Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN - TẾT TRUNG THU 3 - 4 TUỔI NĂM 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.07 KB, 111 trang )

Chủ đề: BẢN THÂN – MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 18/09 – 13/10/2017)
----------------------    -------------------I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
.- Trẻ có khả năng thực hiện vận động ( đi, chạy, nhảy, leo, trèo....) theo nhu cầu
của bản thân.
- Có kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày
( Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cất dọn đồ chơi ...).
- Biết thực hiện các bài tập vận đông: Đi trong đường hẹp, bò theo hướng thẳng,
ném bóng trúng đích. bật về trước.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết ích lợi của sức khỏe, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, chân, tay, răng,
miệng, quần áo và giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
- Biết mặc quần áo, đội mũ, nón ... phù hợp khi thời tiết thay đổi.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác bạn qua một số đặc
điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài ( Cao, thấp, béo, gầy, tóc dài, tóc
ngắn...)
- Trẻ có thể biết tên mình, tên bạn trong lớp.
- Trẻ biết trên cơ thể có những bộ phận, giác quan gì.
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ.
- Biết giữ gìn một số đồ dùng cá nhân.
- Biết tết trung thu là tết cổ truyền của dân tộc, ngày tết được đi rước đèn, phá
cỗ.
* Làm quen với toán:
- Trẻ nhận biết kích thước cao – thấp, dài ngắn, nhận biết tay phải, tay trái so với
bản thân. Biết hình dạng của hình chữ nhật, hình tam giác.
- Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết một và


nhiều.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt, chú ý, ghi nhớ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ có khả năng sử dụng các từ chỉ tên gọi.
- Trẻ có thể lắng nghe và trả lời câu hỏi đơn giản phù hợp với độ tuổi, biết đọc
thơ, ca dao, biết kể chuyện ngắn.
- Sử dụng đúng từ vâng dạ trong giao tiếp.
- Biết tự giở sách vở, xem tranh minh hoạ và gọi tên những hình ảnh trong tranh,
sách câu truyện ngắn.

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

1


4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng vệ sinh cá nhân.
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
dạy và học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với
các bài hát trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp).
- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản
nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân.
- Trẻ có thể nói được tên mình, tên của bạn trong lớp. Trẻ biết tự giới thiệu về
bản thân mình.

- Biết biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn.
- Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Biết cất đồ chơi sau khi chơi
- Chú ý lắng nghe cô và bạn. Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “Bản thân, mùa thu và tết trung thu”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề
“Bản thân, mùa thu và tết trung thu”.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A 3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm
quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai;
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A 4, giấy
màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “Bản thân, mùa thu và tết trung thu”.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

2


III. MẠNG NỘI DUNG:
Tôi là ai?

Cơ thể tôi

- Tôi có thể phân biệt được các bạn

qua đặc điểm cá nhân: Tên tuổi, ngày
sinh, giới tính và người thân trong gia
đình của tôi…
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên
ngoài,
- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân
- Tôi cảm nhận được cảm xuác, vuibuồn, tức- giận, hạng phúc và có ứng
xử phù hợp. Tôi luôn quan tâm đến
mọi người.

- Cơ thể tôi có nhiều bộ phận hợp
thành và không thể thiếu bộ phận
nào
- Tôi có 5 giác quan và mỗi giác
quan có chức năng riêng và sử
dụng phối hợp các giác quan để
nhận biết mọi thứ xung quanh
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác
quan

BẢN THÂN – MÙA
THU VÀ TẾT
TRUNG THU

Mùa thu – Tết trung thu
- Ngày tết trung thu: 15/08 âm
lịch: Phá cỗ, rước đèn…
- Đêm trung thu trăng tròn và
sáng
- Mong muốn đến rằm trung thu.

- Các hoạt động diễn ra trong
ngày tết trung thu.
- Các loại hoa quả có trong mùa
thu: Bưởi, na, thị hồng.
- Thời tiết mùa thu : Trong lành,
mát mẻ…

Tôi cần gì lớn lên và khoẻ
mạnh?
- Tôi được sinh ra nhờ có bố mẹ,
người thân chăm sóc
- Tôi có được sự quan tâm chăm
sóc của người thân, cô giáo...…
- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức
khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh
- Môi trường xanh, sạch đẹp , an
toàn sẽ giúp tôi khoẻ mạnh, phát
triển toàn diện.

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

3


IV. MNG HOT NG:
Phỏt trin th cht:
* Dinh dng:
- Trò chuyện về cơ thể khỏe
mạnh và một số biểu hiện khi
ốm đau, một số nơi nguy

hiểm cho bản thân.
- Trũ chuyn v lm quen cỏc mún n
trong trng mm non, ớch li ca vic
n ung c th v sc khe ca bộ.
* Bi tp phỏt trin chung:
- Tp cỏc ng tỏc phỏt trin cỏc nhúm
hụ hp: tay, lng, bng, ln, chõn,
bt.
* Vn ng c bn:
- Bt v phớa trc. i theo ng
hp. Bũ theo hng thng. Chuyn
búng theo hng ngang.

Phỏt trin nhn thc:
* Khỏm phỏ khoa hc :
- Trũ chuyn, m thoi, tỡm hiu v bn
thõn.
- Trờn khuụn mt bộ cú gỡ?
- Trũ chuyn v mt s b phn c th v
chc nng ca chỳng.
- Trũ chuyn v nhu cu dinh dng i
vi sc kho tr.
- Mựa thu, tt trung thu
* Toỏn:
- Nhn bit tay phi tay trỏi.
- m s lng cỏc b phn trờn c th,
cỏc giỏc quan.
- Nhn bit s lng trong phm vi 2.
- Xỏc nh phớa trờn - phớa i; phớa
trc - phớa sau ca bn thõn. .


BN THN MA THU
V TT TRUNG THU

Phỏt trin thm m:
* To hỡnh:
Phỏt trin v tỡnh cm v
- Tụ mu: M bộ trai, bộ
k nng xó hi:
Phỏt trin ngụn
gỏi. V trang trớ khn mựi
- Trũ chuyn vi tr v im
ng:
xoa. Nn cỏc vũng mu.
khỏc nhau gia tr v cỏc
- Trò chuyện và
Nn bỏnh hỡnh di.
bn khỏc.
kể ngày trung
* m nhc:
- Trũ chi lp ghộp: Sõn
thu và đàm
chi, hng ro, ghộp hỡnh cỏc
+ Hỏt, vn ng: - Bn
thoại qua tranh
bn.
õu. Tay thm tay ngoan.
bé lớn lên nh thế
- Trũ chi: Hóy i
nào.

Cỏi mi. ra mt nh mốo.
dựng, chi cho bn:
* Th:Bộ i, chi
Hóy xoay no. Khỏm tay.
- Thc hnh v luyn tp
ngoan, bn ca bộ,
Mi bn n. Rc ốn, ờm
hnh vi ng x vi bn, vi
ụi mt, cỏi li, sỏo
trung thu.
ngi ln.
hc núi, trng sỏng,
+ Nghe hỏt: Nm ngún tay
- Trò truyện qua tranh,
bộ yờu trng.
ngoan, em thờm mt tui,
quan sát thực tế tìm
* Truyn: Cu bộ
chỳc mng sinh nht, Cng
hiểu những trạng thái
mi di. Cõu chuyn
cảm xúc, thực hành
ln cng ngoan, ru con.
ca tay phi, tay trỏi.
biểu lộ cảm xúc qua trũ
Gu con b au rng.
chic ốn ụng sao.
vai:
Gia
Th - Trng

trng mn
bitHilụi.
* Trũ chi:Thc
oỏn
xem
ai Ngc Tuyt
hin:
Lờ Th
Thanh -chi
Tnh đóng
Gia - Thanh
Húa
4
đình phòng khám,
ụi tai tụi di quỏ.
hỏt, tai ai tinh, ai nhanh
cửa hàng thực phẩm,
Bộ Minh Quõn dng
nht
cm.


Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI?
Thời gian thực hiện từ ngày: 18/09 – 22/09/2017)
---------------------------------------I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
HOẠT
ĐỘNG

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên
truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập
của trẻ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình
của bé.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân, tuổi, giới tính của trẻ và của bạn

ĐÓN
TRẺ

THỂ
DỤC
SÁNG

Bài tập: Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia tập.
Chuẩn bị:

- Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài
“ Đoàn tàu nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu:
Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm...Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi
chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều.
2. Trọng động: Tập kết hợp với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể
dục” 4 lần x 4 nhịp
- Tay: Hai tay đưa ra trước, nắm lấy hai tai nghiêng sang hai bên :
“Đưa tay ra nào.....................lắc lư cái đầu” (4 lần x 4 nhịp)

- Bụng: Hai tay ra trước rồi chống vào hông, nghiêng sang hai bên : “
đưa tay ra nào..................... lắc lư cái mình ( 4 lần x 4 nhịp)

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

5


- Chân: đưa hai tay lên cao, cúi người, hai tay chạm chân: “ đưa tay
ra nào.................... lắc lư cái đùi” (4 lần x 4 nhịp)

- Bật: Giậm chân tại chỗ: “ là lá...............la la” ( 4 lần x 4 nhịp)

3. Trò chơi vận động: Thổi bóng
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.

4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng
ĐIỂM
DANH

- Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và
quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm
cho mỗi trẻ một thẻ tên - kí hiệu.

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

Phát triển
nhận
thức:
Khám phá
khoa học
Trò
chuyện,
tìm hiểu về
bản thân
Phân vai
- gia đình,
cô giáo,
bác sĩ, bác
cấp dưỡng

HOẠT
ĐỘNG

GÓC

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

1.
Hoạt
động

mục đích:
- Quan sát
tóc của bạn
2.
Trò
chơi:

Phát triển
thể chất:
Thể dục
- Bật về
phía trước
- Trò chơi:
Thổi bóng
Xây dựng
- Xây dựng
lắp ghép
công viên


1.
Hoạt
động

mục đích:
- Quan sát
bạn trai
2.
Trò
chơi:
-

Phát triển
nhận
thức:
Toán
- Nhận biết
tay phải,
tay trái của
bản thân

Phát triển
ngôn ngữ:
Văn học
Thơ: Bạn
của bé

Phát
triển
thẩm mỹ:

Âm nhạc
Dạy hát: Khám
tay
Nghe hát: Cho
con
Trò chơi: Tai ai
tinh
Học tập
Nghệ thuật
Thiên
Xem - Tô , vẽ, nặn, nhiên
tranh ảnh xé dán tranh - Chăm sóc
của mình theo chủ đề.
cây
xanh
và các bạn - Biểu diễn của lớp.
văn nghệ, đọc
thơ, kể chuyện
về chủ đề
1.
Hoạt 1.
Hoạt 1.Hoạt động
động
có động
có có mục đích:
mục đích:
mục đích:
- Quan sát
- Quan sát - Quan sát trang phục
bạn gái

trang phục bạn gái.
2.
Trò bạn trai
2.Trò chơi:
chơi:
2.
Trò - Đoán xem

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

6


- “Chi chi Đuổi bóng
chành
3. Chơi tự
chành ”
do
3. Chơi tự
do
VỆ
SINH
ĂN
TRƯA

NGỦ
TRƯA

- Đoán xem
ai hát?

3. Chơi tự
do

chơi:
ai hát?
- “Chi chi 3.Chơi tự do
chành
chành ”
3. Chơi tự
do

- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một
cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn.
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch
sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn.
Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc
nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ
nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi
ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân
ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.

HOẠT Trò - Ôn bài cũ - Ôn bài
- Ôn thơ, kể - Văn nghệ
ĐỘNG chuyện,

làm cũ
lại
truyện cuối tuần

CHIỀU chơi
các quen bài - Chơi trò trong chủ đề - Nêu gương,
trò chơi về mới.
chơi dân
- Chơi tự do bình bầu bé
chủ đề
- Chơi tự gian
ở các góc
ngoan.
- Chơi trò do
chơi tự do
VỆ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
SINH – - Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Cô
TRẢ
trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trong
TRẺ
ngày của trẻ

II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Thời
gian
7h

8h00
Chơi
trong giờ
đón trẻ

Tên trò

chơi
Chơi
theo

thích của
trẻ với
đồ chơi
của lớp.

Yêu cầu
Trẻ
chơi
đoàn kết,
biết tự
lấy
đồ
chơi theo

Chuẩn
bị
- Các đồ
chơi theo
chủ đề ở
góc đầy
đủ

Tiến hành
- Cô gợi ý trẻ xem trẻ thích chơi
đồ chơi gì? Chơi ở góc nào?
- Khi trẻ chơi cô bao quát chung

và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Khen
ngợi và khuyến khích trẻ khi trẻ có
những sản phẩm đẹp, hành vi tốt.

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

7


ý thích
của mình

- Trẻ chơi xong nhắc trẻ cất đồ
chơi đúng nơi quy định.

8h

8h40
Chơi
trong giờ
hoạt
động có
chủ đích

1. Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô về các bộ phận cơ thể
bé. Khi cô nói tên bộ phận nào thì trẻ tìm và giơ lên.
2.Trò chơi; “ Tổ nào nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ. Trong thời gian là 1 bản nhạc,
lần lượt từng thành viên trong tổ lên bật qua vòng và tìm tranh về

các bộ phận của cơ thể bỏ vào rổ của đội mình. Khi bản nhạc kết
thúc, tất cả trẻ dừng chơi. Tổ nào lấy được nhiều tranh nhất tổ đó
thắng cuộc.
3. Trò chơi: “ Thổi bóng”
- Cách chơi:
+ Tùy vào số lượng bóng, giáo viên tập hợp trẻ thành những hàng
dọc theo những nhóm nhỏ, thẳng hướng với bóng.
+ Trẻ lần lượt tiến đến gần quả bóng, hít vào thật sâu rồi ngẩng đầu
thổi bóng lên cao. Mỗi trẻ thổi 3 - 5 lần, rồi quay trở về tập hợp về
phía cuối của hàng mình. Bóng thổi lên càng cao càng tốt. Giáo viên
khen ngợi những trẻ thổi bóng được lên cao.
+ Ngoài hình thức cá nhân như trên, giáo viên có thể tổ chức thi đua
giữa các nhóm : thi đua thổi liên tục không cho rơi bóng.
4. Trò chơi; “ Tai ai tinh”
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nhắm mắt lại sau đó
cô mời một bạn hát và các con sẽ đoán xem là ai.
- Luật chơi: cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
5. Trò chơi: “Thi xem ai đúng”
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 chiếc bàn chải đanh răng và 1
chiếc cốc đựng nước, khi cô nói đến tay nào trẻ cầm đồ chơi ở tay
đó giơ lên.
- Luật chơi: Trẻ nào xác định chưa đúng phải xác định lại.

8h40 –
9h20
Chơi,
hoạt
động ở
các góc


Phân
vai

giáo,
học
sinh.
- Bác sĩ
- Gia
đình
- Bán
hàng

- Trẻ tự
chọn nhóm
chơi,
về
nhóm chơi.
- Biết thể
hiện
một
vài
hành
động chơi
phù hợp với
vai
mình
đóng

Đồ
chơi

gia
đình:
Nồi,
bát đĩa,
trang
phục...

giáo:
Tranh
ảnh, đồ

1. Ổn định:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn của
bé”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
* Các con vừa đọc bài thơ “ Bạn
của bé” đấy. Đây cũng chính là
chủ đề mà hôm nay cô sẽ giới
thiệu cho lớp mình biết. Tuần này
lớp mình sẽ học về chủ điểm: Bản
thân và chủ đề nhánh là : Tôi là ai?
- Buổi đầu cô giới thiệu về chủ đề
nhánh và các góc chơi. Các buổi

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

8


Xây

dựng
- Xây
công
viên

- Trẻ biết
xếp
các
khối,
xếp
cạnh, xếp
chồng.
- Hứng thú
tham
gia
các
hoạt
động.

Học
tập sách
Xem
tranh
trò
chuyện
về bản
thân
mình.
- Chơi
lô tô về

chủ đề.

- Trẻ biết về
nhóm chơi,
biết cầm và
giở
sách
đúng cách

Nghệ
thuật
- Hát
một số
bài hát
theo
chủ đề.

- Bước đầu
có một số kĩ
năng
vẽ,
nặn
đơn
giản, tạo ra
sản phẩm.
- Thích thú
biểu
diễn

chơi,

xắc
xô...
- Bác
sĩ: ống
nghe,
tủ
thuốc...
- Hàng
rào,
cổng,
gạch,
khối.
- Các
miếng
ghép
đồ
chơi.
Chuẩn
bị thêm
sách,
truyện
theo
chủ đề.
- Báo,
tạp chí
cũ để
trẻ tập
làm
quen
với

việc tự
giở
sách.
- Đất
năn, đồ
chơi cô
nặn
mẫu.
- Băng
nhạc
theo

sau cô gợi ý cho trẻ nói.
+ Phân vai: gia đình, bán hàng,
bác sĩ
+ Xây dựng: Xây công viên.
+ Nghệ thuật: vẽ, tô, nặn theo chủ
đề. Hát, đọc thơ theo chủ đề
+ Học tập: xem tranh ảnh của bạn
mình và của các bạn.
+ Thiên nhiên: chơi với đất và cát.
Bây giờ bạn nào chơi ở góc
nào thì về góc đó chơi và rủ bạn
cùng chơi nhé.
* Trước khi chơi các con phải lấy
đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi
chơi các con phải chơi đoàn kết
với bạn. Khi chơi xong các con
phải thu dọn đồ chơi vào đúng nơi
quy định nhé!

2. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô và trẻ đàm thoại:
- Con thích chơi ở góc nào?
- Bạn nào cũng thích chơi ở góc
này?
- Còn bạn nào thích chơi ở góc
khác?
- Cô giới thiệu các góc chơi và
giáo dục trẻ:
+ Phân vai: Gia đình, bán hàng,
bác sĩ.
+ Xây dựng: Xây công viên.
+ Nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn theo chủ
đề. Hát, đọc thơ theo chủ đề
+ Học tập - sách: xem tranh ảnh
của bạn mình và của các bạn.
+ Thiên nhiên: chăm sóc cây
xanh.
Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì
về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi
nhé.
* Trước khi chơi các con phải lấy
đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi
chơi các con phải chơi đoàn kết
với bạn. Khi chơi xong các con
phải thu dọn đồ chơi vào đúng nơi

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

9



một số bài
hát và vỗ
đệm bằng
các nhạc cụ.
Thiên
nhiên
- Trồng
cây.
Chăm
sóc cây
.

- Trẻ biết
chăm sóc
cây

thích
được chăm
sóc cây

chủ đề.
- Mũ,
nhạc
cụ...
Vườn
thiên
nhiên
sạch

sẽ, an
toàn
- Nước,
khăn
lau Bộ
đồ chơi
làm
vườn.

quy định nhé!
- Cho trẻ tự về góc mình thích , về
góc trẻ tự thoả thuận vai chơi
3. Hướng dẫn quá trình chơi:
* Góc phân vai:
- Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi, nếu
trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi
cùng trẻ.
- Ở trường mầm non có những
ai? Cô giáo làm những việc gì?...
- Cô dạy trẻ các thao tác chơi cơ
bản: Chọn thực phẩm, sơ chế, bày
hàng, dạy hát, tập thể dục...
* Góc xây dựng:
- Trẻ thực hiện cô bao quát hướng
dẫn trẻ
- Cô quan sát hướng dẫn, tạo tình
huống chơi cùng trẻ.
- Trẻ xếp hàng rào, vườn cây trong
công viên
* Góc Nghệ thuật:

- Cô giới thiệu một số sản phẩm
tạo hình dể gây hứng thú cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ
nhiều loại nguyên liệu.
- Lựa chọn một vài bài hát có tiết
tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập
biểu diễn.
- Dạy trẻ cách sử dụng đúng các
nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể
biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng
tạo động tác minh họa đơn giản.
* Góc học tập:
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và
nhận xét về tranh, hướng dẫn trẻ
làm sách tranh theo chủ đề, ghép
tranh về trường mầm non.
- Trẻ về góc thực hiện nhiệm vụ
chơi, trong khi trẻ thực hiện cô
quan sát gợi ý cách bố trí tranh
hợp lý…
* Góc thiên nhiên:
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống
cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

10


các góc chơi

4. Kết thúc :
- Cô nhận xét nhóm nào hoạt động
xong trước rồi đến các nhóm tiếp
theo.
+ Góc phân vai: các cô nội trợ và
bán hàng hôm nay đã nấu ăn rất
ngon bà bán hàng rất đúng giá đấy.
+ Góc xây dựng: Hôm nay các bác
thợ xây đã xây công viên rất đẹp
và chắc chắn đấy.
+ Góc học tập - sách: Các con đã
biết phân biệt được bạn trai, bạn
gái rồi đấy, các con rất giỏi
+ Góc nghệ thuật: Các nhạc sĩ, ca
sĩ hôm nay đã hát rất hay và đúng
nhạc đấy
+ Góc thiên nhiên: À các bạn đã
biết cách chăm sóc cây xanh rồi
đấy.
+ Cô nhận xét chung cả lớp và
khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy
định.
9h20 –
10h00
1. Trò chơi vận động: “Đuổi bóng”
Chơi
Mục đích:
ngoài
- Rèn luyện kỹ năng vận động

trời
Chuẩn bị:
- 5 quả bóng
Cách chơi:
Cho trẻ đứng về 1 phía , cô tung cho bóng lăn về phía trước mặt trẻ
và trẻ phải đuổi bóng. Khi nào bóng dừng lại trẻ mới được dừng lại
để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi.
- Cả lớp cùng tham gia trò chơi
- Cô nhận xét trò chơi sau mỗi lần thực hiện.
2. Trò chơi học tập: Đoán xem ai hát?
Mục đích:
- Phát triển tai nghe, phân biệt và nhận ra giọng hát của bạn .
Chuẩn bị:
- Mũ chóp kín.
Luật chơi:
- Bạn nào đoán sai thì ra khỏi vòng chơi.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

11


Cách chơi:
- Cô cho một trẻ đội mũ chóp kín. Gọi một trẻ trai hoặc một trẻ gái
lên hát. Trẻ đội mũ chóp sẽ phải đoán bạn đang hát là bạn trai hay là
bạn gải hoặc tên bạn, tên bài hát.
3. Trò chơi dân gian: “Chi Chi Chành Chành”
Mục đích:
+ Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
Chuẩn bị:
+ Số lượng: 5 - 6 trẻ

+ Không gian cho trẻ chơi theo nhóm như: Sân trường, lớp học.
Luật chơi:
+ Trẻ nào bị ”cái” nắm được ngón tay là thua cuộc.
Cách chơi:
+ Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chi Chi Chành Chành”:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Đóng sập cửa lại”
+ Một nhóm (khoảng 5 - 6 trẻ) quây tròn lại, một trẻ làm “cái”) xòe
bàn tay ngửa lên trên.
+ Những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào giữa lòng bàn tay “cái”,vừa
đánh nhịp đều đặn vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng “ập” của câu
cuối cùng thì trẻ làm ”cái” phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng
thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ
nào rút chậm ngón tay, bị “cái” nắm được là thua cuộc và phải thay
“cái” xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp.
14h40 – * Cho trẻ - Gíúp trẻ
1540
chơi với phát triển cơ
Chơi,
các trò chân,
rèn
hoạt
chơi:
luyện
sự

động
Gieo hạt, khéo léo.
theo ý Chồng
- Trẻ biết
thích
nụ,
chơi
nhịp
chồng
nhàng
với
hoa
nhau
* Chơi
tự do
15h40 – Chơi

-

Trẻ

- Sân
tập sạch
sẽ,
thoáng
mát
Trẻ
đọc
thuộc
bài

đồng
dao

hiểu -

- Cô giới thiệu trò chơi, cách
chơi .
- Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc
cả lớp.
- Cô bao quát chung và giúp
đỡ, hướng dẫn cụ thể khi trẻ
chưa biết chơi.
- Cô khuyến khích, động viên
và nhận xét trẻ trong quá trình
chơi hoặc sau khi chơi xong.

Đồ - Cô trải chiếu hoặc kê bàn,

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

12


17h00
theo

Chơi
thích ở
trong giờ các góc
trả trẻ


cách chơi và
luật chơi, trẻ
chơi
hứng
thú
- Trẻ biết
phối hợp với
bạn trong quá
trình chơi

dùng đồ
chơi
trong
chủ đề
“bản
thân”

hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và
cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ
thích
- Cô bao quát và khuyến khích,
nhắc nhở trẻ trong quá trình
chơi

---------------------- --------------HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2017
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:

Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân
* Thể dục sáng:
Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển nhận thức
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TRÒ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ BẢN THÂN.
I. Mục đích – yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết trò chuyện về bản thân, về bản thân bé: về tên , tuổi, sở thích,..
- Trẻ biết và phân biệt được một số bộ phận trên cơ thể.
- Biết một số chức năng chính của một số bộ phận trên.
2. Kĩ năng :
- Trẻ biết giới thiệu về bản thân, biết trả lời mạch lạc, rõ rang.
- Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng trả lời câu hỏi
3. Thái độ :
- Biết nghe lời cô giáo hướng dẫn
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật.
II. Chuẩn bị :
- Lô tô về các bộ phận trên cơ thể bé.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc : Hát: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa


13


Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cô chào các bé lớp bé A1. Hôm nay cô thấy bạn
nào cũng xinh tươi, khỏe khoắn. Vậy các con hãy
cùng cô hát vang bài hát: “Nào chúng ta cùng tập - Trẻ chú ý lắng nghe
thể dục” nhé!
- Trẻ hát
- Các con vừa hát xong bài hát gì vậy?
- Nào chúng ta cùng tập
thể dục
- Vì sao chúng mình phải tập thể dục?
- Để cho cơ thể khỏe
mạnh
- À! Chúng mình tập thể dục để có được một cơ
thể khỏe mạnh đấy. Vậy hôm nay các con hãy tự
giới thiệu về cơ thể khỏe mạnh của mình nhé!
- Vâng ạ!
Hoạt động 2: Trò chuyện, tìm hiểu về bản thân.
- Cô mời 2 - 3 trẻ lên và cho trẻ nhận xét về bản - Trẻ nhận xét
thân mình. (cô gợi ý)
+ Tên con là gì?
- Trẻ trả lời
+ Con bao nhiêu tuổi?
- 3 tuổi
+ Con là con gái hay con trai?
- Trai ( gái)
- Cô hỏi trẻ:

- Trẻ trả lời
+ Trên khuôn mặt của các con có những bộ phận
nào?
- Không thấy gì ạ!
+ Các con thử nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì
không?
+ Như vậy mắt làm nhiệm vụ gì?
- Nhìn
+ Bên dưới mắt là bộ phận gì?
- Mũi
+ Mũi dùng để làm gì?
- Ngửi, thở
+ Bên dưới mũi là bộ phận gì?
- Miệng
+ Miệng dùng để làm gì?
- Ăn, nói
+ Ngoài ra trên khuôn mặt các con còn có bộ phận
gì nữa?
- Trẻ trả lời
+ Tai có nhiệm vụ gì?
+ Các con thử bịt tai xem điều gì xảy ra?
- Nghe
* Các con quan sát và nhận xét xem các bộ phận - Không nghe thấy gì
trên khuôn mặt có điểm gì giống nhau không?
- Trẻ quan sát và nhận
xét
- Ngoài ra trên cơ thể các con còn có những bộ
phận nào nữa?
- Trẻ trả lời
- Tay dùng để làm gì?

- Cầm bút, xúc cơm…
- Một người có mấy tay?
- 2 tay
- Mỗi bàn tay có mấy ngón?
- 5 ngón
- Ngoài tay ra cơ thể chúng ta còn có bộ phận nào
nữa?
- Chân
- Chân có tác dụng gì?
- Để đi
- Mỗi bàn chân có mấy ngón?
- 5 ngón
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

14


- Ngón chân và ngón tay ngón nào dài hơn?
- Ngoài các bộ phận ở bên ngoài các con được
nhìn thấy ra, cơ thể chúng ta còn những bộ phận
nào nữa?
- À! Trong cơ thể chúng ta còn rất nhiều bộ phận
khác như: tim, gan, mật, phổi, thận... đấy. Mỗi bộ
phận đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau
nhưng đều rất quan trọng cho hoạt động của chúng
ta hằng ngày đấy!
- Vậy để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta
phải làm gì?
- À! Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta
phải vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất dinh

dưỡng, ngủ đủ giờ, đúng giờ nhé!
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
-Cô cho trẻ chơi: “ Thi xem ai nhanh”
+ Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho
trẻ.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô có
hình bé trai, bé gái. Sau đó trẻ sẽ tìm hình theo yêu
cầu của cô
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, khen ngợi những
trẻ tích cực hoạt động, khích lệ trẻ chưa mạnh dạn.

- Ngón tay
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Chú ý cô
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ!

- Trẻ chú ý nghe cô giới
thiệu trò chơi
- Trẻ thực hiện

C. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Góc xây dựng : Xây công viên.
- Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
D. Hoạt động ngoài trời:

1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát tóc của bạn
a. Mục đích:
- Trẻ biết đặc điêm tóc của bạn trai, bạn gái.
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung.
b. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

15


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn trai và búp bê bạn
gái.
- Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì.
+ Các con cho cô biết trên bàn có gì nào?
+ Vì sao các con biết đây là búp bê bạn trai?
+ Vì sao các con biết đây là búp bê bạn gái?
+ Tó bạn trai ngắn hơn hay dài hơn tóc bạn gái?
+ Để tóc luôn sạch sẽ các con phải làm gì?
- Cô nhận xét và khẳng định lại.
2. Trò chơi đân gian: “ Chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.

E. Hoạt động chiều:
- Hát, đọc thơ theo chủ đề.
- Chơi tự do.
G. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay
phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh.
Nhận xét cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 19 tháng 09 năm 2017
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân
* Thể dục sáng:
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

16


Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.

* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học
Phát triển thể chất:
THỂ DỤC: BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC
TRÒ CHƠI: THỔI BÓNG
I. Mục đích – yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết nhún bật về phía trước, mắt nhìn thẳng về phía trước.
- Trẻ biết chơi trò chơi vận động. Biết chơi đúng luật, đúng cách.
2. Kĩ năng :
- Phát triển cơ chân, tay, bụng cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phát triển thể chất cho trẻ.
- 3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô
II. Chuẩn bị :
- Sân tập khô ráo, sạch sẽ, không vướng chướng ngại vật
- Hai vạch kẻ làm đường
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc : Đoàn tàu tí xíu.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, khởi
động.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Các bộ phận trên cơ
thể”

- Trẻ chơi
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Các bộ phân trên cơ thể
+ Trò chơi nói về những bộ phận nào?
- Mắt, mũi, miệng, tai, tay,
chân.
+ Để những bộ phận đó luôn hoạt động tốt chúng
ta phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- À! Chúng ta phải ăn uống đầy đủ và tập thể dục
hằng ngày đấy. Vậy bây giờ cô và các con cùng
tập thể dục nhé
- Trẻ lắng nghe
* Cho trẻ nối đuôi nhau đi vòng tròn, vừa đi vừa
hát: “ Đoàn tàu tí xíu”
- Trẻ thực hiện các kiểu đi: Đi thường, đi bằng
mũi chân, đi bằng gót chân, khom lưng, chạy - Trẻ thực hiện
nhanh, chạy chậm, sau đó tàu về ga ( đứng theo
vòng tròn ) tập bài tập phát triển chung.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

17


Hoạt động 2: Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung
- Bây giờ cô cùng các con tập bài tập phát triển - Trẻ tập bài tập phát triển
chung.
chung
- Tập kết hợp bài hát “ Đi học về”

+ Tay: hai tay đưa ngang ra trước “ Đi học
về……..cha mẹ”
- 2 lần x 4 nhịp.
+ Chân: Hai tay chống hông, đồng thời đặt một
chân lên phía trước, đưa lên , hạ xuống và đổ
chân “ Cha em khen……….má em ”
- 2 lần x 4 nhịp.
+ Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người hai
tay chạm đầu gối “ đi học về………. cha mẹ”.
- 2 lần x 4 nhịp.
+ Bật: bật tách chân, khép chân “cha em
khen………má em” .
- 2 lần x 4 nhịp.
b) Vận động cơ bản: Bật về phía trước
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện
nhau.
xxxxxxxxxxx
x
x
xxxxxxxxxxxx
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình bài vận động
cơ bản mới đó là: Bật về phía trước.
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô làm mẫu
nhé!
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: giải thích: cô đứng trước vạch xuất
phát: tư thể chuẩn bị hai tay chống hông, khi có
hiệu lệnh bật cô khuỵu gối lấy đà bật về phía
trước. Sau đó cô đi về cuối hàng của mình đứng.
- Cô gọi 2 trẻ lên bật và nhận xét

- Cô cho lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện.

- Trẻ đứng xếp hàng như
hình bên.

- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ xem và nghe cô giải
thích
- 2 trẻ thực hiện
- Lần lượt hai hàng ra thực

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

18


- Cô cho trẻ 2 hàng bật thi đua nhau.
- Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ
* Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập, cách thực hiện
sau đó mời 2 - 3 trẻ lên thực hiện lại.
c) Trò chơi vận động: Thổi bóng
- Hôm nay các con đã học rất ngoan, tập thể dục
rất giỏi vì vậy cô sẽ thưởng cho các con một trò
chơi có tên : Thổi bóng
- Cách chơi:
+ Tùy vào số lượng bóng, giáo viên tập hợp trẻ
thành những hàng dọc theo những nhóm nhỏ,
thẳng hướng với bóng.
+ Trẻ lần lượt tiến đến gần quả bóng, hít vào thật
sâu rồi ngẩng đầu thổi bóng lên cao. Mỗi trẻ thổi

3 - 5 lần, rồi quay trở về tập hợp về phía cuối của
hàng mình. Bóng thổi lên càng cao càng tốt.
Giáo viên khen ngợi những trẻ thổi bóng được
lên cao.
+ Ngoài hình thức cá nhân như trên, giáo viên có
thể tổ chức thi đua giữa các nhóm : thi đua thổi
liên tục không cho rơi bóng.
+ Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Luật chơi: trẻ nào không thổi được bóng lên
cao hoặc nhóm nào làm rơi bóng phải nhảy lò cò.
Hoạt động 3: hồi tĩnh.
Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng đi
quanh sân 1 – 2 vòng.

hiện
- Trẻ thi đua nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo
hướng dẫn của cô

- Trẻ đi nhẹ nhàng

C. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Góc xây dựng : Xây công viên.
- Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.

D. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát bạn trai
a. Mục đích:
- Trẻ biết tên, tuổi của bạn trai trong lớp.
- Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, hứng thú tham gia vào hoạt động.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

19


b. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn trai.
- Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì.
+ Các con cho cô biết trên bàn có gì nào?
+ Vì sao các con biết đây là búp bê bạn trai?
+ Tóc bạn trai như thế nào? Ngắn hay dài?
+ Bạn mặc quần hay mặc váy?
- Cô mời 1 trẻ là bạn trai lên để các bạn cùng nhận xét.
- Cô nhận xét và khẳng định lại: Bạn trai tóc ngắn, thường mặc quần. không bao
giờ mặc váy.
2. Trò chơi “Đuổi bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
G. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen với một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
- Chơi tự do.
E. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay
phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh.
Nhận xét cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
----------------------  -----------------Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

20


- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân
* Thể dục sáng:
Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.

* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học
Phát triển nhận thức:
TOÁN: NHẬN BIẾT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN
I. Mục đích – yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết phân biệt, nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng phân biệt, nhận biết tay phải, tay trái cho trẻ.
- Biết chơi trò chơi đúng luật, đúng cách.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể bản thân.
II. Chuẩn bị :
- Bát, thìa
- Rổ to ( 5 chiếc )
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc : Vui đến trường.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát: Vui đến trường
- Bài hát các con vừa hát có tên là gì?
- Vậy khi thức dậy chúng ta phải làm gì?
+ Cô cho trẻ làm động tác đánh răng.
- Muốn cho răng miệng luôn chắc khỏe, các bộ

phận trên cơ thể luôn được khỏe mạnh chúng ta
phải làm gì?
- À! Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải ăn
đủ các chất, giữ gìn vệ sinh răng miệng, cơ thể sạch
sẽ, thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái
của bản thân.
- Vừa rồi tất cả chúng mình đã đánh răng xong bây
giờ cô cháu mình hãy cùng nhau ăn sáng để chuẩn
bị đi học nhé!

- Hát cùng cô
- Vui đến trường
- Đánh răng, rửa mặt
- Làm động tác theo cô
- Trả lời
- Vâng ạ

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

21


- Khi ăn chúng mình cầm bát bằng tay nào?
+ Cho trẻ giơ tay trái lên.
- Cầm thìa bằng tay nào?
+ Cho trẻ giơ tay phải lên.
+ Cho trẻ cầm thìa bằng tay phải và giơ lên.
+ Cho trẻ cầm bát bằng tay trái và giơ lên.
-> Cô kiểm tra sau mõi lần trẻ giơ và cho trẻ cầm

lại nếu trẻ giơ sai và cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
- Ăn sáng xong rồi chúng mình cùng nhau đi đến
trường nhé!
- Cô cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng”
- Khi đi trên đường chúng mình đi phía tay nào?
- Chúng mình hãy giơ tay phải lên cho cô xem nào.
- Khi đến lớp cô giáo dạy chúng ta rất nhiều môn
học: Vẽ, toán… khi vẽ chúng mình cầm bút bằng
tay nào?
- Tay nào giữ giấy?
- Chúng mình giơ tay trái lên cho cô nào.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: Thi xem ai đúng
- Cách chơi: Cô cho trẻ làm chiếc bàn chải đanh
răng và làm động chiếc cốc đựng nước, khi cô nói
đến tay nào trẻ cầm đồ chơi ở tay đó giơ lên.
- Luật chơi: Trẻ nào xác định chưa đúng phải xác
định lại.
*Trò chơi: Tổ nào nhanh nhất.
- Cách chơi: Cô kẻ vạch xuất phát, bên trên cô có 1
rổ đựng bát và thìa, cô yêu cầu mỗi trẻ của mỗi đội
đi theo đường hẹp lên lấy bát và thìa, bát xếp ở phía
tay phải,thìa xếp ở phía tay trái.
- Luật chơi: Tổ nào lấy được nhiều bát hơn, xếp
đúng phía cô yêu cầu sẽ chiến thắng.
- Trẻ chơi trò chơi: Cô quan sát, bao quát trẻ.
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.

- Tay trái
- Giơ tay trái

- Tay phải
- Giơ tay phải
- Cầm thìa giơ lên
- Cầm bát giơ lên
- Trẻ cất bát
- Hát cả lớp
- Tay phải
- Giơ tay phải.
- Tay phải
- Tay trái
- Giơ lên

- Chơi trò chơi làm theo
cô.

- Chơi theo tổ

- Vỗ tay

A. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Góc xây dựng : Xây công viên.
- Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
B. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát bạn gái
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa


22


a. Mục đích:
- Trẻ biết tên, tuổi của bạn gái trong lớp.
- Phát triển kĩ năng quan sát, chú ý.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, hứng thú tham gia vào hoạt động.
b. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm những chú chim nhẹ nhàng bay ra ngoài.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh bàn có búp bê bạn gái.
- Cô và trẻ quan sát và cùng đàm thoại. Mỗi câu hỏi cô cho nhiều trẻ trả lờì.
+ Các con cho cô biết trên bàn có gì nào?
+ Vì sao các con biết đây là búp bê bạn gái?
+ Tóc bạn gái như thế nào? Ngắn hay dài?
+ Bạn mặc quần hay mặc váy?
- Cô mời 1 trẻ là bạn trai lên để các bạn cùng nhận xét.
- Cô nhận xét và khẳng định lại: Bạn gái tóc dài, thường mặc váy.
2. Trò chơi học tập: “Đoán xem ai hát”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen với một số bài hát, bài thơ theo chủ đề.
- Chơi tự do.
D. Vệ sinh – trả trẻ;
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.

- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Trả trẻ tận tay
phụ huynh, trao đổi nhanh về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh.
Nhận xét cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
----------------------  -------------------Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017
A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

23


* Đón trẻ:
Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : bản thân
* Thể dục sáng:
Tập kết hợp với bài hát : “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học
Phát triển ngôn ngữ:
VĂN HỌC: THƠ “ BẠN CỦA BÉ ”
I. Mục đích – yêu cầu :

1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng ghi nhớ và chú ý có chủ định cho trẻ
- Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ :
- Biết nghe lời cô giáo
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, mạnh khỏe.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Chiếc túi, bát, thìa
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc : Hát: “em ngoan hơn búp bê”.
- Môi trường xung quanh: trò chuyện về bé
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Bên cô, bên cô!
- Các con xem hôm nay trên tay cô có gì đây?
- À, tay phải cô cầm thìa, tay trái cô cầm bút đấy
- Vậy bạn nào giỏi cho cô biết bát và thìa dùng
để làm gì nào?
* Các con ạ! Hôm nay cô cũng có một bài thơ
nói về bạn “bát và thìa” mà hằng ngày các con
dùng để ăn cơm đấy. Bài thơ có tên là “Bạn của
bé” sáng tác của nhà thơ Vương Trọng. Bây giờ
các con hãy lắng nghe cô đọc nhé!

Hoạt động 2: Nội dung

- Trẻ bên cô
- Bát và thìa
- Dùng để ăn cơm
- Trẻ lắng nghe

Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

24


* Cô đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Bạn của bé
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc tình cảm, chậm rãi , kết
hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
- Cô đọc thơ lần 2: Đọc cùng tranh minh họa bài
thơ
* Giảng nội dung: các con ạ! Trong bài thơ nói
bạn thìa, bạn bát đã theo bé tới trường mầm non,
khi bé học, bé chơi, bạn thìa và bát nằm đợi bé.
Đến giờ ăn cơm, cả hai cùng vội vã đi tìm nhau
và ai không cầm thìa xúc ăn thì thật đáng chê
đúng không các con?
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bạn của bé là những ai?
- Bạn của bé như thể nào?
- Bạn đã theo bé đi đâu?

- Khi bé học, bé chơi bạn làm gì?
- Bữa ăn đến rồi thì như thế nào?
- Ai không tự xúc thì như thế nào?
Hoạt động 3: dạy trẻ đọc thuộc bài thơ
- Cả lớp cùng đọc cùng cô 2 - 3 lần.
- Cô cho từng tổ đọc
- Cô cho 2 - 3 nhóm đọc
- Cô cho cá nhân trẻ đọc
* Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
* Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Em ngoan hơn búp bê”
- Cô nhận xét giờ học, khen ngợi những trẻ tích
cực, động viên những trẻ chưa mạnh dạn.

- Trẻ lắng nghe cô đọc
- Xem tranh và nghe cô đọc
thơ
- Trẻ lắng nghe

- Bạn của bé
- Vương Trọng
- Bát và thìa
- Nho nhỏ, tròn tròn
- Theo bé đến lớp
- Bát, thìa nằm đợi
- Cả hai cùng vội
- Bạn nào cũng chê
- Cả lớp đọc

- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Bạn của bé
- Vương Trọng
- Trẻ hát

C. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Góc xây dựng : Xây công viên.
- Góc học tập : Xem tranh, sách về chủ đề bản thân.
- Góc nghệ thuật : Vẽ, tô tranh bạn trai, bạn gái. Nặn đồ chơi.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây.
D. Hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát trang phục bạn trai
Thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyết - Trường mn Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa

25


×