PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA
TRƯỜNG MẦM NON HẢI THANH
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI
LỚP : Mẫu giáo bé A1
Thực hiện : Lê Thị Ngọc Tuyết – Đỗ Thị Hồng
Năm học: 2017 - 2018
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp
theo dõi
Phương tiện
thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
2
3
4
Chỉ số 01: Đi - Đi giữa hai vạch kẻ song
hết đoạn đường song, không giẫm lên vạch
hẹp ( 3 m x 0,2 - Khi đi mắt nhìn thẳng.
m).
- Quan sát
thông qua giờ
thể dục: Đi
trong đường
hẹp
- Sân tập
- 2 Vạch kẻ
chuẩn
2
khoảng cách
30cm
- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu
ngón chân để sát vạch.
- Theo hiệu lệnh của cô trẻ đi
bằng cả 2 chân về phía trước.
Chỉ số 16: Sử - Cầm thìa tay phải, cầm bát - Quan sát qua - Bàn ghế,
dụng bát, thìa tay trái.
các bữa ăn.
bát, thìa.
đúng cách.
- Khi xúc ăn không làm rơi
vãi cơm, thức ăn.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ
số
20: - Thích tìm hiểu cái mới (đồ - Quan sát, đàm - Trên sân
Khám phá các sự chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt thoại .
trường hoặc
vật, hiện tượng động mới).
trong lớp.
xung quanh.
- Đồ dung, đồ
chơi của lớp,
của trường.
- Kê bàn ghế cho trẻ ngồi ăn, rồi
chia khẩu phần ăn cho trẻ.
- Giờ hoạt động ngoài trời, hoạt
động khám phá khoa học của
lớp, cho trẻ quan sát và cô đặt
các câu hỏi gợi ý..
- Cô theo dõi các hoạt động của
trẻ trong lớp như trẻ có hay đặt
câu hỏi hay không, trẻ có thắc
mắc về những sự vật, hiện tượng
xung quanh không?
Chỉ số 30: Trẻ - Nói được tên lớp, tên cô - Trò chuyện - Trên giờ - Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ
biết tên lớp đang của trẻ, biết được công việc và đặt câu hỏi. học, giờ hoạt về tên lớp, cô giáo, và công việc
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
2
5
học; biết tên cô
và công việc của
cô giáo.
Chỉ số 31: Nói
tên các bạn, đồ
dùng, đồ chơi
trong lớp.
của cô là chăm sóc và dạy
trẻ học.
động mọi lúc hang ngày của cô giáo.
mọi nơi.
- Trao đổi với phụ huynh.
- Trẻ biết được tên 1, 2 bạn - Quan sát và - Đồ dung, đồ
mà trẻ thường chơi hoặc đàm thoại.
chơi của lớp.
ngồi cùng.
- Trẻ biết tên một số đồ
dung, đồ chơi cảu lớp.
- Hàng ngày trong các giờ hoạt
động như đón trẻ, hoạt động góc,
hoạt động mọi lúc mọi nơi, cô
hỏi trẻ chơi với bạn nào hoặc con
đang ngồi cùng bạn nào?...
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
6
7
Chỉ số 44: Điều
chỉnh giọng nói
phù hợp với tình
huống và nhu
cầu giao tiếp khi
được nhắc nhở.
- Điều chỉnh được cường
độ giọng nói phù hợp với
tình huống và nhu cầu giao
tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ
ở lớp, khi người khác đang
tập trung làm việc, khi thăm
người ốm; nói thầm với
bạn, bố mẹ…khi người
khác đang làm việc; nói to
hơn khi phát biểu ý kiến…
- Quan sát và
đàm thoại qua
các hoạt động.
- Lớp học
- Chuẩn bị hệ
thống câu hỏi.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chỉ số 64: Thực hiện - Trẻ thực hiện được
- Quan sát. Trò - Lớp học.
được một số quy một số quy định ở lớp, chuyện đàm
định ở lớp, ở gia đình ở gia đình và nơi công thoại.
và nơi công cộng.
cộng: Cất đồ chơi vào
đúng nơi quy định; trật
tự khi ăn, khi ngủ; vâng
- Quan sát : Trẻ trong sinh hoạt
hằng ngày hoặc qua các giờ chơi
xem trẻ có thực hiện theo yêu cầu
của cô như: Nói nhỏ trong giờ
ngủ ở lớp, nói to hơn khi phát
biểu ý kiến.
- Trao đổi với phụ huynh về việc
giao tiếp và cách nói của trẻ ở
nhà như: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở
lớp, khi người khác đang tập
trung làm việc, khi thăm người
ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…
- Quan sát trong các hoạt động
trẻ đến lớp, chơi, hoạt động ở
góc, hoạt động theo ý thích của
trẻ xem trẻ có cất đồ dùng cá
nhân vào tủ không? Hoặc sau khi
chơi xong có cất lên giá đồ chơi
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
3
lời ông bà, cha mẹ; đi
bên phải lề đường...
8
Chỉ số 73: Chú
ý nghe, tỏ thích
được hát theo,
vỗ tay, nhún
nhảy theo bài
hát, bản nhạc.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Trẻ chú ý nghe, hát đúng - Quan sát.
- Một số bài
lời, đúng giai điệu, vỗ tay,
- Trẻ thực
hát trẻ đã
nhún nhảy của một số bài
hành
được học
hát trẻ em đã được học
theo chủ đề
trong chủ đề.
trong chương
trình mầm
non.
không? Trẻ chưa thực hiện thì cô
giáo nhắc nhở hoặc cùng làm với
trẻ.
- Cô yêu cầu trẻ hát cho cô nghe
một bài hát trong chương trình
mà các con thuộc.
- Khuyến khích trervoox tay,
nhún nhảy, múa minh họa theo
bài hát hoặc bản nhạc.
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
4
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN - TẾT TRUNG THU
TT
Chỉ số lựa
chọn
Phương pháp
theo dõi
Minh chứng
Phương tiện
thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
9
10
11
Chỉ số 9: Gập,
đan ngón tay
vào nhau. Xoay
tròn cổ tay.
- Trẻ biết gập rồi đan các
ngón tay vào nhau. Sau đó
xoay tròn cổ tay.
- Quan sát,
đàm thoại., trò
chuyện.
Thực hành.
- Sân trường,
lớp học sạch
sẽ, khô
thoáng
Chỉ số 11: Tháo
tất, cởi được áo,
quần... với sự
giúp đỡ người
lớn.
- Biết tháo tất , quần áo khi
bẩn.
- Biết tìm sự hỗ trợ từ người
khác.
- Biết cách trình bày đề nghị
người khác giúp đỡ.
- Trẻ ăn hết các suất ăn cô
chia hàng ngày. Biết ăn để
nhanh lớn và khỏe mạnh.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Lớp học.
- Tất, quần,
áo của trẻ.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
- Bát, thìa,
suất ăn.
Chỉ số 14: Biết
ăn để chóng
lớn, khỏe mạnh
và chấp nhận ăn
nhiều loại thức
ăn khác nhau.
- Thực hiện qua các hoạt động
thể dục sang, hoạt động ngoài
trời qua trò chơi.
- Cô yêu cầu trẻ làm theo, sau đó
cô nói cho trẻ thực hiện xem trẻ
có thực hiện đúng chưa? Trẻ nào
chưa làm được cô làm mẫu cho
trẻ làm theo.
- Quan sát trong các hoạt động
hàng ngày của trẻ khi trẻ bị bẩn
đồ xem trẻ sẽ làm như thế nào?
Sau đó cô giúp trẻ cởi đồ và bỏ
đồ bẩn vào nơi qui định.
- Thực hiện quan sát trẻ ở các
bữa ăn ở lớp và hỏi trẻ khi chuẩn
bị chia suất ăn cho trẻ.
- Thực hiện ở hoạt động học qua
các câu hỏi giáo dục có liên quan
đến sức khỏe.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
5
12
13
Chỉ số 28:
Nhận biết các
món ăn thông
thường mình ăn
hàng ngày.
Chỉ số 41:
Nhận biết phía
trên – phía
dưới, tay phải –
tay trái của bản
thân.
- Trẻ nhận biết được vài
- Quan sát.
món ăn thong thường như
- Đàm thoại.
thịt sốt cà chua, cá kho, canh
hầm xương…
- Biết sử dụng cơ thể mình
để nắm được các từ ngữ về
vị trí trong không gian. Ví
dụ: Xác định phía trên –
phía dưới của bản thân bằng
cách ngẩng đầu lên hoặc cúi
đầu xuống….
- Bát, thìa,
thức ăn.
- Quan sát, - Đồ dùng đồ
đàm
thoại, chơi ( con
luyện tập
vật)
- Trò chơi.
- Trong các bữa ăn cô hỏi trẻ
hôm nay lớp ăn món ăn gì? Hay
món này gọi là món gì? Hôm
nay các con được ăn món gì?...
- Trên hoạt động chung, hoạt
động ngoài trời, hoạt động
chiều…
- Cho trẻ thực hiện với các đồ
vật như: Tay phải con cầm gì?
Tay trái con cầm gì? Trên đầu
con có gì? Dưới chân con có gì?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
14
15
Chỉ số 48: Sử
dụng lời nói kết
hợp với cử chỉ,
nét mặt, điệu bộ
để bày tỏ tình
cảm, nhu cầu và
hiểu biết của
bản thân.
- Dễ dàng sử dụng lời nói để
diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý
nghĩ và kinh nghiệm của bản
thân;
- Kết hợp cử chỉ cơ thể để
diễn đạt một cách phù hợp
(cười, cau mày…), những cử
chỉ đơn giản (vỗ tay, gật
đầu…) để diễn đạt ý tưởng,
suy nghĩ của bản thân khi
giao tiếp.
Chỉ số 52: Biết
- Sử dụng một số từ trong - Quan sát
câu xã giao đơn giản để
giao tiếp với bạn bè và
sử dụng các từ
biểu thị sự lễ
- Quan sát qua
giao tiếp hằng
ngày xem trẻ
có sử dụng
được lời nói để
bày tỏ cảm
xúc, ý nghĩ,
kinh nghiệm,
nhu cầu của
mình không ?
- Cô chuẩn bị
một số câu
hỏi tình
huống để trò
chuyện với
trẻ.
- Lớp học
- Cô đưa trường hợp yêu cầu thể hiện
cảm xúc, nhu cầu, suy nghĩ, kinh
nghiệm. Ví dụ : Nếu bạn con bị
đau bụng con sẽ nói với bạn thế
nào để bạn bớt đau ? Khi con
muốn được đi chơi con sẽ nói
với bố mẹ con thế nào ? Khi con
vui / buồn con sẽ nói như thế nào
để các bạn và cô biết và chia sẻ ?
- Khi trẻ trả lời cô chú ý xem trẻ
có thể hiện cử chỉ, điệu bộ
không?
- Quan sát : Trong sinh hoạt hằng
ngày xem trẻ có thường xuyên
nói : Chào, tạm biệt cảm ơn , xin
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
6
phép: Cảm ơn,
xin lỗi, vâng ạ...
16
17
người lớn hơn như: Xin
chào, tạm biệt. cảm ơn;
cháu chào cô ạ, tạm biệt bác
ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có
mệt không ạ; cháu kính
chúc ông bà sức khỏe….
lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù
hợp với tình huống hay không?
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chỉ số 59: Nói
- Nói được sở thích của bản * Quan sát :
được tên, tuổi,
thân, ví dụ: con thích chơi
Khi trẻ trò
giới tính, những bán hàng/ thích đá bóng,
chuyện với
điều bé thích,
thích nghe kể chuyện....
người thân,
không thích.
bạn bè trong
sinh hoạt hằng
ngày.
Chỉ số 60:
Nhận biết và
biểu lộ một số
cảm xúc vui,
buồn, sợ hãi,
tức giận, ngạc
nhiên qua nét
mặt, lời nói, cử
chỉ, trò chơi,
hát, đọc thơ...
- Nhận ra được cách thể
hiện cảm xúc qua nét mặt cở
chỉ, điệu bộ khi giao tiếp,
qua tranh ảnh.
- Quan sát, trò
chuyện
- Thực hành
trò chơi tạo
tình huống, trò
chuyện
- Cử chỉ điệu
bộ nét mặt
của cô, của
bạn.
- Tranh có
các hình nét
mặt vui,
buồn, giận
giữ
* Trao đổi với phụ huynh : Cô
có thể hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có
biết và nói về khả năng, sở thích
của bản thân không ? (Ví dụ :
Con có thể làm được việc này dễ
dàng ; Con không thể làm được
việc kia ; Con thích cái này, con
không thích cái kia...)
- Quan sát trẻ trong các cuộc trò
chuyện giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ
với cô.
- Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về
các trạng thái cảm xúc thể hiện
trong tranh.
- Tổ chức các trò chơi tạo tình
huống.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
7
18
Chỉ số 74 : Hát
đúng theo giai
điệu, lời ca
quen thuộc.
- Trẻ hát đúng lời, giai điệu - Bài tập
của một số bài hát trẻ em đã - Quan sát.
được học
- Các bài hát
trong chủ đề
- Cô chuẩn bị: Bài hát mà trẻ đã
được học.
- Tiến hành : 3 - 5 trẻ thể hiện bài
hát theo yêu cầu của cô. Cô quan
sát trong những hoạt động có thể
hiện bài hát của trẻ.
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
TT
19
Chỉ số lựa
chọn
Chỉ số 02:
Phương pháp Phương tiện
Cách thực hiện
theo dõi
thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Trẻ tự tin bước lên bục rồi - Quan sát trẻ - Bục cao
- Tổ chức trên tiết học hoặc dưới
Minh chứng
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
8
20
Bước lên,
bước xuống bục.
xuống bục cao (
30 cm).
thực hành
khoảng 30
cm.
Chỉ số 15: Có
một số hành vi
tốt trong vệ
sinh, khi được
nhắc nhở: Rửa
tay bằng xà
phòng, rửa tay
trước khi ăn sau
khi đi vệ sinh,
tự súc miệng,
lau mặt…
- Quan sát,
đàm thoại, trò
chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng ,
dụng cụ vệ
sinh, xà
phòng thơm,
khăn lau , ca,
cốc…
- Tự rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh và khi tay bẩn.
- Trẻ tự súc miệng và lau
mặt.
hình thức trò chơi. Cho làn lượt
trẻ đi, cô quan sát xem trẻ thực
hiện như thế nào để giúp đỡ trẻ
để trẻ tự tin mạnh dạn bước lên
xuống bục một cách dễ dàng..
- Cô trò chuyện và quan sát khi
trẻ tự rửa tay trước, sau khi ăn,
khi tay trẻ bẩn.
- Khi rửa tay không vẩy nước ra
ngoài, không ướt áo, quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà
phòng.
- Lấy nước sạch súc miệng nhiều
lần.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
21
Chỉ số 29: Trẻ
nói được tên và
công việc của
bố, mẹ, các
thành viên
trong gia đình;
biết địa chỉ gia
- Nói được một số thông tin
về cá nhân: Họ tên, tuổi, giới
tính, địa chỉ gia đình, địa chỉ
trường... số nhà, số điện
thoại bố, mẹ (nếu có).
- Trò chuyện
- Trò chơi “
Tìm người
thân
- Lô tô về các - Cô trò chuyện và quan sát khi
thành viên
trẻ trong giờ đón - trả trẻ và
trong gia đình trong tiết học khám phá khoa
học.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát
và hỏi hình ảnh trong tranh. Sau
đó cho trẻ kể về người thân của
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
9
đình mình.
22
trẻ, tên, công việc của bố mẹ.
Chỉ số 35: Đếm
trên đối tượng
giống nhau
trong phạm vi
5.
- Trẻ biết đếm lần lượt các
loại đồ dùng, đồ chơi cùng
loai: Đếm nhóm cốc, nhóm
bát...
- Quan sát.
- Trẻ thực
hành.
- Đồ dùng, đồ - Cho cả lớp thực hành đếm số
chơi gia đình. lượng đồ dùng, đồ chơi gia đình
cùng một loại. Ví dụ: Đếm nhóm
4 cái cốc, đếm nhóm 5 cái bát....
- Cho trẻ đếm dưới hình thức trò
chơi: Đếm theo yêu cầu, xem ai
đếm nhanh...
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
23
Chỉ số 54: Cầm
sách đúng chiều
và giở từng
trang để xem
tranh ảnh; Biết
giữ gìn, bảo vệ
sách.
- Giở cẩn thận từng trang khi - Quan sát :
xem, không quang quật, vẽ
khi trẻ chơi ở
bậy, xé, làm nhàu sách
góc sách
- Để sách đúng nơi qui định
sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không đồng
tình khi bạn làm rách sách;
băn khoăn khi thấy cuốn
sách bị rách và mong muốn
cuốn sách được phục hồi
- Tranh sách, - Khi trẻ chơi ở góc sách xem trẻ
tranh chuyện. có biết đặt sách ngay ngắn, giở
cẩn thận từng trang khi đọc, cất
sách vào vị trí sau khi đọc xong;
không quăng quật sách (chỉ tính
khi trẻ tự giác không cần sự nhắc
nhở của cô).
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
24
Chỉ số 65: Có
thói quen chào
hỏi, cảm ơn, xin
lỗi và xưng hô
lễ phép với
người lớn
- Biết và thực hiện các quy
tắc trong sinh hoạt hàng
ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ
phép với người lớn ; Nói lời
cảm ơn khi được giúp đỡ
hoặc cho quà; Xin lỗi khi có
hành vi không phù hợp gây
- Thực hành,
đàm thoại.
- Quan sát
- Lớp học.
- Gia đình.
- Cô quan sát trong sinh hoạt
hàng ngày ở lớp như khi trẻ đến
lớp trẻ có chào cô và người thân
không, khi trẻ mắc lỗi khi được
nhắc nhở trẻ có xin lỗi không?
trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở
nhà có thực hiện được những
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
10
ảnh hưởng đến người khác
khi được nhắc nhở.
25
Chỉ số 68: Biết
yêu mến, quan
tâm, giúp đỡ
người thân
trong gia đình
- An ủi người thân hay bạn
bè khi họ ốm mệt hoặc buồn
rầu bằng lời nói, hoặc cử
chỉ.
thói quen lễ phép với người lớn .
- Quan sát trẻ
thông qua các
hoạt động
trong ngày và
qua hoạt động
học
- Lớp học.
- Gia đình.
- Tổ chức trò chuyện với trẻ và
đặt những câu hỏi; Khi mẹ ốm
thì con có thương mẹ không?
Con làm gì khi mẹ ốm?
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
26
Chỉ số 79: Lăn
dọc, xoay tròn,
ấn dẹt đất nặn
để tạo thành các
sản phẩm có 1
khối hoặc 2
khối.
- Biết làm mềm đất rồi lăn
dọc hoặc xoay tròn hay ấn
dẹt để tạo thành sản phẩm
như: Đôi đũa hoặc cái đĩa…
- Quan sát
- Thực hành
phân tích sản
phẩm.
- Đất nặn,
bảng con
- Tổ chức cho trẻ hoạt động học
và hoạt động học và hoạt động
góc. Cô yêu cầu trẻ thực hiện tạo
ra sản phẩm nào đó từ đất nặn
như: Nặn đôi đũa thì trẻ biết làm
mềm đất rồi lăn dọc để tạo thành
đôi đũa...
ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 -2018
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
TT
Chỉ số lựa
chọn
Minh chứng
Phương pháp
theo dõi
Phương tiện
thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
27
Chỉ số 06 :
Ném xa bằng
một tay.
- Trẻ thực hiện được vận
động ném vật ra xa bằng
một tay.
- Quan sát,
đàm thoại., trò
chuyện.
Thực hành.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
11
28
Chỉ số 19 : Biết
tránh một số
hành động nguy
hiểm khi được
nhắc nhở:
Không cười đùa
trong ăn uống,
không tự lấy
thuốc uống,
không nghịch
vật sắc nhọn…
-Nhận ra một số việc làm
gây nguy hiểm
- Không sữ dụng những đồ
vật dể nguy hiểm để chơi khi
không được người lớn cho
phép.
- Nhác nhở hoặc báo người
lớn khi thấy người khác làm
một số việc có thể gây nguy
hiểm.
- Quan sát,
đàm thoại, trò
chuyện.
Thực hành.
- Lớp học,
tranh ảnh một
số hình ảnh,
dụng cụ gây
nguy hiểm.
- Cô trò chuyện với trẻ, yêu cầu
trẻ kể tên một số việc làm có thể
gây nguy hiểm.
- Cho trẻ xem tranh trẻ chỉ ra
việc làm gây nguy hiểm? giải
thích tại sao?
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
29
30
Chỉ số 32: Kể
được tên một số
nghề phổ biến,
sản phẩm, ích
lợi của các nghề
phổ biến.
- Trẻ biết kể tên một số nghề - Quan sát
phổ biến ở địa phương.
- Đàm thoại.
- Kể được một số công cụ
làm nghề và sản phẩm của
nghề
Chỉ số 40: Chỉ
và gọi tên các
hình: Hình
vuông, hình
tam giác, hình
tròn, hình chữ
nhật theo yêu
cầu.
- Lấy ra hoặc chỉ được các - Quan sát.
hình có màu sắc / kích thước - Thực hành
khác nhau khi được yêu cầu.
- Nói được hình dạng tương
tự của một số đồ chơi, đồ vật
quen thuộc khác.
- Tranh về
một số nghề
phổ biến ở
địa phương
- Một số đồ
dùng dụng cụ
và sản phẩm
của nghề
- Các hình:
Hình vuông,
hình tam
giác, hình
tròn, hình chữ
nhật.
- Cô trò chuyện với trẻ: + Ở địa
phương mình có những nghề gì?
+ Để làm được nghề đó cần phải
có những gì?
- Tổ chức cả lớp trong hoạt động
học hoặc hoạt động góc. Cô yêu
cầu trẻ chỉ vào hình và gọi tên
hình hoặc yêu cầu trẻ lấy hình
giơ lên. Cô gợi ý để trẻ nhận ra
hình dạng ở trên đồ chơi hoặc đồ
dùng…
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
12
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
31
32
Chỉ số 45 :
Nghe hiểu nội
dung các câu
đơn, câu mở
rộng.
- Trẻ nghe và hiểu được
những câu cô nói hoặc bạn
nói.
- Đàm thoại
- Quan sát
- Câu hỏi
Chỉ số 53:
Nghe hiểu và
thực hiện được
các chỉ dẫn liên
quan đến 1, 2
hành động.
- Hiểu được những lời nói và
chỉ dẫn của người khác và
phản hồi lại bằng những
hành động hoặc lời nói phù
hợp trong các hoạt động vui
chơi, học tập, sinh hoạt hàng
ngày.
- Quan sát,
đàm thoại., trò
chuyện.
- Thực hành.
- Lớp học.
- Cô quan sát trẻ. Ví dụ: khi trẻ
đến lớp trẻ có biết chào cô và
tạm biệt bố mẹ và người thân
không? Trong quá trình giao tiếp
cô nói hoặc yêu cầu trẻ làm việc
gì trẻ nghe và hiểu được câu cô
nói.
- Thực hiện được lời chỉ dẫn 1- 2
hành động liên quan liên tiếp, ví
dụ sau khi cô nói: “con đi hết
đoạn đường và lấy một sản phẩm
nghề nông”, trẻ thực hiện đúng
thứ tự các chỉ dẫn mà cô đã nêu.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
33
Chỉ số 69:
cùng chơi
bạn trong
trò chơi
nhóm nhỏ.
Biết - Trẻ chơi với nhau ttheo
với nhóm như: Bán hàng, xây
các dựng, nghệ thuật…
theo
- Trò chuyện
cùng trẻ
- Quan sát
- Lớp học
- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm
- Đồ dùng, đồ nhỏ, cô quan sát xem trẻ chơi với
chơi
nhau có đoàn kết hay nhường
nhịn nhau hay không?
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
34
Chỉ số 80 : Xếp
chồng,
xếp
cạnh, xếp cách
để tạo thành sản
- Trẻ biết xếp chồng, xếp
cạnh hoặc xếp cách đều
nhau để tạo thành sản phẩm
như: Ngôi nhà, hàng rào…
- Quan sát,
đàm thoại,
thực hành.
- Đất nặn, đồ
chơi trong
lớp.
- Tổ chức cho trẻ qua các hoạt
động góc, trò chơi có luật… Cô
yêu cầu trẻ làm, cô quan sát xem
trẻ đã làm đúng với yêu cầu
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
13
phẩm có cấu
trúc đơn giản.
chưa? Cô có thể giúp trẻ hoàn
thành sản phẩm.
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.
TT
35
Chỉ số lựa
chọn
Phương pháp Phương tiện
theo dõi
thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Trẻ biết bò liên tục theo
- Diễn giải.
- Phấn vẽ, 3 Chỉ số 03: Bò
đường dích dắc qua 3 – 4
- Thực hành.
4 vật để làm
liên tục theo
điểm.
điểm dích
đường dích dắc
dắc.
( 3 - 4 điểm).
Minh chứng
Cách thực hiện
- Cô tổ chức dưới dạng tiết học
hoặc trò chơi. Cô đặt các điểm
dích dắc cách đều nhau. Khi cho
trẻ bò cô chú ý nhắc trẻ không
được chạm vào vật làm chuẩn.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
14
36
37
Chỉ số 23: Gọi
tên nhóm con
vật theo đặc
điểm chung.
- Sử dụng các từ khái quát
để gọi tên theo nhóm các
con vật.
- Phân nhóm số con vật gần
gũi theo đặc điểm chung.
- Quan sát , trò
chuyện, đàm
thoại luyện
tập, trò chơi.
- Trẻ biết tách một nhóm con - Quan sát,
đàm thoại, trò
Chỉ số 39 : Biết vật thành hai nhóm nhỏ.
chuyện.
tách một nhóm
- Thực hành.
đối tượng thành
hai nhóm nhỏ
hơn.
- Tranh ảnh,
mô hình, lô tô
một số con
vật.
- Lô tô một
số con vât
như cá, ong...
- Tổ chức trên Hoạt động học,
hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời.
- Cho trẻ xem tranh về các con
vật, sau đó cho phân nhóm các
con vật rồi gọi tên. Ví dụ: Nhóm
con vật sống trong gia đình có 2
chân, nhóm có 4c chân…
- Tổ chức cho trẻ thực hiện trên
tiết học và hoạt động góc. Cô
yêu cầu tách một nhóm thành 2
nhóm nhỏ. Ví dụ: Tách nhóm cá
thành hai nhóm nhỏ một bên là
hai con, một bên là 3 con...
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
38
Chỉ số 50:
thuộc các
thơ, ca
đồng dao,
ngữ... phù
với độ tuổi
Đọc - Trẻ thuộc một số bài thơ,
bài ca dao, đồng dao, tục ngữ...
dao, phù hợp với độ tuổi
tục
hợp
- Quan sát hoạt - Tranh minh
động của trẻ
họa thơ …
hàng ngày.
- Trò chuyện
cùng trẻ.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện trên
hoạt động học, hoạt động ngoài
trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Cho trẻ nhìn tranh minh họa
hoặc đọc không có hình ảnh.
Chú ý trẻ đọc để sửa sai cho trẻ
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
15
39
40
Chỉ số 56: Nhìn - Trẻ nhìn vào tranh minh
họa đã được học gọi được
vào tranh minh
tên nhân vật trong tranh.
họa và gọi tên
nhân vật trong
tranh.
- Quan sát trẻ
thông qua các
hoạt động ở
lớp.
- Hệ thống
câu hỏi
- Tranh minh
họa truyện có
trong chủ đề.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI
Chỉ số 63: - Trẻ thích nghe kể chuyện, - Trực quan,
- Tranh
Thích nghe kể nghe hát, đọc thơ, xem tranh giảng giải
truyện, thơ.
chuyện, nghe về động vật.
hát, đọc thơ,
xem tranh về
động vật.
- Tổ dưới dạng hoạt động học,
hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cô
kể theo hình ảnh trong tranh sau
đó hỏi trẻ theo hình ảnh cô đã
dạy.
- Trong các giờ phát triển ngôn
ngữ xem trẻ có thích nội dung
câu chuyện, thơ, đồng dao, ca
dao... dành cho lứa tuổi của trẻ
không ?
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
41
Chỉ số 72: Vui
sướng, nói lên
cảm nhận của
mình khi nghe
các âm thanh
hoặc trước vẻ
đẹp nổi bật.
- Nghe âm thanh gần gũi và - Quan sát,
nhận ra được bản nhạc là vui đàm thoại,
hay buồn, nhẹ nhàng hay
thực hành.
mạnh mẽ, êm dịu hay hùng
tráng, chậm hay nhanh.
- Đàn, băng
đĩa.
- Tổ chức cho trẻ dưới hình thức
trò chơi hoặc hoạt động mọi lúc
mọi nơi. Cho trẻ nghe những âm
thanh quen thuộc trẻ sẽ nói to lên
hoặc thể hiện vui tươi.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
16
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 – 2018
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
TT
Chỉ số lựa
chọn
Phương pháp
theo dõi
Minh chứng
Phương tiện
thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
42
43
Chỉ số 08:
Chạy liên tục
theo
hướng
thẳng.
Chỉ số 12: Dán
các hình vào
- Trẻ biết chạy liên tục về
phía trước.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Sân hoặc
sàn nhà sạch
sẽ, khô
thoáng.
- Cô tổ chức trong hoạt động
học. Trẻ thực hiện cô tham gia
cùng và hướng dẫn cụ thể cho trẻ
chạy liên tục.
- Bôi hồ đều
- Các hình được dán vào
- Quan sát ,
làm mầu, thực
- Hồ dán,
hình mẫu,
Tổ chức trong giờ Hoạt động học
và hoạt động góc.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
17
đúng vị trí cho đúng vị trí quy định.
trước, không bị - Sản phẩm không bị rách.
nhăn.
hành.
Nhận xét sản
phẩm.
giấy A4
Trẻ bôi hồ và dán các hình vẽ lên
tờ giấy.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
44
Chỉ số 24: - Biết phân loại con vật theo
Phân loại được một vài dấu hiệu nổi bật
các đối tượng
theo một dấu
hiệu nổi bật.
- Quan sát ,
làm mầu, thực
hành.
- Lô tô một
số con vật.
- Tổ chức trong hoạt động học,
hoạt động mọi lúc mọi nơi. Cô
làm mẫu rồi yêu cầu cho trẻ thực
hiện.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chỉ số 55: Nhận
45
biết một số kí
hiệu
thông
thường
trong
cuộc sống (nhà
vệ sinh, lối ra,
biển báo giao
thông...).
- Hiểu được một số kí hiệu, - Quan sát :
Một số ký
biểu tương kí hiệu xung
trong những
hiệu biểu
quanh: kí hiệu một số biển
hoạt động
tượng trong
báo giao thông đã được học,
cuộc sống
cấm hút thuốc, cột xăng,
hằng
biển báo nguy hiểm ở các
ngày(Vd ký
trạm điện, kí hiệu nhà vệ
hiệu nhà vệ
sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ oto
sinh, biển báo
bus, không dẫm lên cỏ, kí
giao thông…
hiệu đồ dùng cá nhân của
mình và của các bạn, nhãn
hàng….
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI
Trò chuyện với trẻ trong sinh
hoạt hằng ngày xem trẻ có biết
các kí hiệu : cấm không hút
thuốc lá, vứt rác vào thùng rác,
tủ đựng đồ dùng cá nhân, biển
báo giao thông... không?
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
18
46
47
Chỉ số 66: Biết - Trẻ biết chú ý nghe cô nói
chú ý nghe khi hoặc bạn nói.
cô, bạn nói.
Chỉ số 75: Vận
động theo nhịp
điệu các bài hát,
bản nhạc (vỗ
tay, múa minh
họa).
- Quan sát,
- Lớp học.
đàm thoại., trò
chuyện.
Thực hành.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Thể hiện nét mặt, động tác - Luyện tập ,
- Xắc xô, đàn,
vận động phù hợp với nhịp, trò chơi.
đầu đĩa.
sắc thái của bài hát hoặc bản
nhạc.
( VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư,
cười, nhắm mắt….)
- Tổ chức ở các hoạt động trong
ngày như hoạt động học, hoạt
động chơi. Khi cô nói hoặc bạn
nói chú ý lắng nghe.
- Tổ chức trên HĐC, HĐNT,
HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ : TẾT – MÙA XUÂN
TT
Chỉ số lựa
chọn
Minh chứng
Phương pháp
Phương tiện
theo dõi
thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Cách thực hiện
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
19
48
49
50
- Trẻ biết cắt một đoạn thẳng - Trò chuyện.
Chỉ số 10: Cắt khoảng 10 cm.
- Thực hành.
thẳng được một
đoạn 10 cm.
- Kéo, giấy
Chỉ số 17: Có
một số hành vi
tốt trong ăn
uống: Không ăn
thức ăn ôi thiu,
uống nước lã,
rau quả chưa
rửa sạch...
- Tranh một số
hình ảnh vài
loại thức ăn,
nước uống.
- Nhận ra được dấu hiện của
một số đồ ăn bị nhiễm bẩn,
ôi thiu
- Không ăn, uống những
thức ăn đó.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số 25: Biết - Gọi tên được mùa xuân nơi - Quan sát, trò - Tranh ảnh, mô - Tổ chức dưới hình thức hoạt
được đặc điểm trẻ sống
chuyện, đàm
hình,lô tô một
động học, hoạt động góc, mọi
nổi bật của mùa - Nêu được đặc điểm đặc
thoại, trò chơi. số loài cây, hoa, lúc mọi nơi.
xuân.
trưng của mùa xuân ( kể tên
quả..
một số loà hoa/ quả đặc
trưng)
Chỉ số 36: Xếp - Biết xếp tương ứng 1 – 1
tương ứng 1 - 1, giữa hai nhóm đối tượng
ghép đôi.
gần giống nhau.
51
- Trò chuyện,
- Tổ chức dưới hình thức hoạt
động góc, mọi lúc mọi nơi. Trẻ
cắt cô chú ý quan sát xem trẻ
đã cắt thẳng chưa, trẻ chưa
thực hiện được thì cô giú đỡ.
- Trò chuyện với trẻ: Cô hỏi trẻ
hoặc đưa một vài loại thức ăn,
nước uống… và hỏi trẻ thức ăn
nào không ăn được, không
uống được ? Vì sao ?
- Quan sát,
đàm thoại., trò
chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng, đồ
chơi có số
lượng tương
ứng.
- Tổ chức dưới hình thức hoạt
động học, mọi lúc mọi nơi.
Ví dụ: Một nhóm bông hoa đỏ,
một nhóm bông hoa vàng.
- Ghép đôi: Tìm, chọn hai đối
tượng gần giống nhau như tìm
các đôi giày, đôi dép…
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
20
52
53
Chỉ số 47: Sử
dụng một số
loại câu khác
nhau trong giao
tiếp.
- Sử dụng đa dạng các loại
- Quan sát.
câu: câu đơn, câu ghép, câu - Trò chuyện.
khẳng định, phủ định phù
hợp với ngữ cảnh để diễn
đạt trong giao tiếp với người
khác.
- Lớp học
- Cô trò chuyện với trẻ, nội
dung trò chuyện có câu hỏi,
câu khẳng định, câu nghi vấn.
Ví dụ : Cô cho trẻ chơi trò
chơi “ Cô cháu mình hỏi thăm
nhau”. Cô hỏi trẻ – trẻ trả lời.
Trẻ hỏi cô – cô trả lời.
Chỉ số 51: Kể
lại truyện đơn
giản đã được
nghe với sự
giúp đỡ của
người lớn.
- Kể lại được câu chuyện
ngắn dựa vào trí nhớ hoặc
qua truyện tranh đã được cô
giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho
nghe với đầy đủ yếu tố
(nhân vật, lời nói của các
nhân vật, thời gian, địa điểm
và diễn biến theo đúng trình
tự nội dung của câu chuyện.
- Tranh truyện
- Tổ chức dưới hình thức hoạt
động ngoài trời, hoạt động mọi
lúc, mọi nơi.
- Cô kể những câu chuyện
ngắn dễ nhớ nhiều lần. Sau đó
cho trẻ kể lại với sự gợi ý cảu
cô.
- Quan sát,
đàm thoại., trò
chuyện.
Thực hành.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
54
- Trẻ biết chờ đến lượt
- Trò chuyện
- Lớp học ngòai
Chỉ số 67: Biết mình khi được nhắc nhở.
đàm thoại.
trời….
chờ đến lượt
khi được nhắc
nhở.
.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Tổ chức dưới hoạt động chơi,
hoạt động mọi lúc mọi nơi .
Cô bao quát và theo dõi quan
sát .
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
21
55
Chỉ số 79: - Tô
màu kín, không
chờm ra ngoài
đường viền các
hình vẽ.
- Cầm bút đúng: bằng
- Quan sát, phân
ngón trỏ và ngón cái, đỡ
tích sản phẩm
bằng ngón giữa,
- Tô màu đều,
- Không chờm ra ngoài nét
vẽ.
Giấy khổ A4 có
in hình vẽ, bút
chì màu hoặc
bút sáp.
– Tiến hành :
+ Phát giấy, bút màu.
+ Trẻ tô trong một khoảng thời
gian 5 – 7 phút ( tùy theo kích
thước của hình vẽ).
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ MÙNG 8/3
TT
Chỉ số lựa
chọn
Minh chứng
Phương pháp
theo dõi
Phương tiện
thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
56
Chỉ số 07: Bật
xa 20 – 25 cm.
- Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Quan sát,
- Chạm đất nhẹ nhàng
+ Mặt sàn bằng
phẳng, rộng rãi
+ Trẻ đứng ở vạch xuất phát,
đầu ngón chân để sát vạch.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
22
bằng 2 đầu bàn chân và
giữ được thăng bằng khi
tiếp đất.
- Nhảy qua tối thiểu 25 cm
57
Chỉ số 13: Chỉ - Biết chỉ và nói đúng tên
đúng tên một số một số loại rau, một số
thực phẩm quen loại quả.
thuộc có nguồn
gốc thực vật khi
nhìn vật thật
hoặc tranh ảnh.
- Quan sát.
- Đàm thoại
(sân chơi, lớp
học).
+ Trên mặt sàn
kẻ hai đường
thẳng song song
cách nhau 25
cm.
- Tranh ảnh
hoặc vật thật về
một số loại rau,
quả.
+ Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật
bằng cả hai chân về phía trước.
- Tổ chức trong hoạt động học,
hoạt động ngoài trời. Cô cho
trẻ xem tranh hoặc vật thật các
loại rau, quả... Cho chỉ hoặc
gọi đúng tên thực phẩm đó.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
58
59
Chỉ số 21: Biết
sử dụng các
giác quan để
xem xét, tìm
hiểu đặc điểm
của đối tượng:
Nhìn, ngửi, sờ
… để nhận ra
đặc điểm nổi
bật của đối
tượng.
Chỉ số 37: So
sánh kích thước
- Sử dụng các giác quan
để xem xét, tìm hiểu đặc
điểm của đối tượng: Nhìn,
ngửi, sờ … để nhận ra đặc
điểm nổi bật của đối
tượng.
- Quan sát
- Thực hành bài
tập
- Tranh, ảnh,
- Tổ chức trong hoạt động học,
băng hình về ,
hoạt động ngoài trời.
lô tô về các loại
hoa, rau, củ,
quả...
- Nhận ra sự giống nhau
hay khác nhau về kích
- Quan sát. Trò
chuyện, đàm
- Câu hỏi , một
số tranh ảnh.
- Quan sát trẻ trong các hoạt
động ngoài trời, khám phá
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
23
của 2 đối
tượng..
60
Chỉ số 38: Biết
gộp hai nhóm
đối tượng có số
lượng
trong
phạm vi 5, đếm
và nói kết quả
thước giữa hai đối tượng
như: To – nhỏ, cao – thấp,
dài – ngắn.
- Gộp hai nhóm đối tượng
thành nhóm mới trong
phạm vi 5 và đếm số
lượng nhóm mới.
- Chia một nhóm thành
hai nhóm và nói được
nhóm nào có nhiều hơn / ít
hơn/ hoặc bằng nhau.
thoại, Bài tập ,
thực hành.
- Quan sát, đàm
thoại, luyện tập
Trò chơi.
khoa học
- Đồ dùng trong - Tổ chức trong hoạt động học,
phạm vi 5.
hoạt động ngoài trời. Cho trẻ
gộp hai nhóm đối tượng trong
phạm vi 5 và đếm nhóm mới là
bao nhiêu?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chỉ số 46:
Nghe hiểu nội
dung truyện kể,
truyện đọc phù
hợp với độ tuổi.
61
62
- Nói được tên, hành động
của các nhân vật, tình
huống trong câu chuyện.
- Kể lại được nội dung
chính các câu chuyện mà
trẻ đã được nghe hoặc vẽ
lại được tình huống, nhân
vật trong câu chuyện phù
hợp với nội dung câu
chuyện
- Nói tính cách của nhân
vật, đánh giá được hành
động
- Trò chuyện.
- Quan sát
- Câu chuyện.
- Câu hỏi.
- Cô có thể kể cho trẻ nghe câu
chuyện ( trẻ chưa được nghe)
rồi hỏi trẻ : tên, nhân vật, nội
dung... Ví dụ : Cô kể một câu
chuyện ngắn không quen thuộc
cho khoảng mười trẻ, sau đó
hỏi trẻ về ý chính trong nội
dung chuyện vừa được nghe
đó : Trong chuyện có những
nhân vật nào ? Ai là người tốt /
xấu ? Câu chuyện nói về điều
gì ?...
Chỉ số 57: Bắt - Cầm bút tô và ngồi để tô - Trực quan, gỉangr- Bút màu, vở tập - Tổ chức ở hoạt đọng học
chước hành vi tô đúng cách.
giải.
tô.
buổi chiều. Trẻ tô cô nhắc trẻ
theo nét chữ và - Biết sử dụng bút để tô
tô theo nét rỗng của chữ cái.
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
24
hình vẽ.
theo các nét chữ hoặc nét
chấm mờ về các hình vẽ.
PHÁT RIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI
63
64
65
66
Chỉ số 71:
Thích quan sát
cảnh vật thiên
nhiên và chăm
sóc cây.
Chỉ số 76:
Vận động theo
ý thích các bài
hát, bản nhạc
quen thuộc.
Chỉ số 78: Vẽ
các nét thẳng,
xiên, ngang,
cong tròn tạo
thành bức
tranh đơn giản.
Chỉ số 83: Thể
hiện sự vui
thích khi hoàn
thành công
việc.
- Quan tâm hỏi han về sự
phát triển, cách chăm sóc
cây.
- Thích được tham gia tưới,
nhổ cỏ, lau lá cây.
- Một số cây
- Trong hoạt
con, dụng cụ
động chăm sóc
trồng, tưới cây,
cây trong vườn
trường, trồng cây
trong vườn cây
của bé hay ở góc
Thiên nhiên.
.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Trẻ biết vận động theo ý
- Quan sát, thực - Dụng cụ âm
thích các bài hát, bản nhạc hành.
nhạc.
quen thuộc.
- Trẻ biết vẽ các nét tạo
thành bức tranh như vẽ
bông hoa, quả táo…
- Trực quan và
thực hành.
- Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm - Trực quan và
nghía hoặc nâng niu, vuốt
thực hành, đàm
ve,
thoại.
- Khoe, kể về sản phẩm của
mình với người khác.
- Cô quan sát xem trẻ có hay
tham gia trồng cây, chăm sóc
cây, cùng với cô và các bạn không
và có hào hứng khi làm công việc
này không ?
- Tổ chức dưới hình thức hoạt
động học và sinh hoạt chiều.
Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay
hoặc nhún nhảy….
- Giấy A4, bút
sáp màu.
- Tổ chức dưới hình thức hoạt
động học hoặc hoạt động góc.
- Lớp học
- Cô giao công việc cho trẻ sau
đó quan sát sau khi trẻ hoàn
thành công việc được giao, đặc
biệt là các hoạt động tạo ra sản
phẩm như : xếp hình, xây cát,
Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa
25