Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an giao duc huong nghiep 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 20 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9
STT

Tháng

Tên chủ điểm

1

Tháng 9

- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở
khoa học.

2

Tháng 10

- Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề
nghiệp của gia đình.

3

Tháng 11

- Thế giới nghề nghiệp quanh ta.

4

Tháng 12



- Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở dịa phương.

5

Tháng 1

- Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

6

Tháng 2

- Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

7

Tháng 3

- Tư vấn hướng nghiệp.

8

Tháng 4

- Tư vấn hướng nghiệp.

9

Tháng 5


- Tìm hiểu thông tin thị trường lao động.


Chủ Điểm tháng 9

Ý NGHĨA -TẦM QUAN TRỌNG
CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS nắm được việc chọn nghề của HS trong thời gian qua.
- HS biết hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở
khoa học và biết ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về hoạt động nghề của học sinh
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC: ( Không kiểm tra )
2. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Mỗi HS sau tốt nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trường luôn có một định
hướng nghề cho mình, đặc biết là sau tốt nghiệp THCS. Vậy, biết chọn nghề một cách
có cơ sở khoa học có tác dụng như thế nào ? Bài học hôm nay cô và các em cùng tìm
hiểu
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề của HS trong thời
gian qua.
I. Thực trạng việc định hướng nghề và
chọn nghề: ( 10 phót )
GV giới thiệu việc chọn nghề của HS
- Đa số HS chọn hướng học tập, định

GV chiếu hình ảnh về một số hoạt động hướng nghề nghiệp, dự định chọn nghề
nghề của HS tại một số cơ sở nghề
theo cảm tính cá nhân và gia đình mang
HS quan sát, nhận biết
nặng tính chủ quan không phù hợp với
? Bằng những hiểu biết của bản thân, điều kiện kinh tế XH
em hãy cho biết thực trạng của việc định - Hầu hết HS muốn thi vào trường đại học
hướng và chọn nghề của mình
- Ít HS muốn thi vào trường đào tạo nghề
HS suy nghĩ, trả lời
GV nhận xét, bổ sung
HS ghi tóm tắt vào vở
HĐ2: Tìm hiểu những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không
dựa trên cơ sở khoa học
? Chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa II. Những hậu quả của việc định hướng
học sẽ làm mất cân đối trong xã hội. nghề và chọn nghề không dựa trên cơ
Hãy lấy ví dụ chứng minh nhận định sở khoa học ( 10 phót )
trên
- Dẫn đến mất cân đối trong các kì thi vào
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
trường Đại học và Cao đẳng
Đại diện nhóm trình bày
- Lãng phí về thời gian, sức khỏe, tài
HS khác bổ sung
chính của gia đình
GV tóm tắt lại
- Tạo sức ép lớn cho việc tổ chức tuyển
? Ngoài những hậu quả trên còn có sinh ở các trường
2



những hậu quả nào khác
3 HS lần lượt trình bày
GV chiếu đáp án

- Dẫn đến mất cân đối XH
- Thiếu HS lao động lành nghề, thừa lao
động đã qua đào tạo

HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
GV giới thiệu: Việc chọn nghề có cơ sở III. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
khoa học có ý nghĩa hết sức quan trọng
chọn nghề có cơ sở khoa học ( 7 phót )
? Nêu những nhận định của em về vấn - Góp phần tích cựcvà có hiệu quả vào
đề này. Lấy ví dụ chứng minh
việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
THCS và PTTH
Đại diện nhóm trình bày
- Giảm áp lực về tâm lí, về tổ chức và các
GV nhận xét, bổ sung
mặt XH trong các mặt XH trong các kì thi
- Giúp HS chọn nghề phù hợp
- Có giá trị giáo dục, ý nghĩa kinh tế
HĐ4: Tìm hiểu những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề
GV nêu nội dung
IV. Những cơ sở khoa học cho việc định
HS ghi nhớ thông tin
hướng nghề và chọn nghề:( 6 phót )
1. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp: SGK

2. Tìm hiểu đánh giá đúng bản thân
3. Tìm hiểu nhu cầu phát triển kinh tế XH
của đất nước: SGK
4. Sự phù hợp nghề
HĐ5: Tìm hiểu những hướng đi của HS sau tốt nghiệp
? Em dự định làm nghề gì ( Hay tiếp tục V. Hướng đi của HS sau khi tốt nghiệp:
học lên ) sau tốt nghiệp THCS
( 5 phót )
HS trả lời theo ý hiểu
- Tiếp tục học lên PTTH
- Thi vào các trường dạy nghề hay TH
chuyên nghiệp
IV. Củng cố: ( 5 phút )
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học
- GV đặt câu hỏi từng phần
- HS trả lời
V. Về nhà: ( 1 phút )
Tìm hiểu về định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước ta và tại địa phương
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

3


Chủ Điểm Tháng 10

TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ
TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu bài học:
- HS tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể
kế thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết
định việc lựa chọn.
- HS hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích đ ược truyền thống
nghề của gia đình.
- HS có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp
với nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hướng nghiệp.
Sưu tầm trên báo chí về một số trắc nghiệm nghề nghiệp để HS tự kiểm tra.
HS: Tìm hiểu một số nghề truyền thống và yêu cầu của nghề đó với người lao
động.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Nêu hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa
học?
- ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học?
2. Giới thiệu bài ( 1 phút )
Mỗi cá nhân chúng ta có một năng lực riêng, mỗi gia đình chúng ta có truyền
thống nghề khác nhau vậy để xem mình có thể thích hợp với nghề gì hướng của gia
đình ra sao? Nội dung bài hôm nay sẽ giúp các em.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
năng lực và năng lực nghề nghiệp
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ về
những con người có năng lực cao
trong hoạt động lao động sản xuất.
- Từ những ví dụ đó GV hướng dẫn
HS xây dựng khái niệm năng lực:

1. Khái niệm năng lực và năng lực nghề
nghiệp. ( 15 phút )
- Năng lực là sự tương xứng giữa một bên
là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của một
con người với một bên là những yêu cầu
của hoạt động đối với con ngời đó. Sự
tương xứng ấy là điều kiện để con người
4


- Sau đó GV tiếp tục phân tích để HS hoàn thành công việc mà hoạt động phải
hiểu khái niệm năng lực nghề nghiệp thực hiện.
(như trong sgv/tr 61).
- Năng lực không có sẵn trong mỗi người
mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi và tập
Lưu ý chốt cho HS nắm được: Năng luyện. Một người thường có nhiều năng lực
lực không có sẵn trong mỗi người mà khác nhau....
nó hình thành nhờ có sự học hỏi và
tập luyện. Một người thường có nhiều
năng lực khác nhau....
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phù hợp 2. Sự phù hợp nghề. ( 10 phút )

nghề
- GV giải thích thế nào là sự phù hợp
nghề .
- Cho HS thảo luận: Làm thế nào để
tạo ra sự phù hợp nghề?
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
- GV cho 2 nhóm tham gia trò chơi đố
vui, cử ban giám khảo đánh giá, chấm
điểm.
Câu đố: Một thanh niên muốn trở
thành người lái xe tải thì cần có những
phẩm chất gì để phù hợp với nghề ấy?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nghề truyền 3. Nghề truyền thống gia đình.
thống gia đình
( 10 phút )
- GV tổ chức cho HS thảo luận: Trong
trường hợp nào thì nên chọn nghề
truyền thống gia đình.
- Từ nội dung thảo luận của các nhóm,
GV có thể bổ sung và lấy các ví dụ
thực tế của việc chọn nghề truyền
thống.
IV. Củng cố: ( 4 phút )
- GV cho HS làm một số dạng trắc nghiệm để xác định năng lực bản thân từ đó
bước đầu hiểu được mức độ phù hợp nghề.
- GV nhận xét bổ sung.
V. Dặn dò: ( 1 phút )
Về học bài và chuẩn bị chủ điểm “ Thế giới nghề nghiệp quanh ta ”
VI. Rút kinh nghiệm


.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
5


.......................................................................................................
.......................................................................................................

6


Chủ điểm tháng 11
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS biết khái niệm về thế giới nghề nghiệp
- HS hiểu vị thế của con người trong thế giới nghề nghiệp; biết được sự đa dạng
phong phú của nghề trong xã hội
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC: ? ( 4 phút )
Nêu mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta đến năm 2020
2. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú. Tiết học này cô và các em cùng tìm
hiểu vấn đề này.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm nghề

I. Khái niệm nghÒ: ( 10 phót )
GV giới thiệu một số nghề nghiệp
1. Lao động và việc làm:
HS ghi nhớ thông tin
a. Lao động: Là sức mạnh vật chất và tinh
HS lấy thêm một số ví dụ khác
thần của con người để làm ra những sản
? Em hiểu lao động là gì
phẩm để phát triển kinh tế.
? Việc làm có vai trò như thế nào đối b. Việc làm:
với mỗi con người
Là nhu cầu sử dụng lao động và các yếu tố
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
vật chất, kĩ thuật
Đại diện nhóm trình bày
Là hoạt động có ích, không bị pháp luật
GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho
chung
bản thân gia đình
2. Chuyên môn và nghề:
- Chuyên môn là lĩnh vực lao động sản
xuất hẹp chuyên sâu
- Nghề là hình thức lao động nào đó phải
gắn bó lâu dài với công việc chuyên môn,
kĩ thuật
HĐ2: Tìm hiểu vị thế của con ngời
trong thế giới nghề.
GV cho HS đọc thông tin SGK
3 HS lần lượt đọc
? Em hiểu thế nào về vị thế của con

người trong thế giới nghề nghiệp
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn
thiện vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày
HS khác bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
GV nêu kết luận chung
HS ghi nhớ thông tin

II. Vị thế của con người trong thế giới
nghề ( 8 phót )
- Là chỗ đứng của con người trong xã hội
với cương vị cụ thể của cá nhân trong cộng
đồng với nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể
của mỗi người trước XH
- Sự cống hiến bằng lao động nghề nghiệp
là 1 điều kiện để con người xác lập vị thế
trong xã hội

7


III. Thế giới nghề nghiệp: ( 10 phót )
1.Sự đa dạng, phong phú của nghề nghiệp:
- Hiện nay trên thế giới có khoảng 5.984
nghề
- Sự đa dạng, phong phú của nghề biểu
hiện trình độ phát triển của một xã hội một
đất nước
- Xã hội phát triển thì điều kiện phát triển

các nghề càng phong phú
2. Phân loại nghề:
? Nghề nghiệp được chia thành mấy - Dựa vào đối tượng lao động
loại
- Dựa vào mục đích lao động
? Căn cứ vào đâu mà ta có những cách - Dựa vào công cụ lao động
phân loại như trên
- Dựa vào điều kiện lao động
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
GV nhấn mạnh mục đích của việc phân IV. Họa đồ nghề: ( 7 phót )
loại nghề nghiệp.
- Tên nghề và lịch sử phát triển của nghề.
HĐ 4: Tìm hiểu họa đồ nghề
Vị trí, tầm quan trọng của nghề
GV giới thiệu khái niệm họa đồ nghề
- Đặc điểm hoạt động của nghề
HS ghi nhớ thông tin
- Những yêu cầu của nghề đối với người
GV lấy ví dụ khắc sâu kiến thức cho lao động
HS
- Những điều kiện và khả năng tiến bộ và
thành đạt trong nghề
HĐ3: Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp
GV cho HS nêu sự đa dạng và phong
phú về nghề trong xã hội, lấy ví dụ
minh họa
HS thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung
vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày

GV nhận xét, bổ sung

IV. Củng cố: ( 4 Phút )
GV nhấn mạnh trọng tâm bài học
- HS lần lượt trình bày
? Ở địa phương ta có những nghề gì, nêu vai trò và ảnh hưởng của nghề với
đời sống con người trong từng hộ gia đình
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung
V. Về nhà: ( 1 phút )
Tìm hiểu về cách đánh giá bản thân khi chọn nghề và ứng dụng việc
chọn nghề của bản thân
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

8


Chủ điểm tháng 12
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài dạy:
- HS biết được một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong
cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
- HS có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa

chọn nghề tương lai.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hướng nghiệp.
HS: Tìm hiểu một số nghề đang phát triển ở địa phương.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Nêu khái niệm nghề? Vị thế của con người trong thế giới nghề?
2. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
ở địa phương chúng ta có rất nhiều nghề truyền thống đây chính là cơ sở để các
em lựa chọn nghề cho phù hợp với khả năng của bản thân. Để hiểu rõ được một số
nghề bài học hôm nay sẽ giúp các em.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề
trong lĩnh vực trồng trọt
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài nghề làm vườn.
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và
cho HS thảo luận về: vị trí, vai trò của
sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt
Nam. Liên hệ đến lĩnh vực nghề nghiệp
này ở địa phương: có những lĩnh vực
trồng trọt nào đang phát triển (trồng lúa,
trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuốc...).
- GV nhận xét, tổng hợp.
- Yêu cầu HS viết một bài theo chủ đề:
“Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công
việc cụ thể nào.”

Nội dung
1. Một số nghề trong lĩnh vực trồng

trọt. ( 18 phút )
- Vai trò: mang lại việc làm cho người
lao động, cung cấp lương thực thực phẩm
cho con người......

Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở 2. Một số nghề khác ở địa phương.
địa phương
( 17 phút )
- GV cho HS kể tên những nghề thuộc - Một số nghề dịch vụ phục vụ tiêu dùng
9


lĩnh vực dịch vụ ở địa phương.
- GV cho HS mô tả một nghề mà các em
biết theo các mục sau:
+ Tên nghề.
+ Đặc điểm hoạt động của nghề.
+ Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động.
+ Triển vọng phát triển của nghề.
- Chỉ định khoảng 5 HS giới thiệu những
nghề có ở địa phương.
- Cho HS trả lời câu hỏi:
- Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú
ý đến những thông tin nào?.
- GV tổng kết lại các mục cần có trong
bản mô tả nghề.

và sản xuất như: may mặc; cắt tóc, ăn
uống; sửa chữa xe đạp, xe máy; chuyên

chở hàng hoá; bán hàng thức phẩm,
lương thực và các loại hàng để tiêu dùng.

IV. Củng cố: ( 4 phút )
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ tới bản thân khi chọn nghề.
- GV nhận xét bổ sung.
V. Dăn dò: ( 1 phút )
- Về học bài, chuẩn bị nội dung bài : “ Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS ”
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

10


Chủ điểm tháng 1
CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS biết định hướng nghề nghiệp cho bản thân và cho người khác
- HS có hứng thú học tập môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC: ( 4 phút )
? Nêu đặc điểm hoạt động và các yêu cầu của nghề trồng trọt
2. Giới thiệu bài ( 1 phút )

? Em đã định cho mình một nghề nghiệp chưa. Làm thế nào để biết mình có phù hợp
với nghề đó không? Bài học hôm nay cô và các em cùng làm rõ vấn đề này
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu bài học,
phân nhóm hoạt động
HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện
GV giới thiệu các bước thực hiện
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tổ chức hội thảo
Bước 3: Trình bày quan điểm của nhóm
Bước 4: Đánh giá chung
HS quan sát, nhận biết
HĐ3: Hội thảo hướng đi sau tốt nghiệp
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình
bày các nội dung
HS thảo luận nhóm trình bày quan điểm
của nhóm về việc chọn nghề của các
thành viên trong nhóm mình sau đó trình
bày
HS nhóm khác bổ sung
GV rút ra kết luận chung

Nội dung
I. Đặt vấn đề: ( 5 phút )
II. Nội dung hội thảo: ( 27 phót )
Bước1: Nêu vấn đề:
- Chọn nghề gì
- Nêu lí do chọn nghề đó
Bước2: Hội thảo

- Cho biết nguyện vọng của cá nhân
- Năng lực của bản thân
- Hoàn cảnh gia đình
Bước3: Trình bày

IV. Củng cố: ( 7 phút )
- GV đánh giá thái độ học tập của HS
- GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa năng lực và nguyện vọng với hoàn cảnh,
kết quả học tập và rèn luyện
? Vai trò của người thân, đặc biệt là cha mẹ có vai trò như thế nào trong việc
chọn nghề và học tập của HS chúng ta như thế nào
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV tổng kết ý kiến và rút ra nhận định của mình
V. Dặn dò: ( 1 phút )
Về tiếp tục nghiên cứu các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS giờ sau thảo luận tiếp.
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
11


.......................................................................................................
.......................................................................................................

Chủ điểm tháng 2
CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS biết định hướng nghề nghiệp cho bản thân và cho người khác
- HS có hứng thú học tập môn học
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ
III. Tiến trình bài dạy:
1. KTBC: ( 4 phút )
? Nêu đặc điểm hoạt động và các yêu cầu của nghề trồng trọt
2. Giới thiệu bài ( 1 phút )
? Em đã định cho mình một nghề nghiệp chưa. Làm thế nào để biết mình có phù hợp
với nghề đó không? Bài học hôm nay thầy và các em cùng làm rõ vấn đề này
3. Bài mới
HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu bài học,
phân nhóm hoạt động
HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện
GV giới thiệu các bước thực hiện
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tổ chức hội thảo
Bước 3: Trình bày quan điểm của nhóm
Bước 4: Đánh giá chung
HS quan sát, nhận biết
HĐ3: Hội thảo hướng đi sau tốt nghiệp
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình
bày các nội dung
HS thảo luận nhóm trình bày quan điểm
của nhóm về việc chọn nghề của các
thành viên trong nhóm mình sau đó trình
bày
HS nhóm khác bổ sung
GV rút ra kết luận chung

I. Đặt vấn đề: ( 5 phút )
II. Nội dung hội thảo: ( 27 phót )
Bước 1: Nêu vấn đề:

- Chọn nghề gì
- Nêu lí do chọn nghề đó
Bước 2: Hội thảo
- Cho biết nguyện vọng của cá nhân
- Năng lực của bản thân
- Hoàn cảnh gia đình
Bước 3: Trình bày

IV. Củng cố: ( 7 phút )
- GV đánh giá thái độ học tập của HS
- GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa năng lực và nguyện vọng với hoàn cảnh,
kết quả học tập và rèn luyện
? Vai trò của người thân, đặc biệt là cha mẹ có vai trò như thế nào trong việc
chọn nghề và học tập của HS chúng ta như thế nào
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV tổng kết ý kiến và rút ra nhận định của mình
V. Dặn dò: ( 1 phút )
Về tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về tư vấn hướng nghiệp.
VI. Rút kinh nghiệm
12


.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

Chủ điểm tháng 3

TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp
- Xác định đối tượng lao động mà mình thích
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp
- Nghiên cứu trước bảng xác định dối tượng lao động
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp
- GV: Giải thích cho HS khái niệm tư vấn HS lắng nghe
hướng nghiệp , ý nghĩa và sự cần thiết
của những lời khuyên chọn nghề của các
cơ quan hoặc của cán bộ tư vấn chọn
nghề
Trao đổi với GV
- GV trao đổi với HS về những nơi cần
đến để nhận được những lời khuyên chọn
nghề như bệnh viện, trung tâm xúc tiến
việc làm , trung tâm hướng nghiệp và dạy HS nghe
nghề
- GV hướng dẫn cho HS cách chuẩn bị
những thông tin ( tư liệu ) về bản thân để
đưa cho cơ quan tư vấn
Hoạt động 2: Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động
GV giới thiệu bảng xác định đối tượng
HS Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con
lao động yêu cầu HS làm các việc sau:
số phù hợp
- Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số

phù hợp
Mỗi HS ghi vào một từ giấy về đối tượng
- Cho biết đối tượng lao động nào thích
lao động phù hợp với mình. Sau đó nêu rõ
hợp với mình
những yêu cầu về đạo đức và lương tâm
- Đối chiếu lại công thức nghề mà các em nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao
đã chọn cho mình với đối tượng lao động động
lần này có khớp nhau không
GV cho một số HS dọc bản ghi của mình
để cả lớp trao đổi và thảo luận
GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi
chọn nghề mà HS thường mắc phải
Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp
Gv cho các em nêu lên nghề định chọn và HS nêu lên nghề định chọn và xác định
xác định nghề đó đòi hỏi pẩm chất đạo nghề đó đòi hỏi pẩm chất đạo đức gì của
13


đức gì của người làm nghề
người làm nghề
- Hướng dẫn các em thảo luận xoay
quanh câu hỏi : “ những biểu hiện cụ thể
của đạo đức nghề nghiệp? ”
GV Cho lớp chép một đoạn nói về đạo lớp chép một đoạn nói về đạo đức và
đức và lương tâm nghề nghiệp sau đây
lương tâm nghề nghiệp
Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức
và lương tâm nghề nghiệp là;
- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được

giao, lao động có năng suất cao.
- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng
lao động của mình
- Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện
nhân cách và tay nghề.
IV. Củng cố :
Học sinh nhắc lại kiến thức đã học .
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và ôn lại kiến thức đã học, cùng thảo luận để có sự lựa chon đúng đắn.
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

14


Chủ điểm tháng 4
TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của tư vấn trước khi chọn nghề, có được một số thông
tin cần thiết để tiềp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu quả.
- Biết cách chuẩn bị những tư liệu cho tư vấn nghề nghiệp.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị những nội dung trước khi dến gặp
cơ quan tư vấn hướng nghiệp.
- Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động.

III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp
- GV giải thích cho HS hiểu khái niệm tư
vấn hướng nghiệp, ý nghĩa và sự cần thiết
của những lời khuyên chọn nghề của cơ
quan hoặc của cán bộ tư vấn chọn nghề.
- Định hướng nghề nghiệp:
Xác định những nghề có thể tham gia dựa
vào những thông tin cần thiết về những
yêu cầu đối với con người và những thông
tin về thị trường lao động.
+ Tuyển chọn nghề: Là công việc xác
định sự phù hợp nghề của một người cụ
thể trước khi quyết định nhận hay không
nhận họ vào làm việc
+ Tư vấn nghề nghiệp là công việc đứng
giữa hai công việc kia. Qua tư vấn có thể
định hướng nghề nghiệp đúng hơn và
chuẩn bị tốt hơn đối với việc tuyển chọn
nghề nghiệp.
- GV trao đổi với HS về những nơi cần
đến để nhận được những lời khuyên chọn
nghề như: Bệnh viện, trung tâm xúc tiến
việc làm, trung tâm hướng nghiệp và dạy
nghề.
- GV trao đổi với HS và cách chuẩn bị

những thông tin về bản thân để đưa cho

- Công tác hướng nghiệp gồm ba bộ
phận cấu thành:
+ Định hướng nghề nghiệp
+ Tuyển chọn nghề nghiệp
+ Tư vấn nghề nghiệp

- Thông tin tư liệu, bản thân:
+ Sự phát triển thể lực và sức khoẻ
15


cơ quan tư vấn
+ Học vấn, sở thích
+ Sự phát triển thể lực và sức khoẻ ( tuổi, + Quan hệ xã hội và gia đình
giới tính, chiều cao, cân nặng, các tật ... ) + Nghề định chọn
+ Học vấn, sở thích ( Những văn bằng đã
có, ngoại ngữ, vi tính .... )
+ Quan hệ gia đình và xã hội, nghề
nghiệp, truyền thống, nghề nghiệp của gia
đình, đánh giá của người xung quanh về
năng lực của bản thân tại địa phương.
+ Nghề định chọn.
GV giới thiệu quá trình tư vấn hướng
nghiệp cho HS ( theo SGV)
Hoạt động 2: Xác định đối tượng lao động mình ưa thích
- GV giới thiệu bảng xác định đối tượng
lao động ( SGV)
- HS làm việc theo tiến trình :

+ Đánh dấu (+) hoặc dấu (-) vào những
con số phù hợp.
+ Cho biết đối tượng lao động nào phù
hợp với mình.
+ Đối chiếu lại công thức nghề mà các em
đã chọn cho mình, với đối tượng lao động
lần này xem có khớp không.
- HS làm việc cá nhân ghi vào dấu về đối
tượng lao động phù hợp với mình, sau đó
nêu rõ những yêu cầu về đạo đức và
lương tâm nghề nghiệp phù hợp với đối
tượng lao động.
- GV nhấn mạnh lương tâm nghề nghiệp
nêu một số ví dụ cụ thể trong đời sống
thực tế ...
- HS đọc bản tìm hiểu thông tin của mình
để cả lớp cùng trao đổi thảo luận.
- GV tổng kết và nêu những thiếu sót mà
HS thường mắc phải.
Hoạt động 3: Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp
- GV cho HS nêu lên nghề định chọn và
xác định nghề, nghề đó đòi hỏi phẩm chất
đạo đức gì của người làm nghề.
- HS thảo luận xung quanh câu hỏi: “
Những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề
nghiệp”
- GV hướng dẫn HS chép một đoạn nói về
đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.

Đạo đức nghề nghiệp được đo bằng thái

độ phục vụ, bằng năng suất lao động,
bằng tuân thủ những qui tắc hành vi
trong lao động nghề nghiệp.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của chủ đề
- Muốn đến cơ quan tư vấn ta cần chuẩn - Hs thảo luận và trả lời.
16


bị những tư liệu gì?

IV. Củng cố :
Học sinh nhắc lại kiến thức đã học .
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và ôn lại kiến thức đã học, cùng thảo luận để có sự lựa chon đúng đắn.
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

17


Chủ điểm tháng 5

THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Hiểu được “khái niệm thị trường lao động”, “ Việc làm” và biết được những

lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực , đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
- Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực .
- Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
II. Chuẩn bị
GV: Đọc các tài liệu có liên quan đến thị trường lao động
III. Tiến trình tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm việc làm và nghề
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận câu HS thảo luận theo nhóm
hỏi:
lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra
? Có thực ở nước ta quá thiếu việc làm
không ? vì sao ở một số địa phương có
việc làm mà không có nhân lực?
? ở địa phương em có những việc làm nào
mà không có nhân lực
? Em hiểu gì về chủ trương “ mỗi thanh
niên phải nâng cao năng lực tự học , tự
hoàn thiện học vấn, tự tạo ra được việc
làm” .
Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường lao động
? Thế nào là thị trường lao động
Thị trường là nơi ở đố thể hiện quy luật
cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh. Thị trường lao động không nằm
ngoài những quy luật đó. Trong thị
trường lao động , lao động được thể hiện
như một hàng hóa , nó được mua dưới
hình thức tuyển chọn, kí hợp đồng ngắn

hạn hoặc dài hạn ..., và được bán tức là
được người có sức lao động thỏa thuận
với bên có yêu cầu nhân lực ở các
phương diện: tiền lương, các khoản phụ
cấp, chế độ phúc lợi, chế độ bảo hiểm ....
? Tại sao việc chọn nghề của con người
- Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế do
phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao quá trình công nghiệp hóa đất nước kéo
18


động ?

theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động.
Lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp trong
những năm tới sẽ tăng thêm lao động ,
còn lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm bớt số
lao động
- Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa
dạng, đời sống nhân dân được cải thiện
hơn nên hàng hóa luôn thay đổi mẫu mã
- Việc thay đổi nhanh chóng các công
? Vì sao mỗi người cần nắm vững một
nghệ cũng làm cho thị trường lao động
nghề và biết làm một số nghề?
khắt khe
- Có những việc làm cần đến học vấn và
tay nghề chuyên môn công việc của
nhân viên máy tính, may quần áo ...
cũng có những việc làm đòi hỏi tay nghề

thấp hoặc chỉ là công việc lao động đơn
giản : khuân vác quét dọn hiện ay có rất
nhiều người được đào tạo nghề nhưng
lại phải kiếm việc làm không gần với
chuyên môn được đào tạo do vậy mỗi
người cần nắm vững môt nghề và biết
làm một số nghề
Hoạt động 3:Tìm hiểu nhu cầu lao đọng của một số lĩnh vực hoạt động sản xuất,
kinh doanh của địa phương
Về thị trường lao động nông nghiệp
HS thảo luận nhóm
- về trồng cây lương thực và thực phẩm :
Hiện có trên 100 loại lúa mới , các giống
ngô lai năng suất cao , khoai tây, đậu Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
tương, vừng lạc cũng là những cây tạo ra tìm hiểu nhu cầu lao động của một nghề
cơ cấu cây trồng mới nếu tham gia nông nào đó
nghiệp cần chú ý những loại cây này
- Trong lĩnh vực chăn nuôi, có thể kể đến
việc tạo ra các giống lợn lai máu ngoại có KẾT LUẬN
tỉ lệ lạc trên 50% việc cải tạo đàn bò vàng Thị trường lao động :
việt nam
Thị trường lao động nông nghiệp
- Việc nuôi gia cầm theo quy mô công Thị trường lao động công nghiệp
nghiệp với các giống gà hướng trứng và Thị trường lao động dịch vụ
hướng thịt, các giống vịt siêu trứng và Thị trường lao động công nghệ thông tin
siêu thịt, các giống ngan nhập từ pháp các Thị trường xuất khẩu lao động
loại gà thả vườn ... đều tạo ra những thu Thị trường lao động trong ngành dầu khí
nhập khá
- Khai thác, chế biến thủy hải sản là khu
vực cần nhiều lao động

Công nghệ sinh sản nhân tọa hải sản như
cua cá vược , cá bớp, cá song, cá hồng
bào ngư, ốc hương, ngao, sò huyết ... đang
mở rộng việc làm
- Trong lĩnh vực lâm nghiệp trồng rừng
19


bảo vệ rừng khai thác và chế biến gỗ cũng
là một địa chỉ cần nhân lực rừng nước ta
có nhiều cây con để làm tuốc nếu biết
nuôi trồng thì sẽ đem lại lợi ích cao
Về thị trường lao động công nghiệp đây là
thị trường rất đa dạng
- Lĩnh vực khai thác quặng than đá, dầu
mỏ, khí đốt, đá quý vàng bạc ... ở nước ta
còn có khả năng mở rộng, tức là có nhiều
nhu cầu nhân lực
- Để giải quyết việc làm cho thanh niên
nhà nước chú ý đến các lĩnh vực sản xuất
giày, dép, quần áo may sẵn, dệt may và
dệt kim để xuất khẩu
Thị trường lao động dịch vụ
- Cắt tóc , sửa móng tay, chữa ống nước,
chữa đồng hồ ...
- Dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe,
dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, dịch vụ ăn
uống giải khát
- Dịch vụ vui chơi giải trí , thưởng thức
nghệ thuật ...

IV. Củng cố :
Học sinh nhắc lại kiến thức đã học .
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài và ôn lại kiến thức đã học, cùng thảo luận để có sự lựa chon đúng đắn.
VI. Rút kinh nghiệm

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×