Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một cách tiếp cận các đoạn trích truyện kiều trong chương trình ngữ văn 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.86 KB, 28 trang )

I. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài.
M.Gooc Ki đã từng nói:“Văn học - là nhân học” là tấm gương phản chiếu cuộc
sống xã hội con người, đồng thời có sự tác động tới cuộc sống xã hội hướng con
người đến Chân - Thiện -Mĩ.Thông qua các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp
người đọc nhìn thấy những sự thật của nhân sinh, nhận biết được cái đẹp, cái xấu,
cái thật, cái giả, cái cao cả và cái thấp hèn...(Phương Lựu... - Lý luận văn học) Văn
học giáo dục tư tưởng nhân đạo, lòng vị tha, tinh thần yêu công lý, chuộng lẽ phải,
yêu quê hương đất nước giáo dục kĩ năng sống – cách ứng xử của con người theo
đạo lý truyền thống dân tộc trước những vạn biến của cuộc đời bể dâu .
Truyện Kiều là một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, là di sản văn hóa nhân
loại có sức sống sâu rộng trong lòng người Việt và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng
trên thế giới. Re ne Creysac người Pháp trong bài tựa mở đầu quyển Truyện Kiều
dịch sang tiếng Pháp đã có nhận định. “Tác phẩm của Nguyễn Du có thể đem so
sánh mà không sợ thua kém các tác phẩm của bất cứ thời đại nào, của bất cứ quốc
gia nào…”Một thời Truyện Kiều đã trở thành một sinh hoạt văn hóa của người Việt:
đọc Kiều, bình Kiều, ngâm Kiều, vịnh Kiều, lẩy Kiểu , bói Kiều…Từ khi ra đời đến
nay Truyện Kiều thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước say mê tìm
hiểu khám phá. Thế kỷ 20 khi văn học hiện đại phát triển mạnh mẽ thì Truyện Kiều
chưa bao giờ ngủ yên trong thư viện, nó luôn bị đánh thức, tra vấn, để tham gia vào
dòng chảy của cuộc sống hiện đại. Truyện Kiều nói mãi không cùng, nó ngày càng
mở ra những chiều sâu mới đến vô cùng. “Tháng 11/2000 khi Tổng thống Mỹ, ông
Bill Clinton tới Việt Nam đã để lại ấn tượng tốt đẹp, gần gũi khi đọc hai câu thơ
Kiều đề cập chiều hướng phát triển của quan hệ hai nước : “ Sen tàn cúc lại nở hoa /
Sầu dài ngày ngắn đông đã sang xuân ”. Gần đây trong chuyến thăm chính thức Hoa
Kỳ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, tại buổi chiêu đãi trọng thể ở Nhà Trắng, phó
tổng thống Mỹ Joe Biden đã đọc hai câu thơ trong tác phẩm Truyện Kiều của đại thi
hào Nguyễn Du để mô tả quan hệ Việt Mỹ: “ Trời còn để có hôm nay / Tan sương
đầu ngõ vén mây giữa trời ” (TS Chu Văn Sơn – Văn học và tuổi trẻ ). Như vậy dạy
học Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 cần cho học sinh thấy được những
giá trị của tác phẩm vẫn được tiếp tục phát huy trong cuộc sống hiện đại.


Các đoạn trích dạy Truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 PTTH là những
đoạn tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ giúp người đọc
hiểu:Tư tưởng nhân đạo mới mẻ so với tư tưởng phong kiến bảo thủ của thời trung
đại; ngôn ngữ thơ sáng tạo; lòng nhân đạo cao cả đối với con người…mà còn hàm
chứa nét riêng trong bản sắc văn hoá, mang hồn cốt dân tộc, truyền thống đạo lý làm
người của con người Việt Nam.
Cách dạy học văn hiện nay đặc biệt là Truyện Kiều phần lớn là chú tâm khai thác
các giá trị nội dung nghệ thuật qua các hình tượng, đoạn trích để thi cử. Ít chú ý đến
khám phá những giá trị to lớn của nó với cuộc sống của VHTĐ là “văn dĩ tải đạo”,
dạy đạo lý làm người nhân, nghĩa ,lễ ,trí, tín. Văn là cái đẹp bên trong được thể hiện
ra bên ngoài thông qua hình ảnh ngôn từ và rồi từ cái đẹp ấy lại thấm đượm vào tâm
1


hồn để góp phần hình thành nên những vẻ đẹp bên trong. Vì vậy dạy học văn phải
làm cho học sinh thấy được cái đẹp sự tươi mới của tác phẩm và yêu thích môn văn,
từ đó sẽ đam mê tìm hiểu khám phá những giá trị ngầm ẩn của nó đối với cuộc sống
con người.
Với khuôn khổ của đề tài người viết chỉ mạnh dạn trình bày một vài suy nghĩ về
cách phối hợp trong dạy văn- dạy chữ - dạy người qua đề tài (Một cách dạy các
đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 THPT ) nhằm trao đổi một
cách dạy và học mới chú trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, cách sống theo đạo
lý truyền thống của người Việt Nam. Người thầy phải giúp các em thấy được một tác
phẩm dù ra đời từ thời đại xa xưa nhưng không hề xa lạ với cuộc sống hôm nay.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
* Dạy đọc văn cần gắn kết với việc dạy người bồi dưỡng tâm hồn nhân cách, giáo
dục kỹ năng sống cho HS thông qua đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm
* Chọn đề tài này người viết muốn đề xuất một cách dạy các đoạn trích Truyện
Kiều ở lớp Ngữ văn lớp 10 THPT bên cạnh việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám
phá, giải mã giá trị nội dung tư tưởng hình tượng nghệ thuật của Nguyễn Du, phải

coi trọng thiên chức văn dĩ tải đạo của văn học trung đại, bồi dưỡng cho người học
về đạo lý làm người, tình yêu thương, đức hi sinh, lòng vị tha, lý tưởng sống quan
niệm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín …cách ứng xử của con người trong thời đại nền văn
hóa hòa nhập nhưng không được hòa tan của dân tộc ta hiện nay.
- Thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thể nghiệm và đánh giá kết quả thể
nghiệm chọn cách dạy đổi mới, đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học .
1.3. Đối tượng nghiên cứu :
- Các phương pháp dạy học các đoạn trích truyện Kiều
- Hoạt động dạy và học các đoạn trích truyện Kiều của giáo viên, học sinh lớp 10
trường THPT Đinh Chương Dương và các trường THPT Hậu Lộc
- Các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 THPT hiện nay: Thề
nguyền, Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, và các bài viết kiểm tra
của học sinh qua học các đoạn trích Truyện Kiều .
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các cách dạy- học đọc hiểu các đoạn trích truyện
Kiều để tìm ra những cách thức, biện pháp phù hợp phát huy tính chủ động sáng tạo
trong dạy học văn và tác động của văn học đến phẩm chất nhân cách tâm hồn HS.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, để đạt kết quả, tôi đã vận dụng
những phương pháp sau : PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Khảo sát tài
liệu, dự giờ đồng nghiệp, thể nghiệm, kiểm tra, chấm bài của học sinh sau khi học
các đoạn trích Truyện Kiều, phân tích, thống kê, xử lý số liệu. tổng hợp, so sánh đối
chiếu hiệu quả của các cách dạy.Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho cách dạy mình
mới áp dụng .
1.5. Điểm mới của SKKN: Đổi mới cách dạy học văn tạo sự yêu thích học tập bộ
môn qua việc hướng dẫn cách tiếp nhận sâu sắc giá trị nội dung văn bản nghệ thuật
ngôn từ với chú trọng giáo dục nhân cách phẩm chất đạo đức bồi dưỡng vẻ đẹp tâm
2


hồn con người. Lý giải, đề nghị dạy đoạn trích Truyện Kiều phải đặt trong mạch lô

gic kết cấu tác phẩm tức là dạy Thề nguyền trước Trao duyên .... Lựa chọn các chi
tiết, hình ảnh nhãn tự ...vấn đề mang tính giáo dục ẩn trong tác phẩm để cảm nhận nó
sâu sắc, giải mã chính xác, sát hợp thực tế và tâm lý đời sống và liên hệ để HS rút ra
bài học quí về kỹ năng sống, đạo lý làm người... Sự cần thiết trong mục tiêu cần đạt
của các bài học và trong kiểm tra đánh giá giá trị giáo dục của văn học ở người học.
Học sinh hứng thú chủ động tiếp nhận giá trị nội dung nghệ thuật và giá trị giáo dục
của tác phẩm. Kết quả khả quan của cách dạy thể nghiệm một số đoạn trích Truyện
Kiều ở trường THPT Đinh Chương Dương: dạy văn là dạy chữ - dạy người .
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Ở mỗi tác phẩm tác giả văn học có cách thể hiện những vấn đề trăn trở của mình
khác nhau trước vấn đề cuộc sống. Mỗi đoạn trích trong tác phẩm đều thể hiện một
nội dung và cách giáo dục con người khác nhau nhưng cùng vươn tới Chân- ThiệnMĩ, bồi đắp tri thức và tâm hồn con người, khẳng định giá trị cuộc sống qua hệ thống
hình tượng, qua chủ đề tư tưởng, qua giá trị hiện thực và giá trị nhân văn sâu sắc
“Sáng tác Truyệu Kiều tuy dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân nhưng nội dung nghệ thuật, không gian thời gian, diễn biến tâm lý nhân
vật, cảnh sắc thiên nhiên, vừa đa dạng, rõ nét, vừa mới mẻ đến ngỡ ngàng, thế giới
tâm hồn con người lại đậm chất văn hóa Việt, giàu chất triết lý Á Đông.”( Nguyễn
thị Quế Anh – Nguyễn du và truyện Kiều - ĐHVH Hà Nội) Truyện Kiều viết về
người hiếu nữ họ Vương vừa có tài, vừa có sắc nhưng phải chịu bao gian truân, tai
hoạ bất hạnh…Nguyễn Du đã cắt nghĩa những bất hạnh của Thuý Kiều bằng thuyết
tài mệnh tương đố của Nho học truyền thống ông muốn hoá giải mâu thuẫn ấy cho
Kiều bằng chữ tâm. Nguyễn Du cho rằng con người phải thực hiện được chữ tâm,
phải“tu tâm”. Mở đầu truyện Nguyễn Du đã khái quát số phận cuộc đời nhân vật
Thúy Kiều : Người sao hiếu nghĩa đủ đường / Kiếp sao rặt những đoạn trường thế
thôi ! và khép lại trong phần kết tác phẩm với triết lý: “Chữ tâm kia mới bằng ba
chữ tài.”Nguyễn Quang Tuấn – Tìm hiểu Nguyễn Du và Truyện Kiều tr 171) Nguyễn
Du gửi tới người đọc muôn đời thông điệp đầy ý nghĩa về cách làm người, mọi sự
hành xử đều được chi phối từ cái tâm, cái tâm sẽ cho ta cái nhìn chân xác, mọi vấn
đề cuộc sống. Cuộc đời Thúy Kiều trước những biến cố nàng luôn bình tĩnh và quyết

đoán mọi việc hợp tình hợp lý cũng từ cái tâm hiếu nghĩa khiến người đọc nể trọng
khâm phục và học tập.
Hiện nay nhiều chân giá trị đạo đức, quan niệm sống bị pha trộn học sinh THPT
lứa tuổi cần được bồi đắp nuôi dưỡng tâm hồn, đạo lý làm người đặc biệt là chữ hiếu
chữ tình, lý tưởng sống. SGK ngữ văn 10 với những trích đoạn Truyện Kiều có đóng
góp không nhỏ trong bài học làm người ở các em.“Làm con trước phải đền ơn sinh
thành”hiếu nghĩa thủy chung, coi trọng tình nghĩa, giàu tình yêu thương sống có
trách nhiệm, mạnh mẽ quyết đoán, yêu mãnh liệt hết mình nhưng trong sáng đoan
trang, luôn giữ gìn phẩm chất nhân cách trong mọi trong mọi hoàn cảnh, phải có ý
chí khát vọng sự nghiệp và lạc quan tin tưởng vào tương lai...
3


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Đối với giáo viên dạy môn ngữ văn
Truyện Kiều là tác phẩm có nhiều giá trị to lớn được đưa vào học ở lớp 9, lớp 10
cũng chưa được chú trọng khai thác giá trị giáo dục sâu sắc trong đời sống con người
Khảo sát phần mục tiêu cần đạt ở SGK và SGV và một số sách tham khảo ngữ
văn 10, các trích đoạn Truyện Kiều đa số có mục tiêu yêu cầu cần đạt của các đoạn
trích đều chú trọng khai thác nội dung tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Du qua các
chi tiết hình tượng nghệ thuật ngôn từ như: “ Diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn,
phức tạp, bế tắc, bi kịch bất hạnh và phẩm chất tâm hồn cao đẹp hiếu nghĩa của
Thuý Kiều. Hiểu được lý tưởng và chí khí anh hùng khát vọng tự do của nhân vật Từ
Hải, khát vọng tình yêu tự do vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo của Thúy Kiều. Qua
đó, thấy được tư tưởng nhân đạo sâu sắc và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du với
số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến”( SGK, SGV Ngữ văn 10 Tập 2).
Mục tiêu bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức, cách ứng xử văn hóa ... hay
chính là cách làm người chưa được đặt ra cụ thể. Việc kiểm tra đánh giá chưa có yêu
cầu cụ thể rút ra bài học kỹ năng sống sau bài học .
- Các giáo viên chú trọng dạy tri thức, chưa chú tâm việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân

cách phẩm chất lý tưởng sống cao đẹp hợp thời đại trong các giờ đọc văn ở các nhà
trường nhất là những tác phẩm kinh điển như Truyện Kiều. Dạy văn thời nay
không chỉ là cảm thụ mà cần thiết phải rèn luyện cho học sinh nhiều
kỹ năng khác.
* Đối với học sinh :
“ Việc dạy - học văn trong nhà trường hiện nay có nhiều học sinh thấy chán môn
văn vì các em thấy những tác phẩm văn học đề cập tới những vấn đề xa lạ với cuộc
sống hiện tại của các em. Mà người dạy người học, dù ở thời nào, vẫn luôn thèm
khát tri thức tươi mới” (Chu Văn Sơn – Dạy văn học văn tr 1.)
- Hiện nay trong các nhà trường phổ thông thái độ đối với môn Ngữ văn của học
sinh là không thích học văn, ngại học văn vì ít ngành nghề. Nhiều học sinh chưa có
thói quen chủ động tìm hiểu khám phá bài học, còn thờ ơ với tác phẩm văn chương,
nhất là thơ, đặc biệt là các tác phẩm VHTĐ nhiều điển tích điển cố, nhiều từ Hán
Việt khó hiểu mà cách giảng của giáo viên nhiều lúc cũng chưa làm cho các em hiểu
rõ và thấy hay thấy được tính năng ứng dụng của môn văn. Từ đó học sinh mất hứng
thú khi học văn các em chưa thấy hết sự cần thiết và quan trọng của bộ môn Văn với
nhân cách tâm hồn, cách ứng xử…trong cuộc sống con người. Truyện Kiều cũng
không ngoại lệ .
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát việc dạy và học Truyện Kiều ở lớp 10 của giáo
viên và học sinh ban cơ bản. Quá trình và kết quả khảo sát như sau.
- Đối tượng khảo sát : Giáo viên, học sinh lớp 10 Trường THPT Đinh Chương
Dương và các trường trong huyện ( THPT Hậu Lộc 1 nơi tôi đã dạy nhiều năm )
- Hình thức khảo sát: Dự giờ đối với giáo viên, kiểm tra vở soạn bài, ghi bài kết quả
chất lượng sau giờ học của học sinh.
- Kết quả khảo sát cho thấy về phía giáo viên và học sinh chỉ chú trọng vào nội
4


dung nghệ thuật cơ bản của bài học. Học sinh tiếp thu một cách thụ động và ghi
chép vào vở nhưng thực chất các em không nắm được cụ thể sâu sắc chi tiết giá trị

của từng hình ảnh, biện pháp tu từ và chưa thật chú ý đến bài học to lớn của chức
năng “ văn dĩ tải đạo”, cách dạy kỹ năng sống cho con người qua văn học
Thực tế cho thấy cách dạy học văn đặt ra trong mục tiêu bài học cụ thể hay không
đặt ra thì qua việc dạy học văn đòi hỏi sự sáng tạo từ cả hai phía (GV và HS) lấy giá
trị của tác phẩm làm phương tiện để hướng tới mục đích giáo dục. Nghĩa là qua giờ
dạy học văn cần chú ý vấn đề rút ra ý nghĩa giáo dục, thẩm mĩ qua nhận thức vấn đề
nội dung nghệ thuật. Từ đó trang bị cho học sinh tri thức hiểu biết cuộc sống xã hội
con người và bồi dưỡng nhân cách đạo đức, phẩm chất tốt đẹp, ứng xử văn hóa
hướng tới chân thiện mĩ.
Người viết mạnh dạn lấy dẫn chứng cụ thể về thực trạng của vấn đề ở từng bài
dạy và cách giải quyết cụ thể vấn đề ấy trong từng giờ học đoạn trích Truyện Kiều
của Nguyễn Du. Góp thêm một hướng tiếp nhận mới dạy văn để người học có cái
nhìn cụ thể và khái quát về ý nghĩa giáo dục đạo đức cách sống trong từng chi tiết, từ
ngữ hình ảnh đoạn trích Truyện Kiều nhằm nâng cao hiệu quả của việc đổi mới dạy
học môn ngữ văn trong nhà trường THPT
2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
2.3.1. Đọc hiểu văn bản văn học phải thấy được sự ảnh hưởng sâu sắc của văn
hóa dân tộc đến nội dung tư tưởng và nghệ thuật tác phẩm. Văn hóa dân tộc
mang tính thời đại, nếu HS ngày nay không hiểu rõ văn hóa trung đại sẽ khó
hiểu điều Nguyễn Du gửi gắm trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Nhìn từ góc độ văn hoá, Truyện Kiều có nội dung sâu sắc, nhiều tầng ý nghĩa phong
phú, đa dạng, dào dạt như dòng chảy văn hoá suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Tất cả từ
Hán Việt và điển cố lấy trong sách vở với lối diễn đạt đài các, quý phái đều được sử
dụng phù hợp, đúng người, đúng cảnh với liều lượng đủ để làm rõ những sắc thái tinh tế
của cảnh, của tình, của nhân vật và làm rõ những nét tinh vi, tế nhị trong ma trận tình
cảm của con người. Dạy- học truyện Kiều cần chú ý những tri thức văn hóa trung đại để
HS hiểu, phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông.
- “Về lời thề đối với người xưa lời thề hết sức thiêng liêng. Người xưa giữ niềm
tin, giữ chữ tín qua lời thề nguyền. Có thể nói, thề trong xã hội xưa có vai trò như
một bản giao kèo, hợp đồng của xã hội hiện đại bằng mọi giá phải thực

hiện.”( Nguyễn Kim Phong - Kỹ năng đọc hiểu ngữ văn 10).Từ đó sẽ hiểu sâu sắc lời
thề thủy chung tình yêu Kim Kiều trong đêm thề nguyền sâu nặng, là hạnh phúc, là
nỗi đau nhức nhối suốt đời của nàng .
- “Về chữ hiếu, nghĩa, tình thời phong kiến là chuẩn mực đạo đức con người Việt
nam. Con người sống phải có nhân nghĩa, tức là sẵn sàng hi sinh bản thân, vì người
khác, sống có đạo đức, có trước có sau, chữ hiếu được đặt trên tất cả”. Kỹ năng đọc
hiểu ngữ văn 10 – Nguyễn Kim Phong). Chính vì vậy Kiều đã bán mình cứu cha và
em. Trong cuộc đời Kiều suốt 15 năm lưu lạc lúc nào chữ hiếu cũng được đặt lên
trên, khi ở lầu Ngưng Bích lòng nàng không nguôi nhớ thương cha mẹ, và hai em.
Khi Hồ Tôn Hiến lập mưu nàng cũng vì nhớ cha mẹ mà xiêu lòng, cho đến khi trẫm
5


mình xuống sông Tiền Đường Kiều cũng đã nói: Tấm thân đã thấu đến trời /Bán
mình là hiếu, cứu người là nhân. Sau chữ hiếu chữ nghĩa được coi trọng, Kiều vì
chữ hiếu phải trao duyên nhưng muốn Kim trọng được hạnh phúc đã trao duyên cho
em gái và luôn đau khổ day dứt vì nghĩ mình phụ bạc người yêu. Chữ tình chưa
được chú trọng vì hôn nhân do cha mẹ định đoạt. Từ đó người đọc sẽ hiểu được khát
vọng tình yêu tự do mãnh liệt và sự hi sinh cao cả của nàng Kiều.
2.3.2 Đọc hiểu đoạn trích phải đặt trong mạch lô gic kết cấu tác phẩm. Mỗi chi
tiết, sự việc, mỗi đoạn trích đều tập trung làm nổi bật tư tưởng chủ đề tài năng
nghệ thuật tác giả. Mỗi vị trí đoạn trích đều thể hiện một ý đồ nội dung của tác
giả trong mạch cảm xúc phản ánh cuộc sống.
- Dạy xong đoạn "Thề nguyền" trích " Truyện Kiều" của Nguyễn Du lòng bao trăn
trở: Trăn trở về logic cốt truyện khi SGK đưa đoạn này vào sau khi học xong đoạn
Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, trăn trở về cách ứng xử của Thuý
Kiều trong tình yêu, trăn trở về những lí thuyết tình yêu và thực tế tình yêu trong
giới trẻ hiện nay. SGK từ trước tới nay đều in các đoạn đọc thêm sau đoạn đọc chính
nên in đoạn "Thề nguyền" sau các đọan trên có cái lí riêng. Song đứng về phía người
tiếp nhận ai cũng thấy nó không đảm bảo sự tự nhiên và lôgic về tư duy. Chúng ta

không thể có kết quả khi chưa có khởi đầu, chúng ta chưa biết gì về tình yêu Kim Kiều mà đọc "Trao duyên" thì làm sao thấu được nỗi đau của Thuý Kiều khi phải
trao duyên cho Thuý Vân. Đọc, phân tích, cảm nhận...đoạn trích bao giờ cũng đặt nó
trong tổng thể tác phẩm thì mới thấy hết cái hay, cái đẹp cũng như vai trò, vị trí của
nó trong việc dạy người. Và được đọc tác phẩm theo mạch cảm xúc, theo trình tự sắp
xếp của tác giả có lẽ kết quả tiếp nhận sẽ tốt hơn. Chính vì vậy tôi đã đề xuất với tổ
Văn dạy đoạn này trước và kết quả khá tốt.
- Dạy mỗi đoạn trích Truyện Kiều phải luôn đặt nó trong lô gic cốt truyện để người
tiếp nhận hiểu được mạch truyện, những biến cố trong cuộc đời nhân vật. Đoạn
trích: Thề nguyền: Từ câu 431 đến câu 452 thuéc phÇn gÆp gì vµ ®Ýnh ưíc. Sau buổi du xuân (Kiều và Kim Trọng gặp nhau)“Tình trong như đã mặt ngoài
còn e”. Thúy Kiều chủ động sang nhà Kim Trọng, hai người thề nguyền, chung thủy
suốt đời và tình tự đến tối mới chia tay. Kể về hành động Kiều đã táo bạo, chủ động
đến với người yêu, cùng nhau làm lễ thề nguyền bộc lộ khát vọng tình yêu tự do của
Thúy Kiều, của Nguyễn Du của muôn đời người.
Khi học đoạn trích Trao duyên HS đã hiểu khát vọng tình yêu mạnh mẽ trong bước
chân nàng Kiều, mới thấu nỗi đau khổ của nàng khi tình yêu tan vỡ, hiểu cảm đựơc
bi kịch đau đớn sót xa day dứt khi nàng phải trao duyên. Gia đình gặp nạn, Kiều hi
sinh tình yêu để hoàn thành chữ hiếu nàng thức trắng đêm day dứt vì tình yêu của
mình, Kiều nhờ Thúy Vân là em gái thay mình kết duyên với Kim Trọng để chàng
được hạnh phúc. Đoạn trích từ câu 723 – 756 thuộc phần 2 gia biến và lưu lạc. Sau
đoạn trích là 15 năm lưu lạc khổ đau của nàng Kiều. Người đọc sẽ thấy rõ vẻ đẹp
đức hy sinh của con người hiếu nghĩa và có tình yêu sâu sắc mãnh liệt của Kiều.
Đoạn trích thể hiện sâu sắc tài sáng tạo của Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều truyện,
bởi ông đã xây dựng nhân vật trên nền văn hóa đạo lý dân tộc mình và gửi đến hậu
6


thế một tấm gương hiếu nghĩa.
- Đoạn trích “Nỗi thương mình ” từ câu 1229-1248 của truyện Kiều thuộc phần“
Gia biến và lưu lạc”.Mã Giám Sinh đưa Kiều vào lầu xanh của Tú Bà, Kiều mắc bẫy
bị ép ra tiếp khách làng chơi nàng đau đớn thốt lên: Chút lòng trinh bạch từ sau xin

chừa. Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng bi kịch của Kiều trong cảnh sống ô
nhục ở lầu xanh, là minh chứng cho nỗi khổ nhục đắng cay sau khi trao duyên toát
lên vẻ đẹp đáng trân trọng, ý thức giữ gìn nhân phẩm của Kiều. Thể hiện tấm lòng
nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du.
- Đoạn trích“Chí khí anh hùng” từ câu 2213- 2230 trong Truyện Kiều thuộc phần
gia biến và lưu lạc. Rơi vào lầu xanh ở Châu Thai, Kiều tình cờ gặp Từ Hải và được
cứu ra khỏi lầu xanh, thực hiện mơ ước công lí “báo oán trả ân” phân minh. Sau nửa
năm chung sống hạnh phúc,Từ Hải chia tay Kiều ra đi thực hiện chí lớn... Đây là
cảnh sáng tạo của Nguyễn Du so với Thanh Tâm Tài Nhân. Diễn tả sinh động cuộc
chia tay khi hương lửa đương nồng của Kim- Kiều thể hiện giấc mơ tự do vẫy vùng,
chống lại bất công, áp bức thực hiện công lý qua nhân vật Từ Hải.
Các đoạn trích dẫn người đọc từ vẻ đẹp khát vọng tình yêu lứa đôi, cách ứng xử
trong tình yêu và sự hi sinh vì hiếu, vì nghĩa tình đến sự đấu tranh với hoàn cảnh
sống giữ gìn phẩm giá con người của Kiều ta càng thấy giá trị cuộc sống mà Từ đem
lại cho nàng. Ta càng hiểu càng trân trọng khi nàng muốn một lòng đi theo chứ
không cản bước. Bởi nàng ứng xử theo đúng lễ nghĩa của người phụ nữ Việt. Đáp lại
lòng người tri kỷ là vẻ đẹp khát vọng niềm tin tưởng lòng lạc quan về sự nghiệp của
đấng trượng phu Từ Hải với quan niệm tiến bộ về tình yêu hạnh phúc. Hai chủ đề
then chốt trong tư tưởng nhân đạo tiến bộ của Nguyễn Du như dòng nước mát thấm
dần từng bước vào tâm hồn người đọc cách sống tốt đẹp theo truyền thống đạo lý
con người Việt xưa đến nay .
2.3.3 Dạy đọc văn cần gắn kết với việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách đạo đức, kỹ
năng sống tốt đẹp qua đọc hiểu các chi tiết, hình ảnh, ngôn từ, các biện pháp tu từ
và truyền thống đạo lý văn hóa dân tộc, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm,
đoạn trích ...để hiểu những tầng ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm nhằm giáo
dục con người. Trong quá trình hướng dẫn đọc hiểu nội dung nghệ thuật văn bản cần
chú ý chọn chi tiết tiêu biểu giải mã chính xác, sát hợp thực tế và tâm lý cuộc sống
liên hệ giáo dục hợp lý, tế nhị có hiệu quả tác động mạnh lay động thế giới tâm hồn
người đọc học sinh cảm nhận và bình luận, bộc lộ quan điểm thái độ, tình cảm...
trước các vấn đề .Từ đó giáo viên nắm bắt được thái độ, quan điểm, suy nghĩ của

học sinh kịp thời uấn nắn điều chỉnh những suy nghĩ lệch lạc và trân trọng phát huy
những tư tưởng quan điểm tích cực, đúng đắn hợp đạo lý mang tính giáo dục, thẩm
mĩ to lớn của tác phẩm, dù mục tiêu bài học đặt ra cụ thể hay không cụ thể bởi đó là
chức năng quan trọng của văn học.
- Chú ý giá trị giáo dục của chi tiết từ ngữ cụ thể trong văn bản văn học nhưng
không gò ép máy móc định ra giá trị của tác phẩm một cách phi lô gíc. Từ chỗ người
đọc hiểu được các chi tiết sự kiện quan trọng thể hiện tư tưởng chủ đề tài năng nghệ
thuật, có được sự lý giải phù hợp thuyết phục, hiểu được ý nghĩa giáo dục con
7


ngi ca vn hc ngi hc s hiu c cỏch ng x bc l tỡnh thng yờu
ca mỡnh i vi ngi thõn. ng thi cú cỏch nhỡn nhn cuc sng a chiu, giu
lũng v tha, thu hiu v cm thụng .
2.3.4. Trong quỏ trỡnh hng dn c hiu vn bn vn hc ngi thy phi
chỳ ý phng phỏp phỏt huy vai trũ ch ng sỏng to ca ngi hc trong vic tip
nhn vn bn vn hc .Vỡ ch khi hc sinh thc s hiu c nhng chi tit chớnh, s
vic, cỏc bin phỏp tu t, hiu c nhón t ca thi phm hiu c giỏ tr tỏc
phm, hiu c t tng ,tỡnh cm tỏc gi qua nhng iu mun nhn gi thỡ mc
tiờu giỏo dc con ngi qua gi hc mi t hiu qu cao .
Sau mi bi dy nờn t cõu hi cho hc sinh tho lun v rỳt ra bi hc c th
cho bn thõn v cỏch ng x, bi hc lm ngi trong cuc sng .Chỳ ý n tõm
sinh lý con ngi v thi i trong vic tip nhn tỏc phm vn hc cú cỏch
hng dn giỏo dc phự hp giỳp ngi hc cú s hng thỳ tin yờu nhng iu nh
vn mong mun v phn ỏnh. Bi tõm sinh lý con ngi v hon cnh sng cng tỏc
ng khụng nh n vic tip nhn, ỏnh giỏ giỏ tr tỏc phm ca bn c .
2.3.5. Trong kim tra ỏnh giỏ : kim tra ming, mi lm phỳt, hoc mt tit,
cn cú nhng cõu hi nhn xột, cm nhn, ỏnh giỏ v giỏ tr giỏo dc ca tỏc phm
vn hc vi tõm hn, nhõn cỏch, quan im sng, lớ tng sng ca bn thõn .Chỳ ý
phỏt hin v trõn trng khuyt khớch, ỏnh giỏ s sỏng to, nhng rung cm chõn

thnh, ỳng mc, chõn xỏc ca hc sinh, khi tip nhn chc nng giỏo dc ca tỏc
phm vn hc n th gii tõm hn con ngi
Cỏch dy th nghim
(Phn mc tiờu bi hc thng nht vi mc kt qu cn t SGK v mc tiờu bi
hc trong chun kin thc k nng v SGVca mi on trớch ng thi a thờm
yờu cu : Bi dng tõm hn v p nhõn cỏch, giỏo dc tỡnh yờu trong sỏng, cao
p, c hy sinh, cỏch sng , bit cm thụng thng xút... bi hc lm ngi vo cỏc
on trớch. Do khuụng kh ca SKKN ngi vit khụng trỡnh by mc I tiu dn
( tỡm hiu xut x, ni dung on trớch) vỡ ó a ra mc 2.3.2 m ch yu trỡnh
by phn ni dung cn t tng on trớch : Th nguyn, Trao duyờn, Ni thng
mỡnh v ch a cõu hi c th phn liờn h, bi hc lm ngi tng bi .)
1. Tit 83: c - hiu vn bn TH NGUYN (Trớch Truyn Kiu Nguyn Du )
II. c - hiu chi tit vn bn
a. Bn câu thơ đầu: Thuý Kiều mạnh dạn, chủ động sang
nhà Kim Trọng.
Sau mt ngy t tỡnh bờn nhau, say m: Kiu ó th vo bc tranh Tựng ca
Kim Trng, nng ó ỏnh n cho chng nghe. X chiu nng ra v khi thy cha m
v cỏc em cha v Kiu quyt nh sang nh KT ln th 2
c Truyn Kiu ai cng bt ng trc hnh ngXm xm, bng li vn khuya
mt mỡnh ca mt cụ gỏi oan trang n np Tng ụng ong bm i v mc ai.
Hành động ng x ca Thuý Kiu trong tỡnh yờu khẩn trơng, vội vã táo
bạo, bất ngờ ngay cả với chính Thúy Kiều. S mnh bo ú ca Thuý Kiu
bi 2 lớ do: Mt l ting gi ca con tim yờu mónh lit ca nng vi Kim Trng thụi
8


thỳc. Sợ cha mẹ về sẽ trách mắng nng phải vội vã tranh đua với thời
gian. Hai l s ỏm nh ca nh mnh t bui chiu i hi p thanh khin nng lo
lng nờn Kiu ch ng n vi tỡnh yờu chng li nh mnhBõy gi rừ mt ụi
ta / Bit õu ri na chng l chiờm bao. Đây là cuộc gặp gỡ, thề nguyền

táo bạo, xuất phát từ tình yêu đắm say, trong trắng, tự nguyện
của Thúy Kiều vi Kim Trọng. Thuý Kiu vt lờn nhng quan nim c h
ca l giỏo phong kin v tỡnh yờu nam n n vi ngi yờu y hỏo hc, mnh
m. Hai t lỏy tng hỡnh " Xm xm" kt hp vi ch "bng" u din t s nhanh,
mnh vt qua mi tr ngi trờn ng n nh Kim Trng, n vi tỡnh yờu ca
Thuý Kiu. S ch ng tỡm n ngi mỡnh yờu ca Kiu l biu hin rt mi m
v ỏng trõn trng trong ni dung, t tng nhõn o m Nguyn Du úng gúp cho
nn vn hc trung i by gi. Thc ra Thuý Kiu khụng phi l ngi con gỏi u
tiờn trong vn hc ch ng khi yờu bi trc ú nng Tiờn Dung trong truyn c
tớch" Ch ng T" ó lm. Khi chn ch khoanh mn tm Tiờn Dung vụ tỡnh
chn ỳng ch Ch ng T du mỡnh.Tiờn Dung ngh ú l duyờn tri nờn ng li
kt hụn cựng Ch ng T. Nng cụng chỳa y vt lờn giai cp, vt lờn l giỏo,
vt lờn mi s phõn bit i n hụn nhõn vi mt chng trai ngay c n cỏi kh
cng khụng cú mc. c m, khỏt vng v mt tỡnh yờu thun nguyờn, v s ch
ng, bỡnh ng, t do trong tỡnh yờu, hụn nhõn ó cú t khi loi ngi xut hin.
iu ỏng núi õy l Kiu ch ng tỏo bo sang nh Kim Trng cựng t tỡnh di
s chng dỏm ca tri t ch khụng phi tỡnh c nh Tiờn Dung. S k tha v phỏt
huy trong cỏch th hin ca cỏc tỏc gi vn hc vn v s luụn cn thit khi dy,
nh hng, c v cho s nhõn vn trong i sng con ngi.
b.Mi hai cõu sau: Khụng gian v nghi l ờm th nguyn:
* ờm th nguyn : Khụng gian th mng thiờng liờng mt ờm trng ni th phũng
ca Kim Trng. Chng ng m nh cha ng, nh ang m mng m mỡnh trong
gic mng tỡnh yờu, khụng gian thn tiờn.Thỳy Kiu n vi Kim Trng Gút sen s
ng gic hũe nh ngi t cừi tiờn bc xung cừi trn, Kiu n vi KimTrng
tht m c tng nh l m. Chng sung sng say mờ, m ui n bõng khuõng
ngt ngõy khi ngi p n gn. ú cng l tõm trng chung ca gii my rõu trc
ngi p. iu ỏng núi l Vi mng lm l rc vo. ỏp li hnh ng tỏo bo
mnh m tha thit vỡ tỡnh yờu phi tr ng tỡm hoa ca Kiu, Kim Trng khụng
coi thng r mt nng m tụn trng ngng m ngi yờu. Hai ngi yờu nhau ri
t th nguyn chung thy sut i.

* Nghi l th nguyn rt h trng thng cú s chng kin ca anh linh t tiờn gia
tc v cha m. õy tuy ch cú 2 ngi nhng h ó lm vic y mt cỏch cụng phu
trang trng thiờng liờng. ờm th nguyn ca Kim- Kiu cú i sen, lũ o thờm
hng, cú tiờn th cựng tho mt chng v c bit l hai ngi ct túc n th
trc s chng dỏm ca vng trng vng vc gia tri. Li th ca Kim- Kiu l
li th tỡnh yờu chung thu trm nm tc mt ch ng n xng. Li th ngn
gn So vi Kim Võn Kiu truyn on Th nguyn, Kim Trng núi 6 /34 ln; Kiu
7/42 ln. Ti sao h núi ớt th ta vn hiu h rt y . n gin ú l vỡ ngụng
9


ngữ của họ là ngôn ngữ tâm trạng... Tăng chiều sâu, sức nặng của lời thề, sự sáng
tạo vẻ đẹp ngôn từ tư tưởng văn hóa Viêt.”( Phan Ngọc -Tìm hiểu phong cách
nguyễn Du Truyện Kiều – tr ). Nội dung lời thề thường là những vấn đề hệ trọng,
thiêng liêng (lí tưởng, tình yêu, tình huynh đệ, bằng hữu…)người xưa thường đặt lời
thề trong một nghi lễ hết sức thiêng liêng trước sự chứng dám của gia đình, của thần
linh, vũ trụ để ngầm chỉ sự vĩnh hằng, bất diệt của lời thề. Khi thề, người ta thường
trao kỉ vật hoặc cắt máu, cắt tóc để ghi nhận. “Một khi đã thề, người ta phải bằng
mọi giá thực hiện lời thề với niềm tin sắt đá. Nếu vì lí do nào đó mà lời thề không
thực hiện được (do hoàn cảnh khách quan, do bị phản bội hoặc do chủ quan mất
niềm tin) thì người ta sẽ vô cùng đau khổ thậm chí niềm tin được đánh đổi bằng cái
chết”. (Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại )
Ở đây chỉ có vầng trăng chứng kiến cho lời thề của đôi trẻ. Đây là thi lễ phá cách
vượt lễ giáo bởi cha mẹ chưa cho phép, chưa thừa nhận họ đành xin đất trời chứng
giám, vẻ đẹp lãng mạn và mạnh mẽ. Lời thề thiêng liêng với các nghi lễ trang trọng,
ngắn gọn nhưng là tất cả đối với đời Kiều.
* Suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu của Kim – Kiều ?
Khát vọng tình yêu tự do cháy bỏng luôn chảy mãi trong con tim muôn đời đó là
thái độ trân trọng, đồng tình của Nguyễn Du nhưng điều quan trọng là dù mới chỉ
gặp nhau lần đầu đã “tình trong như đã mặt ngoài còn e ”và “gót chân thoăn thoắt

của nàng Kiều còn làm ngơ ngác bao thiếu nữ ngày nay ”nhưng Kiều vẫn luôn giữ
mình trong trắng khi tình yêu trào dâng mạnh mẽ trước chàng Kim. Nàng luôn giữ
được chữ tín về nhân phẩm của mình. Vì vậy dù sau này do hoàn cảnh sống 15 năm
đoạn trường Kiều phải trải qua bao gió dập sóng vùi nhưng Kim vẫn cảm thông trân
trọng nàng. Đó là điều người đời khâm phục và trân trọng nàng. Chàng thư sinh nho
nhã hào hoa say mê, đắm đuối đến bâng khuâng ngất ngây khi người đẹp đến gần
không coi thường rẻ mạt nàng mà tôn trọng ngưỡng mộ người yêu họ giữ gìn cho
nhau, họ đã vượt qua bao khó khăn cản trở của lễ giáo phong kiến để tự do yêu nhau
những họ vẫn không vượt quá giới hạn theo đạo đức truyền thống. Sự trong sáng của
mối tình Kim –Kiều luôn là tấm gương cho mỗi chúng ta trong khi yêu, là chiếc
phanh cảm xúc trước cửa cấm, là tình yêu đích thực, tình yêu đẹp .
III. Tổng kết và luyện tập:
* Nội dung: - Đoạn trích ca ngợi tình yêu đắm say, mãnh liệt. Thể hiện thái độ đồng
cảm trân trọng của ND với khát khát vọng về tình yêu tự do, hạnh phúc của con
người. Tiếng nói vượt thời đại của Nguyễn Du trong tình yêu để lại bài học sâu sắc
về văn hóa tình yêu cho mọi thế hệ .
* Nghệ thuật : - Thể thơ : Lục bát . Sử dụng điển tích điển cố
- NT kể chuyện, miêu tả, cách sử dụng ngôn ngữ hình ảnh các biện pháp tu từ để tạo
nên ấn tượng sâu sắc trong mối tình Kim - Kiều.
* Luyện tập : HS chia nhóm thảo luận
1.Qua đoạn trích Thề nguyền em cảm nhận được những gì, đặc biệt là bài học về kỹ
năng sống ?
2. Từ nội dung đoạn trích em có thể rút ra bài học gì về nét đẹp văn hóa trong tình
10


yêu của thanh niên hiện nay?
2. Đọc hiểu: Trao duyên ( tiết 84,85) ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )
II. Đọc - hiểu chi tiết
a.Thúy Kiều thuyết phục trao duyên choThúy Vân.

Trao duyên là chuyện tế nhị khó nói “Hở môi ra cũng thẹn thùng”nhưng để lòng
thì phụ chàng Kim nên đêm cuối trước khi theo Mã giám sinh, Kiều day dứt vì chữ
tình, muốn vẹn cả hiếu lẫn tình, nên nàng phải nhờ em một việc thiêng liêng tế nhị,
một chuyện bất đắc dĩ, nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.
- Kiều dùng lời lẽ thuyết phục Vân. Nàng “ Cậy em ” chứ không phải nhờ. Thúy
Kiều đặt cả niềm tin hy vọng trông cậy người em gái. Chỉ có em mới là người chị tin
cậy vì thế “cậy em” mang sức nặng của niềm tin, của sự thân tình máu mủ.“Chịu
lời” chứ không phải nhận lời, vừa nài vừa ép buộc Vân không thể chối từ, vừa hiểu
sự thiệt thòi khó xử của em. Kiều dựng lên không khí trang nghiêm báo hiệu sự việc
quan trọng sắp được trình bày, vừa như đặt Vân vào tình thế phải nhận lời, không
nhận không xong“ ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”. Kiều hạ thấp mình cầu ơn, phiền
luỵ em, nàng lạy Vân là lạy đức hi sinh cao cả, lạy sự thiệt thòi của em. Bởi rồi đây
Thúy Vân phải chấp nhận “lấy người yêu chị làm chồng”, “Tình chị mà duyên em” .
- Kiều giãi bày tâm sự với em về cảnh ngột trớ trêu của mình“đứt gánh tương tư
tình yêu dang dở, đứt đoạn, nỗi đau đớn trào dâng trong lòng. Qua ngôn ngữ Kiều
thấu hiểu sâu sắc sự thiệt thòi, khó xử của Vân nhưng tha thiết mong và tin t ưởng
giao phó trách nhiệm cho em nối duyên với Kim Trọng “tơ thừa mặc em”.
- Kiều kể về tình yêu và lý do phải trao duyên ,phải hy sinh tình yêucủa mình:
Trong xã hội phong kiến tình yêu là điều phải cất kín không dễ nói nhưng Kiều đã
phải thú nhận với em.Tình yêu đẹp thơ mộng hiện lên qua phép liệt kê, điệp từ “khi”,
kỉ niệm tình yêu tràn về, nỗi đau càng lớn,và mong Vân hiểu cảm thông mà giúp chị
- Lý do Kiều phải trao duyên vì gia đình gặp hoạ nàng muốn trọn hiếu với cha mẹ
và vẹn nghĩa với người yêu nàng muốn Kim Trọng được hưởng hạnh phúc ở ngay
kiếp này chứ không hứa hẹn kiếp sau đành nhờ em chắp mối tơ duyên. Đánh vào tình
cảm sâu thẳm trong trái tim, lay động tình thương chị, ý thức trách nhiệm của Vân
với người thân, buộc Vân phải chấp nhận lời đề nghị của Kiều.
- Bằng lý lẽ chặt chẽ Kiều thuyết phục em thấu lý đạt tình, buộc Vân không thể từ
chối, phải hy sinh vì chị là lẽ đương nhiên. Không dừng lại ở đó, Kiều đã động viên
khích lệ và khóa chặt mọi lý do thoái thác của Vân ngày xuân em hãy còn dài, em trẻ
đẹp xứng đáng với Kim Trọng.Và vì tình máu mủ ruột thịt em phải nhận lời tâm

nguyện của chị, dù có chết chị cũng mãn nguyện.
* Nhận xét chung về lý lẽ, ngôn từ Kiều thuyết phục Vân thay mình trả nghĩa cho
Kim Trọng ?
Như vậy là khúc dạo đầu khó nói đã được Kiều sử dụng ngôn ngữ tài tình có sức
lay động sâu sắc. Lời của Kiều ngắn gọn mà tha thiết, rõ ràng chặt chẽ mà lay động,
từ ngữ đắc địa, thể hiện Kiều thông minh bình tĩnh, tế nhị, khôn khéo, cẩn trọng chu
đáo, hiếu nghĩa, hiểu đời, hiểu người, hành động theo đạo lý, lựa chọn cách nói thích
hợp thuyết phục em. Kiều tha thiết thuyết phục Vân bằng cả lí, cả tình, bề ngoài Kiều
11


rất tỉnh táo sắp xếp mọi việc nhưng trong sâu thẳm cõi lòng nàng vô cùng đau đớn vì
tình yêu giữa Kiều và Kim Trọng sâu sắc
Ngôn ngữ của Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du từ sự đồng cảm
thấu hiểu của ông với nhân vật. Đằng sau lời lẽ thuyết phục Thúy Vân của Kiều, là
cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp phải tế nhị, văn hóa, phải luôn chú trọng tới
hoàn cảnh giao tiếp và nội dung giao tiếp mà lựa chọn ngôn ngữ vì nó tác động tới
hiệu quả qiao tiếp : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đằng sau lời lẽ thông minh thấu lý đạt tình ấy của Kiều là cái tâm của một người con
hiếu thảo, của một người chị nghĩa tình và một người tình thủy chung trọn nghĩa .
Cái lạy của Kiều với Vân, đó là văn hóa sống, là lễ nghĩa của người xưa, hàm ơn
sự thiệt thòi sự hy sinh của em, dẫu rằng Vân cũng phải có trách nhiệm với gia đình.
Đó cũng là cách ứng xử mà mọi người trong cuộc sống thời nào cũng phải suy nghĩ
và hành xử .
Qua đây ta thấy Thúy Kiều chẳng những hiếu nghĩa hơn người mà lại biết quyết
đoán mọi việc. Khi nhà gặp tai họa thì nàng hiểu ngay phải có “ ba trăm lạng việc
này mới xong” và không bán mình thì làm gì có tiền. Nàng cũng biết mình trót nặng
lời thề với Kim Trọng nhưng lại hiểu ngay chữ hiếu vẫn nặng hơn chữ tình nên mới
quả quyết bán mình. Bán mình rồi thì nợ tình ai trả, nàng bèn nghĩ đến chuyện nhờ
em gái chắp mối tơ duyên.“Trong lúc ngổn ngang trăm mối bên trong lòng mà nàng

vẫn tính đâu ra đó, bình tĩnh không hề bối rối, thật là một tay hào kiệt ở trong ban
quần thoa vậy.”(Nguyễn Quang Tuấn- Tìm hiểu Nguyễn Du và truyện Kiều ). Đấy
cũng là một bài học cho mỗi chúng ta phải luôn bình tĩnh trước những khó khăn đột
biến trong cuộc sống, có bình tĩnh mới ứng xử có hiệu quả mọi việc .
* Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Vân và dặn dò em:
Trao chiếc vòng tay bằng vàng, kỉ niệm Kim Trọng tặng và tờ giấy vẽ hình mây núi
ghi lời thề nguyền sâu nặng của hai người. Kỷ vật gợi kỷ niệm đẹp đẽ tình yêu Kim Kiều trong sáng thơ mộng. Lòng nàng đau đớn vô cùng, bởi sự giằng xé giữa lý trí
và tình cảm khi trao kỷ vật tình yêu. Kiều dặn em duyên (chồng vợ) thì em giữ còn
những kỉ vật thiêng liêng sâu nặng trở thành“ của chung” (cho cả ba người) trao mà
vẫn cố níu kéo. Vừa muốn trao tất cả vừa như muốn níu kéo bởi những kỷ niệm tình
yêu, những ngày hạnh phúc tuyệt vời nhất của cuộc đời khắc sâu trong lòng nàng.
Trao kỷ vật tình yêu như vĩnh biệt mối tình, coi như mình đã chết. Duyên trao mà
tình vẫn nồng nàn tha thiết. Kiều là người con gái có tình yêu sâu sắc mãnh liệt.“Cái
thần của đoạn thơ là ở chỗ: Trao duyên mà không trao được tình! Đau khổ vô tận!
Cao đẹp vô ngần! Đó là tâm trạng phức tạp của Kiều khi phải dằn lòng trao mối
duyên đẹp đẽ, trao đi khát khao hạnh phúc, tưởng thanh thản mà đau đớn tột cùng!
”( Nguyễn Thị Quế Anh – Nguyễn Du và Truyện Kiều – ĐHVH Hà Nội )
Hai từ “của chung” khi trao kỷ vật tình yêu ngoài việc thể hiện sự đau đớn tê dại
sự nuối tiếc xót xa trong lòng Kiều còn ẩn chứa điều gì ?
Trao duyên, trao kỷ vật tình yêu, đau đớn nhưng Kiều vẫn khao khát tình yêu,
khao khát sự đồng cảm, mong sự có mặt của mình trong lòng người thân yêu. Hai
12


chữ “của chung” ẩn chứa khát khao cách ứng xử cao đẹp đầy tính nhân văn, cao
thượng của con người trong tình yêu. Bởi thói thường khi con người sống trong thực
tại của lứa đôi hạnh phúc thường ích kỷ, muốn xóa sạch những kí ức, những kỷ
niệm, kỷ vật tình yêu của người mình yêu để họ không được nhớ đến quá khứ mà chỉ
đắm mình trong thực tại. Qúa khứ là hạnh phúc một thời cần được trân trọng lưu giữ.
Nó là linh hồn tình yêu, là dấu ấn không phai, là tài sản riêng, là một ký ức đẹp của

một thời để soi vào tương lai khiến con người hướng đến điều tốt đẹp sống có nghĩa
có tình và biết trân trọng giữ gìn hạnh phúc mình đang có. Trong thời phong kiến khi
tình yêu là điều cấm kị mà Kiều đã khao khát tình yêu tự do và cách ứng xử cao đẹp
nhân văn như vậy khiến cho những ai trong thời nay luôn ích kỷ, dày vò ganh ghét
với quá khứ tình yêu của người mình yêu phải nhìn lại mình và thay đổi. Trong cuộc
sống hiện đại tình yêu với những biến tấu: mối tình thoáng qua, mối tình nồng thắm,
mối tình giây lát, mối tình ngàn thu và “mấy khi yêu mà chắc được yêu” vì vậy con
người không tránh khỏi đau khổ vì chia ly điều quan trọng là cách ứng xử như thế
nào cho có văn hóa, tình người .
b.Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên :
- Đau khổ khóc thương cho thân phận bất hạnh của mình.Trao duyên xong lòng
tưởng nhẹ gánh nhưng nàng không hề thanh thản. Nàng hình dung ra một tương lai
thê thảm cái chết được nhắc đến nhiều lần. Hình ảnh ngọn cỏ, lá cây, hiu hiu gió,
mai sau, chị về, hồn, dạ đài, người thác oan gợi sự ảm đạm day dứt bởi linh hồn
Kiều chưa được siêu thoát, bơ vơ tội nghiệp. Kiều cảm thấy cuộc đời vô nghĩa, tương
lai đen tối khi tình yêu không còn vì với Kiều tình yêu là tất cả sự sống nên dẫu có
chết vẫn không quên lời thề với Kim trọng. Hồn Kiều vẫn luôn mong gặp lại người
yêu mong được thấu hiểu đồng cảm. Hồn, nặng lời thề, nát thân bồ liễu...Lời của
Kiều là lời của một oan hồn vọng về từ cõi âm thê thiết nhưng mạnh mẽ đòi được
giải oan, được siêu thoát, nhanh chóng trở về cuộc đời, đó là biểu hiện khao khát tình
yêu đòi quyền hạnh phúc quyền sống cho mình ẩn dưới ngôn ngữ đạo Phật.“ Dại đài
cách mặt khuất lời / Rưới xin giọt nước cho người thác oan”. Tâm trạng của nàng
đau đớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc thương mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận
khóc cho tình yêu sâu sắc thắm thiết phải lìa tan.
- Trở về thực tại cay đắng phủ phàng: thành ngữ:“ trâm gãy gương tan” hình
ảnh của tình duyên tan vỡ, không thể hàn gắn .Việc kết hợp số từ: “ muôn vàn” với
từ chỉ tình cảm:“ái ân” một mặt thể hiện sự xót xa, nuối tiếc mặt khác cho thấy tình
yêu vẫn mãnh liệt sâu sắc trong nàng. Quên sự có mặt của Vân, tâm hồn nàng hướng
về chàng Kim, Kiều như đang giãi bày lòng mình với Kim Trọng nàng đau xót vì
tình duyên ngắn ngủi. Nàng gửi đến người yêu trăm nghìn cái lạy tạ lỗi cùng chàng

trong niềm than thân, trách phận đầy nuối tiếc, hụt hẫng mất mát “có ngần ấy
thôi”...Cái lạy tạ khóc than cho mối tình mình dày công vun đắp xé nát ruột gan
người đọc. Khóc than cho thân phận bạc bẽo cho tình duyên lỡ làng đó là điều tất
yếu nhưng hai từ Đã đành trong câu thơ“Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng! trong
mạch logic cảm xúc với hai câu cuối đoạn gợi nhiều tâm trạng. Kiều đã ý thức số
phận bất hạnh lỡ làng, bạc bẽo của mình nhưng trái tim tình yêu, hình ảnh chàng
13


Kim vẫn ngự trị tâm trí nàng, vẫn là sự mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm, nàng
không cầm được lòng, cất lên tiếng kêu than hãi hùng sửng sốt bàng hoàng tuyệt
vọng khi tình yêu tan vỡ. Đó là sự khẳng định không lời hình ảnh chàng Kim vẫn
mãi trong trái tim nàng suốt cuộc đời dẫu trong hoàn cảnh nào. Đó cũng là nỗi đau
khổ vô cùng của Kiều.Thán từ Ôi! hỡi! Là sự đau đớn bàng hoàng sửng sốt khi tình
yêu không còn.Tiếng gọi người yêu Kim Lang!... !Kim Lang! là tiếng gọi của vợ với
chồng tha thiết, chứa bao yêu thương nuối tiếc. Đến đây Kiều chỉ còn nhớ đến Kim
Trọng trong sự hối hận vô bờ, lòng nàng luôn day dứt, xem như mình mắc lỗi với
người yêu, nàng kêu khóc trong đau đớn tuyệt vọng vì không có hồi âm. Nhịp thơ
3/3 ngắt đôi, mối tình chia cắt, kết hợp thán từ, tiếng khóc ngắt quãng cho thấy nỗi
đau lên đến đỉnh điểm tuyệt vọng. Kiều vẫn tha thiết với tình yêu mà cảm thấy mình
đã phụ bạc người yêu, tự trách mình đã bội ước Kim Trọng. Đó là tấm lòng cao thượng, vẻ đẹp nhân cách của Kiều. Thực tế nàng đâu phụ Kim Trọng, nàng đang quên
nỗi đau của mình vì người yêu. Đó là văn hóa yêu, là biểu hiện của tình yêu sâu sắc
mãnh liệt, cao thượng đáng trân trọng gợi nhiều suy ngẫm với những ai ứng xử thiếu
văn hóa ích kỷ, hẹp hòi trong tình yêu.
Nhận xét quan hệ giữa tỉnh cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của nàng Kiều?
Lí trí và tình cảm, nhân cách và thân phận hoà quyện. Nàng ứng xử như văn hoá thời
trung đại đòi hỏi song không thôi đau khổ. Thuý Kiều sống chân thật với tình cảm
của mình chứ không phải một tấm gương đạo lí đơn giản. Đó chính là vẻ đẹp, sức
sống của nhân vật Thuý Kiều và nét mới trong chiều sâu chủ nghĩa nhân đạo
Nguyễn Du

c. Nghệ thuật đặc sắc: Nguyễn Du tài tình trong sử dụng ngôn ngữ linh hoạt miêu
tả diễn biến tâm trạng một cách chân thực, tinh tế, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, lối
nói nửa trực tiếp, kết hợp tự sự với trữ tình nhuần nhuyễn thể hiện bi kịch tình yêu và
nỗi đau đớn, quằn quại của Thuý Kiều khi phải trao duyên, ta thấy được vẻ đẹp tâm
hồn, người con gái hiếu nghĩa, có trái tim nhân hậu, có tình yêu sâu sắc mãnh liệt
biết coi trọng danh dự, nhân cách luôn sống vì người khác thông minh, tinh tế, ứng
xử mang đậm đặc trưng văn hóa của con người trung đại.“ Điều sáng tạo mới mẻ
của Nguyễn Du là biến nhân vật chính từ con người đạo lý thành con người tâm
lý ...kể chuyện theo cái nhìn của nhân vật từ tâm trạng nhân vật mà nhìn ra”( Trần
Đình Sử -Thi pháp Truyện Kiều tr 121). Bi kịch của nàng bộc lộ tấm lòng nhân đạo
sâu sắc của tác giả
III. Tổng kết – Luyện tập
- Bằng hình thức độc thoại, sử dụng ngôn ngữ trang trọng, lối nói dân gian giản dị tài
năng miêu tả sâu sắc tâm trạng phức tạp của nàng Kiều trong đêm trao duyên.
- Bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều. Tiếng kêu đau đớn về số phận con người
trong xã hội phong kiến. Vẻ đẹp nhân cách sự hi sinh quên mình của nàng Kiều
Cách sống sự ứng xử của nàng để lại bao suy ngẫm bồi đắp tâm hồn cho con người
dù trong hoàn cảnh, thời đại nào .
* Luyện tập : 1. Em tâm đắc nhất điều gì sau khi học đọan trích Trao duyên Truyện
Kiều- Nguyễn Du?
14


2. Em rút ra được bài học gì trước sự ứng xử của Kiều trong đoạn trích? HS thảo lu
Nhiều bài viết đã tiếp nhận được nội dungtư tưởng, nghệ thuật và thông điệp của
tác giả về cách sống: cách ứng xử, giao tiếp từ vẻ đẹp tâm hồn Kiều các em bết sống
hiếu nghĩa, thủy chung trọn tình vẹn nghĩa, biết hy sinh vì người khác dẫu mình chịu
bao đau khổ...( Phụ Lục)
3.Đọc thêm : NỖI THƯƠNG MÌNH( tiết 86)(Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du )
II. Đọc - hiểu chi tiết

a. Cảnh sống trớ trêu của Kiều ở chốn lầu xanh:
- Cảnh lầu xanh được miêu tả bằng bút pháp tượng trưng qua hình ảnh ẩn dụ: bướm
lả ong lơi những khách làng chơi, háo sắc ra vào tấp nập.Tác giả tách các từ thông
thường, những điển tích, điển cố“ Lá gió cành chim”,“ Tống Ngọc, Trường Khanh”
và nghệ thuật đối xứng : Lá gió/ cành chim ; sớm đưa/ tối tìm nhằm tô đậm thân
phận bẽ bàng và tình cảnh trớ trêu cuộc sống nhục nhã ê chề, xô bồ nhơ nhớp ở
chốn lầu xanh với những ái ân cợt nhả trụy lạc của khách làng chơi. Người kỹ nữ
phải tiếp khách làng chơi diễn ra liên miên không dứt cả ngày lẫn đêm.Thúy Kiều là
một cô gái trong trắng giờ trở thành phương tiện để Tú Bà kiếm tiền. Kiều bị chà
đạp, bóc lột, vùi dập tủi nhục, đớn đau trước lòng thương xót của tác giả
b. Tâm trạng đau đớn, sự tự giày vò thể hiện vẻ đẹp tâm hồn cao cả của Kiều .
Nhịp thơ 3/3 sự đối lập giữa không gian, thời gian: khi tỉnh rượu /lúc tàn canh gợi sự
lặng lẽ đến ghê người; khoảnh khắc ít ỏi để Kiều tỉnh táo và sống thực với mình. Lúc
đêm khuya giây phút hiếm hoi ít ỏi trong nhịp sống lầu xanh Kiều đối diện với chính
mình, nàng đau xót nhận ra sự cô đơn, cô độc của mình. Ấy là cái khoảnh khắc hiếm
hoi để Kiều được thực sự là mình. Ấy là điểm sáng lóe lên giữa bóng đêm mù mịt
cuộc đời, nơi neo đậu con thuyền vào bờ bến thời gian, nơi cánh bèo bọt nước. Một
câu thơ đăng đối hai nhịp 3/3 giống như một tâm thế mông lung giữa hư và thực.
Một mặt là sự tha hóa, một mặt là sự cưỡng lại sự tha hóa kia để trở lại là mình. Câu
thơ viết theo lối kể mà day dứt, vật lộn giằng xé đớn đau. Đây là lúc có nghĩa nhất
trong cuộc đời vô nghĩa, phút đáng sống nhất giữa cái nơi mà sự sống bị đánh tráo,
lọc lừa. Sự ngắt nhịp bất bình thường 2/4/2 Giật mình/mình lại thương mình/ xót xa
của thể lục bát diễn tả tâm trạng bàng hoàng sửng sốt của Kiều trước sự thay đổi giá
trị của chính bản thân mình. Giật mình là cảm xúc bàng hoàng xót xa thân phận thảm
hại của mình, là sự thể hiện ý thức về nhân phẩm của người con gái lầu xanh đáng
quý đáng trân trọng. Nhịp 4 giữa dòng thơ diễn tả sự mệt mỏi chán trường, bộc lộ
tâm trạng vỡ òa trong cảm xúc xót xa. Ba từ mình lặp lại trong một câu thơ thể hiện
nỗi cô đơn cùng cực, như tiếng nấc đan xen tiếng thở dài, sự dày vò bản thân đến
thảm hại và đau đớn, Kiều như đang xâu chuỗi, đối chiếu nhiều khoảng đời của
mình. Nhịp 2 cuối câu “xót xa”, buông ra như một tiếng thở dài, một nỗi đau đớn đến

cùng cực bởi sự ê chề, nhục nhã. Thương thân tiếc phận vì sự đổi ngôi giá trị của bản
thân mình “Thương mình, xót xa” là sự ý thức về nhân cách, phẩm giá và quyền
sống của bản thân khi bị chà đạp vùi dập ê chề. “ Truyện Kiều không chỉ có chữ tài,
chữ tâm, mà còn có chữ thân. Từ điển “Truyện Kiều của Đào Duy Anh thống kêcó
63 chữ thân với nghĩa là mình , tức là thân thế ....Thân là phần riêng tư nhất mà
15


người ta có thể liều, có thể giết , có thể đem cho. Thân là phần quí giá nhất có thân
mới có người ,có vui sướng có phúc phận. Ý thức về thân chính là ý thức về cái phần
riêng tư nhất, thực tại nhất của con người”(Trần Đình Sử -Thi pháp Truyện Kiều).
Nếu trước kia Kiều luôn dành tình thương cho gia đình, người thân yêu thì bây giờ
trong giây phút ít ỏi của cuộc sống xô bồ nhục nhã bị chà đạp Kiều thương xót cho
chính bản thân mình thể hiện ý thức nhân phẩm, vẻ đẹp tâm hồn đáng quý và giá trị
nhân văn cao cả. Nỗi thương mình như giọt nước mắt nuốt vào trong gan ruột mình
như thế mới thấm thía “xót xa”. Hai câu thơ tưởng chỉ thoáng qua với tư cách là nhịp
cầu chuyển cảnh hay một bối cảnh tâm tình.Thế mà tầng tầng lớp lớp vừa tự sự vừa
trữ tình ngắn gọn mà dư ba vang vọng.
Nghệ thuật đối lập quá khứ êm đềm, hạnh phúc,(Phong gấm rủ là) với hiện tại bị
chà đạp, vùi dập phũ phàng. Đối lập người vui vẻ, thỏa thích ái ân; mình cô đơn đau
khổ nhục nhã. Quá khứ đẹp bình yên hiện lên chỉ một dòng thơ, đối lập với thực tại
đau khổ ở ba dòng, nhà thơ đã cực tả nỗi cô đơn, sự nhục nhã, ê chề, sự chán chường
ghê sợ chính bản thân của Kiều. Biện pháp lặp Khi sao, giờ sao, thân sao…kết hợp
với thành ngữ dân gian (dày gió dạn sương, bướm chán ong chường...và câu hỏi tu
từ. Tạo giọng điệu chất vấn, tự giày vò, kết án chính mình, vừa oán trách số phận, sự
day dứt khôn nguôi. Đó là nỗi đau đớn về sự đổi thay của thân phận, sự ý thức về giá
trị con người bị chà đạp, bị hủy hoại. Nàng không buông mình theo dòng chảy đục
ngàu của cảnh nhà chứa mà thương thân tiếc phận. Đó là sự ý thức về phẩm giá và
nhân cách. Kiều thờ ơ, không quan tâm, không mặn mà với cuộc sống lầu xanh. Kiều
tồn tại như một cái xác vật vờ, một vật thể máy móc mà hoàn toàn không có sự nhập

cuộc về tinh thần mặc cho gió mưa vùi dập trên thân xác. Từ mặc ở đầu câu diễn tả
một sự chối từ dứt khoát, tạo sự đối lập gay gắt giữa Kiều với cảnh sống trụy lạc ồn ã
chốn lầu xanh. Nàng không buông mình theo dòng chảy của chốn lầu xanh, mặc dầu
“dày gió dạn sương” vẫn thương thân, tiếc thân. Đó là ý thức giá trị nhân cách ý thức
về quyền sống mãnh liệt đáng trân trọng của mình.
* Các biện pháp tu từ dày đặc còn gợi những ý nghĩa gì ?
Biện pháp đối lập liên tục giữa không gian tấp nập, thời gian cô liêu, giữa quá khứ
đẹp đẽ và thực tại phủ phàng, giữa người vui thú còn mình cô đơn không thỏa hiệp
với lối sống đồi trụy cùng với điệp từ ,câu hỏi tu từ, sử dụng thành ngữ, cách ngắt
nhịp thơ ngoài diễn tả tâm trạng đau khổ, ý thức nhân phẩm của Kiều, Nguyễn Du
như tạo nên môi trường thử thách để Kiều tôi luyện phẩm chất bộc lộ nhân cách,
“ngọc càng mài càng sáng”.Đặt ở thế đối xứng, thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ
được tô đậm, nhấn mạnh và gây cảm giác xót xa hơn. Thúy Kiều không tìm thấy
chút vui thú nào trong cuộc sống “bướm lả ong lơi” ấy, mà tâm trạng thực của nàng
là vui gượng chứ không mặn mà, là sầu, buồn, cuối cùng đọng lại ở nỗi đau, một nỗi
đau luôn dày vò, không thể giải tỏa. Cái “giật mình” của cô Kiều mới đáng quý biết
chừng nào. Nếu không có những phút “giật mình” ấy thì nàng Kiều cũng tầm thường
như một cô gái làng chơi mất hết nhân phẩm. Trong cuộc đời con người không tránh
khỏi những lúc bị rơi vào những bi kịch nhưng điều quan trọng là dẫu trong hoàn
cảnh nào cũng luôn phải soi mình từng giây từng phút để giữ mình, ý thức về nhân
16


phẩm, nhân cách của mình, không buông xuôi trôi theo dòng chảy của hoàn cảnh
sống, đó là điều quí giá đáng để người đời cảm thông khâm phục nể trọng và đó
cũng chính là cách khẳng định giá trị bản thân của mỗi con người trong cuộc sống.
c. Thái độ thờ ơ của Kiều trước cảnh sắc và thú vui chốn lầu xanh thể hiện ý
thức về nhân phẩm của nàng.
- Cảnh sắc bốn mùa xuân hạ thu đông với vẻ đẹp của phong, hoa, tuyết, nguyệt vẻ
đẹp tao nhã nhưng bên trong thì nhơ nhớp. Kiều vẫn luôn ý thức gắng gượng “giữ

trinh bạch linh hồn giữa chốn bụi bẩn”, “gió tựa hoa kề”, trước sự lả lơi của khách
làng chơi và kỹ nữ khi ngồi bên nhau, nàng thấy buồn bã ,vô cảm hững hờ, không
gian lạnh lẽo không hề có sinh khí. Cảnh vật càng đẹp lòng nàng càng trơ trọi cô
đơn, nỗi buồn đau trong tâm hồn mạnh hơn ngoại cảnh, lan tỏa bao trùm xuyên thấm
vào không gian cảnh vật.
-Thú vui chốn lầu xanh đầy sức hút, trong sự cô đơn con người dễ đắm mình trong
cầm kỳ thi họa để quên đi tất cả. Vốn là cô gái tài sắc vẹn toàn nhưng nàng lại thờ ơ
chẳng mặn mà, những việc làm ấy chỉ là gắng gượng, giả tạo, ép buộc để khỏi mất
lòng khách. Từ “vui” từ “ai” cất lên tạo tiết tấu chì chiết, đay nghiến bản thân của
một con người giàu lòng tự trọng. “Ai tri âm đó mặn mà với ai?” Kiều vẫn cô đơn cô
độc không thể tri ân cùng ai ở chốn dơ bẩn này. Tâm nàng buồn nên tất cả trở nên vô
nghĩa . Đã không có ai tri ân thì mọi thú vui trở thành vô nghĩa. Thế mới thấy nỗi
khát khao tìm người tri kỷ thấu hiểu cảm thông mãnh liệt bao nhiêu thì nỗi đau đớn
lớn bấy nhiêu. Tâm trạng chán trường tất cả, dù trong hoàn cảnh nào Kiều vẫn ý thức
giữ sự trong sạch, nhân phẩm, tâm hồn. Giữa chốn lầu xanh xô bồ, Kiều bị vùi dập,bị
chà đạp cả thể xác và tinh thần nhưng tâm hồn nàng đau đớn xót xa, thờ ơ hờ hững,
không hoà mình vào cuộc sống trụy lạc nơi lầu xanh nên Kim Trọng, Từ Hải trân
trọng Kiều, Nguyễn Du và cả người đọc hôm nay cũng trân trọng nàng.
Hai câu “Vui là vui gượng kẻo là /Ai tri âm đó mặn mà với ai?”gợi suy nghĩ gì ?
Nỗi xót xa vì thiếu kẻ tri âm, thiếu người đồng cảm. Không ai cả, không có gì
"mặn mà", tất cả đều hờ hững. Lời thơ như tiếng nấc nghẹn khiến người đọc ngàn
năm thấu hiểu sự cô đơn, cô độc của Kiều và có cái nhìn thấu hiểu đồng cảm với
những người bất hạnh. Ta khâm phục Kiều dẫu phải sống trong bi kịch vẫn thơm
ngát như hoa sen, vẫn gắng sống vẫn khát khao có người đồng cảm, có người tri âm.
Đó là tinh thần lạc quan mạnh mẽ bất diệt của nhân vật khiến cho những người hay
đầu hàng với khó khăn, chán nản trước hoàn cảnh phải nhìn lại mình, và đổi thay.
III. Tổng kết
- Nỗi thương mình thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc tiến bộ của đại thi hào dân
tộc Nguyễn Du, là bài học về giá trị nhân cách phẩm chất con người .
- Sö dông c¸c thµnh ng÷ vµ t¸ch thµnh ng÷. Sö dông bót ph¸p íc lÖ

. §iÓn cè ,®iÓn tÝch nghệ thuật đối lập .
* Luyện tập GV đặt câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm – đại diện trình bày

.

1. Đoạn trích“Nỗi thương mình”Truyện Kiều- Nguyễn Du để lại ấn tượng sâu sắc
nhất trong em là gì ?
2. Bài học sâu sắc của em sau khi học đoạn trích“ Nỗi thương mình ”? ....(phụ lục )
17


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Khi áp dụng thực hiện các giải pháp trên trong dạy học các đoạn trích Truyện
Kiều một tác phẩm ra đời cách ta hơn hai trăm năm, có nhiều sự khác biệt, về hoàn
cảnh xã hội, ngôn ngữ nhiều điển tích điển cố, văn hóa tâm lý đối tượng tiếp nhận
thời hội nhập nhưng hiệu quả giờ học cao hơn nhiều. Các em không chán ghét khó
chịu mà hứng thú sôi nổi thảo luận giải mã ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc của cụ
Nguyễn, hiểu được nội dung nghệ thuật cơ bản các đoạn trích, tấm lòng nhân đạo sâu
sắc của ông dành cho con người khổ đau bất hạnh. Hiểu đằng sau sự khẳng định, đề
cao phẩm chất, khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, tình yêu,
khát vọng về công lí, là đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với
người qua nhân vật Thúy Kiều. Cả người dạy lẫn người học đã thấy được vai trò
quan trọng trong giáo dục cách sống cách làm người của tác phẩm qua các đoạn trích
ẩn trong chi tiết, từ ngữ nghệ thuật và yêu thích nó. Biểu hiện rõ nhất là khi chấm bài
kiểm tra 15phút,45 phút hay 90 phút hoặc kiểm tra miệng, dù đề bài yêu cầu cụ thể
về rút ra bài học hay không các em vẫn có phần mở rộng liên hệ. Những lớp bản thân
và đồng nghiệp áp dụng cách dạy này các em đạt điểm khá giỏi nhiều hơn lớp không
áp dụng
So sánh đối chiếu giữa hai lớp 10A2 ( dạy theo phương pháp truyền thống) ; Lớp

10A3 ( Dạy học theo những phương pháp đã đề xuất ở trên ) kết quả như sau :
Lớp SS
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu
Kém
S.L % S.L %
S.L %
S.L %
S.L
10A2 41
2
7
27
5
10A3 43
9
19
15
1
(Các bài kiểm tra của HS đạt điểm cao xin được trình bày cụ thể ở phần phụ lục ).
Nhìn vào kết quả thể nghiệm tôi nhận thấy giờ dạy thể nghiệm - dạy theo hướng
đã đề xuất trong phần hai của sáng kiến kinh nghiệm điểm khá giỏi cao hơn, điểm
trung bình và yếu giảm hơn. Các em đã thích khám phá những giá trị to lớn, tươi mới
của văn học nhất là văn học trung đại. Điều đó cũng là một tín hiệu đáng mừng, bởi
đã phần nào giảm tình trạng học sinh quay lưng với môn văn trong nhà trường phổ
thông hiện nay.
Từ nghiên cứu lý thuyết của các nhà nghiên cứu, từ kết quả khảo sát, từ quá trình
dạy thể nghiệm đã giúp chúng tôi có những định hướng và những biện pháp để dạy
học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình ngữ văn 10 đáp ứng nhiệm vụ đổi

mới trong dạy và học hiện nay .
3. Kết luận, kiến nghị
- Kết luận : Nhà thơTố Hữu từng nói :“ Mỗi tác sáng tác văn học chân chính đều là
một đề nghị về cách sống ”.Có thể nói văn học đặc biệt quan trọng với đời sống xã
hội con người, nhất là trong việc giáo dục nhân cách, giáo dục kỹ năng sống, xây
dựng lý tưởng sống cho con người. Lét Xing nhà mĩ học khai sáng Đức cho rằng: “
“Tất cả các thể loại thơ ca đều phải uốn nắn chúng ta”.Từ đó ta rút ra bài học KN
3.1.Đọc hiểu các đoạn trích truyện Kiều phải cho HS nắm được những đặc trưng
18


cơ bản của văn hóa XH, mà thời đại tác phẩm ra đời bởi nó có ảnh hưởng sâu sắc
đến nội dung tư tưởng tác phẩm, tạo cơ sở để hiểu rõ những điều Nguyễn Du gửi
gắm đến người đọc. Đọc hiểu đoạn trích phải đặt trong mạch lô gic kết cấu tác
phẩm. Mỗi chi tiết, sự việc, biện pháp nghệ thuật đoạn trích đều tập trung nổi bật tư
tưởng chủ đề tài năng nghệ thuật và ý đồ của tác giả trong mạch cảm xúc phản ánh
cuộc sống, giáo dục con người .
3.2.Dạy đọc văn cần gắn kết với việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách đạo đức, kỹ
năng sống thông qua đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm. Khi hướng
dẫn đọc hiểu đoạn trích người thầy phải chú ý phát huy vai trò chủ động sáng tạo của
người học. Lựa chọn chi tiết, vấn đề mang tính giáo dục ẩn trong tác phẩm để
cảm nhận nó sâu sắc, giải mã chính xác sát hợp thực tế và tâm lý cuộc sống mới
thuyết phục người đọc và liên hệ giáo dục hợp lý tế nhị bằng câu hỏi sáng tạo có hiệu
quả tác động mạnh lay động thế giới tâm hồn người đọc. Chú ý giá trị giáo dục của
chi tiết từ ngữ... cụ thể trong văn bản văn học nhưng không gò ép máy móc định ra
giá trị giáo dục của tác phẩm một cách phi lô gíc. Ví dụ giáo dục tình yêu trong
sáng thơ mộng... qua Thề nguyền; đức hy sinh sống có hiếu có nghĩa qua Trao
duyên; Luôn đấu tranh với khó khăn giữ gìn nhân phẩm qua Nỗi thương mình,
quyết chí lạc quan tin tưởng vào sự nghiệp tương lai qua Chí khí anh hùng. Từ đó
giáo viên nắm bắt được thái độ, quan điểm của các em, kịp thời uốn nắn điều chỉnh

những suy nghĩ lệch lạc và trân trọng phát huy những tư tưởng quan điểm tích cực,
hợp đạo lý mang tính giáo dục, thẩm mĩ to lớn của tác phẩm, dù mục tiêu bài học đặt
ra cụ thể hay không cụ thể bởi đó là chức năng quan trọng của văn học là tải đạo.
3.3. Sau mỗi bài dạy có thể đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận và rút ra bài học
cụ thể cho bản thân về cách ứng xử, bài học làm người trong cuộc sống .Chú ý đến
tâm sinh lý con người và thời đại để có cách hướng dẫn giáo dục phù hợp giúp người
học có sự hứng thú tin yêu những điều nhà văn mong muốn và phản ánh. Bởi tâm
sinh lý con người và hoàn cảnh sống cũng tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận,
đánh giá giá trị tác phẩm của bạn đọc .
3.4.Trong kiểm tra đánh giá: kiểm tra miệng, 15phút, hoặc 45 phút..., cần có câu
hỏi đánh giá về giá trị giáo dục của tác phẩm văn học với tâm hồn, nhân cách,quan
điểm sống, lí tưởng sống của HS.Chú ý phát hiện và trân trọng khuyết khích, đánh
giá sự sáng tạo, những rung cảm chân thành, đúng mức,của HS khi tiếp nhận chức
năng giáo dục của văn bản văn học đến thế giới tâm hồn con người
Kiến nghị: Thơ hay là giếng không đáy, kiệt tác Truyện Kiều nói mãi không cùng,
thế giới nghệ thuật ngôn ngữ thơ mở ra nhiều con đường để người đọc khám phá,
cần biết tìm ra và kết hợp nhiều cách tiếp nhận tác phẩm phù hợp với trình độ nhu
cầu và tâm lý HS, để hướng các em tìm ra những bài học về đạo làm người ẩn dưới
các lớp nghĩa ngôn từ nghệ thuật. Tiếp nhận văn học tâm hồn con người không chỉ
lớn lên về nhận thức, hiểu biết về cuộc sống mà qua đó thế giới tâm hồn con người
trong sáng hơn, biết nhìn nhận ứng xử đúng đắn, có tư tưởng sống tốt đẹp hướng
đến cái chân, thiện, mĩ, xây dựng cuộc sống văn minh tươi đẹp. Điều quan trọng là
các em sẽ hứng thú học văn hơn . Dạy các đoạn trích Truyện Kiều tôi thấy cần chú ý
19


các bài học kinh nghiệm đã nêu ở mục kết luận. Tôi xin kiến nghị một số vấn đề
sau góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục con người toàn diện qua dạy- học văn nói
chung và các đoạn trích truyện Kiều.
1. Đọc hiểu các đoạn trích truyện Kiều phải đặt trên nền văn hóa thời đại nó ra đời

giải mã cụ thể các điển tích điển cố ..và đặt trong mạch lô gic kết cấu tác phẩm :
- Khi dạy các đoạn trích cụ thể phải cung cấp cho học sinh những tri thức văn hóa
trung đại VN để người học có cơ sở tiếp nhận về các giá trị văn bản nghệ thuật ngôn
từ. Tiếp nhận các đoạn trích phải đặt trong mạch logic kết cấu của tác phẩm, nên
đoạn: Thề nguyền phải được dạy trước các đoạn Trao duyên; Nỗi thương mình. Điều
đó tạo mạnh cảm xúc lôgic và hiểu sâu sắc số phận nhân vật, chủ đề tư tưởng và giá
trị hiện thực, giá trị nhân đạo tiến bộ của Nguyễn Du trong cả tác phẩm. Hiểu khát
vọng mãnh liệt tình yêu tự do, thủy chung mới thấm nỗi đau đớn khi tình yêu tan vỡ,
và phải sống nhục nhã ở chốn lầu xanh. Từ đó HS nhận diện thấu hiểu được những
bài học về cách sống trong từng chi tiết và cả số phận cuộc đời các nhân vật .
2. Cần thống nhất đưa mục tiêu giáo dục cụ thể vào mục đích yêu cầu các tiết
dạy đoạn trích truyện Kiều để cùng hướng tới giáo dục đạo lý lối sống tốt đẹp tâm
hồn nhân cách trong sáng, cách ứng xử trước cuộc sống, biết sống hiếu nghĩa thủy
chung biết hy sinh vì người khác, biết vươn tới tình yêu trong sáng, biết đấu tranh
với mọi khó khăn cám dỗ để giữ gìn nhân phẩm và biết nuôi chí lớn cho sự nghiệp
tương lai...từ các đoạn trích Truyện Kiều các em có những bài học bổ ích.
3. Cần có đề bài kiểm tra về vấn đề NLXH trong tác phẩm, đáp án các đề thi
NLVH cần có yêu cầu bài học liên hệ để HS thể hiện sự tiếp nhận chức năng
giáo dục của VH. Trong quá trình dạy – học hoặc cuối bài, hay khi kết thúc tất cả
đoạn trích của tác phẩm cần cho HS thảo luận hoặc viết bài học rút ra cho bản thân
sau khi đọc hiểu đoạn trích, tác phẩm văn học.
4. Tổ chuyên môn, đoàn trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa về Truyện
Kiều để HS được bộc lộ năng lực học tập sáng tạo, từ đó yêu quí Truyện Kiều,
hứng thú học tập môn văn – bộ môn nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn nhân cách.
Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều trong quá trình thực hiện, nhưng do điều kiện
nghiên cứu, hiểu biết của bản thân nên sáng kiến kinh nghiệm này không tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Vì thế rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của những
người trực tiếp quản lý chuyên môn, giám khảo và các đồng nghiệp để sáng kiến này
được hoàn thiện và mang tính khả thi hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Hậu Lộc,ngày 25 tháng 5 năm
2017
Tôi xin cam đoan nội dung trong SKKN là
của bản thân tôi không sao chép của ai.
Tác giả

20


Bùi Thị Thu Hương

Mục lục.
1. Mở -đầu

Trang 1

1.1.Lí do chọn đề tài

Trang 1

1.2. Mục đích nghiên cứu

Trang 2

1.3 .Đối tượng nghiên cứu

Trang 2

1.4.Phương pháp nghiên cứu

1.5 . Điểm mới của SKKN

Trang 2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Trang 4

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
giải quyết vấn đề.

Trang 5

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

Trang 17

3. Kết luận, kiến nghị

Trang 18

- Kết luận

Trang 19


- Kiến nghị

Trang 19
Trang 20

Tài liệu tham khảo
Phụ lục.
Kết quả SKKN đã đạt .

21


Tài liệu tham khảo:
1- Nguyễn Thị Quế Anh – Nguyễn Du và Truyện Kiều – ĐHVH Hà Nội
2 - Bộ giáo dục - SGV Ngữ văn 10 tập 2 –NXBGD 2006
3 - Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại - NXBGD 1997
4- Trần Đình Sử- Thi pháp Truyện Kiều - NXBGD 2002
5- Phan Ngọc – Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều NXBTN 2001
6- Nguyễn Quang Tuân – Tìm hiểu Nguyễn Du và Truyện Kiều
NXBKHXH trung tâm nghiên cứu Quốc học- 2000
7- Nguyễn Kim Phong – Kỹ năng đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 - NXBGD 2006
8- Phương Lựu – Trần Đình Sử -Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa –
Thành Thế Thái Bính - Lý luận văn học – NXBGD 2002

22


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH

GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: BÙI THỊ THU HƯƠNG
Chức vụ và đơn vị công tác: Pó tổ trưởng tổ ngữ văn- THPT Đinh Chương Dương
Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa
Kết quả
Cấp đánh giá
đánh giá
xếp loại
Năm học đánh giá
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
(Phòng, Sở,
xếp loại
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1. Thế giới mộng trong thơ Hàn SỞ GD&ĐT
2003-2004
B
Mạc Tử và một cách hiểu bài THANH HÓA
2.
3.
4.
5.

thơ « Đây thôn Vĩ Dạ »
Về bài thơ tự tình II của Hồ
Xuân Hương

Một cách tiếp cận dấu câu
trong các bài thơ mới
Giáo dưỡng học sinh qua giờ
đọc văn
Giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh qua dạy truyện ngắn
Chí Phèo

SỞ GD&ĐT
THANH HÓA
SỞ GD&ĐT
THANH HÓA
SỞ GD&ĐT
THANH HÓA
SỞ GD&ĐT
THANH HÓA

B
B

2004-2005

C

2005-2006
2008-2009

C

2013-2014


...

Phụ lục
Kết quả khảo sát , chấm bài của học sinh THPT Đinh Chương Dương
Ví Dụ 1: Cuối tiết học đoạn trích “Thề nguyền” HS Nguyễn Thị Trang Lớp A3 đã
trả lời câu hỏi em cảm nhận của em qua đoạn trích Thề nguyền ?
“.. Em không chỉ hiểu được khát vọng tình yêu tự do mãnh liệt qua mối tình KimKiều mà còn có có được những bài học quí giá về tình yêu. Cảm ơn đại thi hào
Nguyễn Du đã chỉ dẫn cho các em văn hóa yêu vừa đậm tính truyền thống mà rất
hiện đại, chân thực. Thời nào cũng thế con người cần chủ động mạnh mẽ nắm bắt
tình yêu hạnh phúc của mình bởi “Nỗi khát vọng tình yêu” luôn “ bồi hồi trong ngực
trẻ”. Điều đáng nói là dẫu say đắm ngất ngây trong hạnh phúc khi bên người yêu,
dẫu ta vượt qua bao gian khổ để đến được với tình yêu lãng mạn, trong sáng. Nhưng
không được vượt quá giới hạn phạm trù đạo đức mà luôn trân trọng tin tưởng người
23


yêu, giữ gìn cho nhau. Hơn nữa hãy suy nghĩ chín chắn khi cất lời thề bởi đó là tất
cả những gì mình phải thực hiện bằng được... Như vậy khi học xong chương trình
ngữ văn ở THPT, đặc biệt là Truyện Kiều HS đã có được một thế giới quan nhân sinh
quan cao đẹp. Có quan niệm tư tưởng tình yêu trong sáng vị tha, thuỷ chung gắn bó
và cả sự hi sinh cao thượng chứ không vị kỉ hẹp hòi. Đó chính là văn hoá tinh yêu là
tiền đề cho hạnh phúc đời người” ...
Ví dụ 2. Từ nội dung đoạn trích Thề nguyền em có thể rút ra bài học gì về nét
đẹp văn hóa trong tình yêu của thanh niên hiện nay?
Em Nguyễn Thị Hoa 10A2
Đây là nét mới trong quan niệm về tình yêu của ND . Kiều đã vượt qua những định
kiến khắt khe của XHPK chủ động tìm đến tình yêu để được giải bày tâm sự để được
sống trong TY. Không gian thơ mộng mà thiêng liêng, lễ thề nguyền trang trọng lòng
người trong sáng, tình yêu mãnh liệt lãng mạn, một vẻ đẹp văn hóa trong tình yêu

Khi thực sự yêu nhau, con người có thể vượt qua những vật cản những khó khăn thử
thách để đến với tình yêu. Nhưng dẫu say đắm ngất ngây vẫn luôn tôn trọng và có
trách nhiệm với nhau, cùng nhau xây đắp cho lời thề vững bền.
Đêm thề nguyền thần tiên và thiêng liêng, Kiều khắc ghi suốt đời nên khi phải phụ
bạc, phải lìa xa mối tình này dù bất cứ lí do nào Kiều đều cảm thấy đau khổ day dứt.
Với Kiều TY là thủy chung son sắc mãnh liệt và duy nhất. Đây là mối tình mà Kiều
tự nguyện gắn bó và đắm say đã thề nguyền hẹn ước thủy chung có sự chứng dám
của đất trời của vầng trăng. Văn hóa lối sống của thời phong kiến khác với ngày
nay, nhưng trách nhiệm với tình yêu thì muôn đời vẫn thế. Căn cốt của tình yêu và
hạnh phúc con người vẫn là lòng thủy chung sắc son tình yêu gắn liền chữ “tình” và
“nghĩa” . Đó là bằng chứng, là sức mạnh của của một tình yêu đẹp chân chính đích
thực.

VD3: Bài kiểm tra 15 phút :
Em tâm đắc nhất điều gì sau khi học đọan trích Trao duyên Truyện KiềuNguyễn Du?
Nhiều bài viết đã tiếp nhận được thông điệp của tác giả về cách sống:từ vẻ đẹp
tâm hồn Kiều các em bết sống hiếu nghĩa, thủy chung trọn tình vẹn nghĩa, biết hy
sinh vì người khác dẫu mình chịu bao đau khổ ... Có bài viết xuất sắc cảm xúc chân
thực như em Oanh 10 A3 :
*... Đoạn trích là những dòng thơ lâm li, đau đớn bậc nhất trong truyện Kiều biểu
hiện bi kịch tình yêu tan vỡ mà thực chất là bi kịch của một số phận bất hạnh, sự hy
sinh của Kiều khiến nàng trở nên cao thượng. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm
chính là mâu thuẫn giữa các phạm trù đạo đức thời phong kiến với tâm hồn con
người. Song thời nào chẳng có những cảnh eo le những tâm trạng như Kiều. Lí trí
và tình cảm, nhân cách và thân phận hoà quyện. Nàng ứng xử như văn hoá thời
trung đại đòi hỏi song không thôi đau khổ.Thuý Kiều sống chân thật với tình cảm
24


của mình. Với Thúy Kiều, cả lí trí và tình cảm đều sâu nặng, tạo nên nhân cách đáng

trọng của nàng. Đó là một nhân cách trong sáng, đẹp đẽ, cao thượng, sâu sắc...đáng
để mỗi chúng ta soi mình. Lòng hiếu thảo đức hy sinh, luôn nghĩ và sống cho người
khác, thông minh linh hoạt sâu nặng nghĩa tình là phẩm chất tốt đẹp muôn đời của
người Việt nam. Tâm hiếu nghĩa của nàng khiến em phải sửa mình trong những
hành vi ứng xử của cuộc sống hiện tại, đặc biệt khi lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
thuyết phục hiệu quả... và gắng học tập luôn giữ mình trước những cám dỗ để
cha mẹ yên lòng
VD4 : Cảm nhận của em về đoạn trích“Nỗi thương mình”Truyện Kiều- Nguyễn Du?
Em Dung Lớp A3 có đoạn:
“Đoạn trích cho thấy cuộc sống nhục nhã ê chề và vẻ đẹp nhân cách của nàng
Kiều khi buộc phải tiếp khách lầu xanh và trái tim nhân đạo của Nguyễn Du. "Nỗi
thương mình" có một ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ khi đặt trong nền văn học trung đại.
Đây là sự tự ý thức về cá nhân trong một thời đại mà các cá nhân có xu hướng triệt
tiêu. Hơn nữa, đây lại là ý thức cá nhân của một người phụ nữ, đối tượng được giáo
dục theo tinh thần "tam tòng" an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Sự tự ý thức
về bản thân của nàng Kiều có ý nghĩa "cách mạng". Con người không chỉ biết hi
sinh, nhẫn nhục, cam chịu mà còn biết ý thức về phẩm giá, nhân cách bản thân dù
trong hoàn cảnh nào. Cái“giật mình” của cô Kiều mới đáng quý biết chừng nào nếu
không phút “giật mình” ấy thì nàng Kiều cũng tầm thường như một cô gái làng chơi
mất hết nhân phẩm. Trong cuộc đời con người không tránh khỏi những lúc bị rơi vào
những bi kịch nhưng điều quan trọng là dẫu trong hoàn cảnh nào cũng luôn phải soi
mình từng giây từng phút để giữ mình, ý thức về nhân phẩm, nhân cách của mình,
không buông xuôi trôi theo dòng chảy của hoàn cảnh sống, đó là điều quí giá đáng
để người đời cảm thông khâm phục nể trọng và đó cũng chính là cách khẳng định
giá trị bản thân của mỗi con người trong cuộc sống. Đồng thời chúng ta cần có cái
nhìn thấu hiểu cảm thông và trân trọng những con người do hoàn cảnh éo le mà phải
sống bất hạnh cô độc. Họ cần lắm những tấm lòng những ánh mắt, sự gần gũi ấm áp
tình người trên con đường đấu tranh vật vã với sự tha hóa nhân phẩm để trở lại là
mình....
VD5:Từ đoạn trích“Chí khí anh hùng” Truyện Kiều- Nguyễn Du em rút ra được bài

học gì cho bản thân trong cuộc sống?
... Ngẫm lời Từ Hải: xưa nay trượng phu chí lớn thường đi cùng mỹ nhân nhưng
không phải ai cũng vì mỹ nhân mà hi sinh sự nghiệp, lí tưởng, khát vọng của mình.
Mỹ nhân như Kiều:vừa tài, vừa sắc,vừa hiếu nghĩa đủ đường vừa đoan trang, trọn
tình vẫn không giữ được bước chân kẻ trượng phu. Lời trách khéo Kiều của Từ,
khiến cho những ai luôn gói mình trong hạnh phúc gia đình hãy biết hy sinh, động
viên khích lệ và tin tưởng phu quân mình thực hiện lý tưởng khát vọng của đấng
trượng phu thực hiện trách nhiệm“chí làm trai” với gia đình với quê hương đất
25


×