Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

DẠY học nêu và GIẢI QUYẾT vấn đề môn TOÁN GIẢI TÍCH lớp 12 tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ bạc LIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 228 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ NGÂN ANH

DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ MÔN TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 7 2 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ NGÂN ANH

DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
MÔN TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015


i

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Nguyễn Thị Ngân Anh
Giới tính: N
Năm sinh: 31/10/1980
Nơi sinh: Bạc Liêu
Quê quán: Tp Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ:
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại:
Fax:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại ch c
Thời gian đào tạo: từ 09/1998 đến 10/2002
Nơi học: Đại học Cần Thơ
Ngành học: Sư phạm Toán
2. Thạ :
Hệ đào tạo: Chính qui.
Thời gian đào tạo: 2013 - 2015.
Nơi học: Trường Đại Học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM.
Ngành học: Giáo dục học.

Tên luận văn: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề môn Toán Giải tích
lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu.
Ngày bảo vệ, nơi bảo vệ luận văn: 17/10/2015
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Dương Thị Kim Oanh
3. T nh
ng ạ ng : Tiếng nh – B1.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP:
Thời gian
Nơ ông tá
Công v ệ ảm nhiệm
Trường Công nhân Kỹ thuật nay là
2003-2015
Giáo viên hoa Cơ bản
trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu

á nh n
ơ
n
HIỆU TRƯ NG

họ

10
9 ăm 2015
Ng ờ h

NGUYỄN THỊ NGÂN NH


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào hác.
Tp. Hồ C í Mi

,

15

9 ăm 2015

Học viên thực hiện

NGUYỄN THỊ NGÂN NH


iii

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian tham gia học lớp Giáo dục học, tôi thấy mình đã có nh ng
bước phát triển trong nhận th c và phương pháp nghiên c u khoa học một cách rõ
rệt. Để đạt được thành quả này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cấp
lãnh đạo Nhà trường, thầy cô, bạn cùng lớp và nhiều đồng nghiệp.
Trước tiên, xin được chân thành cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn, đã tận
tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên c u và hoàn thành
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ph ng Đào tạo sau đại học và Viện
Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành hoá học.
Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng viên giảng dạy lớp cao học ngành
Giáo dục học hoá 2013 - 2015, đã truyền lại cho tôi nh ng kinh nghiệm quý báu,
để tôi có được nguồn động lực quyết tâm theo đuổi sự nghiệp giáo dục trong
tương lai.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề Bạc
Liêu đã tạo mọi thuận lợi cho tôi có thời gian đi học, cũng như tạo mọi điều kiện và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài.
Xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã cùng tôi chia sẻ và gắn bó trong suốt quá
trình học tập và nghiên c u đề tài.
Xin trân trọng.
Họ v n
NGUYỄN THỊ NGÂN NH


iv

TÓM TẮT
Ngày nay với nền kinh tế hội nhập và phát triển mạnh mẽ của các ngành
khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa,… rộng khắp trên toàn thế giới đ i hỏi
một lượng lớn lực lượng lao động có trình độ, tri th c, nhân cách đã và đang là bài
toán lớn của các quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam. Trước nh ng thách th c đó,
đ i hỏi ngành giáo dục phải luôn luôn đổi mới về cách giáo dục, đào tạo. Một trong
các vấn đề cần đổi mới của ngành giáo dục đó chính là việc đổi mới phương pháp
dạy học rộng khắp trong các nhà trường, việc đổi mới cần phải thực hiện theo
hướng hoạt động hóa người học, tổ ch c cho học sinh học tập bằng một hoạt động
tự giác, chủ động, tích cực và sáng tạo.
Trong luận văn này, người nghiên c u đã nghiên c u và tổ ch c dạy học theo
quan điểm dạy học nêu và giải quyết vấn đề cho môn Toán giải tích lớp 12 tại
trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu. Công việc được bắt đầu bằng việc tìm hiểu cơ s

lý luận của quan điểm dạy học nêu và giải quyết vấn đề để hiểu rõ bản chất, đ c
điểm, cách tổ ch c dạy học theo quan điểm này. Kết hợp với việc hảo sát thực
trạng dạy và học môn Toán giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu,
người nghiên c u đã đưa ra quy trình dạy học theo quan điểm dạy học nêu và giải
quyết vấn đề và tiến hành thực nghiệm sư phạm.
Kết quả thực nghiệm cho thấy dạy học theo quan điểm dạy học nêu và giải
quyết vấn đề đã phát triển năng lực, nâng cao ỹ năng giải quyết các tình huống có
vấn đề liên quan đến môn học Giải tích lớp 12 của học sinh trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu.
Nội dung của luận văn gồm nh ng phần chính sau đây:
M đầu
Chương 1: Cơ s lý luận về dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Chương 2: Thực trạng dạy học môn Toán Giải tích lớp 12 tại Trường Cao
đẳng nghề Bạc Liêu
Chương 3: Tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học môn
Toán Giải tích lớp 12 tại Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu
Kết luận và iến nghị
Tài liệu tham hảo
Phụ lục


v

ABSTRACT
Nowadays, with the integration economic and the powerful development in
the world of science, technology, education, health, culture, ... requires a large labor
force with qualifications, knowledges, personalities. They have been a big problem
for many countries in the world as in Vietnam. Before these challenges, requiring
education always innovate how to education and training. One of the issues to be of
educational innovation is that the renewal of widespread teaching methods in

schools, the renovation must comply with direction of learner activities and
organizations for students collective action by a voluntary, proactive, positive and
creative.
In this thesis, the researcher has studied and organized the method stating
and solving problems in teaching and learning for calculus Maths grade 12 at Bac
Lieu vocational colleges. The study begins with understanding the theoretical basis
of teaching perspective stating and solving problems to understand the nature,
characteristics and the ways of teaching in this view. Combined with the real state
survey of teaching and learning calculus Maths grade 12 at Bac Lieu vocational
colleges, the researcher came up the process and carried pedagogical experience in
stating and solving problems in teaching.
Experimental results show that stating and solving problems in teaching has
developed capacity, enhanced problem-solving skills with problem situations
involving calculus Maths grade 12 for students at Bac Lieu vocational colleges.
The contents of the thesis include the following main sections:
Beginning
Chapter 1: Theoretical basic related to stating and solving problems teaching
Chapter 2: Reality of teaching calculus Maths grade 12 at Bac Lieu
vocational colleges
Chapter 3: Organization of teaching stating and solving problems in teaching
calculus Maths grade 12 at Bac Lieu vocational colleges


vi

Conclusions and Recommendations
References
Appendix



vii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Đối tượng nghiên c u ........................................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên c u ............................................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên c u ............................................................................................ 3
5. Khách thể nghiên c u ........................................................................................... 3
6. Giả thuyết nghiên c u ........................................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên c u .............................................................................................. 4
8. Phương pháp nghiên c u ...................................................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .... 6
1.1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ................................................... 6
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 6
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 10
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................... 13
1.2.1. Vấn đề ....................................................................................................... 14
1.2.2. Tình huống ................................................................................................ 15
1.2.3. Tình huống có vấn đề ............................................................................... 17
1.2.4. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề ............................................................. 19
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ... 20
1.3.1. Cơ s Triết học ......................................................................................... 20
1.3.2. Cơ s Tâm lý học ..................................................................................... 21
1.3.3. Cơ s Giáo dục học .................................................................................. 22
1.4. BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................ 23
1.5. TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................. 25
1.5.1. Cách th c tạo ra tình huống có vấn đề ..................................................... 25



viii

1.5.2. Các m c độ của dạy học nêu và giải quyết vấn đề ................................... 28
1.5.3. Quy trình tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề ................................ 32
1.6. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH KHỐI TRUNG CẤP NGHỀ
(HỆ 3 NĂM) CỦ TRƯỜNG C O ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU .......................... 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ............................................................................................ 39
Chương 2. TH C TRẠNG DẠ HỌC M N TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12
TẠI TRƯỜNG C O ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU .................................................. 40
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG C O ĐẲNG NGHỀ
BẠC LIÊU .............................................................................................................. 40
2.1.1. Tổng quan về trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu ........................................ 40
2.1.2. S mệnh của trường.................................................................................. 44
2.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO M N TOÁN CỦA TRUNG CẤP NGHỀ
HỆ 3 NĂM .............................................................................................................. 45
2.2.1. Vị trí, tính chất của môn học .................................................................... 45
2.2.2. Mục tiêu của môn học .............................................................................. 45
2.2.3. Thời gian đào tạo ...................................................................................... 46
2.2. . Nội dung đào tạo ...................................................................................... 46
2.3. TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M N TOÁN GIẢI TÍCH
LỚP 12 CỦA HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP NGHỀ 3 NĂM CỦ TRƯỜNG
C O ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ............................................................................ 47
2.3.1. Thực trạng hoạt động học môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường
Cao đẳng nghề Bạc Liêu..................................................................................... 48
2.3.1.1. Nhận th c của học sinh về vai tr của môn Toán Giải tích .............. 48
2.3.1.2. Thái độ học tập của học sinh đối với môn Toán Giải tích lớp 12 ..... 49
2.3.1.3. Tính tích cực học tập môn Toán của học sinh trong giờ học tại
trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................................................................... 50

2.3.1. . Tính tích cực học tập môn Toán của học sinh ngoài giờ học ........... 52
2.3.1.5. Nguyên nhân học sinh thích học môn Toán Giải tích ....................... 54


ix

2.3.1.6. Nguyên nhân học sinh hông thích học môn Toán Giải tích ............ 55
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường
Cao đẳng nghề Bạc Liêu..................................................................................... 57
2.3.2.1. Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học trong dạy học môn Toán
Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu ..................................... 57
2.3.2.2. Nh ng hó hăn hi s dụng phương pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề vào môn Toán Giải tích lớp 12 ................................................. 59
2.3.2.3. Hình th c tổ ch c dạy học ................................................................ 60
2.3.2. . Chất lượng giảng dạy môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường
Cao đẳng nghề Bạc Liêu ................................................................................ 61
2.3.2.5. Nguyên nhân ảnh hư ng đến chất lượng giảng dạy môn Toán
Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu ..................................... 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................ 64
Chương 3.TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ M N TOÁN
GIẢI TÍCH LỚP 12 TẠI TRƯỜNG C O ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ................. 65
3.1. CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC M N TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12
DƯỚI DẠNG CÁC TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ................................................ 65
3.1.1. Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số .............. 66
3.1.2. Chương 3. Nguyên hàm – Tích phân và ng dụng .................................. 70
3.2. XÂ D NG CÁC TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ .......................................... 72
3.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO M N TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 ................................................................ 89
GIÁO ÁN 5 ............................................................................................................. 90
3.4. TH C NGHIỆP SƯ PHẠM .......................................................................... 105

3. .1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 105
3.4.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 105
3. .3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm....................................................... 105
3. . . Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 105


x

3. .5. Tiêu chí đánh giá .................................................................................... 106
3.4.6. Thống ê ết quả thực nghiệm ............................................................... 106
3.5. XỬ LÝ KẾT QUẢ TH C NGHIỆM............................................................ 106
3.5.1. Phân tích ết quả thực nghiệm theo các tiêu chí đánh giá ..................... 106
3.5.2. Phân tích, đánh giá ết quả học tập của học sinh qua các bài iểm tra .. 112
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................... 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 127
TÀI LIỆU TH M KHẢO ......................................................................................... 131
PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN Ý KIẾN GIÁO VIÊN .................................... 135
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ........................................................ 139
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ........................................................ 143
PHỤ LỤC : GIÁO ÁN 1 ......................................................................................... 145
PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN 2 ......................................................................................... 152
PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN 3 ......................................................................................... 158
PHỤ LỤC 7: GIÁO ÁN ......................................................................................... 164
PHỤ LỤC 8: GIÁO ÁN 6 ......................................................................................... 170
PHỤ LỤC 9: GIÁO ÁN 7 ......................................................................................... 180
PHỤ LỤC 10: GIÁO ÁN 8 ....................................................................................... 192
PHỤ LỤC 11: BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG .................................................... 205
PHỤ LỤC 12: BẢNG ĐIỂM LỚP TH C NGHIỆM .............................................. 207



xi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT

1

BBT

Bảng biến thiên

2

CĐN

Cao đẳng nghề

3

DH

Dạy học

4

DH NVGQVĐ


Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

5

GTLN

Giá trị lớn nhất

6

GTNN

Giá trị nhỏ nhất

7

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

8

GV

Giáo viên

9

HS


Học sinh

10

hs

Hàm số

11

PPDH

Phương pháp dạy học

12

PTDH

Phương tiện dạy học

13

SV

Sinh viên

14

TCĐ


Tiệm cận đ ng

15

TCN

Tiệm cận ngang

16

THCVĐ

Tình huống có vấn đề

17

THPT

Trung học phổ thông

18

TXĐ

Tập xác định


xii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: M c độ nhận th c của học sinh về vai tr của môn học ........................... 48
Bảng 2.2: Thái độ học tập của học sinh đối với môn Toán ....................................... 49
Bảng 2.3: M c độ tích cực của học sinh trong giờ học ............................................. 50
Bảng 2.4: Các hoạt động của học sinh ngoài giờ học ................................................ 53
Bảng 2.5: Nguyên nhân học sinh thích học môn Toán Giải tích ............................... 54
Bảng 2.6: Nguyên nhân HS hông thích học môn Toán Giải tích ............................ 56
Bảng 2.7: Kết quả học tập môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu từ năm 2012 - 2015 ............................................................................... 61
Bảng 3.1: Kết quả giải quyết THCVĐ môn Toán Giải tích lớp 12

m c độ 1 của

HS trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................................................................... 107
Bảng 3.2: Kết quả giải quyết THCVĐ môn Toán Giải tích lớp 12

m c độ 2 của

HS trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................................................................... 109
Bảng 3.3: Kết quả giải quyết THCVĐ môn Toán Giải tích lớp 12

m c độ 3 của

HS trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................................................................... 110
Bảng 3.4: Kết quả giải quyết THCVĐ môn Toán Giải tích lớp 12

m c độ 4 của

HS trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................................................................... 111
Bảng 3.5: Bảng thống ê điểm trung bình bài iểm tra bài 1 (chương 1) ............... 112

Bảng 3.6: Bảng thống ê điểm trung bình bài iểm tra bài 2 (chương 1) ............... 114
Bảng 3.7: Bảng thống ê điểm trung bình bài iểm tra bài 5 (chương 1) ............... 116
Bảng 3.8: Bảng thống ê điểm trung bình bài iểm tra bài 2 (chương 3) ............... 117
Bảng 3.9: Bảng thống ê điểm trung bình các bài iểm tra ..................................... 119
Bảng 3.10: Tổng hợp điểm các bài iểm tra ............................................................ 120
Bảng 3.11: Thống ê điểm trung bình của trung bình các bài iểm tra ................... 121
Bảng 3.12: Xếp loại các bài iểm tra theo điểm trung bình .................................... 121
Bảng 3.13: Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chu n trung bình của mẫu ......... 122


xiii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đường tần số bài iểm tra bài 1 ............................................... 114
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ đường tần số bài iểm tra bài 2 ............................................... 115
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ đường tần số bài iểm tra bài 5 (chương 1) ............................ 117
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ đường tần số bài iểm tra bài 2 (chương 3) ............................ 118
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ đánh giá tần suất xuất hiện các loại điểm kiểm tra ................. 120
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ đánh giá tần suất xuất hiện các loại điểm kiểm tra theo điểm
trung bình .............................................................................................................. 122


M
1. Lý d

ĐẦU

họn ề tà

Ở Việt Nam, phát huy vai tr chủ thể của học sinh trong dạy học là một vấn

đề c n há mới mẻ. Do ảnh hư ng của điều kiện lịch s và inh tế, suốt một thời
gian dài, nền giáo dục của nước ta g p nhiều hó hăn, nên chưa bắt kịp bước tiến
của xu thế giáo dục trên thế giới. Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày nay, mọi
việc đều phải thay đổi để phù hợp với tiến trình phát triển chung của đất nước.
Trong giáo dục cũng vậy, chúng ta cần phải thay đổi cả nội dung và phương pháp,
cách th c hoạt động, cần đổi mới nền giáo dục của nước nhà để h a nhập vào sự
phát triển của cả thế giới, nhanh chóng làm cho nhà trường thoát ra nh ng rào cản
của sự lạc hậu. Chúng ta cần phải thay đổi phương pháp dạy học, với phương châm
“Thầy chủ đạo, tr chủ động”.
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm đáp ng các yêu cầu về
nguồn nhân lực xã hội là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành Giáo dục nước ta
hiện nay. Các bậc học, ngành học đang đi tìm phương hướng đổi mới phương pháp
dạy học, đây là vấn đề cấp thiết, cần huy động đông đảo các nhà hoa học, các nhà
giáo dục cùng tham gia nghiên c u, triển hai.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong Nghị
quyết Trung ương

hóa VII (1 – 1993), Nghị quyết Trung ương 2 hóa VIII (12 –

1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 – 1998), được cụ thể hóa trong các
chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đ c biệt là chỉ thị số 15 (4 – 1999).
Luật Giáo dục, điều 2 .2, đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đ c
điểm của từng lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, r n luyện ỹ năng
vận dụng iến th c vào thực ti n tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, h ng thú
học tập cho học sinh”. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt
động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, lấy học sinh làm trung tâm
đã được phát hiện từ nh ng thế kỷ XVII, tuy hông c n mới mẻ, nhưng nó vẫn là


1


vấn đề trọng yếu trong phương pháp giảng dạy gây nên sự h ng thú, tích cực học
tập

học sinh. Phương pháp này giúp học sinh có được khả năng tự tìm t i lấy kiến

th c cho mình dưới sự chỉ đạo của người thầy. Tính tích cực trong hoạt động học
tập làm gia tăng hát vọng hiểu biết, n lực trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình
chiếm l nh tri th c.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong nh ng điều kiện quyết định đối
với việc nâng cao chất lượng đào tạo. Áp dụng phương pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề là một trong nh ng định hướng đổi mới phương pháp dạy học

tất cả

các trường hiện nay. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề sẽ góp phần phát huy tính
tích cực trong tư duy của học sinh, gắn liền hai m t kiến th c và tư duy, đồng thời
hình thành

học sinh khả năng sáng tạo.

Hệ Trung cấp nghề 3 năm phần đông là đối tượng học sinh khi tốt nghiệp
Trung học cơ s , các em đã nghỉ học một thời gian dài tham gia làm inh tế phụ
giúp gia đình ho c đi bộ đội vài năm, rồi mới đi học nghề. Vì chưa học hết chương
trình phổ thông, nên học sinh phải dành thời gian một năm học đầu cho bốn môn
văn hoá: Toán, Vật Lí, Hóa học, Ng Văn của chương trình phổ thông theo quy
định để bổ sung kiến th c cho nghề. Do kiến th c trung học cơ s của các em đã bị
hổng há nhiều, vì vậy việc tiếp thu thêm iến th c mới của chương trình trung học

phổ thông càng hó hăn hơn.
Kết thúc năm học cơ bản của hệ Trung cấp nghề 3 năm, học sinh phải thi tốt
nghiệp ba môn Toán, Vật Lí, Hóa Học theo chương trình trung cấp nghề. Phần Giải
tích lớp 12 luôn luôn xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp, đây là một phần hó đối
với học sinh trung học phổ thông nói chung và học sinh trung cấp nghề nói riêng.
Hơn n a kiến th c Giải tích lớp 12 c n được vận dụng

một số công th c của các

modul Nghề: Điện công nghiệp, Điện lạnh, Cơ hí chế tạo máy,... Nếu hông tiếp
xúc, hông nắm v ng được phần Giải tích lớp 12, qua học nghề học sinh sẽ g p hó
hăn nhiều hơn trong việc tính toán các bài toán của nghề.
Với s c học của học sinh

trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu đây thực sự là

một vấn đề càng nan giải hơn, do bị hổng iến th c há nhiều nên trình độ của các

2


em rất ém. Tâm lí ngại và sợ học phần này của học sinh đã dẫn tới hiệu quả của
việc dạy và học hông cao. Để cải thiện tình hình nói trên, giáo viên cần có nh ng
biện pháp tích cực, trong đó việc thay đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực là
thực sự cần thiết. Thay đổi phương pháp dạy học như thế nào là bài toán rất hó cần
nhiều thời gian và công s c tìm t i của giáo viên, tuy nhiên quan trọng hơn cả vẫn
là s dụng phương pháp dạy học như thế nào để đạt được hiệu quả trong quá trình
dạy học.
Với nh ng lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên c u luận văn là “Dạy học
nêu và giải quyết vấn đề môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề

Bạc Liêu”.
2. Đố t ợng ngh n ứu
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
3. Mụ t

ngh n ứu

Tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề môn Toán phần Giải tích lớp 12 tại
trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu.
4. Nhiệm vụ ngh n ứu
Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
-

Hệ thống hoá cơ s lý luận về dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

-

Nghiên c u thực trạng giảng dạy môn toán tại trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu.

-

Tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong môn Toán phần Giải tích lớp
12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu.

5. Khá h thể ngh n ứu
Quá trình dạy học môn Toán lớp 12 – phần Giải tích tại trường Cao đẳng
nghề Bạc Liêu.
6. Giả thuyết ngh n ứu
Hiện nay, hi dạy môn Toán Giải tích lớp 12, Giáo viên Trường Cao đẳng

nghề Bạc Liêu thường s dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại...
nên năng lực giải quyết các bài toán nhận th c của học sinh c n hạn chế. Học sinh

3


c n g p hó hăn hi giải quyết các tình huống liên quan đến hoạt động nghề
nghiệp. Vì vậy, nếu vận dụng cách th c tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề
trong dạy học môn Toán Giải tích lớp 12 thì sẽ phát triển năng lực giải quyết các
tình huống có vấn đề liên quan đến môn học Giải tích lớp 12 cho học sinh, qua đó
nâng cao chất lượng dạy học môn học này tại trường Cao đẳng Nghề Bạc Liêu.
7. Phạm v ngh n ứu
Tổ ch c dạy học theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học
môn Toán Giải tích lớp 12, Chương Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số và Chương Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng.
8. Ph ơng pháp ngh n ứu
hư ng há nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hái quát hóa các tài liệu trong và ngoài nước liên
quan tới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, dạy học nêu và giải
quyết vấn đề, môn Toán lớp 12 để xây dựng cơ s lý luận cho đề tài.
2

hư ng há nghiên cứu thực tiễn

8.2.1. P ươ

p p k ảo s

bằng bảng hỏi


Người nghiên c u s dụng phương pháp hảo sát bằng bảng hỏi để:
-

Tìm hiểu thực trạng dạy và học môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường Cao
đẳng Nghề Bạc Liêu

-

Tìm hiểu tác động của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề đối với
môn Toán Giải tích lớp 12.

8.2.2. P ươ

p p p ỏng vấn

S dụng phương pháp phỏng vấn để tìm hiểu thực trạng dạy học môn Toán
Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu. Đối với hách thể nghiên c u
là giáo viên, phương pháp phỏng vấn được s dụng để tìm hiểu việc áp dụng các
phương pháp và hình th c tổ ch c dạy, chất lượng dạy học và nguyên nhân ảnh
hư ng tới chất lượng dạy học môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu.

4


8.2.3. P ươ

p p qua s

Người nghiên c u tiến hành dự các giờ dạy của giáo viên Trường Cao đẳng

nghề Bạc Liêu để thu thập thêm thông tin thực tế về thực trạng dạy học môn Toán
Giải tích lớp 12 và ết quả vận dụng cách th c tổ ch c dạy học nêu và giải quyết
vấn đề trong dạy học môn Toán Giải tích lớp 12 tại trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu.
8.2.4. P ươ
-

p p

ực nghiệm sư p ạm

Kiểm ch ng lại tác động của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
đối với quá trình học tập của học sinh trên cơ s lý luận đã tìm hiểu.

-

Rút ra ết luận khi ng dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề tại trường Cao
đẳng nghề Bạc Liêu.

8.3. Phư ng há ứng dụng toán học và xử lý số liệu
S dụng phần mềm Excel để x lý số liệu thu được.
9. C

t

nv n

Luận văn gồm các phần sau:
M đầu
Chương 1: Cơ s lý luận về dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Chương 2: Thực trạng dạy học môn Toán Giải tích lớp 12 tại Trường Cao
đẳng nghề Bạc Liêu
Chương 3: Tổ ch c dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học môn
Toán Giải tích lớp 12 tại Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu
Kết luận và iến nghị
Tài liệu tham hảo
Phụ lục

5


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ..... 6
1.1.1. Trên thế giới .................................................................... 6
1.1.2. Tại Việt Nam ................................................................. 10
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................ 13
1.2.1. Vấn đề ............................................................................ 14
1.2.2. Tình huống ..................................................................... 15
1.2.3. Tình huống có vấn đề ..................................................... 17
1.2.4. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề .................................. 19
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ ... …………………………………………………... 20
1.3.1. Cơ sở Triết học .............................................................. 20
1.3.2. Cơ sở Tâm lý học ............................................................ 21
1.3.3. Cơ sở Giáo dục học ........................................................ 22
1.4. BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ ................................................................................... 23
1.5. TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ..................................................................................... 25
1.5.1. Cách thức tạo ra tình huống có vấn đề ........................... 25
1.5.2. Các mức độ của dạy học nêu và giải quyết vấn đề .......... 28
1.5.3. Quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề ...... 32
1.6. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH KHỐI TRUNG CẤP
NGHỀ (HỆ 3 NĂM) CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
BẠC LIÊU .......................................................... 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG.................................. 39


Ch ơng 1

CƠ S

LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
Hiện nay, dạy học nêu và giải quyết vấn đề đã tr thành một trong các
phương pháp dạy học ích thích tính tích cực, chủ động và phát triển hả năng tư
duy sáng tạo của người học. Do vậy, phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
đã được rất nhiều nhà hoa học trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên c u.
1.1.1. T n thế giới
Từ thời cổ đại, việc phát huy tính tích cực của người học đã được các nhà
giáo dục quan tâm, điển hình là Xocrat được coi là người đ t nền móng cho thuật
hùng biện dựa trên hệ thống nh ng câu hỏi đối thoại, ông có một câu nói nổi tiếng:
“Hãy nhận th c chính mình” .
Thuật ng “dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ng “Orixtic” hay c n gọi
là phương pháp phát iến, tìm t i. Phương pháp này c n có tên gọi là “Dạy học phát

hiện và giải quyết vấn đề”.
Ở thế kỉ XVII, Jan

mos Kômenxki (tên La Tinh là Comenius) (1592 –

1670), người x Moravia, nay là Cộng H a Séc đã viết: “Con người sinh ra mà
hông được học, hông được sự giáo dục của nhà trường và xã hội thì lớn lên chẳng
hác nào nh ng cây mọc hoang dại, sẽ hông có hả năng hành động theo đúng
mục tiêu của lẽ sống, sẽ hông nhìn rõ cái thiện và d sa vào cái ác, cái tội l i…
Cho dù con người là một sinh vật hôn ngoan nhất trong thế giới tạo vật, nhưng nếu
hông được học hành sẽ hông có ánh sáng trí tuệ soi đường – cái mà tạo hóa đã
ban cho con người và giáo dục có mục đích đánh th c năng lực nhạy cảm, phán
đoán đúng đắn, phát triển nhân cách…, hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên
dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” [16]. ng đã vận dụng các inh nghiệm và triết

6


lý của mình để đề ra một cuộc cải cách giáo dục triệt để dựa trên bản chất của con
người và sự vật.
Jan mos Kômens i trong tác ph m “Sư phạm toàn diện” đã nêu ra “Tính tự
giác, tính tích cực là một trong nh ng nguyên tắc dạy học” [16]. Ở đây, ông đã nhận
thấy được, muốn thế hệ trẻ ngày càng nâng cao nhận th c của mình, một trong
nh ng nguyên tắc dạy học là phải hơi gợi được sự tích cực, tự giác của học sinh.
Người thầy chỉ đóng vai tr chỉ đạo, hướng dẫn c n học sinh đóng vai tr trung
tâm tích cực chủ động sáng tạo để l nh hội tri th c.
Đến thế ỷ 18, nhà giáo dục người Pháp Jean – Jacques Rousseaus (1712 1778) cho rằng, phải hướng học sinh tích cực tự dành lấy kiến th c bằng cách tìm
hiểu, hám phá và sáng tạo. Johann Heinrich Pestalozzis (1746 - 1827) đưa ra
nguyên lý giáo dục cơ bản đó chính là sự thống nhất của khối óc, trái tim và
bàn tay.

Ta-lây-răng (1791) rất chú trọng trong việc phát huy óc sáng tạo và tính độc
lập suy ngh của học sinh. ng viết: “Cần phải hấp dẫn sự t m và sự ganh đua sôi
nổi của trẻ em bằng cách làm như thế nào để cho chúng được dựa vào, sáng tạo ra
nh ng tri th c hác nhau mà người ta luôn trao đổi cho chúng và bằng cách giúp
cho chúng cũng được chia sẻ cái vinh dự của người phát minh về m i tri th c. Vì
cái gì thuộc về phạm vi của lí trí chung nên chỉ hiến cho í c, phải để cho lí trí của
m i cá nhân nắm lấy. Người ta đã ch ng minh hàng nghìn lần rằng, chỉ hi nào
người ta tự tìm t i, tự phát minh điều gì thì người ta mới thực sự là biết, thực sự
nhìn rõ điều đó. Nếu hông, ý iến có thể đến với ta mà hông phải là của ta. Đó là
cây s lạ hông bao giờ có thể bắt rể được” [4 – trang 61, 62].
Cuối nh ng năm của thế kỷ XIX, các nhà nghiên c u đã đề cập đến phương
án dạy học tìm t i, phát hiện nhằm phát huy năng lực nhận th c, sáng tạo của học
sinh, để học sinh có hả tự giải quyết vấn đề, bằng cách đưa học sinh vào hoạt động
tìm iếm ra tri th c, học sinh là chủ thể của hoạt động học, là người sáng tạo ra hoạt
động học. Đây là một trong nh ng cơ s lí luận của phương pháp dạy học nêu và
giải quyết vấn đề.

7


Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhờ sự thành công của phong trào nhà
trường mới tích cực

Châu Âu, vấn đề dạy học tích cực đã được nhiều nhà giáo

dục và tâm lí nghiên c u vận dụng.
Nh ng năm 50 của thế kỉ XX, nền kinh tế, văn hóa phát triển rất mạnh
Châu Âu. Thời điểm này xuất hiện một mâu thuẫn lớn trong giáo dục, đó là mâu
thuẫn gi a yêu cầu chất lượng giáo dục ngày càng cao, hả năng sáng tạo của học
sinh ngày càng tăng, nhưng tổ ch c quá trình dạy học c n lạc hậu. Do đó, đ i hỏi

các nhà giáo dục phải tìm ra phương pháp dạy học mới, để phát huy hả năng sáng
tạo của học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ng yêu cầu phát
triển của khoa học

thuật. Phương pháp dạy học qua vấn đề (PBL-Problem Based

Learning) lần đầu tiên được áp dụng tại đại học y khoa (Case Western University –
Hoa Kỳ) và sau đó là học viện y học (đại học McMasters, Hamilton, Canada)
[19 – trang 8].
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề được nghiên c u tại Liên Xô (cũ). Theo
X.L.Rubinstein (1960) nhấn mạnh rằng: “Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng
một tình huống gợi vấn đề”. Nói cách hác là

đâu hông có vấn đề

đó hông có

tư duy. Tình huống có vấn đề luôn luôn ch a đựng một nội dung cần xác định, một
nhiệm vụ cần giải quyết, một vướn mắc cần tháo gỡ… Do vậy, kết quả của việc
nghiên c u và giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là tri th c mới, nhận th c mới
ho c phương th c hành động mới với chủ thể [17 – trang 94].
Trong nh ng năm 70 của thế kỷ XX, dạy học nêu và giải quyết vấn đề cũng
được nghiên c u

các nước như Liên Xô và các nước Đông Âu. Phương pháp dạy

học nêu và giải quyết vấn đề đ c biệt được chú trọng

Ba Lan. Nhà giáo dục học


Ba Lan V.Okon cho rằng: “Dạy học nêu và giải quyết vấn đề là hoạt động dạy học
dựa trên sự điều khiển quá trình học độc lập giải quyết các bài toán thực hành hay lý
thuyết” [8 – trang 9].

ng đã làm sáng tỏ phương pháp dạy học nêu và giải quyết

vấn đề thật sự là phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, nh ng nghiên c u này
chỉ dừng

việc ghi lại nh ng thực hiện nghiệm thu được từ việc s dụng phương

pháp này ch chưa đưa ra đầy đủ cơ s lí luận cho nó.

8


M.I.Maxmutov cho rằng “Tạo ra một chu i tình huống có vấn đề và điều
kiện hoạt động của người học nhằm độc lập giải quyết các vấn đề học tập, đó thực
chất là quá trình dạy học nêu và giải quyết vấn đề” [8 – trang 49].
Không chỉ M.I.Mackmutov đề cập đến tình huống có vấn đề mà
M. .Machius i (1972) coi tình huống có vấn đề là một dạng đ c biệt của sự tác
động qua lại của chủ thể và hách thể, được đ c trưng b i một trạng thái tâm lí xuất
hiện

chủ thể trong khi giải quyết một bài toán, mà việc giải quyết vấn đề đó lại

cần đến tri th c mới, cách th c hành động mới chưa hề biết trước đó. ng đưa ra ba
yếu tố cấu thành nên tình huống có vấn đề [4 – trang 104, 105]:
-


Nhu cầu nhận th c ho c hành động của người học.

-

Sự tìm iếm nh ng tri th c và phương th c hành động chưa biết.

-

Khả năng trí tuệ của chủ thể, thể hiện

kinh nghiệm và năng lực.

Khác với M.A.Machiuski, Pietzsch – 1987 cho rằng dạy học giải quyết vấn
đề có ba đ c trưng cơ bản [42 – trang 42]:
-

Học sinh được đ t vào tình huống gợi vấn đề.

-

Học sinh hoạt động tích cực, tự lực, huy động tri th c và hả năng của
mình để giải quyết vấn đề.

-

Trong và bằng cách tổ ch c giải bài toán nhận th c mà học sinh l nh hội
một cách tự giác và tích cực cả kiến th c mà c n cả cách th c giải và do
đó có được niềm vui của sự nhận th c sáng tạo.

Thời điểm này, các nghiên c u đã phân tích được các hía cạnh của dạy học

nêu và giải quyết vấn đề, đã nêu lên vai tr , bản chất, ý ngh a, các đ c trưng cơ bản,
cách th c tạo ra tình huống có vấn đề, các bước giải quyết vấn đề và các yêu cầu
đối với GV và HS để cùng hợp tác trong phương pháp dạy học mới đạt hiệu quả.
GV bằng cách truyền đạt, dẫn dắt vấn đề của mình tạo cho HS có sự ích thích,
h ng thú trong tư duy, sáng tạo trong cách giải quyết nh ng tình huống mà GV
đ t ra.
Lecne (1997) cho rằng “Quan niệm dạy học nêu vấn đề như là quá trình học
sinh phát minh liên tục các tri th c” [18 – trang 202].

9


×