Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích mô hình quản trị đa văn hóa tại hãng thiết bị nội thất IKEA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.43 KB, 28 trang )

Phân tích mô hình quản trị đa văn hóa tại hãng thiết bị nội thất IKEA

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
1. Tổng quan về công ty IKEA..................................................................................7
1.1 Lịch sử hình thành công ty..............................................................................7
1.2 Triết lý kinh doanh..........................................................................................8
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia....................................................................9
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa..............10
3.1 Khái niệm văn hóa.........................................................................................10
3.2 Khái niệm đa văn hóa....................................................................................11
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa.......................................................................11
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa............................................................12
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.......................12
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................13
4.1.1 Thứ nhất, nhận thức của người dân về đạo đức kinh doanh còn nhiều hạn
chế................................................................................................................... 13
4.1.2 Đa số doanh nghiệp trốn tránh không thực hiện trách nhiệm xã hội của
mình................................................................................................................13
4.1.3 Các hình thức Marketing phi đạo đức ngày càng nhiều..........................13
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.....................................................14


KẾT LUẬN..........................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17
INTRODUCTION.................................................................17
RESEARCH OF CONTENT...................................................18
2


1. Overview of the IKEA company.........................................................................18
1.1 Establishment History of Company...............................................................18
1.2 Philosophies of business................................................................................19
2. The inevitability of Intercultural Management....................................................20
3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................21
3.1 The concept of culture...................................................................................21
3.2 The concept of Intercultural...........................................................................22
3.3 The concept of Intercultural Management.....................................................22
3.4 The inevitability of Intercultural Management..............................................22
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation..........................23
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................23
4.1.1 First, the perception of people about business ethics is limited..............23
4.1.2 The majority of businesses do not perform shirk its social responsibility.
......................................................................................................................... 23
4.1.3 Forms Marketing Unethical more...........................................................24
4.2 Measures to resolve this reality......................................................................24

CONCLUSION.....................................................................27
LIST OF REFERENCES........................................................28
TABLE OF CONTENT


MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
3


1. Tổng quan về công ty IKEA..................................................................................7
1.1 Lịch sử hình thành công ty..............................................................................7
1.2 Triết lý kinh doanh..........................................................................................8
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia....................................................................9
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa..............10
3.1 Khái niệm văn hóa.........................................................................................10
3.2 Khái niệm đa văn hóa....................................................................................11
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa.......................................................................11
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa............................................................12
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.......................12
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................13
4.1.1 Thứ nhất, nhận thức của người dân về đạo đức kinh doanh còn nhiều hạn
chế................................................................................................................... 13
4.1.2 Đa số doanh nghiệp trốn tránh không thực hiện trách nhiệm xã hội của
mình................................................................................................................13
4.1.3 Các hình thức Marketing phi đạo đức ngày càng nhiều..........................13
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.....................................................14

KẾT LUẬN..........................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17

INTRODUCTION.................................................................17
RESEARCH OF CONTENT...................................................18
1. Overview of the IKEA company.........................................................................18
1.1 Establishment History of Company...............................................................18
1.2 Philosophies of business................................................................................19
2. The inevitability of Intercultural Management....................................................20

4


3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................21
3.1 The concept of culture...................................................................................21
3.2 The concept of Intercultural...........................................................................22
3.3 The concept of Intercultural Management.....................................................22
3.4 The inevitability of Intercultural Management..............................................22
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation..........................23
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................23
4.1.1 First, the perception of people about business ethics is limited..............23
4.1.2 The majority of businesses do not perform shirk its social responsibility.
......................................................................................................................... 23
4.1.3 Forms Marketing Unethical more...........................................................24
4.2 Measures to resolve this reality......................................................................24

CONCLUSION.....................................................................27
LIST OF REFERENCES........................................................28

5



LỜI MỞ ĐẦU
Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh
nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khi lấy lợi nhuận là tiêu chí hàng đầu mà quên đi quyền lợi người tiêu
dùng, bản thân chính doanh nghiệp sẽ gánh chịu những hậu quả. Một trong những hậu
quả nặng nề nhất đó là sự tẩy chay và đánh mất lòng tin của người tiêu dùng. Thiệt hại
từ hành động “tẩy chay” này khiến doanh nghiệp thiệt hại gấp nhiều lần so với chi phí
khắc phục trách nhiệm về mặt luật pháp.
Giữa kinh doanh và đạo đức luôn có sự mâu thuẫn. Một mặt, xã hội luôn mong
muốn các doanh nghiệp tạo ra nhiều việc làm lương cao, nhưng mặt khác, những
doanh nghiệp này lại mong muốn giảm bớt chi phí và nâng cao năng suất lao động.
Người tiêu dùng luôn muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất, còn các cơ sở thương
mại lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh khi tuân thủ các qui định trong hoạt động
sản xuất của họ.
Chính từ đó nảy sinh xung đột không thể tránh khỏi trong quan niệm về đạo
đức kinh doanh, do khác biệt về lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao
động, người tiêu dùng và toàn xã hội. Ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp vì lợi nhuận
mà đã có những hành vi phi đạo đức trong kinh doanh. Chính những điều đó đã gây ra
nhiều thiệt hại cho người tiêu dùng.

6


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan về công ty IKEA
IKEA là tập đoàn chuyên kinh doanh đồ gỗ của nhà tỉ phú Thụy Điển Ingvar
Kamprad. Trải qua trên 50 năm thành lập, IKEA ngày nay trở thành một tập đoàn đa
quốc gia khổng lồ với các trung tâm thương mại đồ gỗ đặt tại 31 nước khác nhau và

76.000 nhân viên. Doanh số hàng năm của IKEA đạt trên 12 tỉ euro. Cách mà IKEA
đã trở thành một thương hiệu hàng đầu về bán lẻ đồ gỗ là một câu chuyện thần kỳ. Với
hàng trăm cửa hàng trải khắp Châu Âu, Châu Á, Úc và Mỹ đang làm ăn rất phát đạt
phục vụ hơn 410 triệu khách hàng, IKEA thực sự là gã khổng lồ đáng nể nhất trong
ngành bán lẻ.
1.1 Lịch sử hình thành công ty
Người sáng lập IKEA là Ingvar Kampard. Ông sinh năm 1926 ở miền Nam
Thụy Điển và lớn lên ở một trang trại có tên là Elmtaryd cạnh ngôi làng nhỏ ở
Agunnaryd. Máu kinh doanh bẩm sinh thể hiện rất rõ ở Kampard từ khi ông còn rất
nhỏ. Lúc chưa được 10 tuổi, Kampard đã phát hiện rằng có thể mua đồng hồ với số
lượng lớn ở Stockholm và bán lại ở thị trấn của mình với giá cao hơn để kiếm một
khoản tiền lời nhỏ. Sau đó, Kampard dùng số tiền này để đầu tư mở rộng ra nhiều mặt
hàng, từ cá cho đến những trái châu để trang trí cây thông vào dịp lễ Giáng sinh.
Năm 1943, khi Kamprad 17 tuổi, ông được cha thưởng cho một món tiền vì
thành tích tốt trong học tập. Kampard đã dùng số tiền này để thành lập một công ty
nhỏ và đặt tên là IKEA. Hai chữ đầu là viết tắt của tên Ingvar Kampard, còn hai chữ
sau là viết tắt của nông trại và ngôi làng mà Kampard đã sinh ra và lớn lên. Lúc đầu,
IKEA vẫn tiếp tục tập trung vào những mặt hàng nhỏ, chủ yếu là tham gia đấu thầu
các hợp đồng cung cấp viết chì. Không lâu sau đó, IKEA kinh doanh thêm các mặt
hàng ví da, đồng hồ, đồ trang sức và vở. Năm năm sau khi thành lập công ty, Kampard
đã quyết định đưa vào họat động dịch vụ nhận đơn đặt hàng bằng thư và giao hàng
theo các xe tải giao sữa, chạy nhiều chuyến mỗi ngày trong vùng.
Năm 1947, lần đầu tiên Kamprad đưa đồ gỗ và nhóm sản phẩm chính của hệ
thống cửa hàng của IKEA. Việc khai thác nguồn hàng từ các nhà sản xuất địa phương
cho phép ông giữ được mức giá bán thấp so với các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực
này. IKEA đã đạt được thành công rực rỡ ở mặt hàng đồ nội thất và chính thành công
7


này đã tạo ra một cuộc cách mạng không chỉ đối với IKEA mà còn với cả ngành kinh

doanh đồ nội thất nói chung.
Năm 1951, Kamprad quyết định không theo đuổi những mặt hàng khác m à chỉ
dồn hết sự t ập trung vào đồ gỗ. Năm 1953, IKEA mở phòng trưng bày đồ gỗ đầu tiên
ở Almhult dưới áp lực rất lớn của đối thủ cạnh tranh. Lúc này, công ty đang ở trong
cuộc chiến về giá với đối thủ chính, vì thế, phòng trưng bày này giúp cho người tiêu
dùng tiếp xúc gần hơn với sản phẩm đồ gỗ của công ty, bởi họ nhìn thấy được, chạm
vào được, cảm thấy và tin tưởng được vào chất lượng trước khi quyết định mua hàng.
Lần đầu tiên trong ngành kinh doanh đồ nội thất ở Thụy Điển, khách hàng có thể xem
tận mắt sản phẩm trước khi mua hàng. Điều này đã tạo ra một ưu thế rất lớn cho IKEA
trong cạnh tranh. Năm 1963, cửa hàng đầu tiên bên ngoài Thụy Điển được khai trương
tại Asker, một đô thị bên ngoài Oslo của Na Uy.
Đến năm 1969, IKEA mở rộng sang Đan Mạch. Sang những năm 1970, IKEA
tiếp tục xâm nhập những thị trường khác của Châu Âu, với các cửa hàng đầu tiên bên
ngoài vùng Scandinavia khai mạc tại Thụy Sĩ (1973), tiếp theo là Đức (1974), Pháp,
Nga, Canada, đến Úc, Hồng Kông. Do số người đến tham quan các cử a hàng vào dịp
khai trư ơng ngày càng đông, Kampard đã quyết định thay đổi cách trưng bày sản
phẩm trong cửa hàng cho phép khách hàng có thể thoải mái xem hàng. Hiện nay,
IKEA là nhà bán lẻ đồ nội thất gia đình hàng đầu thế giới với hơn 90 ngàn công nhân
làm việc ở hơn 200 nhà máy trên toàn cầu, đạt doanh thu hàng năm trên 10 tỉ USD.
1.2 Triết lý kinh doanh
a) Quan điểm hướng đến khách hàng:
- Triết lý của công ty chính là “Hãy làm cuộc sống tốt đẹp hơn từng ngày cho
tất cả mọi người” (to create a better everyday life for the many people). Đây cũng là
tầm nhìn của IKEA cho đến tận hôm nay. Kamprad cho rằng ở tất cả các quốc gia và
hệ thống xã hội một lực lượng lớn nguồn lực chỉ phục vụ một nhóm nhỏ người; cũng
như trong kinh doanh có quá nhiều sản mới và thiết kế đẹp nhưng lại chẳng đến được
tay của phần lớn mọi người. Sứ mạng của IKEA là phải thay đổi tình hình này.
- Người sáng lập công ty - ông Kamprad thường nhắc nhở nhân viên của mình
rằng mặt hàng tốt nhất ở IKEA chính là việc cả người mua lẫn người bán đều không
thiệt thòi, mà cả hai đều nhận được điều gì đó.


8


- Tiết kiệm cho khách hàng: Với phương châm tiết kiệm cho khách hàng, vì
khách hàng, mô hình IKEA đã được thiết kế để cho khách hàng có thể tự lự a chọn, tự
vận chuyển và lắp ráp đồ gỗ của mình tại nhà. Để làm được việc đó, IKEA mất rất
nhiều công thiết kế lắp ráp các bộ phận đồ gỗ một cách dễ dàng, t huận tiện nhất cho
mọi khách hàng bình thường.
b) Triết lý về giá:
- Nguyên tắc cơ bản là “cung cấp những sản phẩm hoàn thiện về mặt thiết kế
và tính năng ở mức giá thấp đến mức phần lớn người ta có thể mua được”. Theo đuổi
triết lý này IKEA đã thực sự tạo ra lãnh địa bất khả xâm phạm cho mình.
- Ngoài ra công ty còn luôn tuân theo một quy tắc: giảm lượng hàng bán ra 1%
sẽ kéo theo giảm doanh thu 10%. Vì thế, tổng lượng hàng hóa bao giờ cũng đóng vai
trò quan trọng đối với IKEA. Vì thế, công ty luôn kiểm soát chặt chẽ được chi phí ở
tất cả các phân đoạn trong hoạt động kinh doanh.
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia.
Cùng với đà mở rộng và phát triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia
(Multinational Company – MNC) trên thế giới kể từ nửa sau của Thế kỷ XX đến nay,
quản trị công ty đa quốc gia nói chung, quản trị tài chính công ty đa quốc gia nói riêng
đã được nhiều quốc gia ngày càng quan tâm và chúng đã được nhiều quốc gia ngày
càng quan tâm.
Ở Việt Nam, kể từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, thực hiện mở cửa
và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chúng ta đang làm quen dần với mô hình công ty
đa quốc gia, một khái niệm mà trong cơ chế cũ trước đó hầu như chưa hề có. Mặc dù
hiện nay chưa có một MNC nào xuất thân hay công ty mẹ là của Việt Nam, song với
đà phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc ra
đời MNC có gốc là Việt Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Hơn nữa, hiện tại trên lãnh
thổ Việt Nam đang có hàng ngàn doanh nghiệp được hình thành từ hoạt động đầu tư

trực tiếp nước ngoài của các MNC thuộc rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
khác nhau và chúng chính là các công ty chi nhánh, một bộ phận của các MNC. Nói
cách khác, MNC đã có mặt tại Việt Nam, đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng
của nền kinh tế Việt Nam và chắc chắn sẽ gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Một trong những đặc điểm của MNC chính là các chi nhánh của nó phải chịu
tác động của các áp lực môi trường quan trọng như các đối thủ cạnh tranh, khách
9


hàng, nhà cung ứng, các tổ chức tài chính, và nhà nước kể cả trong và ngoài nước.
Trong một số trường hợp, các áp lực tương tự nhau cùng hiện hữu tại nước nhà và
nước khách. Ví dụ, rất nhiều đối thủ cạnh tranh của công ty GMC tại thị trường Hoa
Kỳ thì cũng tương tự như tại thị trường Châu Âu: Ford, Chrysler, Honda, Volkswagen,
và Volvo. Các chi nhánh của chúng cùng sử dụng một nguồn lực chung, các nguồn lực
nầy bao gồm các tài sản hữu hình, sáng chế, nhãn hiệu, thông tin, và nhân lực. Do các
chi nhánh là một bộ phận của MNC cho nên nó được quyền sử dụng những tài sản mà
các đơn vị bên ngoài không được quyền sử dụng. Ví dụ, cả Ford và GMC cạnh tranh
với nhau rất quyết liệt tại thị trường EC và rất nhiều kiểu dáng được thiết kế và phát
triển tại thị trường EC cũng đã được sử dụng tại thị trường Hoa Kỳ. Mặt khác dòng
thông tin hai chiều giữa thị trường EC và Hoa Kỳ do các chi nhánh thực hiện đã góp
phần phát triển một thị trường thế giới hoàn chỉnh. Tương tự như vậy, nếu một chi
nhánh tại Nhật Bản cần mở rộng ngân quỹ, MNC sẽ xem xét khả năng vay nguồn
ngân quỹ nầy tại thị trường địa phương có thấp hay không, nếu không thì MNC sẽ sử
dụng nguồn lực từ công ty để cho chi nhánh nầy sử dụng.
Trong cuộc sống luôn diễn ra những xu thế nhất định như công nghiệp hóa –
hiện đại hóa hoặc toàn cầu hóa. Chính vì vậy, mà bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động
cũng theo quy luật của cuộc sống. Một doanh nghiệp sau một quãng thời gian nhất
định sẽ lớn dần lên, phát triển lên. Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Doanh nghiệp phải tìm kiếm một thị trường mới
( những thị trường từ khu vực đến các vùng lân cận ra đến thị trường nước ngoài)

nhằm tăng thị phần, doanh thu cũng như lợi nhuận. Khi doanh nghiệp phát triển thành
công ty đa quốc gia thì thị trường kinh doanh mở rộng, kéo theo đó là thị trường vốn
mở rộng. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình quản trị. Doanh nghiệp sẽ phát triển
sản xuất, mở rộng thị trường nhân sự, thuê các chuyên gia nước ngoài về tư vấn nguồn
nhân lực. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có sự tham gia của nhiều người nước ngoài, có
nền văn hóa khác nhau. Do vậy, quản trị đa văn hóa là điều tất yếu đối với doanh
nghiệp đa quốc gia. Quản trị đa quốc gia là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
rà soát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần để đạt được mục tiêu của tổ chức trên cơ sở
các nguồn lực nhất định ( con người, công việc, tài chính).
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa
3.1 Khái niệm văn hóa
10


Từ trước đến nay người ta đã viện dẫn rất nhiều lý do để giải thích về sự khác
biệt giữa các nền văn hoá, đó là sự khác nhau về chủng tộc, sự cách xa về không gian
địa lý, sự không đồng nhất về khí hậu, đất đai, sự chế định của những điều kiện kinh
tế - xã hội, và bao trùm lên hết thảy là do năng lực sáng tạo của con người. Vấn đề
tính đa dạng không chỉ đặt ra đối với những nền văn hoá được xem xét trong những
quan hệ qua lại của chúng; vấn đề này cũng đặt ra bên trong mỗi xã hội, trong tất cả
các nhóm tạo thành xã hội đó: các đẳng cấp, các giai cấp, các giới nghề nghiệp hay tín
ngưỡng,v.v... Với sự phát triển của những sự khác nhau mà mỗi nhóm đó coi là hết
sức quan trọng. Một trong những điểm nổi bật của xu hướng toàn cầu hóa và kinh
doanh quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ chính là mối tương tác ngày càng lớn
giữa những con người và xã hội khác nhau trên khắp thế giới. Một mặt, toàn cầu hóa
và kinh doanh quốc tế làm xuất hiện những đơn vị văn hóa chung đối với mọi nước,
mọi người dân (như mốt, thể thao, du lịch, văn hoá đại chúng).
Văn hóa là một tập hợp các giá trị, chuẩn mực mà các thành viên trong cộng
đồng, trong tổ chức và trong xã hội thu nhỏ, tuân thủ một cách tự nguyện. Điều này
thường đúng với các nước phát triển. Để có những giá trị, những chuẩn mực này.

Những giả định phải tuân thủ theo thời gian, những giả định này được gọt giũa, trở
thành những chuẩn mực định hướng.
3.2 Khái niệm đa văn hóa
Đa văn hóa là sự đa dạng về văn hóa của các thành viên trong một tổ chức, đơn
vị hay mở rộng ra là một cộng đồng nào đó. Đối với nhân loại tính đa dạng văn hóa
cũng giống như tính đa dạng trong giới tự nhiên là một điều kiện không thể thiếu để
duy trì sự cân bằng của sự sống. Tính đa dạng là di sản chung của loài người. Tính đa
dạng văn hóa có hai tầng bậc, một là đa dạng trên phạm vi thế giới, đó là đa dạng về
văn hóa các dân tộc. Hai là trong phạm vi một dân tộc văn hóa cũng đa dạng, không
chỉ đa dạng về sắc tộc, mà đa dạng về các hình thức biểu hiện đa dạng theo các loại
chủ thể. Văn hóa ngoại biên của các quần thể dân cư là biểu hiện nổi bất của tính đa
dạng và hình thức biểu hiện trong một nền văn hóa dân tộc.
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa
Quản trị đa văn hóa là quá trình quản trị một tổ chức bình thường kết hợp với
khai thác các yếu tố đa văn hóa một cách hiệu quả nhất. Đây là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết để kết hợp một cách
11


tốt nhất các cá nhân có nền văn hóa khác nhau và còn phát huy tối đa năng lực, phẩm
chất của họ, hạn chế các đặc điểm có tính tiêu cực của mỗi một nền văn hóa.
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa
Tuy nhiên, toàn cầu hóa và kinh doanh quốc tế đông thời cũng kéo theo nó sự
phân hoá về văn hoá một cách sâu sắc nhất. Người ta nói rằng biểu thị sinh động cho
sự phân hoá này là sự ra đời của hàng loạt các khái niệm: nền văn minh, văn hoá khu
vực, văn hoá dân tộc, văn hoá vùng. Sự cọ sát giữa các nền văn hoá sẽ làm cho văn
hoá các dân tộc trên thế giới phát triển. Điều này có nghĩa là chỉ có những thuộc tính
văn hoá chung của nhân loại, chứ không có cái gọi là nền văn hoá nhân loại tồn tại
một cách độc lập, bên cạnh văn hoá dân tộc và văn hoá nhóm. Như vậy, đa văn hóa
hay (đa dạng văn hóa) chính là sự kết hợp của nhiều xã hội hay nhiều nền văn hóa

khác nhau trong một khu vực cụ thể hay trong một thế giới.
Đa văn hóa bao gồm tất cả những đặc tính và kinh nghiệm xác định mỗi chúng
ta như những cá nhân, nó bao gồm toàn bộ các chiều chính yếu về một cá nhân bao
gồm: sắc tộc, đạo đức, giới tính, tuổi tác, tôn giáo, thể trạng và định hướng về giới.
Còn chiều thứ yếu về cá nhân đó là cách giao tiếp, cách làm việc, vai trò trong tổ
chức, địa vị kinh tế và vị trí địa lí (ví dụ như đông, tây, nam). Kinh nghiệm và nghiên
cứu gần đây cho thấy khi được nhận thức và xác định giá trị, đa dạng văn hóa làm
tăng năng suất cá nhân, hiệu quả tổ chức và duy trì cạnh tranh.
Trong những công ty mà các nhân viên luôn có thói quen làm theo các yêu cầu
và mong muốn của cấp trên thì ở đó người ta nói rằng công ty đó có giá trị văn hóa
“khoảng cách quyền lực cao”. Sự ngoan ngoãn nghe lời cấp trên trong những công ty
này không chỉ tồn tại ở những nhân viên cấp thấp mà nó còn tồn tại trong thói quen
làm việc của các nhân viên cấp cao. Các công ty có văn hóa “khoảng cách quyền lực
cao” luôn cho rằng: Điều quan trọng nhất đối với nhân viên không phải là tôi đã làm
gì cho công ty, đã đóng góp gì cho công ty mà là họ đã đạt được cái gì bằng việc trả
lời “vâng”. Đối với tất cả những gì mà cấp trên của họ yêu cầu. Việc làm ngược lại
những gì cấp trên nói và mong muốn sẽ đồng nghĩa với việc đi tìm một công việc mới
cho bản thân mình ở một doanh nghiệp khác.
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.

12


4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam
4.1.1 Thứ nhất, nhận thức của người dân về đạo đức kinh doanh còn nhiều hạn chế.
Số lượng công trình nghiên cứu về đạo đức kinh doanh còn chưa nhiều, sách
báo tài liệu về đạo đức kinh doanh còn hạn chế. Mặc dù văn hóa doanh nghiệp và đạo
đức kinh doanh đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học nhưng mới chỉ

dừng lại là môn học tự chọn. Trong một cuộc điều tra có 40/60 người được hỏi thường
xuyên nghe đến các vấn đề về đạo đức kinh doanh, 20 người còn lại thỉnh thoảng nghe
nói. 55/60 người cho rằng đạo đức kinh doanh là tuân thủ pháp luật, chỉ có 5 người
cho rằng đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi của khách hàng và không ai cho rằng
đạo đức kinh doanh bao gồm cả hai điều trên. Điều đáng nói là cuộc điều tra này được
tiến hành ở thủ đô Hà Nội vì vậy kết quả này được đánh giá là thấp, cho thấy rõ hiểu
biết hạn hẹp, mơ hồ của người dân về đạo đức kinh doanh.
4.1.2 Đa số doanh nghiệp trốn tránh không thực hiện trách nhiệm xã hội của mình.
Phải thừa nhận rằng, ở Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện
một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian
lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bảo đảm an toàn lao động, sản xuất,
kinh doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường. Điển hình là các vụ
xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho các dòng
sông và cộng đồng dân cư của các Công ty Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương,
Công ty Giấy Việt Trì, công ty Hyundai Vinashin (Khánh Hòa), các vụ sản xuất thực
phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con người, như nước tương có chứa chất 3MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa
melamine. Đây không còn là những hiện tượng hiếm thấy mà thậm chí ngày càng
nghiêm trọng hơn (vụ Nicotex Thanh Thái) gây bức xúc cho người dân.
4.1.3 Các hình thức Marketing phi đạo đức ngày càng nhiều.
Hai hình thức phổ biến nhất của Marketing luôn thường xuyên bị doanh nghiệp
sử dụng một cách phi đạo đức là bán hàng phi đạo đức và quảng cáo phi đạo đức.
Các sản phầm được ghi là “ giảm giá” tức là thấp hơn so với mức dự kiến trong
khi chưa bao giờ bán được với mức giá đó hoặc là ghi là “sản phẩm giới thiệu” cho
sản phẩm bán đại trà hay giả vờ thanh lí. Sản phẩm được ghi là loại “mới”, “đã cải
tiến”, “tiết kiệm” nhưng thực tế không hề có những tính chất này, hoặc miêu tả có
13


cường điệu về công dụng của sản phẩm, hình dáng, bao bì sản phẩm thì cực kì hấp
dẫn. Hoặc lôi kéo dụ dỗ khách hàng mua những sản phẩm mà họ không muốn mua,

núp dưới chiêu bài từ thiện như : mua một sản phẩm là bạn đã góp 100 đồng vào quỹ
hỗ trợ người nghèo.... tất cả chiêu bán hàng đó làm cho người tiêu dùng hiểu lầm rất
lớn về sản phẩm và di đến quyết định sai lầm là mua hàng hóa, dịch vụ mà giá trị của
nó không tương xứng với số tiền bỏ ra.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên sử dụng các chiêu quảng
cáo phi đạo đức như: Quảng cáo phóng đại, thổi phồng về sản phẩm; quảng cáo với
hình thức khó coi, phi thị hiếu:quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm;
Quảng cáo bán hàng trực tiếp nhưng lại che dấu sự thật trong một thông điệp; Đưa ra
những lời giới thiệu mơ hồ về sản phẩm.
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.
Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra nhanh chóng vì
vậy mỗi thành phần kinh tế cần tự hoàn thiện để bắt kịp xu thế với nền kinh tế chung,
cần xây dựng nền kinh tế thị trường phát triển mạnh đi đôi với phát triển bền vững. Để
đạt được những mục tiêu trên, các cơ quan chức năng cần:
Thứ nhất, hoàn thiện một hệ thống luật dân sự bảo đảm điều chỉnh một cách
kín kẽ và đồng bộ các quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong nền kinh tế.
Thứ hai, đổi mới hoạt động kế hoạch của Nhà nước. Kế hoạch hóa phát triển
kinh tế - xã hội là cần thiết, nhưng phải thay đổi phương pháp, công nghệ kế hoạch
hóa. Mô hình kế hoạch hóa nhà nước sẽ là dạng tổ hợp các chương trình có mục tiêu
liên quan chặt chẽ với nhau, những chương trình đó được triển khai theo hình thức
đấu thầu.
Thứ ba, xây dựng và duy trì hệ thống tài chính - tín dụng ổn định và điều tiết
lưu thông tiền tệ. Phát huy đầy đủ vai trò các đòn bẩy kinh tế như giá cả, thuế, tín
dụng, tiền lương, khối lượng tiền mặt phát hành, giá cả và tỷ giá hối đoái, dự trữ và
vàng, ngoại tệ... Đồng thời, coi trọng công cụ pháp luật, tăng cường kiềm chế, kiểm
soát của Nhà nước. Chỉ khi Nhà nước kiểm soát được tài chính và tiền tệ thì Nhà nước
mới có thể kiểm soát, điều tiết được thị trường.
Thứ tư, chính sách xã hội. Chức năng, vai trò và bản chất của Nhà nước ta là
Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cần phải xây dựng những

14


chương trình của Nhà nước về phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ xã hội đối với người
lao động. Thực hiện tốt chính sách xã hội, phát huy nhân tố con người, hạn chế sự bóc
lột, sự phân cực giàu nghèo, phát triển các sự nghiệp phúc lợi công cộng, bảo đảm
công bằng xã hội.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Một quốc gia văn minh phải được tổ
chức, quản lý thống nhất, phân ngành chuyên sâu nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích xã
hội. Chủ trương “xây dựng cơ chế thị trường có điều tiết” đòi hỏi mọi ngành, mọi cơ
quan các cấp từ trung ương xuống cơ sở cùng tham gia điều tiết theo chức năng của
mình.
Muốn một nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững cần những nguyên tắc
kinh doanh đúng đắn, phù hợp với bối cảnh xã hội, với nền kinh tế chung, đạo đức
kinh doanh ở đây được nhắc đến là một vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nước đang rất
quan tâm. Ngày nay, nền kinh tế thị trường đã có những bước tiến lớn và ngày càng có
quan hệ chặt chẽ với đời sống con người. Thị trường trở thành khâu then chốt trong
hoạt động kinh tế của cả loài người, gắn liền quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng. Đối
với Việt Nam, việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong
lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế, nền kinh tế thị trường chỉ mới thành công ở
các nước tư bản chủ nghĩa, còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển
kinh tế thị trường như thế nào thì chưa có một hình mẫu hoàn chỉnh để chúng ta học
hỏi và tham khảo. Có thể coi đây như một bài toán khó, đòi hỏi toàn Đảng và toàn dân
tộc Việt Nam phải tự đi tìm lời giải cho chính mình. Ngoài ra, như đã phân tích ở trên,
nền kinh tế thị trường bản thân nó luôn có tính hai mặt, một mặt là những ảnh hưởng
tích cực, kích thích và tạo động lực cho sự phát triển, nhưng mặt khác, nó là môi
trường thuận lợi nuôi dưỡng những tệ nạn, những thói hư, tật xấu, làm đảo lộn các giá
trị, đặc biệt là các giá trị đạo đức.


15


KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay phát triển chưa đầy đủ. Những nét
đặc thù của nền kinh tế đó đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh
thần (trong đó có đạo đức của toàn xã hội) làm nảy sinh nhiều vấn đề nhức nhối,
những diễn biến phức tạp. Vì thế, việc tạo lập một cơ chế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa để nó thực sự là cơ sở kinh tế của đạo đức, đặc biệt là đạo đức kinh
doanh, làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo đúng nguyên tắc của nền kinh tế
thị trường, qua đó góp phần vào việc lành mạnh hóa đời sống tinh thần của xã hội
đang là đòi hỏi cấp thiết.
Tác động của khía cạnh văn hóa được thể hiện dưới rất nhiều hình thức khác
nhau. Những công ty có văn hóa “khoảng cách quyền lực thấp” thường có hình thức
tổ chức quản lý doanh nghiệp phi tập trung và cấu trúc doanh nghiệp rất ít cấp bậc
quản lí, ít cán bộ quản lý nhân sự, những người lao động hầu hết có chất lượng rất
cao. Ngược lại, những công ty có văn hóa “Khoảng cách quyền lực cao” thường được
quản lý theo kiểu tập trung với cấu trúc quản lý có nhiều tầng, tỉ lệ cán bộ quản lý
nhân sự nhiều và các nhân viên cấp thấp thường có trình độ kém hơn. Chính cấu trúc
doanh nghiệp quản lí nhiều tầng đã tạo ra các cấp độ quyền lực rất khác nhau trong
doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo có “thái độ tránh rủi ro thấp” thường năng động và
linh hoạt, nhanh chóng nắm lấy thời cơ và không thích tuân thủ hay quản lý theo quá
trình mà thích quản lý theo mục tiêu và ưa thích sự đổi mới. Ngược lại, những nhà
lãnh đạo có “thái độ tránh rủi ro cao” thường có kế hoạch rõ ràng và luôn bám sát kế
hoạch cho dù có thể linh hoạt được để đảm bảo sự an toàn.
Đa văn hóa tạo ra những thách thức ảnh hưởng đến những cơ hội quan trọng
cho nền kinh tế. Trong quá trình giải quyết vấn đề, những chi phí khổng lồ về thời
gian và nguồn lực tài chính có thể phá hỏng những lợi ích của sự đồng nhất và thậm
chí có thể dẫn đến những xung đột vô tổ chức.


16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng môn học Quản trị đa văn hóa, TS. Đặng Ngọc Sự, 2014.
2) Quản trị kinh doanh quốc tế, Vũ Thanh Nga, 2014.
3) Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, Lê Ngọc Chung, 2014.
4) Văn hóa và đa văn hóa, Trần Lệ, 2014.
5)
INTRODUCTION

Profit is one of the factors necessary for the survival of a business and the basis of
assessment of the ability to maintain business operations of enterprises. However,
profit taking is the first criterion, forgetting the interests of consumers, the business
itself will suffer the consequences. One of the worst consequences of the boycott and
it is losing the trust of consumers. Damage from actions "boycott" makes now many
times more damage than the cost recovery of legal liability.
Between business and ethics are always contradictions. On the one hand, society
always want businesses to create high-paying jobs, but on the other hand, these firms
would wish to reduce costs and improve labor productivity. Consumers always want
to buy goods with the lowest price, and commercial establishments would want to
minimize costs incurred in complying with the regulations in their production
operations.
From which arises the inevitable conflicts in the concept of business ethics, so
differences in the interests of business with the interests of workers, consumers and
the entire society. Nowadays, a lot of business because of the profits that have been
unethical behavior in business. It is these that have caused more damage to
consumers.


17


RESEARCH OF CONTENT

1. Overview of the IKEA company
IKEA is a business group specializing in home furniture Ingvar Kamprad Sweden
billionaire. Through over 50 years of establishment, IKEA today become a
multinational conglomerate giant commercial centers located in 31 countries furniture
different and 76,000 employees. Annual sales of over 12 billion euros IKEA. The way
that IKEA has become a leading brand in furniture retailing is a miraculous story.
With hundreds of stores spread across Europe, Asia, Australia and the US are doing
very brisk serves over 410 million customers, IKEA is the most remarkable giant in
the retail sector.
1.1 Establishment History of Company
IKEA was founder Ingvar Kamprad. He was born in 1926 in southern Sweden and
grew up on a farm next Elmtaryd called small village of Agunnaryd. Congenital blood
business is evident in Kampard since he was very young. While not yet 10 years old,
Kampard have discovered that the clock can buy in bulk and resell in Stockholm in
their town at a higher price to make a small profit funds. Then Kampard use this
money to invest in expanding the variety of items, from fish to fruit to decorate fir
Europe in time for Christmas.
In 1947, Kamprad was first put furniture and major product group of IKEA stores. The
exploitation of sources from the local producers allowed him to keep a low price
compared to other competitors in the field. IKEA has achieved great success in the
furniture items and major success has created a revolution not only for IKEA, but also
for the furniture industry in general.
In 1951, Kamprad decided not to pursue the only other items à m t put all the furniture
hatch. In 1953, IKEA opened furniture showroom in Almhult first under the enormous
pressure of competition. Now, the company is in the price war with its main rival,

therefore, this gallery help to consumers in closer contact with wood products
company, because they can see it, touch it, feel and trust the quality before you decide
to purchase. For the first time in the furniture industry in Sweden, customers can see
the product firsthand before buying. This has created a huge advantage in competing
18


for IKEA. In 1963, the first store outside Sweden was opened in Asker, Oslo outside a
city of Norway.
By 1969, IKEA expanded into Denmark. Into the 1970s, IKEA continues to penetrate
other markets in Europe, with the first store outside Scandinavia opens in Switzerland
(1973), followed by Germany (1974), France, Russia, Canada, to Australia, Hong
Kong. Do some people visit the celebration on the occasion of opening a restaurant
gibbet growing, Kampard has decided to change the way product display in stores
allowing customers to shop comfortably possible. Currently, the retailer IKEA
furniture leading family with over 90 thousand employees working in more than 200
plants worldwide, reaching an annual turnover of over 10 billion dollars.
1.2 Philosophies of business
a) Customer-oriented perspective:
- The company's philosophy is "Let's make life better each day for all people" (to
create a better everyday life for the many people). This is IKEA's vision until today.
Kamprad said that in all the national and social systems a large force resources only
serves a small group of people; as well as in business with new products and too many
beautiful design but not to the hands of most people. IKEA's mission is to change this
situation.
- The founder of the company - Mr. Kamprad often reminded his staff that the best
items at IKEA is that both buyers and sellers are not disadvantaged, they both get
something.
- Savings to customers: With the motto savings for customers, because customers,
IKEA model has been designed to give customers can order a pick-lucky, auto

transport and assemble their furniture at home . To do this, IKEA takes a lot of design
and assembly of furniture parts easily, the most comfortable t covenants usual for all
customers.
b) The philosophy of price:
- The basic principle is "to provide the finished product in terms of design and features
at a low price that most people can afford." Pursuing this philosophy IKEA has indeed
created inviolable territory for themselves.
- In addition, the company has always adhere to one rule: sales volume decreased 1%
will lead to a decrease in revenue of 10%. Thus, the total volume of goods is always
19


important role for IKEA. Therefore, the company strictly control costs in all segments
of business operations.
2. The inevitability of Intercultural Management
Along with the expansion and strong growth of multi-national companies
(Multinational Company - MNC) in the world since the second half of the twentieth
century to the present, the Managing multinational companies in general, governance
major multinational companies in particular have been many countries are
increasingly concerned and they have been many countries are increasingly
concerned.
In Vietnam, since the country carried out the renovation, performing opening and
integration into the world economy, we are making getting used to model multinational company, a concept which in old mechanism previously virtually
unprecedented. Although this does not have a birth or any MNC parent company of
Vietnam, but with a strong momentum of development of market economy and
international economic integration, the introduction of the original MNCs Vietnam
only a matter of time. Moreover, the present on the territory of Vietnam are thousands
of businesses are formed from active foreign direct investment heavily MNC fields,
various lines of business and we are the branch company, a division of the MNC. In
other words, the MNC has been present in Vietnam, has become an important part of

Vietnam's economy and certainly will increase strongly in the coming period.
One of the main characteristics of MNC its affiliates shall bear the impact of the
significant environmental pressures as competitors, customers, suppliers, financial
institutions, and state whether both domestic and foreign. In some cases, the same
pressure exists in the home country and the guest country. For example, many
competitors of the company GMC in the US market, the same as in the European
market: Ford, Chrysler, Honda, Volkswagen, and Volvo. Our affiliates use the same
common resources, these resources include physical assets, patents, trademarks,
information, and human resources. Since the branch is part of the MNC therefore it is
right to use the property that the external unit is not entitled to use. For example, both
Ford and GMC compete very fiercely with the market in the EC and many styles are
designed and developed in the EC market has also been used in the US market. On the
other hand the two-way flow of information between the EC and the US market due to
20


its branches have contributed to developing a complete world market. Similarly, if a
branch in Japan should expand funding, MNC will consider the possibility of
borrowing these funds in the local market with low or no, if not, the MNC will use
resources from the company to use this branch.
In life always takes place certain trends such as industrialization - modernization or
globalization. Therefore, that any business that works well as a rule of life. A business
after a certain period of time will grow up, grow up. Enterprises will need to expand
production and business, expand markets. Enterprises must seek new markets (the
markets from the region to the neighborhood out to foreign markets) in order to
increase market share, revenue and profit.
When businesses develop successful multinational business market is expanding,
which is pulled by the capital market expansion. Enterprises involved in the
governance process. Enterprises will develop production, expanding labor market,
hiring foreign experts on human resource consulting. Thus, enterprises will have the

participation of many foreigners, have different cultures. Therefore, multiculturalism
governance was essential for multinational enterprises. Intercultural Management
process of planning, implementing, reviewing, evaluating and adjusting as necessary
to achieve the objectives of the organization on the basis of certain resources (people,
work, financial).
3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management
3.1 The concept of culture
Until now it has been cited a lot of reasons to explain the differences between
cultures, which is the difference in the race, the distance of geospatial, the
heterogeneity of gas logistics, land and the rules of the economic conditions - social,
and embraces all capacities due to human creativity. The issue of diversity is not only
posing for the cultures to be considered in their mutual relations; It also raises issues
within each society, in all social groups that form: the class, the class, the occupational
gender or creed, etc,... With the development of the differences that each group
considered critical. One of the highlights of the trend of globalization and
international business are increasingly strong place is greater interaction between
people and different societies around the world. On the one hand, globalization and
21


international business units which present common culture for all countries, all people
(such as fashion, sports, travel, popular culture).
Culture is a set of values and standards that members of the community, in institutions
and in society in miniature, to comply voluntarily. This is often true for developing
countries. To have value, these standards. These assumptions must comply with time,
these assumptions are castigate, become the norm orientation.
3.2 The concept of Intercultural
Intercultural is the cultural diversity of the members of an organization, unit or expand
to a certain community. For human cultural diversity, like diversity in the natural

world is an indispensable condition for maintaining the balance of life. This diversity
is the common heritage of mankind. Cultural diversity has two stages, one is
diversified across the world, it is the cultural diversity of peoples. Two are within a
cultural ethnic diversity, not just racial diversity, but diversity of diverse forms of
expression according to the type of subject. Peripheral Culture of the population is
remarkable expression of the variety and form of expression in an ethnic culture.
3.3 The concept of Intercultural Management
Intercultural Management is the process an organization normally associated with
exploiting the multicultural element most effective way. This is the process of
planning, implementing, monitoring, evaluating and adjusting as necessary to
combine the best of individuals with different cultures and also to maximize the
capabilities, their nature, limited the negative characteristics of each culture.
3.4 The inevitability of Intercultural Management
However, globalization and international business it also entails cultural
differentiation deepest way. It is said that denote vivid differentiation was the
introduction of a series of concepts: civilization, culture area, national culture,
regional culture. The friction between cultures will make ethnic cultural development
worldwide. This means that only those shared cultural attributes of humanity, and not
the so-called culture of humanity exists independently, besides the national culture and
cultural groups. Thus, multicultural or (multiculturalism) is a combination of many
societies or different cultures in a specific region or in the world.
Intercultural include all the features and experiences define each of us as individuals,
it includes all the key dimensions of an individual, including race, ethics, gender, age ,
22


religion, physical and sexual orientation. Even minor personal dimension that is to
communicate, work and role in the organization, economic status and geographic
location (eg, east, west, south). Experience and recent research shows that they are
aware and determined values, cultural diversity increases individual productivity,

organizational efficiency and maintain competitiveness.
In companies where the staff always have a habit of following the requirements and
desires are superior in that they say that companies that have cultural value "high
power distance". The submissive to superiors in the company not only exist in the
low-level employees, but it also exists in the work habits of the senior staff. The
company culture "high power distance" always said: The most important thing for
employees is not what I have done for the company, has contributed nothing to the
company that they had achieved something by answering "yes". For all that, but ask
their superiors. Doing the opposite of what superiors say and desire will mean finding
a new job for himself in another business.
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation.
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam, now.
4.1.1 First, the perception of people about business ethics is limited.
Number of research on business ethics has been low, document books on business
ethics is limited. Although the corporate culture and business ethics were to be taught
in some universities but only stopped as electives. In a survey with 40/60 the
respondents regularly listen to the problems of business ethics, the remaining 20
people occasionally heard. Up to 55/60 people think that business ethics is compliance
with the law, only 5 people assume that business ethics is to protect the interests of
customers and no one said that business ethics include both above. It is noteworthy
that this survey was conducted in the capital Hanoi, so this result is considered low,
the apparent limited understanding, of people of dubious business ethics.
4.1.2 The majority of businesses do not perform shirk its social responsibility.
Admittedly, in Vietnam, many enterprises have not implemented seriously its social
responsibility. It shows in the frauds in the business, financial statements, failing to
ensure work safety, production, business shoddy goods, deliberately causing
23



environmental pollution. Typical is the case of wastewater discharged without
treatment causes serious pollution to rivers and communities of the Miwon Company ,
Hao Huong Tanners Company, Viet Tri Paper Company, Hyundai Vinashin (Khanh
Hoa), the production of food containing harmful substances to human health, such as
soy sauce containing 3-MCPD carcinogen, noodles contain phormol, foods containing
borax, milk containing melamine. This is not a rare phenomenon but even more
serious than (for Nicotex Thanh Thai) upset people.
4.1.3 Forms Marketing Unethical more.
The two most common forms of marketing are often now used unethical sales is
unethical and immoral advertisements.
The product is labeled "discount" that is lower than expected, while never sold at that
price or is listed as "the introduction" for the mass sell or pretend bar point. Products
are listed as type "new", "improved", "savings" but the fact none of these properties,
or describe with exaggeration about the use of the product, shape, packaging Is it
extremely attractive. Or entice entice customers to buy the products that they do not
want to buy, hiding under the guise of charity as: buy a product, you helped fund 100
VND to poor support, latest sales techniques that make consumers very big
misunderstanding and mobile product to the wrong decision is to buy goods and
services that its value does not correspond with the money.
Currently Vietnam enterprises frequently use unethical advertising tactics like:
Advertising exaggerated, inflated the product; advertising in the form of unsightly,
non tastes: advertising aimed at sensitive subjects; Ads direct sales but hiding the truth
in a message; Given the vague blurb about the product.
4.2 Measures to resolve this reality.
Our country is in a phase build market economy socialist orientation in the context of
globalization and regionalization are taking place quickly so each economic sector to
self-improvement to catch up trend general economy, needs to build market
economies thrive coupled with sustainable development. To achieve these objectives,
the authorities should:

First, complete a civil law system guarantees a low-key adjustment and
synchronization of commodity relations - the currency in the economy.

24


Second, the innovation activities of the State plan. Planning economic development society is necessary, but to change the method, technology planning. Model state
planning would be a combination of program format targeted closely related to each
other, these programs are implemented in the form of tender.
Third, build and maintain the financial system - a stable credit and monetary
circulation regulator. Give full play to the role of economic levers such as pricing,
taxation, credit, wages, cash issuance volume, pricing and foreign exchange reserves
and gold, foreign currency,etc,... Simultaneously and respect the legal tool, enhanced
control, control of the State. Only when state financial control and cash, the State can
control and regulate the market.
Fourth, social policies. Function, role and nature of our State is the State of the people,
by the people and for the people. Need to build the State program on development of
education, health, social protection for workers. Good implementation of social policy,
promoting the human factor, limiting the exploitation, the polarization of wealth,
career development and public welfare, ensure social justice.
Completing the market economy institutions. A civilized country should be organized,
unified management, intensive sub-sectors in order to best serve the public interest.
Advocated "constructive mechanism regulated market" requires all branches and
agencies at all levels from the central to grassroots participatory Regulators their
functions.
Want an economy towards sustainable development require sound business principles,
in accordance with the social context, the general economy, business ethics is
mentioned here is a big problem which the Party and the State is very interested.
Today, the market economy has made great strides and increasingly close relations
with human life. The market became a pivotal factor in economic activities of

mankind, associated processes from production to consumption. For Vietnam, the
economy shifted from centralized bureaucracy and subsidies to commodity economy,
many sectors and operate under market mechanisms, with the administration of the
State, according to the socialist orientation that marked an important turning point in
the economic field. However, in fact, the market economy was only successful in
capitalist countries, also under the socialist regime, construction and economic
development, the market like no one pictures complete form so that we learn and
25


×