Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 9. Nói quá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 20 trang )

Tiết 36:

Nói quá


I.

Nói quá và tác dụng của nói quá

1.

Xét ví dụ

a)

Ví dụ 1:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Câu hỏi:
Trả lời:
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối có quá sự thật không?
Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối là quá sự thật.
Thực chất, câu này nhằm nói điều gì?
Thực chất, câu này muốn nói tháng năm ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn đêm dài.
Cách nói như vậy có tác dụng gì?
Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời gian (giúp cho người nông

1.
1.
2.


2.

dân biết để điều chỉnh công việc cho hợp lý).


b) Ví dụ 2:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Câu hỏi:

1.Trả lời:
Nói Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, câu này
1. nhằm
Nói nói
Mồđiều
hôi thánh
gì? thót như mưa ruộng cày là quá sự thật. Thực chất, câu này muốn
nói nói
mồ như
hôi của
2. Cách
vậy người
có tácnông
dụngdân
gì? rơi nhiều như mưa.
2. Cách nói như vậy có tác dụng nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân khi làm ra
lúa gạo.



SO SÁNH HAI CÁCH NÓI

b)

Ca dao, tục ngữ

Nói đúng sự thật

a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Đêm tháng năm rất ngắn.

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Ngày tháng mười rất dài.

Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Mồ hôi đổ rất nhiều.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

 Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho
người đọc, người nghe.



2. Kết luận

- Khái niệm: nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự
vật, hiện tượng được miêu tả.

Qua phần xét ví dụ, hãy cho biết nói quá là

- Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
gì và tác dụng của nói quá?


Lưu ý
Phân biệt nói quá với nói khoác

Giống
(ở cách thức)

Đều phóng đại quy mô, tính chất của sự việc, hiện tượng

Nói quá

Khác
(ở mục đích)

Nói khoác

Là biện pháp tu từ nhằm gây

Nhằm phô trương bản thân,


ấn tượng, tăng sức biểu cảm,

tạo sự hiểu nhầm cho người

có tác động tích cực.

khác, người nói vị chê cười,
mang tính tiêu cực.


II. Luyện tập
Bài 1: Xác định phép nói quá trong những câu sau:

a) Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên.
Đáp án: tôi nhớ đến chết cũng không quên.

b)

Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.

Đáp án: …tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
c)

Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo: “tơ hồng trời cho”.

Đáp án: Lỗ mũi mười tám gánh lông



Bài 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Quả bí khổng lồ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Anh A thấy quả bí to,
kêu lên:

-

Chà , quả bí kia to thật.

Anh B liền cười mà bảo rằng:

-

Thế thì đã lấy gì là to. Tôi đã từng trông thấy có quả bí to bằng

cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh A nói ngay:

-

Thế thì đã lấy gì là lạ. Tôi còn nhớ, một lần tôi trông thấy một

cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh B ngạc nhiên hỏi:

-

Cái nồi ấy dùng để làm cái gì mà to vậy.


Anh A giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.



phải
CâuKhông
hỏi: Lời
kểnói
củaquá
anhvìAkhông
và anhcó
B cơ
có sở.
phải nói quá không? Vì sao?
 Nói khoác


Trò chơi

Ai nhanh hơn


Luật chơi
Lớp sẽ được chia làm hai đội (mỗi đội từ 6-7 người). Khi bức tranh hiện lên mỗi đội
sẽ sử dụng thước kẻ gõ lên bàn, bên nào gõ nhanh hơn sẽ được quyền trả lời. Nếu
đội trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại. Đội trả lời đúng sẽ được 1
ngôi sao và khi kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều sao hơn sẽ nhận được phần
thưởng.



Bức tranh 1:

Đâynhư
là gì?
Khỏe
voi


Bức tranh 2:

Nhanh
Đây lànhư
gì?chớp


Bức tranh 3:

ĐenĐây
như là
cộtgì?
nhà cháy


Bức tranh 4:

Gầy
nhưlàque
Đây
gì? củi



Bức tranh 5:

Ăn như
lợn
Đây
là gì?


Bức tranh 6:

Khóc
mưa
Đâynhư
là gì?


Bức tranh 7:

Đây là
gì?gió
Nhanh
như


Bức tranh 8:

Chậm
như

Đây là
gì?rùa


Bức tranh 9:

Xấu
ma
Đâynhư
là gì?


Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×