Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.86 KB, 21 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi là một trong những hoạt động chuyên môn quan trọng của nhà trường để
hướng tới hoàn thành tốt nhiệm vụ của một năm học. Đồng thời bồi dưỡng học sinh
giỏi cũng là công việc cần thiết trong quá trình nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực,
bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường và địa phương. Công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi các môn văn hóa nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng ở trường THCS Dân
tộc Nội Trú Bá Thước là công việc khó khăn, vất vả với giáo viên trực tiếp giảng
dạy và ôn luyện trong khi đó, bộ môn Lịch sử trong nhà trường THCS là một trong
các môn học có một vị trí, ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ
những kiến thức về lịch sử quê hương, lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại góp phần
đào tạo ra những con người toàn diện, hài hoà, năng động, sáng tạo, có lòng yêu
nước, yêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản nhất là trong thời kì đổi mới và hội nhập như hiện nay.
Trong những năm học vừa qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong đó có
việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đã được các nhà trường, các giáo viên
giảng dạy và ôn luyện quan tâm, chú trọng. Thế nhưng trong thực tế vẫn còn nhiều
học sinh và phụ huynh nhận thức sai lệch về vị trí, chức năng bộ môn lịch sử trong
đời sống xã hội hiện tại dẫn tới chất lượng môn học chưa cao, nhất là chất lượng
mũi nhọn bộ môn trong các kì thi học sinh giỏi cấp cụm, cấp huyện đây là hiện
tượng khá phổ biến ở nhiều trường THCS hiện nay tại huyện Bá Thước.
Xác định công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của chuyên môn nhà trường, góp phần khẳng định chất lượng giáo dục và
uy tín của giáo viên đứng lớp cũng như uy tín của nhà trường, chính vì thế trong
quá trình giảng dạy và ôn luyện tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, tự nâng cao kiến thức
và phương pháp giảng dạy bộ môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học
sinh, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho đạt hiệu quả. Bằng những
kinh nghiệm của mình qua quá trình giảng dạy và những kết quả các em học sinh
trường THCS Dân tộc Nội Trú đã đạt được trong các kì thi học sinh giỏi những
năm học vừa qua, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi


dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân
tộc Nội Trú Bá Thước” để đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch
sử lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước” là nhằm
góp phần quan trọng vào việc trang bị kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao về lịch
sử quê hương, lịch sử dân tộc và nhân loại cho học sinh, hình thành ở các em trong
đội tuyển dự thi học sinh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 của trường THSC Nội Trú
Bá Thước có phương pháp tự học hợp lý và nắm được một số yêu cầu, kĩ năng cần
thiết khi làm bài thi lịch sử từ kĩ năng phân tích đề, đến phương pháp làm bài rồi
1


cách trình bày, diễn đạt bài thi để đáp ứng yêu cầu của đề thi, góp phần nâng cao
chất lượng giải trong các kì thi học sinh giỏi môn lịch sử các cấp.
1.3. Đối tượng nghiêm cứu:
- Giáo viên và học sinh trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước.
- Đội tuyển tham gia ôn luyện và dự thi học sinh giỏi môn Lịch sử các cấp
khối lớp 8, lớp 9 trường THCS Dân tộc Nội Trú trong các năm học vừa qua.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến “ Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Lịch sử lớp 8 và lớp 9 cấp huyện ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước” tôi
đã vận dụng linh hoạt các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp thu thập thông tin, thống kê số liệu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của Sáng kiến kinh nghiệm:
Chúng ta biết rằng lịch sử vốn tồn tại khách quan, là những gì đã diễn ra
trong quá khứ nên việc giảng dạy và ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử có thể

giúp các em học sinh học tập một cách chủ động, độc lập, tích cực và biết lựa chọn
phương pháp học tập hiệu quả nhất trong việc tiếp nhận kiến thức qua bộ môn lịch
sử để hoàn thành mục tiêu học tập, để phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ của mình
trong cuộc sống là rất khó. Điều đó, đòi hỏi ở người dạy học và ôn luyện phải có
chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề, mến trẻ, luôn phải nhạy cảm trong việc
sử dụng, kết hợp tốt các phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng bộ môn
đề đáp ứng mục tiêu của môn học.
Qua thực tiễn dạy học dạy và ôn luyện học sinh giỏi bộ môn lịch sử nhiều
năm, cũng như từ việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp cùng
chuyên môn tôi thấy việc nhận thức lịch sử của các em học sinh Trường THCS Nội
trú nói riêng và các trường THCS trong huyện Bá Thước nói chung là rất khó khăn,
bởi vì: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ có thời gian, không gian riêng
mà chúng ta không thể nào trực tiếp nhìn thấy được. Chỉ có thông qua các nguồn tư
liệu lịch sử như: Tư liệu truyền miệng; Tư liệu chữ viết và tư liệu hiện vật… thì các
em mới biết và hiểu được bản chất lịch sử một cách chọn lọc và chính xác. Vậy làm
như thế nào để có được nhiều học sinh giỏi môn lịch sử và nâng cao hơn nữa chất
lượng giải trong các kì thi học sinh giỏi các cấp đòi hỏi giáo viên trực tiếp ôn luyện
phải có biện pháp cụ thể, luôn linh hoạt, sáng tạo trong ôn luyện để bổ sung kiến
thức, nâng cao chất lượng bồi dưỡng sao cho đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của
đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế như hiện nay.
Đây chính là một trong các cơ sở tôi quan tâm để trình bày cùng trao đổi
thêm kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, từ đó tìm ra phương pháp tốt hơn trong
ôn luyện để nâng cao chất lượng bộ môn, thu hút ngày nhiều học sinh thích học lịch
sử, có sự tin tưởng vào lịch sử và có sự hứng thú, say mê trong học tập bộ môn lịch
sử.
2


Nội dung Sáng kiến tôi trình bày không phải là mới nhưng qua quá trình thực
hiện công việc ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi bộ môn lịch sử khối lớp 8 và

lớp 9 cấp huyện của trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước, bản thân cũng đã rút
ra được một số kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử.
Chính vì vậy, Sáng kiến tôi đưa ra như lµ mét tài liÖu tham kh¶o cùng
đồng nghiệp có quan tâm đến việc nâng cao chất lượng mũi nhọn môn lịch sử khối
lớp 8 và khối lớp 9 cấp huyện ở các trường THCS.
2.2. Thực trạng của vấn đề:
2.2.1. Thực trạng chung:
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử khối lớp 8 và khối lớp 9
cấp huyện ở các trường THCS trong huyện Bá Thước những năm học vừa qua đã
có nhiều khởi sắc mới, số lượng và chất lượng giải ở một số trường tăng lên. Tuy
nhiên, vẫn tồn tại nhiều bất cập đó là cách ôn luyện và chất lượng giải ở một số
trường không cao, trong khi đó, một số giáo viên bồi dưỡng HSG lịch sử lại chưa
bám sát vào khung chương trình ôn thi và cấu trúc đề thi của Phòng giáo dục và Sở
GD-ĐT, bên cạnh đó là nội dung kiến thức bộ môn lịch sử dài, quá nhiều sự kiện
nên học sinh chưa thật sự hứng thú trong học tập, kết quả các kì thi HSG lịch sử
chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn của các nhà trường cũng
như sự kì vọng của các bậc phụ huynh và đây cũng chính là điều trăn trở của tôi nói
riêng và các đồng chí giáo viên cùng chuyên môn làm công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi môn Lịch sử trong huyện Bá Thước nói chung. Vì vậy, tôi quyết định chọn nội
dung bồi dưỡng học sịnh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 cấp huyện để tích lũy kinh
nghiệm cho bản thân và đề các đồng nghiệp cùng tham khảo.
2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên:
Bản thân tôi nói riêng và các đồng nghiệp dạy bộ môn lịch sử nói chung ở
huyện Bá Thước đã có nhiều năm công tác trong nghề, có nhiều kinh
nghiệm trong ôn luyện, bồi dưỡng học sịnh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9 cấp
huyện. Trong giảng giảng dạy và ôn luyện học sinh giỏi lịch sử, có nhiều thầy, cô
giáo nhiệt tình, tích cực trong cải tiến phương pháp, luôn học tập, trao đổi kinh
nghiệm chuyên môn với nhau. Thông qua các lần tập huấn chuyên đề, qua thao
giảng giáo viên giỏi các cấp, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học cũng như ôn tập và bồi dưỡng học sinh giỏi

môn lịch sử. Song kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn lịch sử qua các kì thi
HSG lịch sử khối 8 và khối 9 cấp huyện thì số lượng giải phân bố không đều ở các
trường THCS nhất là các trường vùng sâu, vùng xa của huyện Bá Thước. Thực
trạng này tôi thấy có nhiều nguyên nhân:
- Một số giáo viên được phân công dạy môn lịch sử trong các nhà trường
nhưng quá trình đào tạo lại không chuyên sử mà kết hợp với các môn xã hội khác.
- Trong giảng dạy, nhiều giáo viên chưa thực sự tâm huyết với bộ môn,
không khơi dậy được trong các em niềm đam mê, sự hứng thú trong học tập.
- Giáo viên chưa đầu tư về thời gian và kiến thức cho công tác bồi dưỡng
HSG lịch sử.
3


- Nhiu giỏo viờn cha xõy dng c khung chng trỡnh ụn tp mt cỏch
khoa hc, hp lý v kin thc ụn tp cha trng tõm, trong ụn tp li cha tip cn
kp thi cu trỳc v cỏc dng thi cho HS c c sỏt.
- Mt nguyờn nhõn na l do trong quỏ trỡnh ụn luyn cỏc giỏo viờn khụng
quan tõm ti vic rốn luyn nhng k nng cn thit cho cỏc em hc sinh.
T thc trng nờu trờn tụi luụn trn tr lm cỏch no tỡm ra bin phỏp,
cỏch t chc ụn tp tht khoa hc v hiu qu cỏc em hc sinh cú c nim
am mờ, s hng thỳ v tớnh ch ng trong hc tp v bi dng hc sinh gii
lch s.
2.2.3. Thc trng i vi hc sinh.
Qua thc t nhiu nm nm ging dy v ụn luyn i tuyn hc sinh gii
khi lp 8 v lp 9 cp huyn ca trng THCS Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc v
nhiu ln i d gi thao ging ca cỏc ng nghip trong ton huyn tụi thy mt
b phn hc sinh yờu thớch v tõm huyt hc tp mụn lch s, tham gia nhit tỡnh,
t giỏc trong quỏ trỡnh ụn tp d thi hc sinh gii cỏc cp.
Tuy nhiờn, trong cỏc nh trng THCS hin nay huyn Bỏ Thc, hu nh
a s cỏc em hc sinh khụng thớch hc tp b mụn Lch s, iu ny xut phỏt t

rt nhiu nguyờn nhõn, ú l:
- Yờu cu ca b mụn bt cỏc em nh qỳa nhiu s kin lch s, nhõn vt lch
s, thi gian lch s...mt cỏch mỏy múc khụ khan trong khi ú, sỏch giỏo khoa
lch s h thng kờnh hỡnh cỏc em nhn bit lch s cũn ớt, mu sc n iu,
cha sinh ng, cha to c s hng thỳ, khích l sự suy nghĩ tìm tòi,
khỏm phỏ lch s của học sinh.
- Quan nim Lch s l mt mụn hc ph ca mt s hc sinh cng lm cho
giỏo viờn ging dy khú la chn c i tuyn HSG lch s ụn luyn.
- Bờn cnh ú, khả năng nắm bắt, t duy, đánh giá bn cht sự
kiện lịch sử của học sinh cha cao, cha cú tớnh lo gớc, bn thõn cỏc em li
cha u t qu thi gian thng xuyờn cho vic hc, ụn luyn hc sinh gii mụn
lch s.
- Cựng vi cỏc nguyờn nhõn trờn thỡ xu th hng nghip ca gia ỡnh hc
sinh cng tỏc ng, nh hng n s la chn mụn hc ca cỏc em.
Qua cỏc ln tham gia cụng tỏc chm thi hc sinh gii tụi thy cỏc bi vit ca
nhiu hc sinh khi gp cỏc dng thi nh tng hp, phõn tớch, gii thớchcũn
lỳng tỳng, khụng ni dung kin thc theo yờu cu ra, yu v phng phỏp va
cỏc k nng lm bi dn ti kt qu bi thi hc sinh gii b mụn lch s cha cao.
Kt qu thi HSG lch s khi lp 8 v lp 9 cp huyn ca trng THCS
Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc khi cha ỏp dng sỏng kin.

4


Lớp - giải
Năm học

Lớp 8

Lớp 9


Nhất
0
0
0
0

Nhì Ba
KK
Nhất
Nhì
Ba
KK
2007 - 2008
0
1
1
0
0
1
2
2008 - 2009
0
1
2
0
1
1
3
2009 - 2010

1
1
1
0
0
1
1
2010 - 2011
0
2
2
1
1
1
3
Tổng
1
5
6
1
2
4
9
Chính vì thực trạng trên tôi thấy, việc thực hiện và đúc rút kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi lịch sử khối lớp 8 và khối lớp 9 cấp huyện của sáng kiến này là
hiệu quả, thiết thực, có thể áp dụng cho các đồng nghiệp tâm huyết với công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi ở bộ môn lịch sử trong nhà trường THCS.
2.3. Giải pháp và biện pháp để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Các giải pháp thực hiện:
2.3.1.1. Đối với lãnh đạo nhà trường:

- Quân tâm, chỉ đạo sát sao về xây dựng thời khóa biểu bồi dưỡng hợp lý.
Bố trí thời gian ôn tập sớm cho GV và học sinh.
- Có phòng học đáp ứng yêu cầu.
- Các điều kiện như tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo và các điều kiện
khác phải đầy đủ phục vụ cho công tác giảng dạy, ôn tập và bồi dưỡng học sinh.
- Phân công chuyên môn một cách hợp lý, chọn lựa những đồng chí giáo
viên có năng lực chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm, phân
công chuyên môn theo hướng ổn định, có tính kế thừa và phát huy kinh nghiệm
trong ôn luyện học sịnh giỏi.
- Có chế độ động viên, khuyến khích, khen thưởng đối với giáo viên giảng
dạy và học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi kịp thời và hợp lí.
2.3.1.2. Đối với giáo viên :
Để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử khối lớp 8 và lớp 9
thì giáo viên ôn luyện cần phải:
- Lập kế hoạch gỉang dạy, ôn tập hợp lý trên cơ sở thực tiễn thời khoá biểu
của nhà trường nhất là từ chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp ôn tập và chỉ tiêu
đặt ra cho bản thân, phấn đấu trong quá trình bồi dưỡng phải có học sinh giỏi các
cấp theo chỉ tiêu đề ra từ đầu năm học.
- Trong quá trình giảng dạy phải biết phát hiện các em học sinh có năng
khiếu, tư duy lịch sử để qua đó, tạo sự say mê, khơi dậy ở các em tính chủ động, sự
hứng thú, ham học hỏi, biết tìm tòi, tự giác trong tiếp thu kiến thức lịch sử.

5


- Giáo viên cần có uy tín với đồng nghiệp và học sinh, đặc biệt là năng lực,
nhân cách của giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập và rèn luyện
kiến thức cho học sinh và định hướng nghề nghiệp cho các em.
- Giáo viên cần đầu tư chuyên môn, tích cực đổi mới phương pháp
ôn luyện, đọc thêm các tài liệu lịch sử liên quan, nghiên cứu kỹ các dạng đề

thi, kỹ năng ở các đề thi của nhà trường của Phòng giáo dục Bá Thước để tích luỹ,
đúc rút kinh nghiệm cho quá trình ôn luyện học sinh giỏi lịch sử.
- Giáo viên bồi dưỡng HSG phải nhất thiết xây dựng được khung chương
trình ôn tập, xây dựng đề cương ôn tập lịch sử một cách khoa học và đúng trọng
tâm kiến thức theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban
hành trong các năm học vừa qua.
- Cần phải tăng cường việc hướng dẫn học sinh tự tìm đọc các tài liệu có
định hướng theo chủ đề. Ôn tập, bồi dưỡng kiến thức theo chủ đề, rèn cho các em
các kĩ năng cần thiết trong ôn tập và thi cử.
3.2.1.3. Đối với học sinh:
- Học sinh phải có niềm đam mê, yêu thích học tập môn Lịch sử, có khả năng
lập luận, có trí thông minh, trí nhớ tốt, phải có ý thức tự học, có động cơ, phương
pháp học tập tích cực.
- Có khả năng tìm tòi phương hướng giải quyết vấn đề khó, biết tự bổ sung
kiến thức, có sự nhạy cảm đón bắt ý tưởng kiến thức từ thầy cô, biết lắng nghe, có
khả năng tiếp thu, chọn lọc, tổng hợp ý kiến từ thầy cô và bạn bè.
- Phải biết hệ thống hóa các nội dung lịch sử bằng những sơ đồ nhánh, biểu
đồ thống kê tư duy theo từng sự kiện, mốc thời gian lịch sử để từ đó mới có thể dễ
dàng ghi nhớ nội dung và khôi phục lại bức tranh quá khứ để từ đó rút ra bài học từ
quá khứ, vận dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
- Học sinh phải có các kĩ năng ghi nhớ nhanh sự kiện lịch sử, biết tư duy
logíc, nhận định, đánh giá đúng bản chất lịch sử và còn phải có các kĩ năng khác
như: rèn luyện kỹ năng phân tích đề; kỹ năng viết bài và trình bày bài làm theo yêu
cầu của đề thi.
2.3.2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
2.3.2.1.Cách chọn và thành lập đội tuyển học sinh giỏi:
Để phát hiện được những học sinh có khả năng học giỏi môn lịch sử là công
việc không dễ dàng. Trên thực tế, có nhiều trường khi chuẩn bị thi học sinh giỏi các
cấp mới tập trung học sinh để ôn luyện, nhưng theo tôi việc phát hiện và chọn học
sinh giỏi môn lịch sử phải được thực hiện sớm ngay từ đầu năm học.

Có nhiều cách để phát hiện học sinh học tốt môn lịch sử, tuỳ thuộc vào khả
năng, sự tư duy của từng khoá học sinh, tôi đã thực hiện lựa chọn linh hoạt đối
tượng học sinh tham gia ôn luyện học sinh giỏi theo các cách sau:
- Lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng thông qua cách học tập và xây dựng
bài trên lớp để từ đó phát hiện các em học sinh có sự hứng thú, yêu thích học môn
Lịch sử.
6


- Qua các tiết kiểm tra viết để phát hiện học sinh có khả năng hiểu lịch sử và
giải quyết vấn đề nhanh, đúng bản chất sự kiện, vấn đề lịch sử của đề ra. Trong bài
viết của các em, tôi đặc biệt chú ý những bài làm có khả năng thể hiện rõ ở việc xác
định đúng kiến thức trong đề, biết dùng lời văn, dùng các dạng câu để dựng đoạn,
biết trình bày, lập luận logic, có sự sáng tạo kết hợp với chữ viết đẹp, rõ ràng và
khi trả bài kiểm tra tôi thường nêu gương những học sinh đạt được điểm cao để
kích lệ tinh thần hiếu học ở các em.
- Ngoài ra tôi còn trực tiếp gặp các em để tìm hiểu tâm lý, khơi dậy ở học
sinh niềm đam mê, giới thiệu các em tham gia vào đội tuyển để bồi dưỡng. Phân
tích cho các em niềm tự hào, định hướng nghề nghiệp cho các em trong tương lai.
- Hoặc căn cứ vào điểm số hoặc kết quả thi của năm học trước, nhất là điểm
thi qua các kỳ thi mà các em đã trải qua, đánh giá một cách nghiêm túc và trung
thực, điểm số không phải là cơ sở và căn cứ chủ yếu càng không phải là điều kiện
quyết định để lựa chọn học sinh có năng khiếu nhưng nó vẫn là kết quả trực quan
ban đầu để đánh giá và đưa các em vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi.
- Dựa vào thực tế quá trình học tập, bồi dưỡng đây là những cơ sở thực tiến
có chiều sâu chính xác và sác xuất cao vì qua quá trình ôn luyện các em đã được va
chạm kiến thức, được chứng minh khả năng ôn tập và kĩ năng viết bài của mình.
Trong những năm học gần đây, việc lựa chọn học sinh giỏi môn Lịch sử vào
đội tuyển của trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước được tôi lựa chọn linh hoạt
qua cách đã nêu ở trên nhưng dù ở cách nào thì tôi vẫn đặt ra các tiêu chuẩn cần có

ở học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử phải là những học sinh có trí thông
minh, tinh thần tự chủ, tiếp thu nhanh kiến thức, có niềm say mê và yêu thích học
môn lịch sử, có năng lực tư duy tốt ở mọi khía cạnh của kiến thức, có khả năng nhớ
lâu, khả năng suy diễn, giải quyết xử lý tình huống linh hoạt và hiệu quả cao, là
những em học sinh luôn khiêm tốn học hỏi, có ý thức trong học tập, có ý chí vươn
lên để tự hoàn chỉnh nhận thức về lịch sử của bản thân.
Việc phát hiện và tuyển chọn học sinh vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi môn
lịch sử lớp 8 và lớp 9 dự thi HSG cấp huyện như vậy tôi thấy rất hiệu quả.
2.3.2.2. Xây dựng khung chương trình và đề cương bồi dưỡng HSG.
Đối với lớp bồi dưỡng HSG lịch sử việc giáo viên lựa chọn kiến thức để xây
dựng khung chương trình và lập đề cương ôn tập là công việc bắt buộc, góp phần
quyết định chất lượng ôn tập và kết quả thi HSG của các em học sinh. Chính vì
vậy, tôi đã dựa vào:
- Các tài liệu như: Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử từ khối 6 đến khối
9, cuốn Chuẩn kiến thức – kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và tài liệu
lịch sử địa phương đã ban hành, một số tài liệu lịch sử tham khảo khác liên quan
đến quá trình ôn tập HSG.
- Dựa vào kế hoạch thi HSG lớp 8 – 9 cấp huyện của nhà trường và của
PGD &ĐT Bá Thước, các dạng đề thi sưu tầm trong ngân hàng đề thi của Phòng
giáo dục Bá Thước để lên khung chương trình và xây dựng đề cương ôn tập.
7


Từ các căn cứ cơ bản nêu trên, tôi đã xây dựng khung chương trình ôn thi
HS giỏi lớp 8, 9 cấp huyện như sau:
2.3.2.2.1. Xây dựng khung chương trình
* Khung chương trình bồi dưỡng lịch sử lớp 8 cấp huyện:
+ Phần Lịch sử thế giới:
- Khái quát Lịch sử thế giới thời cổ đại;
- Khái quát Lịch sử thế giới thời kì trung đại;

- Kiến thức Lịch sử thế giới cận đại từ năm 1566 -1917
- Kiến thức Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 - 1945
+ Phần Lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam thời cổ đại;
- Lịch sử Việt Nam thời kì trung đại;
- Lịch sử Việt Nam thời kì cận - hiện đại.
* Khung chương trình bồi dưỡng lịch sử lớp 9 cấp huyện:
+ Phần Lịch sử thế giới:
- Kiến thức Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 2000.
+ Phần Lịch sử Việt Nam:
- Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1918 ( Khái quát).
- Giai đoạn 1919-1925 ( Phụ thuộc vào đè thi của mỗi năm)
* Khung chương trình lịch sử địa phương:
+ Lớp 6: Thanh Hóa từ thời tiền sử đến thế kỉ X.
- Thanh Hóa thời tiền sử và thời kì dựng nước.
- Thanh Hóa thời kì chống phương Bắc đô hộ.
+ Lớp 7:
- Thanh Hóa trong thời kì hình thành và phát triển của nhà nước Đại Việt thời
Lý – Trần ( Thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV)
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa ( 1418 – 1423)
+ Lớp 8: Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Thanh Hóa
từ cuối thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.3.2.2.2. Xây dựng đề cương bồi dưỡng HSG
Căn cứ vào khung chương trình kiến thức lịch sử đã nêu ở trên, căn cứ vào
kiến thức, chương trình bộ môn, cấu trúc đề thi các năm học và kiến thức trọng tâm
ở trong các đề thi mà Phòng giáo dục Bá Thước đã tổ chức, tôi xác định xây dựng
đề cương ôn tập cho các em học sịnh lớp bồi dưỡng HSG lịch sử khối lớp 8 và lớp
9 cấp huyện của trường THCS Dân tộc Nôi Trú Bá Thước như sau:
Riêng phần kiến thức lịch sử lớp 6 và lớp 7 tôi hướng dẫn cho các em tự học
ở nhà là chính, để qua đó các em nắm có nền tảng kiến thức trọng tâm để tiếp thu

một cách lo gic với kiến thức lịch sử ở lớp 8 và lớp 9.
Trong đề cương bồi dưỡng tôi biên soạn chủ yếu là kiến thức lịch sử của lớp
8 và lớp 9 theo cấu trúc: Chủ đề lịch sử - Kiến thức trọng tâm – Kiến thức nâng cao
– câu hỏi và bài tập. Cụ thể:
* Lịch sử Lớp 6: Lịch sử thế giới, Việt Nam thời cổ đại.
8


Học sinh nắm được khái quát về:
- Xã hội nguyên thủy, liên hệ với xã hội nguyên thủy ở Việt Nam, nhất là về
đời sống vật chất và tinh thần của họ, liên hệ với các địa danh ở Thanh Hóa.
- Sự khác nhau giữa Nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây về: Thời
gian, địa điểm hình thành, đặc điểm về kinh tế, xã hội, văn hoá, các công trình kiến
trúc nổi tiếng…
- Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc: Thời gian, nét chính về đời sống xã hội…
- Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc…
* Lịch sử lớp 7: Lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam thời kì trung đại
Học sinh nắm được nét chính về:
- Sự hình thành, phát triển và các mâu thuẫn của nhà nước phong kiến ở
châu Âu, châu Á, Đông Nam Á. Cuộc đấu tranh của Tư sản chống phong kiến,
- Nguyên nhân, nội dung, hệ quả của cuộc phát kiến địa lí ;Vai trò của nền
văn hoá phục hưng ; Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Các triều đại và các thế lực phong kiến ở Việt Nam: Tên, thời gian tồn tại,
tên các vị vua, tên nước, kinh đô, nét chính về kinh tế, xã hội…các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm, các cuộc chiến tranh phong kiến.
* Lịch sử lớp 8: Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam cận - hiện đại từ năm
1566 – 1917.
+ Phần lịch sử thế giới cận đại từ 1566 – 1917.
CHỦ ĐỀ


KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Những Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
cuộc cách cách mạng Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ
mạng

sản
- Tình hình kinh tế-xã hội-chính trị nước
Pháp trước cách mạng.
- Những giai đoạn của cách mạng (tập
Cách mạng
trung vào giai đoạn chuyên chính dân chủ
tư sản Pháp
gia cô banh)
- Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tư sản
Pháp.
CNTB
- Diến biến cuộc Cách mạng công nghiệp
được xác
ở Anh.
lập trên
- Hệ quả cuộc Cách mạng công nghiệp
phạm vi
- Sự xâm lược của các nước phương Tây
thế giới
đối với các nước Á-Phi.
Phong trào Hình thức đấu tranh và những phong trào
công nhân
đấu tranh tiêu biểu ở thời kì này (Ở Đức,
Pháp, Anh...)


KIẾN THỨC NÂNG CAO

Sự khác nhau về hình
thức cách mạng…của
cách mạng Hà Lan, Anh,
Bắc Mĩ.
- Vai trò của quần chúng
nhân dân trong tiến trình
của cách mạng.
- Lí giải được vì sao gọi
cuộc cách mạng tư sản
Pháp là cuộc cách mạng
sâu sắc và điển hình

Sự khác nhau giữa phong
trào đấu tranh nửa đầu
thế kỉ XIX sơ với phong
9


Công xã
Pa-ri
Các nước
Anh,Pháp,
Đức...
Phong trào
công nhân
quốc tế
cuối ...

Sự phát
triển của
KT-KH..
CM Tân
Hợi (1911)
Cuộc duy
tân Minh
Trị 1868
Chiến
tranh thế
giới thứ
nhất 19141918

- Hoàn cảnh ra đời của Công xã.
- Diễn biến chính và sự thành lập Hội
đồng công xã Pa-ri.

trào đấu tranh trong
những năm 1830-1840
Thấy được sự khác nhau
giữa cách mạng vô sản
và tư sản

Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội-đối Đặc điểm chủ nghĩa đế
ngoại của các nước Anh-Pháp-Đức-Mĩ
quốc.
Lê-nin (tiểu sử) và cách mạng Nga 1905 – Vai trò của Lê nin trong
1907 (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý cuộc cách mạng
nghĩa
Biết được những tiến bộ về kĩ thuật, khoa

học tự nhiên và khoa học xã hội.
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, hạn chế của Vai trò của Tôn Trung
cuộc Cách mạng Tân Hợi.
Sơn trong cuộc cách
mạng
Hoàn cảnh, nội dung, kết quả của cuộc Nắm được tính chất của
Minh Trị 1868
cách mạng tư sản, so
sánh ở Việt Nam nửa
cuối tk XIX
Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả HS hiểu được tính chất
của chiến tranh.
phi nghĩa của chiến
tranh.

+ Phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945.
CHỦ ĐỀ
Cuộc CM
tháng Mười
Nga 1917
Cuộc khủng
hoảng kinh tế
1929-1933
Các nước Tư
bản giữa hai

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

KIẾN THỨC NÂNG CAO


- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của CM

Vai trò của Lênin và Đảng Bônsê-vích Nga trong cuộc CM

- Nguyên nhân, diễn biến,
hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế.
Tình hình kinh tế-xã hội
nước Mĩ , châu Âu, Nhật Bản

Mối quan hệ giữa cuộc khủng
hoảng kinh tế với nguyên nhân
chiến tranh thế giới thứ hai.
Mối quan hệ của các nước Tư bản
trong đối nội và đối ngoại. Vai trò
10


cuộc chiến
tranh thế giới.
Chiến tranh thế
giới
thứ
hai(1939-1945)
Sự phát triển
của KH-KT .

trong những thập niên 20 của chính phủ các nước tư bản.
của thế kỉ XX và hệ quả.

Nguyên nhân, sự kiện chính, Vai trò củ Liên Xô trong việc đánh
kết quả của chiến tranh thế bại chủ nghĩa phát xít.
giới thứ hai.
Thành tựu của KH-KT ;
Thành tựu của nền văn hoá
Xô Viết.

* Lịch sử Việt Nam cận đại
CHỦ ĐỀ

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Cuộc kháng
chiến từ
1858 đến
1873

- Nguyên nhân, diễn biến thực dân
Pháp xâm lược VN
- Hoàn cảnh, nội dung hiệp ước Nhâm
Tuất (5/6/1862)
- Khái quát phong trào đấu tranh của
nhân dân ta từ 1858 – 1873 (tập trung
vào khởi nghĩa Trương Định)
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả hai
lần thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần
một (1873) và lần hai (1882)
- Diến biến chính của phong trào đấu
tranh chống Pháp của nhân dân Hà
Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

(chiến thắng Cầu Giấy lần 1 và 2)
- Nội dung hiệp ước Hắc Măng và Patơ-nốt

Kháng chiến
lan rộng ra
toàn quốc

Phong trào
k/c chống
Pháp... thế kỉ
XIX
Khởi nghĩa
yên Thế

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của
phong trào Cần vương (1885-1896)
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê, cuộc
khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào
Cần vương
Nguyên nhân, diễn biến chính, kết
quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại
cuộc khởi nghĩa Yên Thế

KIẾN THỨC NÂNG CAO

Thái độ đối lập giữa triều
Nguyễn và nhân dân ta
trước quá trình xâm lược
VN của thực dân Pháp.
Học sinh xâu chuỗi được 4

hiệp ước mà triều Nguyễn
kí với Pháp (Nhâm Tuất,
Giáp Tuất, Hác Măng, Patơ-nốt) từ đó lí giải được
Tại nói từ 1858-1884 là
quá trình triều Nguyễn đi
từ đầu hàng từng bước đến
đầu hàng toàn bộ trước
quân xâm lược Pháp.
- Nội dung, tác dụng của
chiếu Cần vương.
- Nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử của phong
trào Cần vương.
Những điểm giống và
khác nhau giữa cuộc khởi
nghĩa Yên Thế so với
những cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần
vương.
11


Trào lưu cải - Tình hình VN nửa cuối thế kỉ XIX
cách duy tân - Tên những sĩ phu tiêu biểu trong
phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ
XIX; Những nội dung, kết cục của các
đề nghị cải cách.
Xã hội VN - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
trong những của thực dân Pháp: Mục đích, kế
năm cuối thế hoạch, nội dung, cách tiến hành.

kỉ XIX - đầu - Những chuyển biến về xã hội, sự ra
thế kỉ XX
đời của các tầng lớp, giai cấp mới:
Công nhân, tư sản dân tộc và tư sản
mại bản.
Phong trào Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của
yêu
nước phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa
chống Pháp thục, Phong trào Duy tân và chống
trong những thuế ở Trung kì; Những nét chính về
năm đầu thế vụ Mưu khởi nghĩa ở Huế, khởi nghĩa
kỉ XX
của tù chính trị và binh lính ở Thái
Nguyên; Bước đầu hoạt động yêu
nước của Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài.

Nguyên nhân thất bại các
đề nghị cải cách.
Liên hệ hiện nay của các
đề nghị cải cáh.
Sự khác nhau về thái độ
chính trị đối với cách
mạng của các giai tầng
trong xã hội.

- Mục đích, tích chất, hình
thức của phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX.
- Nhận thức được những

hạn chế của phong trào
trên.
- Những nét mới trong quá
trình tìm đường cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc.

* Lịch sử lớp 9: Phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 – 2000.
CHỦ ĐỀ

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Thành tựu chủ yếu của LX
Liên Xô
trong công cuộc xây dựng
(LX) và các
CNXH từ 1950 đến đầu những
nước Đông
năm 70 của thế kỉ XX
Âu
- Sự khủng hoảng và tan rã của
LX và các nước ĐA
Các giai đoạn phát triển của
Quá trình
ptgpdt từ sau năm 1945 và một
phát triển của
số sự kiện lịch sử tiêu biểu của
PTGPDT ...
mỗi giai đoạn
Các nước
Thành tựu của Công cuộc Cải
châu Á

cách-mở cửa ở Trung Quốc từ
(T.Quốc)
1978 đến nay
Các nước
- Tình hình các nước ĐNA sau
Đông Nam Á chiến tranh
(ĐNA)
- Tổ chức ASEAN (Hoàn

KIẾN THỨC NÂNG CAO
Nguyên nhân chủ quan và khách
quan dẫn đền sự sụp đổ của LX và
các nước ĐA.
Bài học kinh nghiệm rút ra khi LX
và các nước ĐA sụp đổ.
Đặc điểm lịch sử của mỗi giai
đoạn.
Bài học kinh nghiệm của Trung
Quốc . liên hệ với c.m Việt Nam.
Mối quan hệ giữa VN và ASEAN;
Cơ hội và thách thức của các nước
ra nhập ASEAN trong đó có Việt
12


Các nước
châu Phi
(CM Nam
Phi)
Các nước

Mĩ la-tinh
( Cu Ba)
Nước Mĩ

Nhật Bản

cảnh, mục tiêu, nguyên tắc,
quá trình phát triển)
Tình hình chung các nước
châu Phi sau năm 1945; Cách
mạng Nam Phi (nguyên nhân,
diễn biến, kết quả...)
Tình hình chung các nước
Mĩla-tinh sau năm 1945; CM
Cu-ba (nguyên nhân, diễn
biến, kết quả...)
- Tình hình kinh tế nước Mĩ
sau chiến tranh
- Chính sách đối nội và đối
ngoại của Mĩ.
Sự phát triển kinh tế “thần kì”
của nền kinh tế Nhật Bản trong
những năm 70 của thế kĩ XX ;
Chính sách nổi bật về đường
lối đối ngoại của Nhật Bản
Quá trình ra đời và phát triển
của Liên minh châu Âu (EU)

Nam.
Đặc điểm riêng của ptđtgpdt ở

châu phi so với châu Á.
Đặc điểm riêng của ptđtgpdt ở Mĩ
la-tinh, so sánh với châu Á và
châu Phi.
Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư
bản giàu mạnh nhất thế giới sau
khi chiến tranh kết thúc
Lí giải được vì sao trong những
năm 60-70 nền kinh tế Nhật bản
phát triển một cách “thần kì”

Nguyên nhân của xu hướng liên
kết, liên hệ mqh kinh tế của Việt
Nam
Những nội dung quan trọng và - Vai trò của LHQ trước những
hệ quả của Hội nghị I-anta; biến động của tình hình thế giới
Trật tự thế Nhiệm vụ và vai trò của Liên hiện nay
giới mới sau Hiệp Quốc; Biểu hiện và hệ - Vì sao chiến tranh lạnh kết thúc.
chiến tranh
quả của “chiến tranh lạnh”; - Liên hệ hành động của bản thân.
Xu thế phát triển của thế giới
ngày nay.
- Những thành tựu quan trọng
Cuộc CM
của Cuộc CMKH – KT từ sau
KH–KT từ
năm 1945 đến nay.
sau năm
- Ý nghĩa và tác động cuộc
1945 đến nay

CM KH – KT
Các nước
Tây Âu

* Lịch sử địa phương dùng cho cả lớp 8 và lớp 9 cấp huyện.
Xây dựng đề cương phần lịch sử địa phương Thanh Hóa, địa phương Bá
Thước tôi đã kết hợp tham khảo chủ yếu ba loại tài liệu có liên quan: SGK lịch sử
địa phương đã xuất bản trước năm 2014, cuốn Lịch sử địa phương ( Sách dùng
trong các nhà trường THCS tỉnh Thanh Hóa), các bộ đề thi của ngân hàng đề thi
HSG lịch sử của Phòng Giáo dục – Đào tạo Bá Thước theo các nội dung sau:
13


+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Học sinh nắm được thân thế, sự nghiệp,
công lao của các nhân được đề cập trong ôn tập như: Bà Triệu; Dương Đình Nghệ ;
Lê Hoàn; Hồ Quý Ly; Lê Lợi; Phạm Bành; Tống Duy Tân; Cầm Bá Thước; Hà
Văn Mao ; Hà Văn Nho...
+ Hiểu biết về di tích lịch sử: Đền Bà Triệu; Thành Nhà Hồ; Khu di tích
Lam Kinh; …Hướng dẫn các em biết được di tích đó xây dưng ở đâu, làm bằng
chất liệu gì, có từ khi nào, ai xây dựng, xây để làm gì, có giá trị như thế nào.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Ngô của Bà Triệu, Cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Dương Đình Nghệ ;
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn; Cuộc kháng chiến chông quân
Minh của Lê Lợi.
Qua ôn tập yêu cầu các em nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa
lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và biết liên hệ bản thân với sự kiện lịch sử để từ đó
yêu mến, và tự hào về truyền thống lịch sử xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước của tổ tiên ngay trên quê hương Thanh Hóa.
2.3.2.3. Lập kế hoạch ôn thi HSG.

Để đảm bảo thời gian ôn thi có hiệu quả thi theo tôi, giáo viên ôn thi cần:
- Đề xuất với nhà trường thời gian ôn thi sớm, đối với khối lớp 9 thì phải thực
hiện ngay sau khi năm học mới bắt đầu, khoảng tuần học thứ 3 và nghiêm túc thực
hiên theo TKB của chuyên môn nhà trường. Còn đối với khối 8 thì thời gian ôn thi
là sau khi học kì I của năm học kết thúc phải có thời khóa biểu ôn thi sớm đến khi
thi HSG. Cả hai khối lớp nên 2 buổi / tuần.
- Để mang lại hiệu quả ôn thi HSG tốt hơn thì ngoài việc bồi dưỡng theo lịch
của nhà trường, tôi còn bố trí thêm thời gian ôn tập cho các em học sinh.
2.3.2.4. Cách ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử:
* Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học.
Sau khi đã lựa chọn, thành lập được đội tuyển và xây dựng được khung
chương trình và có được đề cương ôn tập học sinh giỏi môn lịch sử khối 8 và khối
9 cấp huyện thì trước hết tôi luôn quan tâm nguyên tắc " dân chủ " và " bình đẳng "
trong ôn luyện, bồi dưỡng cho học sinh năng khiếu cũng cần trang bị cho học sinh
các tri thức kỹ năng, nội dung kiến thức lịch sử như học sinh bình thường. Tuy
nhiên, các em lớp bồi dưỡng lại cần tính sáng tạo, tính tự giác và sự chuyên sâu
kiến thức. Chính vì vậy, trong quá trình ôn luyện tôi luôn chú ý nhiều hơn đến việc
hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, nhất là việc tự học ở nhà, cụ thể là
hướng dẫn thời gian, cách tự học, hướng dẫn các nội dung lịch sử và đánh giá việc
tự học của mình. Thực hiện công việc này có nhiều cách khác nhau:
- Giao chủ đề chñ đề hoặc bài tập sau mỗi buổi học và hướng dẫn học sinh
tự đọc tài liệu và suy ngẫm kiến thức trong chủ đề, học sinh tự mình khám phá kiến
thức mới và đặc biệt là việc tự hình thành cho mình phương pháp học tập bộ môn
và tìm được nhiều cách học tập khác nhau.
14


- Linh hot cỏc cỏch kim tra vic t hc, t c ti liu ca hc sinh qua ú
s bit c cỏc mc nhn bit, hiu lch s ca cỏc em t ú tụi iu chnh
cỏch ụn tp cho hc sinh hp lớ hn.

- T chc cho cỏc em tho lun theo cỏc ch ó nh hng ụn tp, giỏo
viờn cú th xỏc sut cỏc tỡnh hung, s kin lch ssoay quanh ch ó ụn tp.
- a dng hn cỏc hỡnh thc ỏnh giỏ vic t hoc ca hc sinh: Cú th tụi s
ỏnh giỏ hc sinh, giao cho hc sinh ỏnh giỏ ln nhau v bn thõn cỏc em t ỏnh
giỏ các nội dung kiến thức theo đề cơng ôn tập.
Nh vy, theo tụi vic hng dn cỏch t hc cho hc sinh l iu kin tt
nht phỏt trin t duy c lp v cao hn na l t duy phỏt hin ri n t duy
sỏng to. Nu cỏc em hc sinh cú t duy tt thỡ s hiu bit v lch s ngy cng
thờm phong phỳ v chc chn. T duy ca cỏc em hc sinh cng logớc, cng sc
so thỡ hiu qu t hc cng chớnh xỏc. T hc cng chớnh l mt biu hin v s
hỡnh thnh nim say mờ v k nng ca cỏc em trong hc tp lch s.
* Tin hnh ụn tõp v bi dng.
Xỏc nh Lch s l mt mt mụn hc c thự, kin thc lch s l nhng gỡ
ó din ra trong quỏ kh chớnh vỡ th nhim v ca dy hc lch s l khụi phc li
bc tranh quỏ kh t ú rỳt ra bi hc t quỏ kh, vn dng nú vo trong cuc
sng hin ti v tng lai. Chớnh vỡ th, tin hnh quỏ trỡnh ụn luyn, bi dng
kin thc lch s cho i tuyn hc sinh gii ca trng THCS Ni Trỳ Bỏ Thc,
tụi ó lp mt k hoch bi dng c th, chi tit, chia ra nhiu giai on hoc chia
theo ch kin thc ụn tp nhng vn m bo tớnh h thng, y , cht ch
v chuyờn sõu theo cỏc ch . Chng hn chng trỡnh lich s lp 8 cú cỏc ch
: Cỏch mng t sn, phong tro cụng nhõn, cỏch mng vụ sn, ch v phong
tro khỏng Phỏp ca nhõn dõn Vit Nam cui th k XIX u th k XX
Nhng kin thc lch s c cp v ụn tp t cỏc ch l cụng c giỳp
hc sinh gii quyt tt cỏc loi thi. Sau khi dy xong mt ch , tụi yờu cu
hc sinh phi dnh mt khong thi gian suy ngh, nhỡn nhn vn ú, c bit
l ý ngha ca s kin lch s trong mi quan h với giai đoạn trớc hoặc sau
sự kiện lịch sử c cp trong ch ụn tp.
Tuy nhiờn, khi dy cn phi m bo vic cung cp kin thc c bn theo
phõn phi chng trỡnh v tin trỡnh lch s ca th gii, dõn tc v a phng.
Trờn c s nn tng kin thc c bn theo chun kin thc k nng ca B giỏo

dc v o to ó ban hnh, cỏc em s cú kin thc hiu bit sõu sc v ton din
hn v lch s ó c ụn tp. T ú, cỏc em s nm chc bn cht cỏc s kin,
hin tng lch s, cỏc vn lch s m tụi ó thụng tin, cỏc em cú s t tin,
cú c tớnh sỏng to khi gii quyt cỏc dng thi.
t c cỏc yờu cu trờn, trong chng trỡnh ụn tp v bi dng, tụi ó
kt hp dy k h thng kin thc c bn theo chun kin thc, k nng bng vic
la chn nhng s kin, nhng vn lch s trng tõm cho cỏc em ri tin hnh
15


m rng kin thc bng cỏc ch nõng cao. Cỏc ch kin thc trong ố cng
ụn tp, bi dng ca tụi i sõu lm rừ c hon cnh lch s, ni dung bn cht
ca cỏc vn lch s, cỏc giai on lch s; mi quan h gia quỏ kh - hin ti tng lai m bo cho hc sinh t c mc v kin thc lo-gớc l: nhn bit,
thụng hiu, vn dng, phõn tớch, ỏnh giỏ v sỏng to, ch khụng phi nhi nhột
kin thc cho hc sinh.
Thc t, cung cp kin thc, ti liu tham kho lch s chun cho hc sinh
l rt khú bi vỡ trờn th trng hin nay sỏch tham kho khỏ phong phỳ, hay d
an xen, nhng vi hc sinh trng THCS Ni Trỳ thỡ thi gian hc tp ca cỏc em
cú hn, nờn tụi phi bỏm vo chun kin thc k nng ca B giỏo dc ban hnh,
chn v mua cỏc sỏch tham kho hp lý su tm, chn lc kin thc v a vo
trong cng ụn tp mt cỏch cú h thng cỏc em ụn tp hiu qu nht.
Trong quỏ trỡnh ụn luyn, ngoi kin lch s ó c nh hng, tụi cũn
quan tõm c iu kin hon cnh gia ỡnh, cỏch hc, quỏ trỡnh t hc ca cỏc em
hc sinh, coi vic t hc ca hc sinh l quyt nh s thnh cụng trong cụng tỏc
bi dng hc sinh gii, t vn cho cỏc em cỏch s dng qu thi gian mt cỏch
hp lý v hiu qu, m bo thi gian ngh ngi, gii trớ, luụn chỳ ý kt hp cỏc
bin phỏp v tõm sinh lý nht l sau cỏc kỡ thi hc sinh gii s khú trỏnh khi cú
nhng em thnh cụng v cú nhng em tht bi, nờn tụi ó lng trc mt cỏch
khộo lộo trong vic x lý cỏc tỡnh hung ny, cho cỏc em la chn ra phng
hng, k hoch v mc tiờu phn u trong cỏc kỡ thi tip theo.

Nh vy, vic son cng ụn tp v bi dng hc sinh gii lch s có
nhiều cách khác nhau, những năm gần đây tôi đã soạn đề cơng
theo cu trỳc lụ gớc nh ó trỡnh by trờn. Theo cỏch ụn tp v bi dng nh vy
tụi thy cỏc em hc sinh khi tham gia d thi HSG cỏc cp t hiu qu tt.
* Hng dn cho hc sinh cỏc yờu cu, k nng cn thit.
i vi hc sinh gii mụn lch s, ngoi cỏc kin thc c bn v nõng cao ó
c tụi hng dn hc, tụi cũn hng dn cỏc em phi m bo c nhng yờu
cu v rốn luyn k nng sau:
+ K nng nh, bit t duy lụ gic lch s:
- Hng dn hc sinh cỏch lp niờn biu lch s th gii, lch s Vit Nam v
sau ú liờn h cỏc mc thi gian s kiờn trựng ngy / thỏng/ nm lch s cú th l
lch s Vit Nam Th gii, Lch s Vit Nam Vit Nam, cú th liờn h cỏc mc
thi gian lch s quan trng trong chng trỡnh vi cỏc ngy l, ngy sinh ca
ngi thõn trong gia ỡnh hay cỏc s kin, nhõn vt ni ting trờn th gii. Vớ d:
Cỏch mng t sn Phỏp bựng n nm 1789 (Lch s th gii - Lp 8) vi
Quang Trung i phỏ quõn Thanh (Lch s Vit Nam lp 7)...
- Hng dn cho cỏc em cỏch hc v ý ngha lch s v nguyờn nhõn thng
li ca cỏc cuc khi ngha, cỏc cuc chin tranh, cỏc cuc khỏng chin. C th l:
Vi ý ngha lch s thỡ tr li cõu hi: Lm c gỡ? ỏnh ui ai? Kt thỳc
cỏi gỡ? lm gỡ? Bo v c cỏi gỡ?...
16


Về nguyên nhân thắng lợi thì cần chỉ ra được: Ai lãnh đạo? Ai ủng hộ? Ai
giúp đỡ ( nguyên nhân quan / khách quan)
+ Kĩ năng giải các loại đề thi.
Hướng dẫn học sinh giải đề thi tôi cho rằng đây là công việc rất cần thiết
trong quá trình bồi dưỡng HSG lịch sử, bởi qua việc giải thử các loại đề thi học
sinh sẽ nắm được rất nhiều kiến thức và kĩ năng cần thiết về cấu trúc đề thi, dạng
đề thi, nội dung kiến thức trọng tâm của đề thi, có thêm kĩ năng làm bài, nhất là sau

khi giáo viên trả bài và nhận xét kết quả của bài thi thử mà các em học sinh đã làm.
+ Kĩ năng làm bài thi lịch sử:
- Kĩ năng đọc và hiểu đề bài.
Sau khi đã có đề thi, việc đầu tiên là phải dành thời gian hợp lí đọc thật kỹ
từng chữ, từng câu, tứng về trong câu hỏi của đề để xác định tính chính xác yêu cầu
đề ra về: Nội dung, phạm vi, thời gian, không gian của lịch sử được đề cập trong
đề. Luôn nhắc nhở các em gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
Đề thi HSG lịch sử có nhiều dạng khác nhau, có thể là: Loại đề hệ thống kiến
thức lịch sử, loại đề nhận thức lịch sử, hay ®Ò trình bày, so sánh, phân tích, đánh
giá, chứng minh hay giải thích lịch sử. Xác định được yêu cầu của đề bài, dù thuộc
kiến thức cũng không viết ngay vào giấy thi mà phải tìm ý chính, vấn đề chính cần
quan tâm, ghi lại và lựa chọn rồi sắp xếp ý quan trọng cần giải quyết vào giấy nháp
sao cho thật đầy đủ và có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của câu hỏi. Trong việc xây
dựng dàn ý bài thi chỉ cần phác thảo nét chính theo cấu trúc: Mở bài nêu ngắn gọn,
xúc tích việc đặt vấn đề trong câu hỏi. Thân bài tuỳ thuộc dạng đề thi có thể trình
bày theo ý, tiểu mục mà đề thi yêu cầu giải quyết. Kết bài chủ yếu nêu các luận
điểm, quan điểm lịch sử hay liên hệ thực tế, rút kinh nghiêm trong cuộc sống
Phân tích đề đúng sẽ tránh được trường hợp lạc đề, lệch đề. Cấu tạo đề thi
học sinh giỏi hiện nay rất nhiều câu, nhiều dạng đề, đòi hỏi học sinh phải tư duy và
xử lý nhanh các kỹ năng phân tích đề, phân bố thời gian, xác định nội dung lịch sử
yêu cầu của câu hỏi.
- Kĩ năng viết và làm bài:
Sau khi đã phân tích và lập dàn ý cho đề thi thì việc viết bài là rất quan trọng.
Vì thế thực hiện khâu viết bài hay lµ häc sinh biết sử dụng triệt để các thao tác
phân tích, tổng hợp để đánh giá, nhận định về một sự kiện hay vấn đề lịch sử, biết
chọn ra những chi tiết, sự kiện lịch sử nào để chứng minh, giải thích theo yêu cầu
của đề bài. Hơn nữa, học sinh ấy phải biết trình bày một bài làm sử có hệ thống vµ
tÝnh logic lÞch sö. Chính vì thế trong ôn luyện tôi đã hướng dẫn, nhắc nhở học
sinh phải lưu ý các yêu cầu, kĩ năng sau:
Trong quá trình làm bài phải nhớ phân bố thời gian cho hợp lí để tránh

trường hợp thừa hoặc thiếu giờ làm bài. Căn cứ vào điểm số của từng câu mà tính
thời gian phù hợp, tôi luôn nhắc nhở các em nên giành nhiều thời gian cho câu hỏi
nhiều điểm.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng dạng đề để lựa chọn cách trình bày theo
dạng bài viết theo cấu trúc diễn dịch hay qui nạp hoặc có thể đi thẳng vào vấn đề
17


ca yờu cu ra, khụng c trỡnh by di dũng, dn n lc , c k bi,
hiu rừ cõu hi v thit k nhng kin thc ó hc theo ý ca cõu hi.
Hc sinh phi bit chn ra nhng chi tit, s kin lch s no chng minh,
gii thớch theo yờu cu ca thi, khụng c phộp lm bi theo kiu nh mang
mỏng. Mt bi s hay l bi vit ca hc sinh ú bit thi hn vo nhng con s,
phi tỏi hin c s kin, hin trng, vn lch s m thi yờu cu.
V hỡnh thc, xỏc nh mt bi lm lch s hay v khoa hc thỡ ch p bao
gi cng d gõy c thin cm trong ngi c, tụi yờu cu hc sinh trong bi vit
phi luụn chỳ ý ti hỡnh thc trỡnh by. Tuyt i khụng vit tt, luụn nh: vit
đỳng, , rừ rng, li vn gin d, trỡnh by khoa hc. Vit vo giy thi mt cỏch
sỏng sa, d c. Ht mi ý chớnh, mi s kin nờn xung dũng v lựi vo u
dũng. Cú th vit tt nhng ch thụng dng, khụng dựng nhng kớ hiu tt trong bi
thi, nu trong bi thi cú ch vit sai thỡ dựng bỳt gch ố lờn, khụng nờn xoỏ lem
nhem, khụng dựng bỳt ty, nu trút thiu c mt on di, cú th ghi b sung xung
cui bi v chỳ gii , tụi luụn nhc hc sinh trong bi thi khụng dựng hai mu mc
trỡnh by bi vit.
thc hin c cỏc yờu cu v k nng trờn, tụi luụn nhc cỏc em phi cú
c tõm lớ bỡnh tnh, t tin, sỏng sut, ch ng vit bi mt cỏch hiu qu.
- K nng c li v sa bi thi:
Trong quỏ trỡnh bi dng cho hc sinh cỏc kĩ năng cần thiết của
một học sinh giỏi lịch sử, tụi cũng thng xuyờn quan tõm, hớng dẫn các
em việc đc li v sa bi cho hc sinh. Bi vit cn phi c sa cha, ch

bo c th, phỏt huy nhng cỏi hay, sa sai kp thi nhng cỏi d, cú s nhỡn
nhn ỏnh giỏ mt cỏch cụng bng, khỏch quan mi khi tuyn la i tuyn chớnh
thc i d thi. Sau khi dy mt xong một chủ , hay mt giai on lch s, tụi
thng t chc kim tra chm v sa bi cho hc sinh. Kim tra sa bi cho
hc sinh nhiu cỏch khỏc nhau, cú th giao bi tp cỏc em v nh lm, quy nh
thi gian np bi, nhng theo tụi, tt nht l cho hc sinh lm bi kim tra ngay
trờn lp bi dng. Ngoi ra, tụi cũn giao cho các em bộ đề thi tham khảo
vit bài ri say ú tụi nh hng kin thc, cỏc em phỏt hin u im, hn ch
bi vit ca bn thõn sau ú các em vit li một cách nhun nhuyn. Vi cỏc
cỏch rốn luyn nh vy s giỳp hc sinh cú c kh nng trỡnh by, din t v
to thờm k nng ng phú tt vi vi mi loi thi nht l ý thc trng k nng
c v sa bi vit ca mỡnh.
Khi học sinh đi thi học sinh giỏi các cấp, tôi luôn nhắc nhở
các em khi vit xong bi, giành khoảng 3 5 phỳt c li bi, sa cha nhng
kin thc sai sút, nhm ln nu cú ri mi np bi thi cho giỏm kho. c li bi
và sa bài thi cũng l một trong những khõu rt quan trng bi thi t
c kt qu tt hn.
Sỏng kin Mt s kinh nghim bi dng hc sinh gii mụn Lch s lp
8, lp 9 cp huyn trng THSC Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc c tụi tin
18


hnh nghiờn cu qua cỏc ti liu sỏch giỏo khoa, sỏch tham kho v nhng t liu
cú liờn quan phc v cho vic ging dy mụn lch s qua ú, tụi biờn son, xõy
dng cng ụn tp, bi dng cho i tuyn hc sinh gii lch s khi lp 8 v
lp 9 ca trng THCS Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc.
Thc hin cỏc bin phỏp nh ó núi trờn trong ụn luyn hc sinh gii lch
s tụi thy cỏc em hc sinh tht s am mờ hc lch s, t giỏc trong hc tp v qua
cỏc kỡ thi hc sinh gii cỏc cp bn thõn cỏc em ó khng nh c vi trớ ca mỡnh.
2.4. Hiu qu ca Sỏng kin khinh nghim:

Trong các năm học vừa qua, m nhn vic dy bi dng cho i
tuyn hc sinh gii mụn lch s ca trng THCS Dõn tc Nội Trú Bá Thớc tụi ó
ỳc kt c nhng kinh nghim của bản thân v qua thc t ỏp dng ni
dung ca sỏng kin ny vo dy hc v ụn luyn cho i tuyn, tụi thy cht lng
ging dy, ụn luyn ngy cng hiu qu hn, nht l ý thc t giỏc trong hc tp
ca cỏc em hc sinh, cỏc em ó cú c mt s k nng c bn, thúi quen v nng
lc t hc v vn dng kin thc vo thc tin cuc sng. Quỏ trỡnh thc hin ụn
tp nh núi trờn ó giỳp cỏc em nm c bn cht cỏc s kin lch s, rỳt ra qui
lut, bi hc lch s ca quỏ kh, cú suy ngh v hnh ng ỳng trong cuc sng.
Qua vic nờu gng hc tp v cht lng gii trong cỏc kỡ thi hc sinh gii cỏc
cp thc s ó cú tỏc ng n tớnh cm, em li nim vui, to c s hng thỳ
trong hc tp cho hc sinh và khi tham gia dự thi học sinh giỏi các cấp môn
lịch sử các em đã t hiu qu khỏ tt.
p dng thc hin sỏng kin Mt s kinh nghim bi dng hc sinh gii
mụn Lch s lp 8 v lp 9 cp huyn trng THCS Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc
cỏc nm hc va qua cú nhiu hc sinh ca nh trng tham gia d thi hc sinh
gii cỏc cp ó t c kt qu cao.
Bng Kt qu thi HSG cp huyn lp 8 v lp 9 cp huyn ca trng
THCS Dõn tc Ni Trỳ Bỏ Thc t nm 2011 n nm 2016.
Lp/gii
Nm hc

Lp 8 cp huyờn

Nht Nhỡ Ba
2011 - 2012
1
1
2012 - 2013
1

1
2013 - 2014 1
2
2
2014 2015 2
2
1
2015 - 2016 1
2
3
Tng
4
8
8
36

KK
3
3
4
2
3
15

Lp 9 cp huyn
Nht Nhỡ
1
2
1
1

2
1
1
1
2
5
7
40

Ba
2
3
1
1
2
9

KK
3
4
3
5
4
19

Lp 9 cp tnh
Nht Nhỡ Ba KK
1
2
1

1
5

19


Qua bảng thống kê HSG các năm, tỉ lệ HSG luôn tăng lên. Điều đó cho thấy
kết quả mang lại của sáng kiến là khả quan, mang lại hiệu quả rõ ràng, góp phần
cùng với nhà trường và phòng giáo dục Bá Thước hoàn thành các chỉ tiêu chuyên
môn trong phong trào thi đua của năm học. Điển hình là các em học sinh: Quách
Thị Thư, Hà Thị Kim Thi, Bùi Bích Phương, Lê Vi Thu, Nhữ Thị Bích Hà.
3. KẾT LUẬN
Từ thực tế giảng dạy và ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở
trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước từ nhiều năm nay, tôi đã rút ra kinh
nghiệm muốn đạt được kết quả tốt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch
sử thì giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự trau dồi nâng cao trình độ, phải liên
tục cập nhật nâng cao kiến thức để theo kịp những đổi mới về phương pháp giảng
dạy, ôn luyện cũng như nhạy bén trong việc tiếp cận yêu cầu các dạng đề thi của
các kỳ thi học sinh các cấp. Ngoài ra, việc tổ chức chọn lựa và thành lập đội tuyển
học sinh giỏi sớm, có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng đội dự tuyển, rồi đội
tuyển chính thức cũng là khâu hết sức quan trọng và cần thiết để cho các em học
sinh đạt được kết quả cao trong thi cử.
Trên đây là một số kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi bộ môn Lịch sử được
tôi đúc rút từ thực tế giảng dạy và ôn luyện trong nhiều năm qua mà tôi đã và đang
sử dụng trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi bộ môn Lịch sử lớp 8 và lớp 9 cấp
huyện ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước. Quá trình nghiên cứu, tích lũy
kinh nghiệm và thực hiện dù đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Hội
đồng khoa học các cấp để tôi hoàn thành tốt hơn nữa công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi môn Lịch sử ở trường THCS Dân tộc Nội Trú Bá Thước trong thời gian tiếp

theo.
Bá Thước, ngày 10 tháng 5 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Hà Thị Xuyến

20


21



×