Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp electron
trong nguyên tử của các nguyên tố sau:
Cấu hình electron nguyên tử

He (Z = 2)
O (Z = 8)
Ne (Z = 10)
Na (Z = 11)
K (Z = 19)
Cu (Z = 29)
Rb (Z = 37)

Số lớp
electron


KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số lớp electron
trong nguyên tử của các nguyên tố sau:
Cấu hình electron nguyên tử

He (Z = 2)
O (Z = 8)
Ne (Z = 10)
Na (Z = 11)
K (Z = 19)
Cu (Z = 29)
Rb (Z = 37)

1s2


1s22s22p4
1s22s22p6
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
1s22s22p63s23p63d104s1
[Kr] 5s1

Số lớp
electron

1
2
2
3
4
4
5


CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tiết 13 - BÀI 7
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Đ.I. Men- đê- lê- ép
( 1834- 1907)

(tiết 1)



NỘI DUNG BÀI
HỌC

SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG TUẦN HOÀN

I

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

II

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm nguyên tố (tiết sau)


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Đô-be-rai-nơ (1817)
Ca - Sr - Ba
Li - Na - K
Cl - Br - I


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN

1862, Đờ Săng-cuốc-toa – Nhà địa chất Pháp

6


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
(1864) Giôn Niu-lan
Nhà Hóa học người
Anh


1860, Men- đê – lê – ép
Nhà bác học người Nga

Dmitry Mendeleyev (1834 – 1907)
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và
công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của
ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống
một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố
này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy
với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN
Men-đê-lê-ép (1869)

9


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI


10


I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

 Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
 Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành
1 hàng (chu kì).
 Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp
thành 1 cột (nhóm).

 Electron hóa trị = e lớp ngoài cùng + p.lớp d, f chưa bão hòa


 Xác định số electron hóa trị của các nguyên tử sau:
Z = 2; 8; 10; 11; 19; 29; 37
Cấu hình electron nguyên tử

He (Z = 2)
O (Z = 8)
Ne (Z = 10)
Na (Z = 11)
K (Z = 19)
Cu (Z = 29)
Rb (Z = 37)

1s2

1s22s22p4
1s22s22p6
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
1s22s22p63s23p63d104s1
[Kr] 5s1

Số electron
hóa trị

2
6
8
1
1
1
1


II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô.

Ví dụ: Ô thứ 11
11

22,989

Na


0,93

Natri
[Ne]3s1
+1


II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô.

Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu
hóa học

11

22,989

Na

0,93

Nguyên tử khối
trung bình
Độ âm điện

Tên nguyên tố Natri

[Ne]3s


1

+1
 STT ô = Z = P = E

Cấu hình electron
Số oxi hóa


II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố STT ô = Z = P = E
2. Chu kì
Chu kì 2

3

4

5

6

7

8

9

10


Li

Be

B

C

N

O

F

Ne

1s22s1

1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2

1s22s22p3

1s22s22p4

1s22s22p5


1s22s22p6

Chu kì 3
11

12

13

14

15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P


S

Cl

Ar

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1 [Ne] 3s23p2 [Ne] 3s23p3 [Ne] 3s23p4 [Ne] 3s23p5 [Ne] 3s23p6

 Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
 Chu kì thường bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng
1 khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7).


II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố STT ô = Z = P = E
2. Chu kì

16


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI

17



II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố STT ô = Z = P = E
2. Chu kì
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Được đánh số từ 1 đến 7.
STT chu kì = số lớp electron
VD: Xác định STT chu kì của nguyên tố có: Z = 2; 8; 10; 11;
19; 29; 37


VD: Xác định STT chu kì của nguyên tố có: Z = 2; 8; 10; 11;
19; 29; 37
Cấu hình electron nguyên tử

He (Z = 2)
O (Z = 8)
Ne (Z = 10)
Na (Z = 11)
K (Z = 19)
Cu (Z = 29)
Rb (Z = 37)

1s2
1s22s22p4
1s22s22p6
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s1
1s22s22p63s23p63d104s1
[Kr] 5s1

Số lớp

electron

STT chu


1
2
2
3
4
4
5

1
2
2
3
4
4
5


PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hoàn
thành bảng sau:

Chu Số
kì ng.tố
1
2

3
4
5
6
7

2

Nguyên tố đầu
Z Cấu hình e

Nguyên tố cuối
Z
Cấu hình e

1

2

H: 1s1

He: 1s2


BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI

21


PHIẾU HỌC TẬP

Chu Số
kì ng.tố

Nguyên tố đầu
Z

Cấu hình e

Nguyên tố cuối
Z

Cấu hình e

1

2

1

H: 1s1

2

2

8

3

Li: 1s22s1


10 Ne: 1s22s22p6

3

8

11

Na: [Ne]3s1

18 Ar: [Ne]3s23p6

4

18

19 K: [Ar]4s1

36 Kr: [Ar]3d104s24p6

5

18

37 Rb: [Kr]5s1

54 Xe: [Kr]4d104s24p6

6


32

55 Cs: [Xe]6s1

86 Rn: [Xe]4f45d106s26p6

7

He: 1s2

87 Fr: [Rn]7s1
KIM LOẠI KIỀM

KHÍ HIẾM


II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố STT ô = số hiệu nguyên tử Z
2. Chu kì
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Được đánh số từ 1 đến 7.
STT chu kì = số lớp electron

Chu kì
Số nguyên
tố
Phân loại

1
2


2
8

3
8

Chu kì nhỏ

4
18

5

6

7

18

chưa hoàn
32
thành

Chu kì lớn

1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d106p6
7s25f146d107p6



NGUYÊN TẮC SẮP XẾP

ÔÔ

CẤU TẠO

CHU
CHUKIKI

NHÓM
NHÓM

STT ô = Z = P = E

STT chu kì = số lớp e


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1:
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron
trong nguyên tử là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 7.



×