1. MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn trong
nhà trường đang là vấn đề rất được xã hội rất quan tâm. Mục đích của việc đổi mới
phương pháp là thay đổi lối dạy học thụ động sang phương pháp dạy học tích cực,
nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ở người học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học Văn chỉ thực sự có hiệu quả khi có sự tham
gia tích cực của giáo viên và học sinh qua từng giờ học cụ thể.Trong đó người giáo
viên với vai trò là người dẫn dắt, hướng dẫn học sinh trong giờ học, phải xác định
được những mục tiêu cơ bản, rõ ràng của giờ học. Hướng tới hình thành những
kiến thức chuẩn xác, các kĩ năng thành thục và những thái độ đúng đắn cho học
sinh.
Trong quá trình dạy học, bên cạnh việc hình thành kiến thức, thì việc rèn các kĩ
năng cho học sinh là rất quan trọng. Ở môn Ngữ văn, hình thành các kĩ năng liên
tưởng, tưởng tượng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình hướng dẫn học
sinh tiếp nhận tác phẩm văn học và viết các bài Tập làm văn theo hướng tư duy tích
cực, chủ động và sáng tạo.
Đối với học sinh lớp 6, việc rèn các kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng có vai trò
hết sức quan trọng. Bởi vì bắt đầu từ cấp học này, các em sẽ dần làm quen với việc
tiếp nhận và cảm thụ vẻ đẹp của các tác phẩm văn học, đồng thời tập viết các bài
văn miêu tả và tự sự theo hướng sáng tạo.
Kĩ năng liên tưởng tưởng tượng giúp học sinh hình dung ra đối tượng được gợi
ra trong tác phẩm văn chương một cách cụ thể, sinh động. Từ đó để hiểu giá trị của
tác phẩm. Còn trong các bài văn miêu tả và tự sự, nếu liên tưởng, tưởng tượng càng
lô-gíc, tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao. Ở lứa tuổi của các em, sự liên
tưởng, tưởng tượng là rất tự nhiên, phong phú và đáng yêu nhưng rất cần có sự định
hướng đúng đắn của giáo viên.
Nhận thức được vai trò quan trọng của các kĩ năng liên tưởng và tưởng tượng
trong việc dạy học môn Ngữ Văn, bản thân tôi đã có những tìm tòi, thử nghiệm một
số biện pháp để hướng tới rèn các kĩ năng này cho học sinh lớp 6 ở trường THCS
Chu Văn An - Nga Sơn - Thanh Hóa.
- Mục đích nghiên cứu
Việc tiến hành nghiên cứu đề tài này góp phần nâng cao chất lượng rèn kĩ năng
liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh, giúp cho việc dạy học các tác phẩm văn học,
các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc về các tác
phẩm văn học, các biện pháp tu từ từ vựng được học trong chương trình và những
nắm bắt cơ bản về kĩ năng làm văn miêu tả và tự sự học sinh biết cách diễn đạt và
tạo lập các văn bản tự sự và miêu tả đạt chất lượng cao hơn.
Đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học Văn theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh trong giờ hoc. Đồng thời cũng hướng dẫn học sinh
1
bước đầu làm quen và thích ứng với việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển
năng lực của học sinh.
Từ những kinh nghiệm thực tế của bản thân khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
này, tôi cùng chia sẻ với đồng nghiệp để tìm ra những phương pháp đổi mới giờ
dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.
- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng đến nghiên cứu và tổng kết các bước tổ chức thực hiện rèn kĩ
năng liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp 6 trong các giờ dạy tác phẩm văn
học, các giờ dạy Tiếng Việt và các giờ hướng dẫn học sinh viết các bài Tập làm
văn tự sự và văn miêu tả.
Từ hiệu quả đạt được sau khi đã áp dụng sáng kiến vào giờ dạy, bản thân tôi tiếp
tục học hỏi và có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời, phù hợp hơn trong các giờ
dạy học Văn trong nhà trường.
- Phương pháp nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí thuyết.
- Điều tra khảo sát thực tế.
- Thống kê, xử lí số liệu.
- Phân tích, phân loại.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2
Liên tưởng, tưởng tượng trước hết là hiện tượng tâm lí. “Liên tưởng là nghĩ tới
sự việc, hiện tượng nào đó có liên quan nhân sự việc, hiện tượng đang diễn ra.
Tưởng tượng là tạo ra trong trí những hình ảnh không có ở trước mắt hoặc
chưa hề có”. (Từ điển Tiếng Việt- Hoàng Phê , năm 2009).
Như vậy cơ chế của liên tưởng là dựa vào trí nhớ, chắp nối, liên kết các sự kiện,
để tạo hình ảnh đối lập hoặc tương đồng. Còn cơ chế của tưởng tượng là dựa trên
cơ sở các liên tưởng và sức sáng tạo để xây dựng biểu tượng mới. Cũng có nghĩa
liên tưởng nằm trong trí nhớ, là phương thức để nhớ, đồng thời liên tưởng cũng là
thao tác của tưởng tượng. Vì thế giữa liên tưởng và tưởng tượng có mối quan hệ
vừa là bộ phận vừa là nhân quả của nhau trong nhận thức và phản ánh đối tượng.
Sáng tác văn học là một hoạt động giao tiếp xã hội nhằm hướng tới sự đồng
cảm, tri âm nơi người đọc. Vì lí do “sinh tồn” ấy, người sáng tác bao giờ cũng gửi
gắm ý tưởng của mình qua hình tượng nghệ thuật của tác phẩm- mã hoá trong các
dạng thức kết cấu đặc biệt của ngôn ngữ. Tác phẩm văn học khi đã hiện diện bằng
văn bản, tức là trong nó đã kết tinh một quá trình lao động nghệ thuật - từ khâu
quan sát, bộc lộ cảm xúc, huy động những liên tưởng và tưởng tượng ... để khái
quát, kết cấu thành một chỉnh thể. Như vậy quá trình sáng tác là quá trình bằng xúc
cảm cá nhân, nhà văn hút dẫn và nhào nặn chất liệu đời sống để phục vụ một nhu
cầu bộc lộ, trong đó liên tưởng, tưởng tượng có một vai trò đặc biệt quan trọng.
Phương pháp dạy học tích cực xác định vai trò của học sinh là bạn đọc sáng
tạo của nhà văn. Có nghĩa là người học sinh là chủ thể trong giờ học, nhằm khơi
dậy và phát triển những năng lực tâm lí cảm thụ văn học một cách chủ động và
sáng tạo. Muốn đạt được hiệu quả trên, học sinh phải có kĩ năng liên tưởng, tưởng
tượng được những điều nhà văn thể hiện trong tác phẩm.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng đánh giá rất cao lứa tuổi học sinh trong
nhà trường như sau: “ Lứa tuổi từ 7 đến 17 là rất nhạy cảm, thông minh, lạ lùng
lắm”. Trong quá trinh tiếp nhận tác phẩm Văn học, học sinh trở thành người đồng
sáng tạo với tác giả. Qua trí liên tưởng, tưởng tượng của các em, nội dung của tác
phẩm càng trở nên phong phú hơn.
Và cũng từ những gì đã cảm nhận được trong tác phẩm văn học, vốn kiến thức
của các em thêm phong phú, giàu có, các kĩ năng nói và viết cũng trở nên thành
thục hơn. Kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng cũng rất cần thiết giúp học sinh tiếp
nhận và vận dụng các đơn vị kiến thức Tiếng Việt và phần Tập làm văn trong
chương trình Ngữ văn lớp 6. Đặc biệt là đối với văn miêu tả và tự sự, các yếu tố
liên tưởng và tưởng tượng rất quan trọng trong quá trình giúp học sinh tập viết bài
văn. Bởi lẽ từ những gì các em quan sát được, các em phải liên tưởng đến những gì
có quan hệ gần gũi, giống nhau... tưởng tượng ra các hình ảnh cụ thể để diễn đạt
thành những từ ngữ, hình ảnh chính xác, gợi cảm, có giá trị nghệ thuật cao.
2.2. Thực trạng của vấn đề
- Đối với giáo viên
3
Trong những năm gần đây, mặc dù ngành giáo dục đã quan tâm và bổ sung thêm
nhiều đồ dùng dạy học cho môn Ngữ văn, nhưng số lượng tranh ảnh, cũng như
băng đĩa hình phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu cần
thiết trong công tác giảng dạy.
Việc trang bị công nghệ thông tin trong các phòng học chưa đồng đều. Cả
trường chỉ có một phòng học có trang bị máy chiếu đa năng, vì vậy hạn chế rất
nhiều việc giáo viên muốn áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường THCS chưa mang lại
hiệu quả cao. Truyền thụ kiến thức một chiều vẫn là phương pháp chủ đạo trong
các giờ dạy học Văn. Tỉ lệ những giờ dạy học phát huy tính chủ động, tích cực,
sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều.
Hoạt động kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua
điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên duy trì lối dạy truyền thống là chủ yếu.
- Đối với học sinh
Ở bộ môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, nhiều năm gần đây đã có
những đổi mới đáng kể về hoạt động kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên việc kiểm tra
đánh giá vẫn chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, chính xác. Ra đề theo hướng mở
nhưng vẫn chấm điểm theo đáp án chứ chưa linh hoạt trong cho điểm sáng tạo.
Điều này khiến học sinh vẫn học tập thiên về ghi nhớ hơn là vận dụng kiến thức.
Nhiều học sinh vẫn học theo kiểu cũ: đọc thuộc, sao chép, nói lại ý của sách vở,
thầy cô. Các em chưa có sự sáng tạo khi tiếp xúc tác phẩm văn học.
Đối với học sinh lớp 6, vì mới bước đầu tiếp xúc và tìm hiểu các tác phẩm văn
học nên các em còn tỏ ra lúng túng. Mặt khác, trong chương trình Ngữ văn lớp 6,
học sinh lại được học các tác phẩm văn học dân gian. Thể loại này giàu yếu tố
tưởng tượng kì ảo nên đòi hỏi các em cũng phải có kĩ năng tưởng tượng tốt thì mới
hiểu sâu sắc được các tác phẩm văn học. Bên cạnh đó thì kĩ năng liên tưởng, tưởng
tượng của các em còn hạn chế.
Trong kì thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 6 năm học 20152016, thu được kết quả như sau:
Đề bài: Em hãy tả lại khu vườn mùa xuân vào một buổi sáng .
Điểm
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp
6A
38
11
29
14
37
12
32
1
2
6B
35
10 28.5
12
34.2
10
28.5
3
8.8
6E
34
12
35
14
41.5
8
23.5
0
0
Mặc dù ở bậc tiểu học, học sinh đã được làm quen với văn miêu tả nhưng yêu
cầu về dung lượng cũng như kĩ năng viết bài chưa cao.Vì vậy với đề văn trên, các
em không có khả năng mở rộng những liên tưởng, tưởng tượng để viết dài cũng
như có những cách diễn đạt hay, giàu hình ảnh.
4
T thc t trờn, bn thõn tụi ó vn dng mt s bin phỏp v cỏch thc t chc
rốn k nng liờn tng, tng tng cho hc sinh lp 6 trng THCS Chu Vn
An Nga Sn nh sau.
2.3. Cỏc bin phỏp tin hnh
a. Rốn k nng liờn tng, tng tng ca hc sinh trong gi dy tỏc phm vn
hc
Trong cm nhn tỏc phm vn hc, ngi c phi dựng liờn tng, tng
tng hỡnh dung, hiu c ý , quan nim ngh thut, t tng m nh vn
gi gm vo trong tỏc phm. Quỏ trỡnh tip thu mt gi ging vn trờn lp, hc sinh
phi nh vo ti nng, k nng hng dn tỡm hiu ca ngi thy. Ngi giỏo viờn
phi dn dt hc sinh tng bc khỏm phỏ tỏc phm mt cỏch t nhiờn, thoi mỏi,
qua ú giỳp cỏc em cm nhn c cỏi hay, cỏi c ỏo ca tỏc phm vn chng.
Trong quỏ trỡnh ging dy b mụn Ng vn, tụi thy rng, cú mt gi dy
trn vn qu l khú, vỡ ú l c mt ngh thut. Gi ging Vn ũi hi hc sinh
phi liờn tng, tng tng mi cú s sỏng to trong lnh hi v tỡm tũi. Trong khi
thi gian rt eo hp, s liờn tng, tng tng hc sinh li khụng ng u. Tuy
nhiờn, núi nh vy khụng cú ngha l chỳng ta hon ton khụng cú c nhng gi
dy thnh cụng.Vi nhng gỡ ó hc hi v th nghim, tụi thy cú th rốn k nng
liờn tng, tng tng cho hc sinh trong gi dy tỏc phm vn chng nh sau:
Trc khi vo bi ging, giỏo viờn va kt hp li dn vi cỏc t liu nh tranh
nh, on phim cú liờn quan n bi dy, hc sinh cú mt s hỡnh dung s b v
nhng vn s hc trong tỏc phm.
Vớ d :
- Dy bi Thỏnh Giúng, cú th cho hc sinh xem nhng bc tranh v Thỏnh
Giúng, hoc on phim v cnh Thỏnh Giúng ỏnh gic n.
- Dy bi S tớch Hồ Gơm, cho học sinh xem tranh hoặc một
đoạn băng hình về quần thể di tích Hồ Gơm.
- Dy bi Bỏnh chng, bỏnh dy cú th yờu cu hc sinh miờu t li khụng
khớ gúi bỏnh chng, bỏnh dy ngy Tt a phng
Tuy nhiờn do tranh nh v t liu khụng phong phỳ nờn iu quan trng l phi
khi gi c hc sinh s liờn tng, tng tng phong phỳ t nhng gỡ ó cú
trong vn bn ngụn t. Trc tiờn l qua cỏch c tỏc phm sao cho vang nhc,
sỏng hỡnh v sau ú l h thng cõu hi cú kh nng gi m, nh hng.
Trong ging Vn, ging c ca ngi thy phi cú kh nng truyn c cỏi
hn ca tỏc phm cho hc sinh. Qua ging c ca thy, cỏc em thy m ra trong
tõm trng, trong cm xỳc v t duy nhng gỡ cn lnh hi. Khụng ch cú th, thy
cng phi rốn cho trũ cỏch c ỳng, c din cm v c sỏng to. Chớnh ngi
hc s t cm th c v p ca vn chng qua ging c ngõn vang ca mỡnh.
Trong quỏ trỡnh cỏc em c l ng thi trong t duy ca cỏc em ó din ra s
tng tng nhng hỡnh nh mt cỏch c th v sinh ng.
5
H thng cõu hi tỡm hiu bi cng cn phi c chun b k cng tng
bc dn dt hc sinh thõm nhp vo tỏc phm. Cú th vn dng cỏc kiu cõu hi
nh:
Cõu hi tỏi hin: Tỏi hin l phng phỏp rt ph bin trong gi dy hc Vn.
ú khụng ch n gin l s hỡnh dung, tng tng m cũn bao gm c cỏch hỡnh
dung, tng tng na. Vi nhng t liu phong phỳ, sinh ng, vi nhng cõu hi
chớnh xỏc v cú tớnh thm m cao, giỏo viờn phi hng dn hc sinh hỡnh dung
c nhõn vt i, ng, khúc, ci Cuc sng ang chuyn ng trc mt cỏc
em.V t ú cú th miờu t li nhng gỡ tỏc gi vit bng ngụn ng ca mỡnh.
Vớ d :
- Em tng tng v miờu t li trn thu chin gia Sn Tinh v Thu Tinh ?
( Hc bi : Sn Tinh, Thy Tinh)
- Bằng trí tởng tợng, em hãy tờng thuật lại cảnh Thánh Gióng
đánh giặc Ân?
( Hc bi : Thỏnh Giúng)
- Nu c v tranh minh ha cho truyn thuyt Con Rng, chỏu Tiờn em
s la chn nhng chi tit no v?
( Hc bi : Con Rng, chỏu Tiờn)
Cõu hi liờn h: S liờn h l t cỏc chi tit, hỡnh nh trong tỏc phm, hc
sinh ngh ti cỏc chi tit, hỡnh nh hoc s vic khỏc cú nột tng ng hoc gn
gi. Liờn h khụng ch trong tỏc phm m cũn ngoi cuc sng. Vỡ vy ũi hi hc
sinh phi huy ng nhng hiu bit ca mỡnh v vn chng v xó hi s liờn h
cú ý ngha. ụi khi hc sinh cú nhng s liờn h khụng phự hp, giỏo viờn phi cú
s iu chnh kp thi giỳp hc sinh hiu ỳng.
Vớ d:
- Qua hỡnh nh:
Ri Bỏc i nhộm chn
Tng ngi, tng ngi mt
S chỏu mỡnh git tht
Bỏc nhún chõn nh nhng
(ờm nay Bỏc khụng ng- Minh Hu)
Em cm nhn c tỡnh cm ca Bỏc dnh cho cỏc chin s ging vi tỡnh cm
ca ai dnh cho chỳng ta?
( Hc bi : ờm nay Bỏc khụng ng- Minh Hu)
- Qua li núi ca thy Ha- men vúi cỏc hc sinh trong bui hoc ting Phỏp cui
cựng vựng An-dỏt, em cú liờn h gỡ n quỏ trỡnh phỏt trin ca ting núi dõn tc
ta?
( Hc bi: Bui hc cui cựng An-phụng-x ụ-ờ)
Cõu hi khi gi s sỏng to: Nhng cõu hi tỏi hin v liờn h l s chun b
cho hc sinh khỏm phỏ bng h thng nhng cõu hi cú tớnh khi gi s sỏng to.
6
Phạm vi câu hỏi có khi rất hẹp thuộc một từ, một câu, một hình ảnh, một chi tiết
nhưng đòi hỏi ở người học sự suy nghĩ, sự hoạt động nhận thức sáng tạo, giúp các
em hiểu sâu sắc hơn giá trị nghệ thuât cũng như nội dung của tác phẩm.
Ví dụ:
- Đọc xong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, em hãy hình dung tâm
trạng của mụ vợ ông lão khi đã mất tất cả? Hãy miêu tả lại tâm trạng ấy?
- Em thấy kết thúc truyện“Ông lão đánh cá và con cá vàng”có gì độc đáo so
với cách kết thúc của truyện cổ tích thông thường? Nếu được viết kết thúc cho câu
chuyện em sẽ viết như thế nào để câu chuyện có một ý nghĩa sâu sắc?
( Học bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng)
Có thể khẳng định rằng: giờ học Văn thành công hay không là phụ thuộc phần
lớn vào hệ thống câu hỏi mà giáo viên dẫn dắt cho học sinh khám phá tác phẩm.
Việc rèn cho học sinh một số thói quen trong giờ dạy học Văn cũng rất quan
trọng. Như thói quen đọc kĩ tác phẩm, ghi nhớ các chi tết nghệ thuật quan trọng và
thuộc tác phẩm thơ cũng như những đoạn văn, câu văn hay. Đây là công việc rất
cần thiết để tiện cho các em liên hệ, so sánh, đối chiếu. Thói quen liên tưởng, liên
hệ những vấn đề, những tác phẩm khác có liên quan đến những giá trị cơ bản trong
tác phẩm đang học là vô cùng cần thiết trong quá trình lĩnh hội văn học.
b. Rèn kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng trong các giờ dạy Tiếng Việt.
Đối với phân môn Tiếng Việt, các kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng rất quan
trọng trong việc giúp học sinh hiểu và vận dụng cách dùng từ, đặt câu chính xác và
sáng tạo, đem lại hiệu quả diễn đạt cao. Đặc biệt là các biện pháp tu từ so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ và hoán dụ mà các em được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.
Trong những giờ dạy các biện pháp nghệ thuật này, người giáo viên phải giúp
học sinh nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng các phép tu từ
khi nói và viết.
Trong thực tế, học sinh thường chưa xác định được chính xác các phép tu từ,
lẫn lộn giữa các phép tu từ và khó khăn lớn nhất đối với các em là chưa hiểu hết
được giá trị nghệ thuật cũng như nội dung của các phép tu từ. Từ đó khả năng vận
dụng rất hạn chế.
Từ thực tế đó, bản thân tôi đã thực hiện các bước cơ bản trong một giờ dạy về
biện pháp nghệ thuật là:
+ Giúp học sinh nắm vững khái niệm, hiểu được cơ sở hình thành các biện
pháp nghệ thuật thông qua việc phân tích các ngữ liệu mẫu. Chẳng hạn:
Cơ sở của so sánh và ẩn dụ là dựa trên sự liên tưởng giống nhau của hai đối
tượng khác loại. So sánh luôn có hai vế ( vế A và vế B), còn ẩn dụ thì sự vật, sự
việc được so sánh (vế A), từ so sánh, phương diện so sánh bị ẩn đi, chỉ còn sự vật,
sự việc được dùng để so sánh (vế B).
Cơ sở của hoán dụ là dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà
không so sánh.
7
Cơ sở của nhân hóa là từ những đặc điểm, hoạt động, tính chất của sự vật mà
liên tưởng đến những đặc điểm, hoạt động, tính chất giống con người và dùng các
từ vốn để chỉ hoạt động, tính chất, trạng thái… của con người để chỉ vật.
+ Nhận biết chính xác phép tu từ trong các ngữ liệu tiếp theo.
+Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
+ Vận dụng đặt câu hoặc viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
Cụ thể khi dạy học phép tu từ so sánh:
- Cách nhận biết:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng để tạo nên những hình ảnh cụ thể, hàm súc cho sự diễn đạt. Nghĩa là qua cái
đã biết mà nhận thức, hình dung được cái chưa biết.
Khi dạy bài này,bước đầu tiên giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện phép so
sánh thông qua cấu trúc của nó.
Cấu trúc của phép so sánh bao giờ cũng có hai vế:
Vế A ( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh).
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh).
Giữa hai vế thường có: Từ ngữ so sánh, phương diện so sánh. Có thể vắng một
trong hai yếu tố này hoặc cả hai.
Sau khi tìm hiểu giáo viên cho học sinh rút ra mô hình cấu tạo của phép so
sánh rất đa dạng, để học nhận biết. Mỗi dạng giáo viên hoặc học sinh lấy nhanh
một ví dụ để minh họa.
+ Dạng đầy đủ: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+ Dạng biến đổi: Trẻ em như búp trên cành.
Tấc đất, tấc vàng.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Trường Sơn, chí lớn ông cha.
- Cách tìm giá trị nghệ thuật:
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích nội dung ý nghĩa của về B thì nội
dung của vế A và nội dung của toàn câu sẽ được làm rõ. Muốn hiểu được vế B một
cách chuẩn xác chúng ta phải sử dụng vốn hiểu biết từ thực tế, vốn kiến thức văn
học đã có. Khi các em làm tốt khâu này, các em sẽ tìm được giá trị đích thực của
phép tu từ này.
Cụ thể khi phân tích ví dụ:
Học sinh xác định cấu trúc:
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện
VA
PDSS
TSS
VB
thuốc phiện.
+ Em hình dung gã nghiện thuốc phiện là người như thế nào?
- > Dáng người gầy gò, ốm yếu, da vàng tái, đi liêu xiêu…
8
+ Thông qua hình ảnh so sánh, tac giả muốn người đọc hình dung điều gì về
Dế Choắt?
-> Dế Choắt gầy ốm, quoặt quẹo, nhìn yểu tướng…
- Lời bình phép tu từ so sánh :
Phần lớn học sinh chỉ nêu ra phép tu từ và tác dụng của vế A và vế B mà thôi,
các em chưa biết dùng lời bình để làm rõ ý nghĩa của phép tu từ trong một đoạn
thơ, đoạn văn. Để giúp các em có kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng và dùng lời bình
trong phép tu từ so sánh, tôi đưa ra ví dụ sau:
Ví dụ: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn
cuồn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa nghì trên ngọn
sào giống như một hiệp sĩ cảu trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Thông qua các hình ảnh so sánh, em thấy dượng Hương Thư hiện lên như
thế nào?
Học sinh chỉ ra được tác dụng của các hình ảnh so sánh trong việc miêu tả
dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác.
Giáo viên chốt ý và bình : Hình ảnh so sánh này gợi cho người đọc liên
tưởng đến vẻ đẹp thể chất và sự dũng mãnh của dượng Hương Thư như một người
anh hùng khi vượt thác. Đồng thời giúp ta hiểu được dụng ý của nhà văn: Trong
đời sống thường ngày, dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì nhưng
khi vược thác , dượng trở thành con người hoàn toàn khác. Phải chăng khi đứng
trước khó khăn thử thách, con người Việt Nam vốn bình thường bỗng trở nên phi
thường.
Từ những lời bình của giáo viên, học sinh sẽ tập sử dụng những lời bình khi
tìm hiểu giá trị của các biện pháp tu từ. Và các em dễ dàng vận dụng vào tìm hiểu,
tạo lập văn bản đặc biệt là văn bản miêu tả.
- Vận dụng phép tu từ so sánh trong đặt câu:
Giáo viên nên chọn những hình ảnh gần gũi và cho học sinh tập đặt câu có sử
dụng hình ảnh so sánh. Ví dụ: Hình ảnh cây phượng nở hoa đỏ rực vào mùa hè;
hình ảnh cây bàng đang nhú những búp nõn vào mùa xuân; hay cánh đồng ngô
xanh mơn mởn…
Học sinh tự nhận xét giá trị của các hình ảnh so sánh đã sử dụng và giáo viên
chốt ý, rút kinh nghiệm cho các em trong diễn đạt.
c. Rèn kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng trong các giờ dạy Tập làm văn
- Quan sát mẫu:
Một thao tác không thể thiếu trong giờ dạy các bài Tập làm văn miêu tả và tự sự
là cho học sinh quan sát mẫu. Bên cạnh các mẫu có sẵn trong sách giáo khoa, giáo
viên phải tìm tòi đưa thêm một số các đoạn văn mẫu tiêu biểu có trong chương
trình hoặc ngoài chương trình. Nên chọn những ngữ liệu hay đã được khẳng định.
Chẳng hạn khi dạy văn miêu tả nên đưa thêm đoạn tuỳ bút của Nguyễn Tuân :
9
Sau trn bóo, chõn tri ngn b sach nh mt tm kớnh lau ht mõy, ht bi.
Mt tri nhỳ lờn dn dn, ri lờn cho kỡ ht. Trũn trnh v phỳc hu nh lũng
mt qu trng thiờn nhiờn y n. Qu trng hng ho thm thm v ng b
t lờn mt mõm bc ng kớnh mõm rng bng c mt cỏi chõn tri mu ngc
trai nc bin ng hng. Y nh mt mõm l phm tin ra t trong bỡnh minh
mng cho s trng th ca tt c nhng ngi dõn chi li trờn muụn thu bin
ụng.
( Trớch: Cụ Tụ)
Qua vic phõn tớch cỏc mu, hc sinh va cm nhn c cỏi hay, cỏi p trong
cỏch din t ca nh vn, va hc tp c cỏch nh vn liờn tng, tng tng
qua nhng bin phỏp nh so sỏnh, nhõn hoỏ, n d, hoỏn d...
- Hng dn hc sinh cỏch lm bi:
Trong nhng gi hng dn hc sinh lm cỏc vn k chuyn v miờu t, giỏo
viờn cn hng dn chi tit cỏc bc. Sau khi ó xõy dng c dn ý, phn quan
trng rốn k nng liờn tng, tng tng cho hc sinh l tp vit cỏc on vn.
Trong bc ny, giỏo viờn cho hc sinh tp din t bng cỏch: t mt hỡnh nh,
mt s vic, cú th liờn tng, tng tng n nhiu s vic, hỡnh nh khỏc nhau
v la chn ly nhng hỡnh nh hp lớ, c sc hn c.
Sau khi hon chnh bi vn, giỏo viờn yờu cu hc sinh c li sa cha bi
vit. phn ny, ũi hi giỏo viờn phi rt chỳ ý n nhng hỡnh nh liờn tng,
tng tng cha hp lớ, cha hay cú nhng iu chnh kp thi.
- i mi phng phỏp ra theo hng m.
i vi vn t s: Bờn cnh nhng vn k chuyn i thng, giỏo viờn
nờn tớch cc tỡm hiu v ra nhng vn k chuyn tng tng sỏng to, nhm
kớch thớch kh nng liờn tng, tng tng phong phỳ hc sinh, kớch thớch t
duy sỏng to cỏc em.
Vớ d:
- Tng tng kt thỳc khỏc cho mt truyn c tớch.
- t ra nhng tỡnh hung gi nh khỏc vi tỡnh hung cú sn trong truyn v
vit tip theo trớ tng tng ca mỡnh
- Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.
- Tởng tợng gặp gỡ những ngời thân trong giấc mơ
- Tng tng cuc trũ chuyn gia cỏc nhõn vt l vt, hay con vt
- Cách làm:
+ Xác định đợc đối tợng cần kể là gì? (sự việc hay con ngời)
+ Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.
+ Tởng tợng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy
ra trong không gian cụ thể nh thế nào?
10
V giỏo viờn c bit lu ý hc sinhl dự tng tng theo hng no thỡ cõu
chuyn cng phi mang li mt ý ngha cho cuc sng.
i vi vn miờu t: Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
- Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
- Nhận xét liên tởng hình dung về sự vật đặt trong tơng
quan các sự vật xung quanh.
- Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tởng độc đáo riêng của ngời viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tợng miêu tả.
T nhng ngi ó gp, nhng cnh ó bit, giỏo viờn yờu cu hc sinh t li
bng ngụn ng ca mỡnh. Nhng mc cao hn l yờu cu hc sinh miờu t li
nhng cnh, ngi m cỏc em cha c trc tip nhỡn, gp m ch c nghe qua
hoc xem qua, õy l kiu bi miêu tả sáng tạo.
Trong bi vn miờu t sỏng to, ối tợng miêu tả thờng xuất hiện
trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế
nào đó.
- Đối tợng: Ngời hay cảnh vật.
- Yêu cầu khi miêu tả:
- Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ
khi tả một phiên chợ trong tởng tợng của em cần dựa trên
những đặc điểm thờng xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tởng tợng
nh: không khí của cảnh, số lợng ngời với những lứa tuổi tầng lớp
nào? Chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra
sao?....Những cơ sở đó là thực tế để tởng tợng theo ý định của
mình.
- Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có
đặc điểm khác biệt với ngời thờng nh các nhân vật ông Tiên,
ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong truyền
thuyết....Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng
những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn
Lu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý
vận dụng ví von so sánh để bài văn miêu tả có nét độc đáo
mang tính cá nhân rõ.
cú c nhng vn theo hng m, thc s phỏt huy c trớ liờn tng,
tng tng ca hc sinh, ngi giỏo viờn phi nghiờn cu, tp ra , trao i tp
th. Xõy dng th cỏc kh nng thc hin m, cựng vi nhúm chuyờn mụn tỡm
ra bin phỏp dy hc sinh lm quen, lm th thỡ hc sinh mi lm c.
11
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn theo nhóm, nhóm Văn trường THCS Chu
Văn An dành nhiều thời gian để trao đổi về hướng ra đề mở và các dạng đề mở. Ở
Lớp 6, trong phần hướng dẫn học sinh làm văn tự sự và miêu tả theo hướng mở,
chúng tôi đã tìm tòi và xây dựng bộ đề bài văn theo hướng mở và thống nhất các
định hướng xây dựng đáp án. Bộ đề này được sử dụng trong các tiết viết bài văn tự
sự và miêu tả. Đây cũng là tài liệu lưu hành nội bộ, đồng thời bộ đề sẽ được bổ
sung trong các năm học tiếp theo. Làm như vậy, cách thức kiểm tra đánh giá học
sinh được hệ thống và nhất quán. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức kiểm
tra, đánh giá học sinh trong bộ môn Ngữ văn ở nhà trường THCS.
Sau đây là ví dụ về một giáo án tích hợp giữa ba phân môn Văn học- Tiếng
Việt và Tập làm văn mà tôi đã thực hiện.
Tiết 79-80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I/Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
- Tích hợp với bài Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, So sánh.
2. Kĩ năng:- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả,
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tích cực, sáng tạo.
II.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
III/ Chuẩn bị:
- Giáo án, Tài liệu, Bảng phụ.
IV/Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các đoạn văn để I/ Quan sát, tưởng tượng,
nhận biết vai trò của quan sát, tưởng tượng, so so sánh và nhận xét trong
sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
văn miêu tả.
Bước1: Gv gọi hs đọc ba đoạn văn trong sgk
Ví dụ: SGK
Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu cách quan sát, tưởng - Đoạn văn 1:
tượng, so sánh và nhận xét
+ Tả ngoại hình Dế
12
+ Em hãy xác định nội dung miêu tả của các
đoạn văn?
- Sau đó gv chia lớp thành ba nhóm học tập để
thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những đặc điểm nổi bật của sự vật được miêu
tả tập trung ở những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Hãy chỉ ra những câu văn có sự liên tưởng,
tưởng tượng và so sánh?
+ Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì độc đáo?
- Đại diện các mhóm trình bày.
- Gv cho các nhóm khác nhận xét và chốt lại các
ý đúng. Bổ sung thêm các ý còn thiếu.
Choắtgầy ốm, đáng thương.
+ Từ ngữ, hình ảnh: gầy gò,
lêu nghêu, bè bè, ngẩn ngẩn,
ngơ ngơ.
+ Những câu văn có sự liên
tưởng, tưởng tượng và so
sánh:
+) Người gầy gò như một gã
nghiện thuốc phiện.
+)Đã thanh niên rồi mà
cánh ngắn hủn hoẳn như
người cởi trần mặc áo ghi lê.
- Đoạn văn 2:
+ Tả cảnh sông nước Cà
Mau thơ mộng, hùng vĩ.
+ Từ ngữ, hình ảnh: giăng
chi chít như mạng nhện, trời
xanh. nước xanh, rì rào, bất
tận, mênh mông, ầm ầm, đen
trũi, cao ngất
+ Những câu văn có sự liên
tưởng, tưởng tượng và so
sánh:
+)Sông ngòi, kênh rạch…
mạng nhện.
+)Nước ầm ầm…như thác.
+) Cá nước…sóng trắng.
+) Rừng đước…vô tận
- Đoạn văn 3:
+Tả cảnh sắc mùa xuân vui,
náo nức như ngày hội.
+Từ ngữ, hình ảnh:ríu rít,
sừng sững,khổng lồ,ngọn
lửa hồng, ngàn ánh nến
trong xanh, lonh lanh, lung
linh…
+ Những câu văn có sự liên
tưởng, tưởng tượng và so
sánh:
+)Câu gạo…khổng lồ.
13
+)Hàng ngàn…lửa hồng.
+)Hàng ngàn búp nõn…
trong xanh.
+ Em có nhận xét gì về năng lực viết của tác " Người viết biết quan sát,
giả?
sau đó tưởng tượng, so sánh
- Gv cho hs đọc đoạn trích trong tác phẩm sông để làm nổi bật đối tượng
nước Cà Mau của Đoàn Giỏi đã được lược bớt đi được miêu tả.
các biện pháp tu từ.
? Em hãy so sánh đoạn văn 2 mục 1 và đoạn văn
vừa đọc để chỉ ra sự khác biệt và vai trò của các
từ được lược bớt?
GV: Những từ bỏ đi đều là hình ảnh so sánh, liên
tưởng khá thú vị. Không có những hình ảnh so
sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sinh động, hấp dẫn.
Các từ đó chính là trí tưởng tượng phong phú của
người viết.
"Để làm nổi bật đặc điểm
+ Em có nhận xét gì về quan sát, tưởng tượng, của sự vật trong văn miêu tả
so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?
cần phải biết quan sát đặc
- Gv cho hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời.
điểm của sự vật, sau đó
- Gvkl và ghi những ý chính, ý cơ bản lên bảng.
tưởng tượng để có cách so
- Gv tích hợp với phần tiếng việt- so sánh là gì?
sánh.
* Ghi nhớ: sgk.
G v hướng dẫn hs thực hiện phần luyện
tập trong sgk.
Bài tập1: Gv cho hs điền từ vào chỗ trống
bằng hình thức thực hiện bài tập nhanh.
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát và
lựa chọn những hình ảnh của tác giả để
miêu tả cảnh Hồ Gươm?
II/ Luyện tập:
Bài tập1: Điền từ và nhận xét
(1) gương bầu dục; (2) cong cong;
(3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh um.
" Tác giả đã quan sát và lựa chọn
được những hình ảnh rất tiêu biểu,
đặc sắc. Những hình ảnh đó là: mặt
hồ... sáng long lanh; cầu Thê
Húc...màu son; đền Ngọc Sơn; gốc
đa già rễ lá xum xuê; tháp rùa xây
trên gò đất giữa hồ. đó là những đặc
điểm mà các hồ khác không có.
+ Em có nhận xét gì về những từ vừa " Những từ ngữ trong dấu ngoặc
điền vào trong dấu ngoặc đơn?
đơn đều là những từ ngữ chỉ tính
.
chất của Hồ Gươm. Nếu thay những
14
Bài tập 2:
+ Em hãy chỉ ra những từ chỉ đặc điểm
và tính cách ương bướng, kiêu căng của
Dế Mèn?
+ Những hình ảnh đó làm nổi bật điều
gì?
Bài tập 3:
Gv hướng dẫn cho hs thực hiện bài tập 3
bằng cách chỉ ra những đặc điểm nổi bật
của căn phòng đang ở
Bài tập 4: Gv gợi ý cho hs thực hiện theo
sgk để liên tưởng và so sánh các hình ảnh,
sự vật
Chẳng hạn:
- Mặt trời như một chiếc quả cầu lửa.
- Bầu trời trong sáng và mát mẻ như
khuôn mặt của em bé sau một giấc ngủ
dài.
- Những hàng cây như những bức tường
thành cao vút.
Bài tập 5:(Bài tập mở rộng)
Đề bài: Em hãy tưởng tượng những thay
đổi của ngôi trường mình sau mười năm
và tả lại.
- GV chia hs thành bốn nhóm. Mỗi nhóm
tập viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường
theo trình tự từ khái quát đến cụ thể.
+ Miêu tả ngôi trường một cách khái quát.
+ Miêu tả chi tiết ngôi trường theo không
gian từ ngoài vào trong.
+ Miêu tả hình ảnh của một số thầy cô
giáo .
+ Miêu tả tâm trạng của em khi về lại ngôi
trường.
- GV nhận xét và bổ sung.
từ đó bằng những từ khác thì không
hợp với đặc điểm của hồ.
Bài tập 2: Xác định những đặc
điểm tính chất của Dế Mèn
- Rung rinh; bóng mỡ soi gương
được.
- Nổi từng tảng rất bướng.
- Răng đen nhánh; nhai ngoàm
ngoạp
- Râu dài; rất đổi hùng dũng.
- Trịnh trọng; khoan thai.
" Ngoại hình đẹp, cường tráng, tính
tình ương bướng, kiêu căng.
Bài tập 3: Tìm đặc điểm ngôi nhà
( căn phòng) em đang ở.
Bài tập 4: Tìm chi tiết liên tưởng,
so sánh.
Bài tập 5
- Các nhóm viết bài và cử đại diện
trình bày.
- Chỉ rõ những hình ảnh có liên
tưởng, tưởng tượng hay và độc đáo
- Nhận xét về giá trị của những hình
ảnh đó và rút ra bài học cho bản
thân.
- Từ những gì thu nhận được trong
quá trình đọc bài của bạn, của
mình, học sinh có ý thức rèn cho
mình kĩ năng quan sát, nhận xét, so
sánh và liên tưởng, tưởng tượng
hợp lí khi làm văn.
15
4/ Cng c: HS nhc li ni dung bi hc mt cỏch khỏi quỏt.
5/ Dn dũ: Gv dn hs hc bi v tp quan sỏt, tng tng, so sỏnh v nhn xột.
Chun b bi bc tranh ca em gỏi tụi.
2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim
Vi nhng gỡ ó lm, bn thõn tụi nhn ó thy c nhng hiu qu kh quan
trong cỏc gi dy. Hc sinh t ra rt hng thỳ hc bi, cú nhng phỏt hin mi m
v giỏ tr ca tỏc phm vn hc. Chng hn trong bi ễng lóo ỏnh cỏ v con cỏ
vng cỏc em cú nhn xột : Nhng yờu cu ban u ca b v ụng lóo l khụng
h ỏng trỏch. Vỡ cuc sng ca v chng ụng lóo ó quỏ nghốo kh, bõy gi cú
iu kin thỡ b cú quyn mong mun mt cuc sng y hn. ỏng trỏch
chng l thỏi c x ca b ta vi chng v tham vng cui cựng ca b ta.
( í kin ca em Mai Xuõn Thng Lp 6A).
S lớ gii ca cỏc em phi chng cng l cú lớ? Tuy nhiờn giỏo viờn vn phi
nh hng cho cỏc em rng con ngi cú quyn m c mt cuc sng tt p .
Nhng tt c nhng giỏ tr vt cht phi do mỡnh lm ra thỡ mi cú giỏ tr bn vng.
Vi nhng vn k chuyn tng tng, mt s em ó th hin c nng
lc tng tng khỏ phong phỳ v c ỏo ca mỡnh. Mt s em tht s hng thỳ
vi cỏc kiu vn nh tng tng mỡnh trũ chuyn vi nhõn vt vn hc hoc
tng tng cuc trũ chuyn gia cỏc vt gn gi quanh mỡnh. Cỏc em khụng
cũn cm thy ngi vit bi na m ngc li rt hỏo hc n gi vit bi. Vỡ õy l
gi cỏc em c thoi mỏi sỏng to, c tp lm nhng nh vn nhớ. ó xut
hin nhng on vn hay, nhng bi vn mang cỏ tớnh sỏng to.
Sau õy l mt s bi vn ca hc sinh lp 6 Trng THCS Chu Vn An khi
lm cỏc vn miờu t v t s:
Đề bài: Em hãy tả dòng sông mùa lũ.
Bài viết
Quê tôi nằm ven dũng sông Hng Long. Buổi chiều, vào những
ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát.
Hàng chục đứa hò reo lặn ngụp, trêu đùa nhau náo loạn cả một
khoảng sông. Những ngày đó dòng sông hiền lắm, cứ lặng lờ
trôi, trên mặt sông những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào
bờ, và tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ nghe rất vui tai. Trong những
ngày đó thôn xóm hai bên bờ sông rất vui, ngày ngày, họ ra sông
gánh nớc, giặt giũ, và ở những bài bồi ngô xanh biêng biếc, trông
mát cả tầm mắt. Trên bến đò ngời và xe qua lại tấp nập. Cuộc
16
sống thật thanh bình và nên thơ.
Thế nhng con sông không phải lúc nào cũng hiền hoà nh
những ngày đó. Vào ngày ma lũ, sông nh trở mình sau những
ngày lim dim ngủ.
Sau một thời gian ma lớn, không biết nớc ở đâu bỗng đổ đầy
ắp dòng sông, nớc dâng cao, lúc đầu mấp mé bờ, sau có khi còn
dâng lên phủ kín cả ngô, khoai. Cả dòng sông lúc này là một dải
nớc lớn, mênh mông đục ngầu Những con sóng nh hàng trăm con
rồng lớn quằn mình quẫy đạp nh muốn nuốt chửng tất cả làng
xóm. Ngô khoai may mắn vừa mới thu hoạch xong nếu không khi
nớc lũ rút thì còn trơ ra cát và bùn. Và đêm nằm nghe nh tiếng
thở mạnh, lúc phì phò lúc réo gào. Làng mạc ven sông nh xơ xác
hơn sau những trận gió ma lớn và đứng bên con sông đang trở
mình thì làng xóm càng trở nên nhỏ bé và mỏng manh hơn.
Cây cối ngả nghiêng theo những trận gió, mới chỉ hôm qua thôi
chúng thật tơi xanh, mơn mởn sức sống thế mà chỉ qua một
trận bão lũ, tất cả đều trở nên tiêu điều xơ xác. Dân trong làng
ngày ngày ngóng ra sông mong nớc nhanh rút. Những con sóng
réo gào quanhnhững chiếc thuyền đánh cá đang neo đậu ven
bờ . Những chiếc thuyền đánh cá dờng nh trở nên nhỏ bé và
yếu ớt trớc những con sóng đang uốn lợn, gồng mình lên nh tức
giận.
Nhìn từ xa dòng sông nh đang đợc nấu sôi, màu đỏ quạch
khác hẳn với màu nớc trong trẻo thờng ngày, những cột sóng oằn
mình dâng lên rồi hạ xuống, có lúc tung cao, bọt trắng xoá.
Những ngày ấy dòng sông không bao giờ ngủ, nó luôn nhăm nhe,
doạ nạt con ngời. Nó khiến con ngời luôn sống trong lo sợ. Con đê
có sứ mệnh phải ngăn chặn những cơn tức giận của dòng sông,
vậy mà có chỗ đã không thể kháng cự đợc, mình nó đã bị sóng
ăn nham nhở, có nguy cơ vỡ. Ai ai cũng hoảng sợ. Trớc nguy cơ đó
ban chỉ huy phòng chống lụt bão đã huy động rất nhiều ngời
mang theo những bao tải đổ đất và giúp sức cho đê bảo vệ đợc cuộc sống của dân lành.
Đối với lũ trẻ chúng tôi, dòng sông lúc này không còn đáng yêu
nh trớc. Chiều chiều chúng tôi chẳng còn đắm mình trong vòng
tay êm ả của sông. Chúng tôi cũng nh bao ngời khác lo lắng cho
ngôi nhà, cho ngôi làng thân yêu của mình.
Những ngày ma lũ mẹ tôi không ra đồng đợc, mẹ ngồi trớc
cửa nhà, mắt rõi ra xa đầy lo âu. Tôi ngồi bên mẹ lặng im. Mẹ
17
ôm tôi vào lòng an ủi và cũng chính là tự nhủ với mình;
- Rồi sẽ qua thôi con ạ. Chắc chỉ chiều nay nớc sẽ rút.
Và thật bất ngờ cứ nh có phép lạ. Đến tra ma bắt đầu ngừng
rơi, nớc sông cũng không dâng lên cao nữa. Và chẳng mấy chốc
nớc sông đã rút hẳn cảnh vật lại trở về nh cũ nhng xơ xác nh sau
một trận đánh. Hôm sau nắng đã trải dài trên sông.
Dòng sông lại trở về bản chất hiền lành. Ngời dân quê tôi lại
vui vẻ trở về với công việc thờng ngày. Sau lũ, ngời ta thi nhau ra
vớt củi, vớt gỗ trôi từ thợng nguồn về, và cá tôm cũng nh nhiều
hơn. Đất đai cũng màu mỡ hơn báo hiệu một mùa bội thu sắp tới.
Tàu thuyền lại tấp nập trên bến bãi. Bọn trẻ chúng tôi lại đa nhau
ra bãi bồi đá bóng, tắm sông. Dòng sông quê tôi dẫu có lúc nổi
giận và khó hiểu song với chúng tôi đó là một nơi vô cùng lí tởng,
mai này dù có xa quê bao lâu chắc tôi vẫn không thể quên đợc
con sông này và sẽ nhớ nhất là dòng sông những ngày ma lũ.
(Bi ca Mai Th Huyn Lp 6A, Trng THCS Chu Vn An)
Đề bài: Tởng tợng một kết thúc khác của truyện Ông lão đánh cá
và con cá vàng.
Bài viết
Đợi mãi không thấy cá vàng bơi lên, ông lão chèo thuyền ngợc trở
về. Sóng gió bão bùng đã qua đi. Biển xanh trở lại hiền hoà. Ông
lão chèo thuyền mà lòng chất chứa bao nỗi u t. Không biết có nên
trở lại ngôi nhà ấy nữa không? Nó giờ đây đâu còn là ngôi nhà
của mình nữa. Và ngời ở trong ngôi nhà ấy cũng đâu phải là
ngời vợ đói khổ của mình. Nhng không biết quỷ thần xui khiến
thế nào mà đôi chân lão vẫn đa lão về mảnh đất ngày xa.
Nhng! Chuyện gì đang xảy ra thế này? Tất cả đã biến đi
đâu? Tại sao không còn ai nữa? Mụ vợ của ta đâu? Trớc mắt ông
lão không phải là một cung điện nguy nga có Long Vơng đang
ngự giữa hàng trăm lính canh nh lão nghĩ. Kì lạ thay! Trớc mặt
ông là khung cảnh cũ. Mái lều lụp xụp, rách nát và siêu vẹo đứng
bên cạnh chiếc máng lợn đã sứt mẻ cả hai đầu. Xa xa ngoài kia
vẫn còn cây sào nơi lão vắt chiếc lới đã vá chằng vá đụp. Cha
hiểu chuyện gì, lão gọi to:
- Bẩm Long Vơng! Lão già khốn khổ đã trở về!
- Không thấy có tiếng trả lời, lão lại tiếp:
- Tha nữ hoàng!
18
- Tha nhất phẩm phu nhân!
- Bà lão ơi! Tôi đã trở về rồi!
Vẫn không có tiếng trả lời. Lão già vội bớc vào trong. Không
thấy có ai. Nhìn quanh lão thấy trên bàn có một mảnh giấy với
những nét chữ nguệch ngoạc đợc viết vội vàng. Lão mang ra soi
dới nắng và bắt đầu đánh vần từng nét chữ:
"Ông lão ơi! Tôi có lỗi với ông nhiều lắm! Không ngờ bao năm
sống khổ sở với nhau tôi còn chịu đợc mà giờ đây tôi lại thế
này! Lòng tham của tôi quá lớn đến biển sâu cĩng phải kinh
hoàng. Tôi không còn mặt mũi nào nhìn ông nữa. Chào ông! tôi
đi!"
Tờ giấy trên tay ông lão từ từ rơi xuống. Nơi góc mắt lão hình
nh ơn ớt. Lão ngồi thụp xuống, đôi mắt xa xăm nhìn sâu vào
biển cả. Đầu lão tê dại, miên man. Lão ngồi đó suốt một ngày đêm.
Nhng rồi lão bật dậy, quay mũi thuyền lão lại ra khơi.
- Cá vàng ơi! Cá vàng ơi! Đời này ta không dám quên ơn cá. Mụ
vợ nhà ta đã biết lỗi rồi. Ta xin cá hãy đa mụ trở về với ta. Ta hứa
từ nay sẽ không bao giờ làm phiền cá nữa.
Cá vàng nhìn lão rồi lặng lẽ lặn xuống biển sâu. Lão buồn bã,
thất vọng trở về. Nhng vừa đặt chân lên bờ cát, thì...
Ai đang đứng trớc mặt lão thế này? Vẫn bộ quần áo rách tơm,
đầu không quấn khăn chân đi đất. Khuôn mặt nhăn nhúm, gầy
sọp đi. Dù tóc đã bạc hơn, lão vẫn nhận ra, đó chính là vợ lão.
Vợ chồng gặp nhau trong lặng im và nớc mắt. rồi họ cùng đi
về căn lều rách nát nhng đã gắn bó với họ suốt mấy chục năm
qua.
Và ngoài kia gió đại dơng thổi vào mát rợi và biển xanh vỗ sóng
êm đềm
(Bi ca Hong Tho Linh lp 6A- Trng THCS Chu Vn An- Nga Sn)
Qu tht trớ tng tng ca cỏc em khỏ phong phỳ, ng nghnh nhng rt cú ý
ngha. c nhng on vn nh vy, tụi bng thy lũng tht vui vỡ cụng vic mỡnh
lm ó cho qu ngt.
Kt qu bi vit s 6 nm hc 2015-2016
Tit 121-122: Vit bi Tp lm vn miờu t sỏng to.
bi: Em hóy hỡnh dung nhng nột i mi trờn quờ hng mỡnh sau mi
nm na v miờu t li.
19
Điểm
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yêú
Lớp
6A
6B
6E
38
35
34
SL
18
15
18
%
47
42
53
SL
15
16
14
%
40
51
41
SL
5
4
2
%
13
7
6
SL
0
0
0
%
0
0
0
Có thể thấy, chất lượng bài làm của học sinh đã được nâng lên đáng kể. Các em
đã có những câu văn diễn đạt có hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
Từ những bài học tác phẩm văn học với các bài học Tập làm văn, học sinh thực
sự thấy hứng thú với việc học văn, bản thân giáo viên cũng nhận thấy mỗi giờ học
là một giờ sáng tạo. Và giáo viên cũng cần luôn trao đổi với đồng nghiệp về chuyên
môn, nhất là phương pháp ra đề theo hướng mở. Kết hợp với trau dồi kiến thức
thực tế để giúp học sinh thấy rằng môn Ngữ văn là một môn học gắn với thực tế và
phát phát triển tư duy sáng tạo. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong
nhà trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
Kết luận: Bất cứ môn học nào, việc nắm vững các tri thức mới đòi hỏi sự nỗ
lực cố gắng của học sinh. Trong sự nỗ lực đó, các kĩ năng được rèn luyện sẽ phát
triển những đức tính sáng tạo, kiên trì, tỉ mỉ, thận trọng... Học tập môn Ngữ văn là
để học sinh có vốn sống, vốn hiểu biết, hình thành nhân cách của người lao động có
văn hoá.
Việc rèn các kĩ năng cho học sinh trong giờ dạy học môn Ngữ văn không kém
phần quan trọng so với việc cung cấp kiến thức và giáo dục những thái độ đúng đắn
cho các em. Thiết nghĩ các kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng là vô cùng cần thiết đối
với học sinh. Bởi đây là bước đầu để khơi dậy khả năng sáng tạo ở học sinh. Sự
sáng tạo trong văn chương không hề giống nhau, bởi sự liên tưởng, tưởng tượng
của mỗi người là khác nhau. Để giờ dạy học Văn thật sự trở nên hứng thú với học
sinh, khắc phục tình trạng học sinh thờ ơ, ngại học môn Ngữ văn, đòi hỏi người
giáo viên phải luôn có những tìm tòi đổi mới trong cách dạy học. Phải dạy học sinh
biết tự tìm lấy kiến thức và biết diễn đạt những suy nghĩ theo cách riêng của mình.
20
Bởi vì chỉ khi nào kiến thức thu nhận bằng con đường tự khám phá mới là kiến
thức vững chắc và đáng tin cậy nhất.
Bản thân tôi cũng đã từng bước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trong các
giờ dạy Ngữ văn một cách linh hoạt, đồng thời cùng các đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn tiếp tục tìm tòi thêm những giải pháp thực hiện, nhằm nâng cao hơn
nữa những giờ dạy của mình.
Kiến nghị:
- Cần trang bị hệ thống máy chiếu ở các phòng học đồng bộ để giáo viên tiện áp
dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy được thuận lợi .
- Cần có phòng đọc thư viện để học sinh có điều kiện mở rộng kiến thức thuận
tiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan SKKN là do tôi
viết, không sao chép.
Nga Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Người thực hiện:
Mai Thị Lan
.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý luận đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học – Nguyễn Văn Cường.
2. Chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông – Bộ giáo dục và đào
tạo( 2014)
3. Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục- Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh.
4. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi – Sở GD & ĐT Thanh Hóa (2015).
5. SGK Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2- NXB Giáo dục (2014)
6. Dạy học làm văn theo hướng mở - Trần Đình Sử, Văn học và tuổi trẻ, số
tháng 1 năm 2012.
21
PH LC
MT S VN K CHUYN TNG TNG DNH CHO HC SINH
LP 6.
Đề 1. Trong vai Âu Cơ (hoặc Lạc Long Quân), hãy kể lại câu
chuyện Con Rồng cháu Tiên.
Đề 2. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong
truyền thuyết mà em đã học.
Đề 3. Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng, bánh dày.
Đề 4. Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.
Đề 5. Tởng tợng và kể lại chuyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết
thúc mới.
Đề 6. Trong vai ông Lão, cá vàng hoặc mụ vợ hãy kể lại chuyện
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Đề 7 Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật cổ tích
22
mà em đã học.
Đề 8: Trong vai con cá vàng, hãy kể lại câu chuyện Ông lão
đánh cá và con cá vàng.
Đề 9: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ
ngôn mà em đã học.
Đề 10: Trong vai Mã Lơng trong truyện Cây bút thần, hãy kể
lại một việc làm có ích của mình.
MT S VN MIấU T SNG TO DNH CHO HC SINH LP 6.
1. Vit mt bc th cho ngi bn v tng tng v min quờ ca bn.
2. Tng tng bui l ng quang ca Lang Liờu v t li.
3. Hỡnh dung nhng i mi ca trng em sau mi nm em cú dp quay
v thm trng.
4. T li hỡnh nh mt lc s theo trớ tng tng ca em.
5. Hóy vo vai mt loi hoa v miờu t li tõm trng ca mỡnh khi tham gia
cui thi sc p gia cỏc loi hoa.
23