LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các đơn vị, cá nhân đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản
luận văn này.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Công
Xƣởng - Giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu Trƣờng Đại học Hàng hải, Viện Đào tạo sau đại học cùng toàn thể quý
thầy, cô đã tận tình giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các phòng chuyên môn của Sở Giao thông vận tải
Hải Phòng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, tìm kiếm số liệu, tài liệu.
Xin cảm ơn các bạn đồng môn đã đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn.
Hải Phòng, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả
Trịnh Thị Hồng Hạnh
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong
luận văn đều ghi rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả
Trịnh Thị Hồng Hạnh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .... 4
1.1. Tổng quan về Ngân sách Nhà nƣớc ................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về NSNN: ...................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của NSNN ........................................................................... 5
1.1.3. Bản chất và chức năng của NSNN .................................................................. 6
1.1.4. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc..................................................................... 6
1.1.5 Hệ thống NSNN ............................................................................................... 7
1.2. Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý
NSNN ........................................................................................................................ 8
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý NSNN........................................................8
1.2.2. Nội dung của quản lý NSNN ....................................................................... 10
1.2.3. Phân cấp quản lý NSNN .............................................................................. 16
1.3. Quản lý NSNN ngành GTVT ........................................................................... 20
1.4. Chu trình quản lý ngân sách nhà nƣớc ............................................................. 24
1.4.1. Chấp hành Ngân sách nhà nƣớc .................................................................... 25
1.4.2. Quyết toán ngân sách nhà nƣớc .................................................................... 27
1.4.3. Lập dự toán ngân sách nhà nƣớc ................................................................... 28
1.5. Hiệu quả quản lý NSNN và các tiêu chí đánh giá ............................................ 29
1.5.1. Hiệu quả quản lý NSNN................................................................................ 29
1.5.2. Các tiêu chí đánh giá ..................................................................................... 33
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 ....................... 35
2.1. Giới thiệu Sở Giao thông vận tải Thành phố Hải Phòng ................................. 35
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Giao thông vận tải ............ 35
2.1.2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ, những thuận lợi và khó khăn của Sở Giao
thông vận tải Hải Phòng trong giai đoạn 2011-2015.........................................37
iii
2.2. Thực trạng quản lý NSNN tại Sở GTVT Hải Phòng ....................................... 45
2.2.1. Quản lý hoạt động thu Ngân sách Nhà nƣớc ................................................ 45
2.2.2. Đánh giá công tác chi Ngân sách...................................................................58
2.2.3. Đánh giá thực hiện cân đối ngân sách ........................................................... 70
2.2.4. Quy trình thực hiện quản lý NSNN tại Sở GTVT Hải Phòng ...................... 73
2.3. Đánh giá về công tác quản lý Ngân sách tại Sở GTVT ................................... 74
2.3.1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc ............................................................................. 74
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân: ................................................................... 75
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI
PHÒNG ................................................................................................................... 79
3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý NSNN tại Sở Giao thông vận tải
Hải Phòng ................................................................................................................ 79
3.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................... 79
3.1.2. Phƣơng hƣớng ............................................................................................... 79
3.1.3. Những yêu cầu đặt ra khi hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại Sở GTVT
Hải Phòng ................................................................................................................ 80
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tại Sở GTVT Hải
Phòng ....................................................................................................................... 81
3.2.1. Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách ....................................................... 81
3.2.2. Đổi mới công tác quản lý chi ngân sách ....................................................... 81
3.2.3. Đổi mới công tác lập dự toán, chấp hành, quyết toán NSNN ....................... 84
3.2.4. Tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra, giám sát quản lý NSNN ................... 86
3.2.5. Nâng cao hiêu quả ứng dụng công nghệ thông tin ........................................ 88
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức ..........................................88
3.2.7. Phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng cán bộ, cơ quan trong chu
trình quản lý NSNN tại Sở GTVT Hải Phòng ........................................................ 91
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 96
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND
Ủy ban nhân dân
HĐND
Hội đồng nhân dân
NS
Ngân sách
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
GTVT
Giao thông vận tải
XDCB
Xây dựng cơ bản
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số
bảng
2.1
Tên bảng
Trang
Tổng hợp các khoản thu NSNN tại Sở GTVT Hải Phòng
46
2.2
Thu NS Sở GTVT năm 2011
47
2.3
Thu NS Sở GTVT năm 2012
48
2.4
Thu Ngân sách Sở GTVT năm 2013
49
2.5
Thu Ngân sách Sở GTVT năm 2014
50
2.6
Thu Ngân sách Sở GTVT năm 2015
51
2.7
Tổng hợp thu Ngân sách Sở GTVT giai đoạn 2011-2015
57
2.8
Chi Ngân sách Sở GTVT năm 2011
61
2.9
Chi Ngân sách Sở GTVT năm 2012
62
2.10
Chi Ngân sách Sở GTVT năm 2013
63
2.11
Chi Ngân sách Sở GTVT năm 2014
64
2.12
Chi Ngân sách Sở GTVT năm 2015
65
2.13
Tổng hợp chi Ngân sách Sở Giao thông vận tải giai đoạn 2011-2015
71
2.14
Cân đối quyết toán thu chi Ngân sách giai đoạn 2011-2015
73
vi
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Số hình
Tên hình
Trang
1.1
Cơ cấu hệ thống Ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam
8
2.1.
Biểu đồ thu NS Sở GTVT giai đoạn 2011-2015
58
2.2
Biểu đồ chi NS Sở GTVT giai đoạn 2011-2015
71
vii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển dịch sang nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trƣờng, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, đã dần dần làm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất
đi, có yếu tố mới ra đời, có yếu tố giữ nguyên hình thái cũ nhƣng nội dung của nó
đã bao hàm nhiều điều mới hoặc chỉ đƣợc biểu hiện trong những khoảng không gian
và thời gian nhất định. Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, ngân sách nhà nƣớc đƣợc
xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới. Trong thời gian
qua, hội nhập với những tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà nƣớc đạt đƣợc
những thành tích đáng kể; song lĩnh vực này vẫn tồn tại một số vấn đề còn mang
dấu ấn của cơ chế cũ hoặc chƣa đƣợc giải quyết thỏa đáng cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Nhà nuớc có thể thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội thành công khi có
nguồn tài chính đảm bảo. Điều này phụ thuộc vào việc quản lý các nguồn thu của
NSNN. Để huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhằm thực hiện chi tiêu của
nhà nƣớc thì những hình thức thu ngân sách phải phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế,
các hình thức thu NSNN ở địa phƣơng đã từng bƣớc thay đổi, điều chỉnh để thực
hiện nhiệm vụ tập trung nguồn thu cho NSNN, là công cụ điều chỉnh vĩ mô quan
trọng của nhà nƣớc. Cùng với quá trình quản lý thu NSNN thì việc quản lý chi
NSNN cũng có vị trí rất quan trọng trong quản lý điều hành NSNN góp phần ổn
định phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhất là trong điều kiện đất nƣớc đang
trong đà hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý thu,
chi NSNN vẫn còn nhiều hạn chế bất cập, cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung. Cụ
thể nhƣ: Việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nƣớc đã thực hiện khá tốt,
tuy nhiên cũng còn chậm, chƣa đổi mới, đôi khi cũng chƣa đúng theo quy định của
Nhà nƣớc. Tình trạng quản lý thu, chi NSNN vẫn còn thất thoát do chƣa bao quát hết
các nguồn thu và khoản chi, chƣa có quan điểm xử lý rõ ràng về các khoản chi sai
quy định của Nhà nƣớc hoặc chƣa tập trung đúng mức về quản lý chi NSNN. Công
1
tác quyết toán là khâu rất quan trọng, nhƣng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa
làm đủ sổ sách. Đội ngũ cán bộ có chuyên môn quản lý ngân sách còn ít…Xuất phát
từ những yêu cầu thực tế này, tôi lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả Quản lý Ngân sách tại Sở Giao thông vận tải Hải Phòng" làm đề tài luận văn
thạc sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra các biện pháp có căn cứ khoa học
và phù hợp với thực tiễn để tăng cƣờng công tác quản lý NS tại Sở Giao thông vận
tải Hải Phòng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NS, thúc đẩy phát triển
của Ngành Giao thông vận tải nói riêng và của thành phố nói chung.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Công tác quản lý thu, chi NS.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu hoạt động thu - chi trong phạm vi Sở Giao
thông vận tải Hải Phòng.
- Về thời gian: Các số liệu thống kê từ năm 2011 - 2015; các giải pháp áp
dụng từ năm 2016 trở đi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tổng quan nghiên cứu lý luận và thực tiễn về ngân sách Nhà nƣớc.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN tại Sở Giao thông vận tải Hải
Phòng trong những năm qua (2011-2015).
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSNN
tại Sở Giao thông vận tải Hải Phòng đảm bảo đúng pháp luật.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu thực hiện đề tài
- Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng phƣơng pháp khảo sát điều tra thực tế kết
hợp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp thống kê kinh tế, phƣơng pháp phân tích,
so sánh, phƣơng pháp dự báo.
- Nguồn tài liệu sử dụng: nguồn số liệu sơ cấp qua việc trực tiếp thu thập từ các
đơn vị thụ hƣởng NS đã thực hiện khoán biên chế và kinh phí. Một số nguồn thứ cấp từ
2
các báo cáo quyết toán NS trình HĐND thành phố Hải Phòng và các năm 2011, 2012,
2013, 2014, 2015 và các tài liệu lý luận liên quan đến NSNN và quản lý NSNN
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận về NSNN và góp phần hoàn
thiện lý luận về quản lý NSNN.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ thực trạng quản lý NS tại Sở Giao
thông vận tải Hải Phòng với những ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân của chúng; Các
giải pháp mà luận văn nêu ra là tài liệu tham khảo đối với những cán bộ quản lý
NSNN tại Sở.
7. Kết cấu nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài
đƣợc bố cục thành 03 chƣơng :
Chƣơng 1: Lý luận chung về quản lý Ngân sách Nhà nƣớc
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Ngân sách của Sở Giao thông vận tải Hải
Phòng giai đoạn 2011-2015
Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Ngân sách tại Sở
Giao thông vận tải Hải Phòng.
3
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Tổng quan về Ngân sách Nhà nƣớc
1.1.1. Khái niệm về NSNN:
NSNN là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với sự hình thành và phát
triển của Nhà nƣớc và của hàng hóa, tiền tệ. Nhà nƣớc với tƣ cách là cơ quan quyền
lực thực hiện duy trì và phát triển xã hội thƣờng quy định các khoản thu mang tính
bắt buộc các đối tƣợng trong xã hội phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho nộ máy
Nhà nƣớc, quân đội, cảnh sát, giáo dục…Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của các
chế độ xã hội, nhiều khái niệm về NSNN đã đƣợc đề cập khác nhau.
NSNN là một văn kiện lập pháp hay một đạo luật chứa đựng hay có kèm theo
một bản kê khai các khoản thu chi dự liệu cho một thời gian nào đó, là một khuôn
mẫu mà các cơ quan lập pháp, hành pháp cùng các cơ quan hành chính phụ thuộc
phait tuân theo.
NSNN là bản dự toán (bản ghi) cân đối hàng năm về thu, chi cho các cơ quan
chính quyền Nhà nƣớc.
Về hình thức, các khái niệm này có sự khác nhau nhất định, tuy nhiên, chúng
đều phản ánh về các kế hoạch, dự toán thu – chi bằng tiền của Nhà nƣớc trong một
thời gian nhất định với hình thái biểu hiện là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc và
Nhà nƣớc sử dụng quỹ tiền tệ tập trung đó để trang trải cho các chi tiêu gồm: chi
cho hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc, chi cho an ninh quốc phòng, chi cho an sinh
xã hội…
Trong thực tiễn hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo thu) và chi tiêu (sử
dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nƣớc, làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là
Nhà nƣớc với một bên là các chủ thể kinh tế, xã hội trong quá trình phân phối tổng
sản phẩm quốc dân dƣới hình thức giá trị. Đằng sau các hoạt động thu chi đó chứa
đựng các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc với chủ thể khác. Nói cách khác,
NSNN phản ánh mối quan hệ giữa kinh tế Nhà nƣớc với các chủ thể kinh tế trong
nền kinh tế - xã hội và trong phân phối tổng sản phẩm xã hội. Thông qua việc tạo
4
lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, chuyển dịch một bộ phận thu nhập
bẳng tiền của các chủ thể thành thu nhập của Nhà nƣớc và Nhà nƣớc chuyển dịch
thu nhập đó đến các chủ thể đƣợc thụ hƣởng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nƣớc.
Tại Điều 1, Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 thì: Ngân sách
Nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, niệm vụ của Nhà nƣớc. [2]
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của NSNN
Theo quy định của Luật Ngân sách 2002: NSNN là toàn bộ các khoản thu và
chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện
trong một năm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
Về hình thức biểu hiện bên ngoài: NSNN là một bảng kê các khoản thu và chi
bằng tiền của Nhà nƣớc đƣợc sự kiến và đƣợc phép thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định.
Về cơ cấu: NSNN bao gồm toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nƣớc;
Về mặt pháp lý: NSNN đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Ở Việt
Nam, Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định NSNN về tổng mức và cơ cấu
phân bổ. Theo đó, mọi hoạt động thu, chi của NSNN đều đƣợc tiến hành trên cơ sở
pháp luật do Nhà nƣớc ban hành.
Về thời gian: Ngân sách đƣợc thực hiện trong 1 năm (còn gọi là năm tài
khóa)
NSNN vừa là nguồn lực để nuôi dƣỡng bộ máy nhà nƣớc, vừa là công cụ hữu
hiệu để Nhà nƣớc quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội,
NSNN có những đặc điểm chính sau:
- Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn chặt với quyền lực
kinh tế, chính trị của Nhà nƣớc, việc thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc và việc
thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc do Pháp luật quy định;
- Các hoạt động thu, chi NSNN đều đƣợc thực hiện trên cơ sở pháp lý do Nhà
nƣớc quy định;
5
- Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN là từ giá trị thặng dƣ của xã
hội và đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình phân phối lại mà trong đó thuế là hình
thức thu phổ biến nhất.
1.1.3. Bản chất và chức năng của NSNN
- Bản chất: NSNN không thể tách rời Nhà nƣớc. Là hệ thống các mối quan hệ
thu, chi giữa Nhà nƣớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và sử
dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện chức năng quản lý, điều
hành kinh tế - xã hội thông qua dự toán, quyết toán các nguồn thu, nhiệm vụ chi
bằng tiền trong thời gian nhất định (thƣờng là 01 năm).
- Chức năng: Ngân sách Nhà nƣớc đóng góp vai trò chủ đạo trong hệ thống
tài chính Quốc gia. Vì vậy, Ngân sách Nhà nƣớc cũng có hai chức năng là phân
phối, điều chỉnh và kiểm soát. [6]
1.1.4. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
NSNN có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng và đối ngoại. Vai trò của NSNN luôn gắn liền với vai trò của Nhà nƣớc trong
từng thời kỳ nhất định nhƣ khai thác, huy động các nguồn tài chính đảm bảo nhu
cầu chi của Nhà nƣớc theo mục tiêu. Quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo từng
giai đoạn tăng trƣởng, bù đắp cho những khiếm khuyết của thị trƣờng, kích thích
tăng trƣởng kinh tế và chống lạm phát. NSNN là công cụ có tác động mạnh mẽ đến
công cuộc đổi mới của một quốc gia, đƣa quốc gia đó nhanh chóng tiến tới các mục
tiêu đã hoạch định, thể hiện nhƣ sau:[6]
a) Về kinh tế
NSNN giữ vai trò điều chỉnh nền kinh tế phát triển cân đối giữa các ngành,
các vùng, lãnh thổ, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trƣờng chống độc
quyền, chống liên kết nâng giá hoặc cạnh tranh không bình đẳng làm tổn hại chung
đến nền kinh tế. NSNN còn giành một phần khác đầu tƣ cho các doanh nghiệp công
ích, doanh nghiệp cần thiết cho dân sinh; NSNN đã đảm bảo nguồn kinh phí hợp lý
để đầu tƣ cho xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng, tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi
cho sự hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, các tập đoàn kinh
tế, các Tổng công ty, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ra đời và
6
phát triển. Các chính sách thuế cũng là một công cụ sắc bén để định hƣớng đầu tƣ
có tác dụng kiềm chế hoặc kích thích sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hay nhập
khẩu, có tác động đến tổng cung, tổng cầu của kinh tế và điều tiết nền kinh tế theo
định hƣớng của Nhà nƣớc.
b) Về xã hội:
Kinh phí của NSNN đƣợc cấp phát cho tất cả lĩnh vực điều chỉnh của Nhà
nƣớc nhƣ sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hóa, sự nghiệp giáo dục - đào tạo, sự
nghiệp khoa học…về hình thức là chi tiêu dung nhƣng thực chất là đầu tƣ lâu dài
đảm bảo cho xã hội phát triển trong tƣơng lai, ngang tầm của yêu cầu hội nhập và
phát triển, vì vậy NSNN có vai trò rất lớn đối với xã hội.
Nhƣ vậy, NSNN là công cụ rất quan trọng để tác động vào nền kinh tế nhằm
thực hiện mục tiêu tăng trƣởng và công bằng xã hội, là hình thức cơ bản để hình
thành và sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung nhằm mở rộng sản xuất theo
định hƣớng XHCN và thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. NS đƣợc
dùng để khuyến khích sử dụng hợp lý tài nguyên trong tất cả các thành phần kinh
tế, các ngành sản xuất xã hội, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trƣờng. NSNN
đƣợc sử dụng không chỉ nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng về của cải, vật chất mà còn
cả sự phát triển về mặt văn hóa - xã hội.
c) Về thị trƣờng:
NSNN có vai trò quan trọng trong việc điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả và
hạn chế lạm phát. Chính việc sử dụng nguồn quỹ tài chính, các chính sách chi tiêu
tài chính trong từng thời điểm giúp cho việc hạn chế lƣợng tiền mặt lƣu thông góp
phần kiềm chế lạm phát. Đề điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả Nhà nƣớc thƣờng sử
dụng các biện pháp: tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hóa và tài chính tạo lập và sử
dụng quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm…
1.1.5 Hệ thống NSNN
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp Ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau, có
mối quan hệ rang buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu,
chi của từng cấp Ngân sách. Theo Luật NSNN năm 2002, hệ thống NSNN Việt
Nam đƣợc tổ chức theo hồ sơ nhƣ sau đây:
7
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
NGÂN SÁCH TƢ
KHTC Bộ
và cơ quan
DTKP Bộ
và cơ quan
ngang Bộ
ngang Bộ
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG
NS tỉnh và
thành phố
trực thuộc
NS quận,
huyện, thị xã
trực thuộc
TW
thành phố
thuộtỉnh
NS xã,
phƣờng,
thị trấn
Hình 1.1. Cơ cấu hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam
Tổ chức hệ thống NSNN luôn gắn liền với việc tổ chức bộ máy Nhà nƣớc và
vai trò, vị trí bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.Trên
cơ sở hiến pháp, mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng, cung cấp phƣơng
tiện, vật chất cho chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên
vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống chính quyền Nhà nƣớc các cấp là một tất
yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trên mọi vùng,
miền của đất nƣớc. Sự ra đời của hệ thống chính quyền Nhà nƣớc là tiền đề để tổ
chức hệ thống NSNN nhiều cấp.
1.2. Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc
quản lý NSNN
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc quản lý NSNN
Quản lý NSNN là quá trình tác động của chủ thể quản lý NSNN thông qua
việc sử dụng có chủ định các phƣơng pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác
động và điều khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định.
Để quản lý hiệu quả hệ thống NSNN cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản
nhƣ sau:
Thứ nhất, là nguyên tắc thống nhất: Nhà nƣớc chỉ có một ngân sách tập hợp
tất cả các khoản thu và các khoản chi. Sự thống nhất của ngân sách còn thể hiện
8
trong sự thống nhất về hệ thống ngân sách, về các báo cáo, mẫu biểu tài chính.
Nguyên tắc thống nhất đảm bảo cho yêu cầu kiểm tra từ phía Quốc hội đối với các
hoạt động tài chính của Chính phủ.
Thứ hai, là nguyên tắc về sự đầy đủ và toàn bộ của NSNN: Nguyên tắc này
đƣợc đƣa ra nhằm chống lại tình trạng ngoài ngân sách các khoản thu hoặc chi
thuộc NSNN, dẫn đến tình trạng lãng phí trong quá trình chi tiêu của Chính phủ.
Thứ ba, là nguyên tắc trung thực: Tính trung thực đòi hỏi phải thể hiện chính
xác trong ngân sách các nghiệp vụ tài chính của Chính phủ; tính chất của mỗi khoản
thu, chi; sự phù hợp giữa dự toán đã phê chuẩn và thực tế chấp hành. Nghiêm trị
mọi hành vi man trá trong hạch toán thu - chi NSNN.
Thứ tư, là nguyên tắc công khai: Chính phủ phải công bố công khai trên báo
chí và các phƣơng tiện thông tin đại chúng về NSNN, bao gồm: nội dung khối
lƣợng các khoản thu, chi chủ yếu.
Tuy nhiên, trên thực tế, ở mỗi nƣớc và trong từng giai đoạn, vì lợi ích giai
cấp và vì các lý do khác, nhiều khi những nguyên tắc cơ bản cũng bị vi phạm hoặc
chỉ đƣợc chấp nhận một cách hình thức. Đó cũng là nguyên nhân diễn ra các cuộc
đấu tranh gay gắt giữa Quốc hội và Chính phủ, giữa nhân dân và Nhà nƣớc.
Thứ năm, nguyên tắc quy trách nhiệm: Nhà nƣớc là cơ quan công quyền, sử
dụng các nguồn lực của nhân dân thực hiện các mục tiêu đề ra. Đây là nguyên tắc
yêu cầu về trách nhiệm của các đơn vị cá nhân trong quá trình quản lý ngân sách,
bao gồm:
- Quy trách nhiệm giải trình về các hoạt động ngân sách; chịu trách nhiệm về
các quyết định về ngân sách của mình.
- Trách nhiệm đối với cơ quan quản lý cấp trên và trách nhiệm đối với công
chúng, đối với xã hội. Quy trách nhiệm yêu cầu phân định rõ ràng về quyền hạn và
trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị, chính quyền các cấp trong việc thực hiện
NSNN theo chất lƣợng công việc đạt đƣợc.
Ở Việt Nam, NSNN đƣợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, công khai có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa
9
các ngành, các cấp. Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSNN; phê chuẩn
quyết toán NSNN.
1.2.2. Nội dung của quản lý NSNN [7]
1.2.2.1. Quản lý thu NSNN
Thu NSNN là việc Nhà nƣớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính Quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Theo Luật NSNN năm 2002, thu NSNN bao gồm
những khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà
nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ, các
khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Trong cơ cấu thu NSNN ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới, thuế luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN bởi
nó đƣợc trích xuất từ những giá trị do kinh tế tạo ra và thể hiện rõ nét quyền lực của
Nhà nƣớc.
* Thu NSNN có những đặc điểm sau:
- Phần lớn các khoản thu đƣơ ̣c t ạo nên tƣ̀ nề n tảng nghĩa vu ̣ công dân, điể n
hình là thuế . Thu NSNN còn bao gồm các khoản thu dựa trên cơ sở trao đổi nhƣ
phí, lệ phí; các khoản thu do thỏa thuận nhƣ vay mƣơ ̣n; các khoản thu do ngƣời dân
tự nguyện đóng góp.
- Thu NSNN luôn gắ n liề n v ới thực hiện các nhiệm vu ̣ của Nhà nƣớc. Nguồn
thu ngân sách đƣơ ̣c dùng để chi tiêu công chứ không phải tìm kiế m lơ ̣i nhuận.
- Các khoản thu không mang tính bồi hoàn trực tiế p. Các tổ chức cá nhân nộp
thuế cho Nhà nƣớc không có nghĩa là ph ải mua một hàng hóa hay dịch vu ̣ nào đó
của Nhà nƣ ớc. Nhà nƣớc dùng nguồn thu này để tạo ra hàng hóa, dịch vụ công để
cung cấp cho ngƣời dân. Nhƣ vậy, các khoản thu ngân sách đƣơ ̣c chuyể n trở lại cho
ngƣời dân một cách gián tiế p và công cộng.
* Phân loại thu ngân sách
Thu ngân sách đƣơ ̣c phân loại theo các tiêu thức cơ bản sau:
+ Căn cứ theo tính chất: Thu NSNN đƣơ ̣c phân thành 2 nhóm là thu thuế và
không phải thuế :
10
- Các khoản thu không phải thuế nhƣ phí , lệ phí, các khoản quyên góp , vay
mƣơ ̣n, cho thuê tài sản công...Đây là nhƣ̃ng kho ản thu mang tính đối giá và đƣơ ̣c
xây dựng trên cơ sở sự thỏa thuận giƣ̃a nhà nƣớc và công dân.
- Các khoản thu thuế bao g ồm các sắ c thuế mà nhà nƣ ớc ban hành dƣới hình
thức luật, là nhƣ̃ng khoản thu mang tính bắ t buộc, không bồi hoàn trực tiế p và đƣơ ̣c
xây dựng trên nghĩa vu ̣ công dân. Thuế chiế m tỷ lệ đa số trong tổng thu của NSNN.
+ Căn cứ theo phạm vi và lañ h th ổ: Thu NSNN đƣơ ̣c phân thành thu trong
nƣớc và thu ngoài nƣớc.
- Thu trong nƣớc bao gồm thu tƣ̀ thuế , phí, lệ phí, cho thuê tài sản công, khai
thác tài nguyên. Thu trong nƣớc là nguồn thu nội lực cơ bản giúp cho Nhà nƣớc xây
dựng một NSNN chủ động.
- Thu ngoài nƣớc nhƣ tƣ̀ đầu tƣ nƣớc ngoài, viện trơ ̣ nƣớc ngoài, vay nơ ̣ nƣớc
ngoài. Đây là nhƣ̃ng nguồn lực có thể giúp đất nƣớc nhanh chóng tích tu ̣ và tập rung
vốn đầu tƣ vào nhƣ̃ng công trình trọng điể m.
+ Căn cứ theo nội dung: Thu NSNN gồm nhƣ̃ng kho ản thu mang nội dung
kinh tế và nhƣ̃ng khoản thu không mang nội dung kinh tế .
- Thu mang nội dung kinh tế gồm phí, lệ phí, vay nơ ,̣ cho thuê công sản, bán
tài nguyên thiên nhiên.
- Thu không mang nội dung kinh tế gồm thuế , các khoản quyên góp , viện trơ ̣
nƣớc ngoài và thu khác.
* Nhân tố ảnh hƣởng tới thu NSNN
- Trình độ phát triể n kinh tế : Thu NSNN đƣơ ̣c hìn h thành tƣ̀ nhƣ̃ng giá trị do
nề n kinh tế tạo ra, do vậy nề n kinh tế phát triể n và bề n vƣ̃ng là cách thúc đ ẩy tăng
thu cho NSNN.
- Tỷ suất lơ ̣i nhuận trong nề n kinh tế : Nề n kinh tế phát triể n , các tổ chức, cá
nhân tham gia sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao thì sẽ làm tăng thu cho NSNN
thông qua các sắ c thuế nhƣ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân...
11
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời: Nế u thu nh ập bình quân đầu ngƣời tăng sẽ
làm gia tăng các khoản tiêu dùng trong sinh hoạt và nhƣ thế sẽ có điều kiện để tăng
thu NSNN qua các sắ c thuế nhƣ giá tri ̣gia tăng, thuế tài sản, thuế tiêu thu ̣ đặc biệt...
- Trình độ nhận thức của công chúng : Trình độ của công chúng càng cao thì
họ càng nhận ra vai trò của Nhà nƣ ớc và trách nhiệm của mình trong tiế n trình phát
triể n nề n kinh tế . Khi đó , công dân sẽ nhận ra rằng việc đóng góp thuế cho Nhà
nƣớc là nghĩa vu ̣ hiể n nhiên của ngƣ ời dân để cùng chia sẻ nhƣ̃ng chi phí công
cộng.
- Trình độ hiện đại hóa trong thanh toán và hạch toán sẽ làm cho thu NSNN
tăng thêm do mọi khoản thu và chi phí của các t ổ chức và cá nhân đề u đƣơ ̣c ghi
chép và phản ánh minh bạch hơn nên quá trình Nhà nƣớc động viên một phần thu
nhập của công chúng là chính xác và công bằng hơn.
- Năng lực pháp lý của bộ máy Nhà nƣớc đạt trình độ cao giúp Nhà nƣớc đặt
ra và quản lý hƣ̃u hiệu các khoản thu phù hơ ̣p với thể chế và khả năng đóng góp của
doanh nghiệp và dân chúng. Đồng thời hạn chế thất thu đế n m ức tối thiể u . Qua đó ,
góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong quá trình động viên và sƣ̉ du ̣ng
một phần của cải của xã hội.
- Hiệu quả hoạt động của Nhà nƣ ớc: Nhà nƣớc hoạt động có hi ệu quả khi sƣ̉
dụng nguồn lực một cách thích hơ ̣p để cung cấp nhƣ̃ng hàng hóa dich
̣ vụ công đƣợc
xã hội chấp thuận. Nhà nƣớc hoạt động càng hiệu quả thì khả năng thu ngân sách tƣ̀
các khu vực kinh tế và ngƣời dân càng cao. Và chính do có nguồn thu lớn thì sẽ gia
tăng tiề m lực tài chính để phát triể n nhƣ̃ng nguồn lực của Nhà nƣớc.
- Quan hệ đối ngoại của Nhà nƣớc: Đây là nhân tố làm tăng các khoản viện trơ ̣
và cho vay ƣu đaĩ của Chính phủ , tổ chức nƣớc ngoài nế u nhƣ Nhà nƣớc có quan hệ
đối ngoại tốt.
- Tổ chức bộ máy thu ngân sách: Thu NSNN sẽ đạt hiệu quả, thu đúng, thu đủ
nế u tổ chức bộ máy thu nộp hoạt động tốt. Điề u đó cho th ấy cơ cấu tổ chức và đội
ngũ cán bộ làm trong bộ máy này là rất quan trọng.
12
- Các chế tài xƣ̉ lý hành chính về thu NSNN : Nế u Nhà nƣớc đƣa ra các chế tài
thƣởng, phạt nghiêm minh trong công tác quản lý nguồn thu NSNN sẽ tăng hiệu
quả và lực trong việc buộc các cá nhân, tổ chức thực hiện đúng quyề n lơ ̣i và nghĩa
vụ của mình đối với Nhà nƣớc.
1.2.2.2. Quản lý chi NSNN
Quản lý chi NSNN là quá trình phân ph ối, sƣ̉ dụng qu ỹ NSNN theo nhƣ̃ng
nguyên tắ c nhất đinh
̣ cho vi ệc thực hiện các nhiệm vu ̣ c ủa Nhà nƣ ớc. Nói cách
khác, chi NSNN chính là việc cung cấp nguồn lực tài chính cho việc thực hiện các
nhiệm vu ̣ của bộ máy Nhà nƣớc.
* Chi NSNN có những đặc điểm:
Luôn gắ n liề n v ới nhiệm vu ̣ kinh tế , chính tri ,̣ xã hội mà Nhà nƣớc đảm nhận.
Mức độ và phạm vi chi NSNN phu ̣ thuộc vào nhiệm vu ̣ của Nhà nƣ ớc trong tƣ̀ng
giai đoạn phát triể n kinh tế - xã hội.
Tính hiệu quả của các kho ản chi NSNN thể hi ện ở tầm vĩ mô mang tính chất
toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế , chính tri ̣, xã hội, văn hóa , an ninh quốc
phòng...
Chi NSNN là nhƣ̃ng kho ản chi mang tính cấp phát, không mang tính hoàn trả
trực tiế p.
* Phân loại chi ngân sách
Chi NSNN bao gồm nhƣ̃ng khoản chi nhƣ sau:
+ Chi thường xuyên:
Là các khoản chi hoạt động sự nghiệp giáo du ̣c, đào tạo, y tế , xã hội, văn hóa,
thông tin, văn học nghệ thuật, thể du ̣c , thể thao, khoa học, công nghệ và các sự
nghiệp xã hội khác;
Chi các hoạt động sự nghiệp kinh tế ;
Chi các hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc;
Chi các hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam;
13
Chi hoạt động của Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động
Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiế n binh Việt Nam;
Hội Liên hiệp Phu ̣ nƣ̃ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam;
Chi trơ ̣ giá theo chính sách của Nhà nƣớc;
Phần chi thƣờng xuyên thuộc các Chƣơng trình mu ̣c tiêu ốc
qugia, dự án Nhà nƣớc;
Chi hỗ trơ ̣ quỹ Bảo hiể m xã hội;
Chi trơ ̣ cấp cho các đối tƣơ ̣ng chính sách xã hội;
Chi hỗ trơ ̣ cho các t ổ chức chính trị xã h ội nghề nghi ệp, tổ chức xã h ội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp;
Các khoản chi thƣờng xuyên theo quy đinh
̣ của pháp luật.
+ Chi trả nơ ̣ gốc và laĩ các khoản tiề n do Chính phủ vay.
+ Chi viện trơ ̣ của ngân sách Trung ƣơng cho các Chính phutổchức
̉ và nƣớc ngoài.
+ Chi cho vay của ngân sách Trung ƣơng.
+ Chi trả gốc và laĩ các kho ản huy động đầu tƣ xây dựng kế t cấu hạ tầng theo
quy đinh
̣ của pháp luật.
+ Chi bổ sung quỹ dự trƣ̃ tài chính.
+ Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới.
+ Chi chuyể n nguồn ngân sách tƣ̀ngân sách năm trƣớc sang ngân sách năm sau.
+ Chi đầu tư phát triển:
Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kế t c ấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có
khả năng thu hồi vốn;
Chi đầu tƣ và hỗ trơ ̣ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế , các tổ chức tài
chính của Nhà nƣ ớc; góp vốn cổ phần liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực cần thiế t có sự tham gia của Nhà nƣớc theo quy đinh
̣ của pháp luật;
Chi bổ sung dự trƣ̃ Nhà nƣớc;
Chi đầu tƣ phát triể n thu
ộc các Chƣơng trình mu ̣c tiêu Qu
ốc gia, dự án Nhà nƣớc;
Chi các khoản đầu tƣ phát triể n khác theo quy đinh
̣ của pháp luật.
14
* Vai trò của chi NSNN
+ Để đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc: Nhu cầu
chi tiêu của b ộ máy Nhà nƣớc đƣơ ̣c NS NN đảm bảo thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình. Đó là các nguồn lực để chi trả lƣơng cho đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức trong các cơ quan của Nhà nƣ ớc; để xây d ựng cơ sở vật chất đảm
bảo hoạt động cho bộ máy này.
+ Điề u ch ỉnh chu kỳ kinh tế : Chi NSNN hình thành nên một thi ̣ trƣờng đặc
biệt. Chính phủ tiêu thu ̣ một khối lƣơ ̣ng hàng hóa khổng lồ đã làm cho tổng cầu của
nề n kinh tế gia tăng một cách đáng kể . Tổng cầu tăng làm cho khả năng thu hút vốn
và kích thích sản xuất phát triển. Nhƣ vậy, thị trƣờng của Chính phủ trở thành công
cụ kinh tế quan trọng của Chính phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân bằng của thi ̣
trƣờng hàng hóa khi b ị mất cân đối bằng cách tác động vào các mối quan hệ cung
cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công ở trị trƣờng này.
+ Thu hút vốn đầu tƣ: Việc thu hút vốn đầu tƣ và chuyể n dich
̣ cơ c ấu kinh tế
thể hiện thông qua các khoản chi cho vay đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Việc Nhà
nƣớc tạo ra hàng hóa công tạo điề u kiện nâng cao chất lƣợng sống của dân chúng và
góp phần điề u chỉnh nề n kinh tế theo nhƣ̃ng mong muốn của Nhà nƣớc.
+ Tái phân phối thu nhập xã h ội: Nhà nƣớc sƣ̉ du ̣ng công cu ̣ thuế và chi tiêu
công để tái phân phối lại thu nhập xã hội. Với công cu ̣ thuế mang tính chất động viên
nguồn thu cho Nhà nƣớc thì công cu ̣ chi tiêu công mang tính
chất chuyể n giao thu nh
ập đó
đến những ngƣời có thu nhập thấp qua các chƣơng trình phúc lơ ̣i xa
ội.̃ h
* Nguyên tắc quản lý chi NSNN
+ Nguyên tắ c trong d ự toán: Các khoản chi NSNN phải nằm trong dự toán đã
đƣơ ̣c cấp trên có thẩm quyề n phê duyệt và tuân thủ theo chế độ, đinh
̣ mức quy đinh.
̣
+ Nguyên tắ c phân b ổ hiệu quả: Kế hoạch chi NSNN phải phù hơ ̣p với nhƣ̃ng
ƣu tiên trong chính sách phát triể n kinh tế - xã hội của đất nƣớc nhằm phân bổ có
hiệu quả nguồn nhân lực của đất nƣớc.
+ Nguyên tắ c sƣ̉ dụng có hiệu quả: Nguyên tắ c này đòi hỏi phải có sự đánh giá
việc sƣ̉ dụng các khoản chi NSNN xem tính hiệu quả đạt đƣơ ̣c đế n đâu . Cần có cơ
15
chế kiể m tra giám s át đối với các khoản chi NSNN để đ ảm bảo tính hiệu quả của
các khoản chi này.
* Yêu cầu đối với quản lý chi NSNN
+ Chi NSNN phải thực hiện vai trò điề u tiế t nề n kinh tế . Thông qua các khoản
chi NSNN, nguồn vốn đƣơ ̣c phân phối để hình thành cơ cấu ngành, tập trung đầu tƣ
cho các ngành kinh tế mũi nhọn, đổi mới công nghệ, kế t cấu hạ tầng, đào tạo, và
giải quyế t công ăn vi ệc làm cho ngƣời lao động. Trong quản lý chi NSNN c ần phải
xem xét nhu cầu, khả năng cân đối vốn trong nề n kinh tế nh ằm phát triể n nề n kinh
tế theo hƣớng bề n vƣ̃ng.
+ Nhà nƣớc phân đinh
̣ và bố trí các khoản chi ngân sách tƣơng ứng với nhƣ̃ng
nguồn thu thích hơ ̣p . Chi thƣờng xuyên tƣ̀ NSNN chỉ đƣơ ̣c sƣ̉ dụng trong phạm vi
tƣ̀ ngu ồn thu trong nƣớc và các khoản viện trơ ̣ nƣ ớc ngoài; Chi trả nơ ̣ g ốc nƣớc
ngoài trong phạm vi tỷ lệ quy đinh
̣ trong tổng chi NSNN; Chi đầu tƣ phát triể n đƣơ ̣c
xác đinh
̣ t ỷ lệ thích hơ ̣p trong t ổng chi NSNN để đảm bảo tăng trƣởng trong nề n
kinh tế .
+ Trong cơ chế chi NSNN cần phải tinh giảm đội ngũ cán bộ, công chức, sắ p
xế p lại bộ máy hoạt động theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu quả, tránh việc để bộ máy quản
lý nhà nƣớc cồng kề nh, chi nhiề u mà không hiệu quả.
+ Quản lý chi NSNN theo đúng pháp lu ật, chính sách, chế độ, đinh
̣ mức, tiêu
chuẩn quy định của Nhà nƣớc.
+ Cần quán triệt nguyên tắ c tiế t kiệm, hiệu quả trong mọi khoản chi NSNN.
1.2.3. Phân cấp quản lý NSNN [6]
Phân cấp quản lý NSNN là quá trình Nhà nƣ ớc Trung ƣơng phân giao nhiệm
vụ, quyề n hạn, trách nhiệm nhất đinh
̣ cho chính quyề n điạ phƣơng trong ho ạt động
quản lý NSNN . Phân cấp quản lý ngân sách gi ải quyế t m ối quan hệ giƣ̃a chính
quyề n Nhà nƣ ớc Trung ƣơng và chính quyề n điạ phƣơng trong vi ệc xƣ̉ lý các v ấn
đề liên quan đế n ho ạt động của NSNN trong 3 nội dung sau: quan hệ về m ặt chế
độchính sách; quan hệ vật chất về nguồn thu và nhiệm vu ̣ chi; quan hệ về mặt quản
lý chu trình ngân sách.
16
Theo Luật NSNN 2002, điề u 4: “NSNN bao gồm ngân sách Trung ƣơng, ngân
sách điạ phƣơng . Ngân sách điạ phƣơng bao g ồm ngân sách của các đơn vi ̣ hành
chính các cấp có HĐND và UBND. Nhƣ vậy, hệ thống NSNN bao gồm:
- Ngân sách Trung ƣơng
- Ngân sách tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ƣơng)
- Ngân sách huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
- Ngân sách xã (phƣờng)
Việc tổ chức NSNN thành nhiề u c ấp là một tất yế u khách quan , nó phụ thuộc
vào cơ chế phân cấp quản lý hành chính”.
- Mỗi cấp chính quyề n đề u có nhi ệm vu ̣ và cần đƣơ ̣c đảm bảo bằng nguồn tài
chính nhất đinh.
̣
- Mặt khác, mỗi cấp chính quyề n , đặc biệt là chính quyề n điạ phƣơng ở tƣ̀ng
vùng, tƣ̀ng khu v ực có nhƣ̃ng yêu c ầu, mục tiêu đ ặc thù riêng phu ̣ thu ộc vào hoàn
cảnh, tình trạng kinh tế , chính tri ̣, xã hội của khu v ực đó . Do đó , sẽ là không hiệu
quả nế u đánh đồng các nội dung NSNN cho tƣ̀ng cấp và cho tƣ̀ng khu vực.
Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất để gắ n các ho ạt động NSNN với
nhƣ̃ng hoạt động kinh tế xã hội cu ̣ thể , theo đặc điể m của tƣ̀ng cấp và theo đặc điể m
của từng khu vực.
* Nội dung phân cấp quản lý NSNN
+ Quan hê ̣ giữa các cấp chính quyền về chế độ chính sách. Về cơ bản, Nhà
nƣớc vẫn giƣ̃ vai trò quyế t đinh
̣ các loại nhƣ thuế , phí, lệ phí, vay nơ ̣ và các chế độ,
tiêu chuẩn, đinh
̣ mức chi tiêu thực hiện thống nhất trong cả nƣớc.
Bên cạnh đó , HĐND cấp tỉnh đƣơ ̣c q uyế t đinh
̣ chế độ chi ngân sách phù hơ ̣p
với đặc điể m thực tế ở điạ phƣơng.
+ Quan hê ̣ giữa các cấp về nguồn thu, nhiê ̣m vụ chi. Trong Luật ngân sách quy
đinh
̣ cu ̣ thể về nguồn thu, nhiệm vu ̣ chi giƣ̃a ngân sách Trung ƣơng và ngân sách điạ
phƣơng đƣợc ổn đinh
̣ tƣ̀ 3 đến 5 năm. Bao gồm các khoản thu mà tƣ̀ng c ấp đƣơ ̣c
hƣởng 100%; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % cũng nhƣ nhi ệm vu ̣ chi của
17
tƣ̀ng c ấp trên cơ sở quán triệt các nguyên tắ c phân c ấp. Ngân sách Trung ƣơng
hƣởng các khoản thu tập trung quan trọng không gắ n trực tiế p với công tác quản lý
của địa phƣơng nhƣ : thuế xuất - nhập khẩu, thu tƣ̀ dầu thô... hoặc không đủ căn cứ
chính xác để phân chia nhƣ: thuế thu nh ập doanh nghiệp của các đơn vi ̣h ạch toán
ngành.
Ngân sách Trung ƣơng chi cho các hoạt động có tính ch ất đảm bảo chủ động
thực hiện nhƣ̃ng nhi ệm vu ̣ đƣơ ̣c giao , gắ n tr ực tiế p v ới công tác quản lý t ại điạ
phƣơng nhƣ: thuế nhà, thuế đất, thuế môn bài, thuế chuyể n quyề n sƣ̉ dụng đất, thuế
thu nhập cá nhân.
Chi ngân sách điạ phƣơng chủ yế u gắ n liề n v ới nhiệm vu ̣ quản lý kinh tế - xã
hội, quốc phòng - an ninh do điạ phƣơng tr ực tiế p quản lý. Đảm bảo nguồn lực cho
chính quyề n cơ sở cũng đƣợc lu ật hế t s ức quan tâm. Luật NSNN quy đinh
̣ các
nguồn thu về nhà đất phải phân cấp không dƣới 70% cho ngân sách xã , đối với lệ
phí trƣớc bạ thì cần phải phân cấp không dƣới 50% cho ngân sách các thi ̣xã , thành
phố thuộc tỉnh.
+ Quan hê ̣ gi ữa các cấp về quản lý chu trình NSNN . Mặc dù, ngân sách Việt
Nam vẫn nằm trong tình trạng ngân sách lồng ghép giƣ̃a các c ấp chính quyề n trong
chu trình ngân sách, nhƣng quyề n hạn, trách nhiệm HĐND các cấp trong việc quyế t
đinh
̣ dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách đƣơ ̣c tăng lên đáng kể .
Tóm lại, Ngân sách Trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng đƣợc phân cấp nguồn
thu và nhiệm vu ̣ chi cu thể
̣ phù hơ ̣p với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc.
Ngân sách Trung ƣơng giƣ̃ vai trò chủ đạo, đảm bảo các nhiệm vu ̣ chiế n lƣơ ̣c, quan
trọng của quốc gia và hỗ trơcho
̣ các điạ phƣơng chƣa cânđối đƣơ ̣c thu, chi.
- Mọi chính sách, chế độ quản lý NSNN đƣơ ̣c ban hành thống nhất và dựa chủ
yế u trên cơ sở quản lý ngân sách Trung ƣơng.
- Ngân sách Trung ƣơng chi phối và quản lý các kho ản thi, chi lớn trong nề n
kinh tế và xã hội.
Ngân sách điạ phƣơng đƣơ ̣c phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động trong thực
hiện nhiệm vu ̣ đƣơ ̣c giao, tăng cƣờng năng lực cho ngân sách cấp cơ sở.
18