Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

hiện trạng kỹ thuật nuôi động vật thân mềm và ưu nhược điểm của từng phương pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 44 trang )

Hiện trạng kỹ thuật nuôi thương phẩm động vật thân mềm
ở Việt Nam

GVHD: Vũ Trọng Đại
Nhóm thực hiện: Nhóm 1


Danh sách nhóm

1.

Lê Thị Thu Trang

2.

Võ Thị Thanh Hệ

3.

Nguyễn Chỉ Tuấn

4.

Nguyễn Văn Trình

5.

Đinh Thị Hải Lý

6.


Nguyễn Thị Huệ

7.

Nguyễn Thị Trâm Anh


Nội dung chính
I. Giới thiệu chung
II. Kỹ thuật nuôi thương phẩm các loài động vật thân mềm
III. Những thuận lợi và khó khăn trong nuôi thương phẩm động vật thân mềm ở Việt Nam
IV. Định hướng phát triển nghề nuôi động vật thân mềm ở Việt Nam
V. Tài liệu tham khảo


I. Giới thiệu chung

1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm trên thế giới

-

Trên thế giới Động vật thân mềm được xem là đối tượng
thích hợp cho phát triển nuôi biển, một trong những xu
thế của Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) thế kỷ 21.


I. Giới thiệu chung

1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm trên thế giới(tt)


- Theo thống kê của FAO năm 2008, ĐVTM chiếm 27% về sản lượng nuôi trồng thủy sản, 15% về giá trị tổng sản lượng.

-

Các nước có nghề nuôi động vật thân mềm phát triển là Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, CHDCND Triều Tiên, Tây Ban Nha,
Pháp và Italia, Hy Lạp.


I. Giới thiệu chung
1.Tình hình nuôi thương phẩm đvtm trên thế giới(tt)

Nguồn FAO: />

2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
a. Tiềm năng phát triển nghề nuôi đvtm ở Việt Nam

-

Việt Nam là một quốc gia có 3.260 km bờ biển chạy dọc theo
hướng Bắc-Nam, từ Móng Cái đến mũi Cà Mau.

-

Với tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2,
trong đó có khoảng 710.000 ha diện tích tiềm năng phát triển nuôi
trồng thuỷ sản vùng triều.

-

Bên cạnh đó có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, địa hình phức tạp

chạy dọc ven biển và 112 cửa sông chính đổ trục tiếp ra biển.

Điều này đã tạo ra nhiều đầm, phá, cửa sông, vũng,
vịnh, các ao đầm thuộc vùng triều.


2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
a. Tiềm năng phát triển nghề nuôi đvtm ở Việt Nam (tt)

-

Việt Nam là một nước nhiệt đới có thành phần loài các
đối tượng thuỷ sản nói chung và động vật thân mềm nói
riêng rất phong phú và đa dạng.

- Theo Jorgen Hyllenberg (2003), ở Việt Nam có khoảng
2200 loài động vật thân mềm thuộc 700 giống của 200 họ
với trên 80 loài có giá trị kinh tế cao, chủ yếu tập trung ở
các họ Sò (Arcidae), Ngao (Vereridae), Bào ngư (Halitidae),
Hầu (Ostreidae) Vẹm, Tu hài…


2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
b.Hiện trạng nuôi đvtm ở Việt Nam

• Ở Việt Nam, hiện nay có khoảng hơn 25 loài khác nhau có thể đưa vào nuôi ở các vùng ven biển; chúng phân bố ở hầu
hết các tỉnh ven biển.

• Một số loài được nuôi chủ yếu như: Ốc hương, sò huyết, bào ngư, tu hài, vẹm xanh,hàu,…
• Với tổng diện tích tiềm năng có thể nuôi động vật thân mềm trong cả nước ước tính là 56.000 ha. Cho đến nay, diện tích

đã nuôi và năng suất, sản lượng nuôi đạt được qua các năm chưa ổn định.

• Có sự phát triển mạnh vào những năm 2002, sau đó có phần chững lại. Đến năm 2008 tổng diện tích nuôi cả nước (thống
kê chưa đầy đủ) là 20.222 ha với sản lượng đạt 93.943 tấn.


2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
b.Hiện trạng nuôi đvtm ở Việt Nam(tt)
Biểu đ ồ 1: Diện tích, sản lượng nuôi và năng suất nuôi đ ộng vật thân mềm tại Việt Nam

Diện tích (ha)

Sản lượng (ha)

Nguồn: Bộ Thủy sản 2000-2010

Năng suất


2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
b. Hiện trạng nuôi đvtm ở Việt Nam(tt)

Địa phương

Diện tích( ha)

Sản lượng(tấn)

Hải Phòng


298

1.981

Nam Định

1410

15000

Ninh Bình

47

800

Thanh Hóa

500

3.700

Hà Tĩnh

200

TT Huế

100


203

Phú Yên

-

20

Khánh Hòa

445

2.500

Ninh Thuận

17

85

Bảng 2:Các tỉnh và diện tích ,sản lượng ĐVTM nuôi năm 2008
(Nguồn: Cục NTTS, tính toán theo số liệu báo cáo của các tỉnh)


2. Tình hình nuôi thương phẩm đvtm ở Việt Nam
b. Hiện trạng nuôi đvtm ở Việt Nam(tt)

Bảng 2. Tình hình nuôi trồng tại 4 vùng RNM: Vườn Quốc gia Cà Mau, Long Sơn, Hưng Hòa, Đồng Rui( 2009 )

RNM


Diện tích RNM (ha)

Đối tượng nuôi chính
Nghêu sò
Meretrix lyrata

Vườn QG Cà Mau

41.862
Hầu cửa sông Crassostrea rivularis

Long Sơn

Hưng Hòa

Đồng Rui

1.500

55,83

2.753,75

Hầu cửa sông Crassostrea rivularis

Quy mô nuôi

Sản lượng nuôi/năm (tấn)


2.400 ha

48,6

10 lồng bè
(80m x 30m)

7 lồng bè
(60m x 25m)

116

72,8

Nuôi Ngao sò

-

-

-

-

-

Hầu cửa sông Crassostrea rivularis
Nuôi ngao

5 lồng bè

(60m x 20m)
-

54,6
-


II. Kĩ thuật nuôi thương phẩm ĐVTM
1. Tình hình nuôi các đối tượng thân mềm có giá trị kinh tế

LOÀI
Sò Huyết

Phân Bố
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên

Hình thức nuôi
Nuôi bãi triều, nuôi trong ao

Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận,

Giá trị kinh tế

-

Có hàm lượng dinh dưỡng cao

-

Là loài có giá trị kinh tế và dinh dưỡng


Giá bán 50.000-70.000đ/kg.

Bến Tre, Kiên Giang.

Bào ngư

Quảng Ninh ,Hải Phòng ,Quảng Bình,

Nuôi ở bãi hoặc nuôi lồng, bể

Khánh Hòa, Kiên Giang .

Ximăng.

rất cao

-

Giá bán dao động từ 200.000
-220.000đ/kg tùy vào kích cỡ.


/>

Loài

Phân Bố

Vẹm xanh


Hải Phòng, Quảng Bình, Thừa Thiên

Trai ngọc

Hình thức nuôi
- Chủ yếu là cắm cọc, lồng lưới.

Giá trị kinh tế
- Giá trị kinh tế khá cho các ngư dân

Huế, Bình Định, Khánh Hào, Bình

giúp xóa đói giảm nghèo cho nhiều

Thuận, Hà Tiên, Phú Quốc, Kiên

vùng trên nước ta.

Giang.

-

Phú Yên, Bình Thuận, Hạ Long

- Nuôi lập đáy và nuôi lập thể

Giá bán 10.000 – 15.000đ/kg

- Chủ yếu dùng cấy ngọc. Hạt ngọc


,Khánh Hòa ,Phú Quốc (Trai Ngọc

trai có giá trị rất cao từ 20 – 200

Trắng)

USD/viên.


/>

Loài

Phân Bố

Hình thức nuôi

Giá trị kinh tế

Tu hài

-Tập trung nhiều ở một số tỉnh miền Bắc

- Nuôi treo, nuôi đáy, nuôi khay trên

-Là loài đặc sản ở vùng biển Quảng

như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình,


bãi.

Ninh và Hải Phòng. -Có giá trị kinh tế

Nam Định…

Ốc hương

cao khoảng 150.000-180.000đ/kg.

Thanh Hoá tới Quảng Ngãi và từ Bình

- Nuôi trong ao đất , bể xi măng,

Ốc hương là một đặc sản biển có giá

Thuận tới Vũng Tàu.

trong đăng, lồng nuôi kết hợp ốc

trị dinh dưõng và xuất khẩu cao

hương-hải sâm-rong câu trong ao .

-giá từ 100.000đ-150.000đ/kg, giá
xuất khẩu khoảng 10-12USD/kg


/>


Loài
Nghêu bến tre

Hầu cửa sông

Phân bố

Hình thức nuôi

Giá trị kinh tế

Tiền Giang,Bến Tre, Trà Vinh, Sóc

-Quây rào chắn,lưới ở các bãi triều có

- Hiện nay giá nghêu khoảng 18.000

Trăng,Vĩnh Bạc Liêu, Cà Mau…)

đáy cát hoặc cát bùn

-20.000đ/kg.

Phú yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh

- nuôi đáy và nuôi lập thể.

Thuận, Tiền Giang, Cà Mau…

- Giá bán dao động khoảng 30.00040.000đ/kg



2. Ưu và nhược điểm các phương pháp nuôi của một số đối tượng ĐVTM


Hầu
Nuôi đáy

Ưu điểm
- Đầu tư vốn ít, kĩ thuật thấp.

- Không cần tốn nhiều công chăm
sóc.

-

Nhược điểm

- Tốc độ tăng trưởng chậm, năng suất thấp
- Vật bám dễ bị vùi lấp nếu không kiểm tra thường xuyên.
- Mô hình nhỏ, chỉ là hình thức quản canh nên phụ thuộc nhiều

Dễ dàng trong việc phòng tránh địch hại

vào điều kiên môi trường.

Dễ chọn bãi nuôi

- Khó chăm sóc, quản lý và thu


Có thể nuôi kếp hợp cá và tôm.

hoạch.
- Đòi hỏi nhiều kinh nghiệm.

Nuôi lập thể

- Chủ động trong chăm sóc và quản lý, thu hoạch dễ ( hầu bám đơn),

- Vốn đầu tư và công cao.
- Các yếu tố môi trường dể biến đổi.

năng suất cao.

- Dễ thay đổi độ mặn vào mùa mưa

- Trình độ kỹ thuật thâm canh cao.

- nuôi được ở nhiều thủy vực khác nhau
- Thời gian nuôi ngắn


Ưu điểm

Ốc Hương
Nuôi trong đăng

Nuôi trồng lồng

Nuôi trong bể xi măng


Nuôi trong ao đất

-

Mật độ nuôi dày

-

Mật độ nuôi dày

-

chủ động chăm sóc và quản lí

-

Tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong ao

Nhược điểm

-

Dễ bị địch hại tấn công

-

Phải nuôi ở độ sâu >1,5m

Tận dụng được diện tích nuôi


Tận dụng được diện tích nuôi
Chủ động di chuyển và vệ sinh lồng

Dễ bị địch hại tấn công
Tốn nhiều công để vệ sinh và kiểm tra địch hại

Điều chỉnh được mật độ nuôi dễ dàng

- Phải thường xuyên chăm sóc quản lí

Không có địch hại tấn công
Nuôi ở mật độ dày

Kĩ thuật đơn giản, thu hoạch dễ dàng.

-

Khó chăm sóc quản lí
Mật độ nuôi thưa
Không tận dụng được diện tích nuôi
Dễ bị tác động của môi trường xung quanh


TU HÀI

Nuôi treo

Nuôi đáy


Nuôi khay trên bãi

Ưu điểm

-

Sinh trưởng và phát triển nhanh

-

Chi phí đầu tư thấp

-

Nhược điểm

-

Môi trường nuôi sạch có nhiều oxy , thức ăn.
Ít bị địch hại tấn công

Chịu ảnh hưởng của môi trường: tác động sóng, gió, bổ sung
cát.

-

Chi phí đầu tư cao

-


Thường xuyên bị địch hại tấn công

Thu hoạch dễ dàng
Có thể di chuyển khi gặp điều kiện môi trường bất lợi

Ít ảnh hưởng của sóng gió
Nuôi ở mật độ cao
Tận dụng diện tích nuôi tối đa

Tốc độ tăng trưởng nhanh
Dễ di chuyển
Chăm sóc , quản lí, thu hoạch dễ hơn nuôi đáy
Ít bị đich hại

Khó chăm sóc quản lí, khó theo dõi tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ
sống

-

Không di chuyển được, dễ bị vùi lấp

-

Chịu nhiều tác động của môi trường

Khó thu hoạch

Bổ sung cát trong quá trình nuôi



3 Mô hình nuôi ghép động vật thân mềm.
3.1 Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép
Động vật thân mềm dinh dưỡng dựa
vào đối tượng nuôi chính và thức ăn
Cơ sở

tự nhiên

khoa học

Không gian sống

Tính ăn

Không cạnh tranh về

Không có quan hệ con

Không tốn thức ăn cho

không gian sống khác nhau trong cùng một ao,

thức ăn

mồi – vật ăn thịt

các đối tượng phụ

lồng hay bè nuôi



3.2 Mô hình nuôi ghép ĐVTM với một số đối tượng NTTS khác.

1

2

3

3.2.1 Mô hình nuôi tôm hùm và tu hài

3.2.3 Mô hình nuôi tôm sú và hàu

3.2.3. Mô hình nuôi tôm hùm, hải sâm, vẹm xanh, rong sụn và cá chẽm


×