Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

skkn “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.55 KB, 28 trang )

Đề tài
“Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học”

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lí do chọn đề tài:
Ở bậc tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoài việc
trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo
dục học sinh có kĩ năng sống, kĩ năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm
thích ứng với môi trường, xã hội mới.
Trong thực tế hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học còn thấp và
nhiều hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên nhân
chính là do trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức; việc
rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên luôn chú trọng đến việc dạy kiến
thức sao cho học sinh của mình đọc tốt, viết văn hay, làm tính tốt….
Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng
ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn.
Năm học 2016-2017 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây
dưng trường học thân thiện, học sinh tính cực” việc giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh là một trong những nội dung của phong trào. Chính vì vậy nên các nhà trường
cần chú trọng hơn đến nội dung “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh”.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được một số
vấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ
môi trường và phòng chống các tệ nạn xã hội,… để các em chủ động, tự tin không
phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng cho học sinh, tôi đã
chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học”.
1. Mục đích đề tài:
a) Đối tượng nghiên cứu
Học sinh tiểu học, cụ thể là học sinh lớp 3/C trường tiểu học Ninh Lộc.
b) Cơ sở nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa vào thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học, và cụ


thể là thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học Ninh Lộc .
c) Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học.
Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục kỹ năng sống ở trường
tiểu học Ninh Lộc.
Đề xuất những biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc giáo dục kỹ năng
sống ở trường tiểu học Ninh Lộc.
1


2. Phương pháp
a) Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thực hành
b) Giới hạn của đề tài
- Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học”.
II. Thực trạng:
1/ Thuận lợi:
- Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học
sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương, Phòng giáo
dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ
năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định
hướng giúp giáo viên thực hiện .
- Trường học nơi bản thân công tác là ngôi trường có cơ sở vật chất tương đối ổn định,
thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn

cho trẻ.
- Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết vâng lời, các em
gần gũi với cô giáo. Ngoài ra, ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho
giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như giáo dục. Chính vì thế bản luôn cố gắng làm
sao rèn cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách toàn
diện để trở thành con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát
triển.
2/ Khó khăn:
a.Về phía giáo viên:
- Giáo viên thường tập trung lo lắng cho những em có những vấn đề về hành vi và khả
năng tập trung kém. Những học sinh này thường không có khả năng chờ đến lượt,
không biết chú ý lắng nghe và không biết làm việc theo nhóm, điều này làm cho HS
không thể tập trung lĩnh hội những điều giáo viên dạy. Vì vậy, giáo viên phải tốn rất
nhiều thời gian đầu tư để giúp HS có được những kĩ năng sống cơ bản ở trường tiểu
học.
- Vẫn còn có GV chưa nắm chắc về nội dung giáo dục kĩ năng sống theo từng khối lớp,
gồm có những kĩ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định
2


hướng chung của nhà trường để đưa vào kế hoạch cụ thể rèn kĩ năng sống cho học sinh
của lớp mình.
- Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên chưa đầu tư thời
gian tìm tòi nghiên cứu các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động rèn kĩ
năng sống nên chưa tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh.
b. Về phía học sinh:
- Một bộ phận học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cô giáo, ít
sáng
tạo,

tính
tự
giác
chưa
cao,
lười
hoạt
động.
- Học sinh chỉ trú trọng học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc
sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ lẫn nhau.
- Kỹ năng giao tiếp hạn chế, vẫn còn hiện tượng nói tục, chửi bậy ở một số học sinh.
Mặc dù, hiện nay chúng ta trong thời đại Công nghệ -Thông tin và hội nhập quốc tế,
HS có những hiểu biết khá phong phú nhờ truy cập Internet, nhưng kỹ năng sống của
các em còn nhiều hạn chế. Đa phần các em học sinh ở trường tiểu học hiện nay đều
thiếu kỹ năng sống, thiếu khả năng phân tích và khả năng nhận thức đúng – sai các vấn
đề dẫn đến lúng túng, không biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc
sống.
c.
Về
phía
phụ
huynh:
Nguyên nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận được các hoạt động kỹ năng thực
hành xã hội là do phụ huynh không cho phép. Đa số phụ huynh cho rằng con em mình
chỉ cần học giỏi kiến thức.Có phụ huynh nóng vội trong việc dạy con; họ chỉ chú trọng
đến việc dạy con mình biết đọc, biết viết, hoặc biết làm toán mà không cần quan tâm
đến việc con học được kĩ năng sống nào khi đến trường.
Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm tòi kiến thức mà quên hướng cho con
em mình làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội và cách ứng xử trong gia đình.
Một bộ phận phụ huynh giao tiếp trong gia đình vẫn còn hạn chế, xưng hô chưa chuẩn

mực
nên
các
em
bắt
chước
xưng

chưa
đúng.
Đồng thời có phụ huynh chiều chuộng con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ,
phụ huynh chỉ chú ý đến khâu chăm con ăn uống mà không chú ý đến dạy con mình
cần ăn, uống như thế nào, sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống thế nào cho
đúng? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm
gì?.....
3/ Thực trạng chung của vấn đề:
a. Đặc điểm chung của nhà trường
Trường nằm trong địa bàn khu vực gần chợ, gần đường ray xe lửa. Đa số người dân
làm nghề buôn bán và lao động là chính vì vậy điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó
khăn. Nhiều học sinh phải ở nhà với ông bà vì bố mẹ đi làm ăn xa, nên thiếu sự quan tâm
dạy dỗ của bố mẹ. Đây chính là điều kiện tốt để các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em
nếu không có sự quản lý tốt của nhà trường - gia đình - xã hội .
b. Thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường
3


- Giáo viên cơ bản chỉ chú ý đến việc giáo dục chất lượng học sinh, ít quan tâm đến
những học sinh còn nghịch ngợm, chưa biết cách ứng xử với bạn bè, giáo viên.
- Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, trong các tiết học học sinh còn
thụ động, chưa phát huy được năng lực của mình.

- Kĩ năng giáo dục yêu cái đẹp, thực hành viết chữ đẹp chưa được chú ý.
Từ những thực trạng trên đây, thì việc " Rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học" là một
việc làm vô cùng cần thiết để giúp cho các em say mê, hứng thú trong học tập, các em
thấy mình mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong việc thể hiện những năng lực của
bản
thân
.
Từ thực tiễn quá trình dạy học ở trường tiểu học Ninh Lộc, tôi đã tìm ra một số biện pháp
giúp giáo viên rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học có tính khả thi nhất.

PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lý luận:
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là giáo dục cho các em có cách
sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi
theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học
trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
1.

năng
sống

gì?
Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về kĩ năng sống. Mỗi định nghĩa
được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường, kỹ năng
sống được hiểu là những kĩ năng thực hành mà con người cần để có được sự an
toàn,
cuộc
sống
khỏe
mạnh

với
chất
lượng
cao.
- Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kỹ
năng sống là năng lực cá nhân để họ thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia
vào cuộc sống hàng ngày, những kỹ năng đó gắn với 4 trụ cột của giáo dục:
Học để biết: gồm các kĩ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định
vấn
đề,
nhận
thức
được
hậu
quả
của
việc
làm…;
Học để làm việc: gồm kĩ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ như kỹ năng đặt
mục
tiêu,
đảm
nhận
trách
nhiệm..;
Học để khẳng định mình: gồm các kĩ năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng,
kiểm
soát
cảm
xúc,

tự
nhận
thức,
tự
tin…;
Học để chung sống: gồm các kĩ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳng
định hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông.
- Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kĩ năng sống là kĩ năng thiết thực mà
con người cần để có cuộc sống an toàn và khỏe mạnh, đó là những kĩ năng tâm lý
xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác
một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay thách thức của cuộc sống
hằng
ngày.
- Tương đồng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm kĩ năng sống là
những kĩ năng tâm lý xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những
thái độ, cuối cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể
thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
4


- Theo UNICEFF, kĩ năng sống là tập hợp rất nhiều kĩ năng tâm lý xã hội và
giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp
một cách có hiệu quả, phát triển các kĩ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm
giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả.
Các khái niệm đều thống nhất: Kĩ năng sống thuộc về phạm trù năng lực tức bao hàm cả
tri thức, thái độ và hành vi( nghĩa rộng) mà không phải là phạm trù kỹ thuật của hành
động, hành vi.
Kĩ năng sống được hình thành thông qua một quá trình sống, rèn luyện, học
tập trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội. Vì vậy, kĩ năng sống của mỗi người
vừa có tính cá nhân, vừa có tính xã hội và chịu ảnh hưởng của gia đình, cộng đồng,

dân tộc. Kĩ năng sống mang tính cá nhân bởi vì đó là khả năng của mỗi cá nhân.
Mặt khác kĩ năng sống có tính xã hội là vì trong mỗi giai đoạn của sự phát triển xã
hội, mỗi tôn giáo, cá nhân được yêu cầu để có sự phù hợpvới những kĩ năng sống
ấy. Ví dụ: kĩ năng sống của những người sống ở những vùng miền khác nhau có sự
khác
nhau…
2.
Đặc
điểm
tâm
sinh

trẻ:
- Đặc điểm về thể chất của trẻ: Cơ thể trẻ em là nền tảng vật chất của trí tuệ và
tâm hồn. Nền tảng có vững thì trí tuệ và tình cảm mới có khả năng phát triển tốt.
“Thân thể khoẻ mạnh thì chứa đựng một tinh thần sáng suốt”, ngược lại “tinh thần
sáng suốt thì cơ thể có điều kiện phát triển”. Trong cuộc sống thực tế cho thấy
những trẻ có thể lực yếu thường hay ỷ lại, phụ thuộc nhiều vào những người thân
trong gia đình những việc làm tự phục vụ mà lẽ ra chính trẻ phải tự làm, tự lập dần:
rửa
chân
tay,
mặc
quần
áo,...
- Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến việc tự lập của học sinh là hệ thần kinh của trẻ. Hệ
thần kinh của trẻ tiểu học đang trong thời kì phát triển mạnh. Bộ óc của các em
phát triển về khối lượng, trọng lượng và cấu tạo. Đến 9, 10 tuổi hệ thần kinh của trẻ
căn bản được hoàn thiện và chất lượng của nó sẽ được giữ lại trong suốt cuộc đời.
Khả năng kìm hãm(khả năng ức chế) của hệ thần kinh còn yếu. Trong khi đó bộ óc

và hệ thần kinh của các em đang phát triển đi dần đến hoàn thiện nên các em dễ bị
kích thích. Thầy cô giáo và cha mẹ, người thân của các em cần chú ý đến đặc điểm
này để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lòng kiên trì, sự kìm hãm của bản thân trước
những kích thích của hoàn cảnh xung quanh, biết giữ gìn trật tự nơi công cộng và
trong lớp học. Mặt khác không được mắng, doạ dẫm, đe nạt các em vì làm như thế
không những bị tổn thương đến tình cảm mà còn gây tác hại đến sự phát triển thần
kinh

bộ
óc
của
các
em.
- Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc sống nhà trường - đi học tiểu học, các em được
học thêm những điều chưa hề có trong 6 năm đầu đời; khi gia nhập cuộc sống nhà
trường các em phải tiến hành hoạt động học – hoạt động nghiêm chỉnh có kỉ cương,
nề nếp với những yêu cầu nghiêm ngặt. Chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi
sang hoạt động chủ đạo là học tập; chắc chắn trẻ không tránh khỏi sự bỡ ngỡ vì thế
phải chuẩn bị cho các em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng đi học.Việc giáo dục kỹ năng
sống cho HS tiểu học cũng được bắt đầu ngay từ những buổi đầu các em đến
trường. Nếu không chuẩn bị chu đáo về mặt tâm lí cho trẻ trước khi đi học sẽ dẫn
đến những tình huống như: đòi theo bố mẹ về nhà, không dám nói chuyện với bạn
5


bè, không dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép cô khi ra vào lớp,... không ít
những tình huống dở cười, dở mếu vì trẻ lớp 1 không dám xin đi vệ sinh rồi bậy ra
quần ngay tại trong lớp, hoặc có trẻ xin ra ngoài đi vệ sinh nhưng lại tranh thủ đi
chơi
để

GV
phải
đi
tìm,
....
- Đặc điểm quá trình nhận thức của trẻ bao gồm quá trình tri giác, chú ý,trí
nhớ, tưởng tượng, tư duy. Đặc điểm nhân cách của trẻ tiểu học gồm có: tính cách,
nhu cầu nhận thức, tình cảm, sự phát triển của năng khiếu. Sự nhận thức của trẻ ảnh
hưởng rất lớn đến phát triển nhân cách, ảnh hưởng đến việc hình thành và rèn luyện
kĩ năng sống của trẻ. Sự nhận thức đúng đắn sẽ giúp trẻ có được kiến thức vận
dụng trong cuộc sống sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu chuẩn mực
xã hội. Một đặc điểm quan trọng trong lứa tuổi tiểu học là tính hay bắt chước. HS
tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói,... của các nhân vật trong phim, của
các thầy cô giáo, của những người thân trong gia đình. tính bắt chước là con dao
“hai lưỡi”, vì trẻ em bắt chước cái tốt cũng nhiều, cái xấu cũng nhiều. Chính vì vậy
những tính cách hành vi của những người xung quanh là môi trường ảnh hưởng
trực tiếp đến tính cách, hành vi, ứng xử của trẻ.
II. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường. Kĩ năng sống được giáo dục trong các
môn học chính khóa và ngoại khóa. Giáo dục kĩ năng sống cần bắt đầu từ nhỏ, từ từng
hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách. Cụ thể cần phải
áp dụng một số biện pháp sau:
1/ Xác định những kĩ năng sống cơ bản cần dạy học sinh ở lứa tuổi tiểu học:
Đối với tâm sinh lý học sinh bậc tiểu học thì có nhiều kĩ năng quan trọng mà các em cần
phải biết trước khi tập trung vào học văn hóa đặc biệt là học sinh độ tuổi lớp 1. Thực tế kết
quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kĩ năng quan trọng nhất học sinh cần phải học
vào thời gian đầu của năm học chính là những kĩ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát,
tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định được các kĩ năng
cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng nội dung trọng tâm để dạy học
sinh.

Vì thế giáo viên cần nắm rõ nắm rõ 5 nguyên tắc về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. :
+ Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề … được hình
thành tốt trong quá trình HS tương tác với bạn bè và những người xung quanh. Tạo
điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người
khác... Do vậy giáo viên cần tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kĩ năng sống cho các em.
+ Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp cho học sinh được hoạt động thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các
tình huống cũng như phản biện…Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học
trải nghiệm qua thực tế và nó có kĩ năng khi các em được làm việc đó.
+ Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáo
dục kĩ năng sống trong một lần mà kĩ năng sống là một quá trình từ nhận thứchình thành
6


thái độ- thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt
hành vi tốt là quá trình khó khăn. Do vậy giáo dục kĩ năng sống không thể là ngày
một
ngày
hai

phải

cả
một
quá
trình.
+ Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kĩ năng sống được thực
hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kĩ năng sống được giáo dục trong mọi môi trường
như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham gia vào

các tình huống thật trong cuốc sống.
2/ Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy HS
- Kĩ năng hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, một vấn đề, một bài hát giáo viên giúp
trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với các em học
sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thông và cùng làm việc với
các
bạn.
- Kĩ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kĩ năng
quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được học. Người giáo
viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của
các em. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu
mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước
được.
- Kĩ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của
mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới
xung quanh nó. Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính
yếu khi so với tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu
các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, các em sẽ trở
nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần
thiết
để
giúp
học
sinh
sẵn
sàng
học
mọi
thứ.
- Kĩ năng sống tự tin : Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát

triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá
nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kĩ năng sống này giúp trẻ luôn
cảm
thấy
tự
tin
trong
mọi
tình
huống

mọi
nơi.
- Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề … được hình thành tốt
trong quá trình HS tiếp súc với bạn bè và những người xung quanh. Tạo điều kiện để các
em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người khác... Do vậy GV cần tổ
chức các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
để
giáo
dục
kỹ
năng
sống
cho
các
em.
Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS
được hoạt động thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tình huống cũng như
phản biện…Kỹ năng sống chỉ được hình thành khi người học trải nghiệm qua thực tế và nó



năng
khi
các
em
được
làm
việc
đó.
Ngoài ra, ở nhà trường giáo viên cần dạy học sinh nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó
dạy các em kĩ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước
khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống
một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn,
ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất
đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, không làm
7


ảnh
hưởng
đến
người
xung
quanh.
Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáo dục kỹ
năng sống trong một lần mà kỹ năng sống là một quá trình từ nhận thức- hình thành thái
độ- thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt hành vi tốt là quá trình
khó khăn. Do vậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày một ngày hai mà phải là cả
một quá trình.
3/ Tạo môi trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống

Rèn kỹ năng sống được thực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kỹ năng sống được giáo dục
trong mọi môi trường như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho
HS
tham
gia
vào
các
tình
huống
thật
trong
cuốc
sống.
Hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục, đánh giá học sinh bằng việc trang bị
cho mỗi lớp 1 bản bằng giấy tô ki để đánh giá học sinh , kiểu dáng trang trí đẹp, mỗi HS
có mỗi biểu mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi
tiết về sự tiến bộ của các em , các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng
học sinh đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi tháng học .
Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điều kiện lưu trữ dữ liệu, sản phẩm để đánh giá học
sinh , đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng học sinh và giúp
các
em
hình
thành
các
kỹ
năng
sống.
Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và học sinh được thực hành kĩ năng sống. Tôi đã
tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng thư viện thân thiện, có giá sách được thiết kế phân

chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cở, vừa tầm các em bổ sung sách thư viện các
loại sách nội dung hay trang trí đẹp hấp dẫn thu hút được GV và HS đọc sách. Tới thư viện
đọc sách cùng nhiều bạn bè, thầy cô HS cũng có điều kiện để rèn kĩ năng sống cho bản
thân.( Phụ lục 5)
4/ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học:
4.1. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt:
Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh
các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động
của lứa tuổi. Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác
tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người. Kĩ năng sống đặc thù,
thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao
gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định. Trong sách giáo khoa
Tiếng Việt Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ
năng giao tiếp xã hội như: Lập danh sách học sinh, Lập thời gian biểu, Viết nhắn tin, Làm
biên bản cuộc họp, ……
Bài soạn minh họa ( Phụ lục 1)
4.2. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức:
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống
như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và
mọi người xung quanh), kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân ….. Việc Giáo dục kĩ năng
8


sống cho học sinh Tiểu học trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh các
kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù
hợp trong các mối quan hệ với những người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè
và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự
nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự
trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,...để trở thành
người con ngoan trong gia đình, học sinh tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã

hội.
Bài soạn minh họa ( Phụ lục 2)
4.3.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên và xã hội:
Môn Tự nhiên và xã hội ở các lớp 1,2,3 là một môn học giúp HS có một số kiến thức
cơ bản ban đầu về con người và sức khoẻ, về một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự
nhiên - xã hội. Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như:
quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự
vật, hiện tương đơn giản trong tự nhiên và trong xã hội,.Đặc biệt môn học giúp HS xây
dựng các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng; yêu gia đình,
quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên.
Cùng với kiến thức cơ bản về con người, về Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ năng sống
cho HS qua môn Tự nhiên và xã hội sẽ góp phần không chỉ khắc sâu thêm các kiến thức
của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học
sinh có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
Bài soạn minh họa (Phụ lục 3)
4.4. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ những
hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc
hình thành nhân cách của học sinh. Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện
mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các
mối quan hệ phong phú, đa dạng một cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung và
phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình
huống. Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học
sinh.
Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học là điều
kiện tốt nhất giúp học sinh tích luỹ và rèn kĩ năng sống có hiệu quả. Thông qua các hoạt
động ngoài giờ lên lớp các em được hợp tác, trải nghiệm các kĩ năng sống. Vậy giáo viên
cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp sao cho học sinh có cơ

9


hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của chính
mình và người khác.
Một số hình ảnh về hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp 3C tại trường tiểu học
Ninh Lộc
( Phụ lục 4 )

5/ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp
Làm chủ nhiệm là một nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải là tấm gương sáng
cho học sinh noi theo về lời ăn, tiếng nói, tác phong làm việc cho đến trình độ chuyên
môn; quan hệ với trò như người thân để trò cảm thấy vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên
trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm lâu thấm đất.
Trước đây, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu là định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức
cho HS. Hiện nay giáo viên chủ nhiệm không chỉ làm công tác chuyên môn mà còn phải
có tình cảm để giải quyết những tình huống phát sinh của học sinh trong lớp. Vì thế ngoài
việc phải đảm bảo nội dung lên lớp vừa tạo sự hấp dẫn, sáng tạo, mới mẻ, gây hứng thú
học tập cho . Và điều không thể thiếu là người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với
nghề và tình yêu thương đối với HS.
Vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm
lớp thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hình thức dạy học của
mình, qua các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho học sinh.
- Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò” rèn luyện kĩ
năng ứng xử văn hoá, lên án mọi hành vi bạo lực học đường và xã hội.
- Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thông tin, cùng kết hợp với
cha mẹ học sinh rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử văn hoá, rèn luyện sức khoẻ phòng
chống bạo lực.
- Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy được tính tích cực trong việc rèn

luyện kĩ năng sống của thầy cô giáo và học sinh. Giáo dục cho HS nhận biết được lợi ích
của việc rèn luyện kĩ năng về mọi mặt: cho bản thân, gia đình, xã hội và đất nước. Đồng
thời biết quan tâm chia sẻ đến mọi người.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện và tự rèn luyện. Coi trọng tự rèn luyện của
học sinh và động viên kịp thời.
10


Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh còn cần đến vốn sống, tình thương và
nhân cách của người thầy. Học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương sống của thầy. Vì
vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trước hết “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo dục đã phát động.
6/ Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ bản
- Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với các
em và đảm bảo an toàn cho các em, tạo điều kiện tốt nhất cho các em vui chơi.
- Cha mẹ luôn khuyến khích các em nói lên quan điểm của mình, nói chuyện với các thành
viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cần giúp các
em hiểu rằng nên có thông số để theo đó mà lựa chọn, cố gắng không chỉ trích các quyết
định của các em. Việc này sẽ hình thành kĩ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự
tin cho các em khi tham gia các hoạt động và các buổi thảo luận tại trường sau này.
- Cô giáo, cha mẹ giúp các em phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm bảo rằng người
lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để các em thực hiện ý thích đó.
Ví dụ: Một số học sinh thích vẽ, ngoài việc cho các em học năng khiếu vẽ thì cô giáo,
cha mẹ có thể cho các em thêm bút màu, giấy vẽ và hãy chỉ cho các em cách lưu giữ các
bức tranh để tạo thành một bộ sưu tập tranh vẽ của chính các em hoặc triển lãm tranh của
các em ở góc nhỏ trong nhà, trong lớp. Hay học sinh thích học đàn thì tạo điều kiện để các
em được tham gia các lớp bồi dưỡng thêm để các em có đủ tự tin biểu diễn trên sân khấu
trong những ngày lễ lớn của trường tổ chức: 20/11; Văn nghệ “ Mừng đảng – Mừng
xuân”;...

-Cô giáo, cha mẹ cần dạy các em những nghi thức văn hóa trong ăn uống, biết cách sử
dụng các đồ dùng ăn uống; Cụ thể: Các em được làm quen với những đồ dùng, vật dụng
khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp,
sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn uống từ tốn, không
vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu…
tất cả những yếu tố trên sẽ giúp các em có thói quen tốt để hình thành kĩ năng tự phục vụ
và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này.
III. Hiệu quả của đề tài nghiên cứu:
1. Kết quả thực hiện:

Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng thuận hợp
tác của các bạn đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp tôi đã áp dụng
sáng kiến vào HS khối 3 cụ thể là lớp 3C và đạt được kết quả trong việc dạy các kĩ năng
sống

bản
thể
hiện

các
kết
quả
sau:
Kết quả cho thấy HS ngoan hơn, tự giác hơn, chủ động, mạnh dạn hơn tự tin, ứng xử khá
phù
hợp
trong
mọi
tình
huống.

*
Khảo
sát
lớp
3B,
3C
năm
học
2016-2017:
11


+ Nội dung khảo sát : Kĩ năng mạnh
Khảo sát qua quan sát hoạt động tập biểu diễn trong một tiết Âm nhạc:

dạn

tự

tin

Bảng khảo sát ( Phụ lục 5 )
Qua so sánh một kĩ năng sống của HS 2 lớp cho thấy các biện pháp nêu trên được áp dụng
ở lớp 3C đã mang lại hiệu quả rõ rệt số học sinh có kĩ năng mạnh dạn tự tin nhiều hơn hẳn
so
với
lớp
3B
chưa
áp

dụng
biện
pháp
trên.
+ Nội dung khảo sát : Kĩ năng hợp tác qua việc thảo luận nhóm .
Khảo sát qua quan sát HS thực hành thảo luận nhóm trong một số tiết Tự nhiên xã hội.
Bảng khảo sát ( Phụ lục 5 )
Qua so sánh kĩ năng hợp tác của HS 2 lớp cho thấy các biện pháp nêu trên được áp dụng ở
lớp 3C đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Số HS có kĩ năng hợp tác ở lớp 3C nhiều hơn so với
lớp
3B.
+ Nội dung khảo sát : Kĩ năng ứng xử trong các tình huống:
Khảo sát qua quan sát HS hoạt động xử lý tình huống trong một tiết Đạo đức:
Bảng khảo sát (Phụ lục 5 )
Qua kết quả khảo sát, ta thấy số lượng HS biết ứng ứng xử phù hợp ở lớp 3C nhiều
hơn
hẳn

lớp
3B.
Kết
quả
rèn

năng
sống
lớp
3C
như
sau:

100% học sinh đều được giáo viên tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tò mò,
phát triển trí tưởng tượng, năng động, sáng tạo ,100% học sinh được rèn luyện khả năng
sẵn sàng học tập ở trường phổ thông hiệu quả ngày càng cao.
90% học sinh có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kĩ năng tự lập; kĩ năng
nhận thức; kĩ năng vận động nhỏ, vận động tinh thông qua các hoạt động hàng ngày trong
cuộc sống của học sinh ; ngoài ra có 70% học sinh được rèn kĩ năng tự kiểm soát bản thân,
phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông qua các hoạt động năng khiếu vẽ, thể dục, và các
môn
học
khác
.
100% học sinh được rèn luyện kĩ năng xã hội; kĩ năng về cảm xúc, giao tiếp; chung sống
hòa bình, và tuyệt đối không xảy ra bạo hành trẻ em ở trường cũng như ở gia đình.
100 % học sinh được giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, được bảo vệ sức khỏe, được bảo
đảm an toàn, phòng bệnh .
70% học sinh luôn có kết quả tốt trong học tập thông qua kết quả học tập cũng như
bảng theo dõi ở mỗi lớp , sau mỗi giai đoạn, qua kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng sau
mỗi chủ đề đối với từng học sinh đạt khá và tốt: Mạnh dạn tự tin: 91,4 %; kĩ năng hợp
tác: 91,4%; kĩ năng giao tiếp 88,6%; tự lập, tự phục vụ: 99 %; lễ phép: 100%; kĩ năng vệ
sinh: 92 %; kĩ năng thích khám phá học hỏi : 86 %; kĩ năng tự kiểm soát bản thân: 90 %
Học sinh đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 99% trở lên và ít gặp khó khăn khi
đến lớp, có kĩ năng lao động tự phục vụ cho bản thân, biết thương yêu bạn bè trong cùng
một
mái
trường,
biết
giúp
đỡ
bạn
cùng

tiến
.
*
Về
phía
giáo
viên
Giáo viên gần gũi chuyện trò với học sinh hơn, giải quyết hợp lý, công bằng với mọi tình
huống
xảy
ra
giữa
các
em
học
sinh
trong
lớp.
Trong giảng dạy, GV đã chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn.
12


Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp
chặt
chẽ,
trao
đổi
thừơng
xuyên
với

cha
mẹ
các
em.
Hiệu quả lớn nhất là nhà trường đã huy động được sự tham gia của cha mẹ các em, của
các tổ chức, các lực lượng xã hội trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho học sinh,
đồng thời đây là những cơ hội vàng dạy trẻ kỹ năng sống.
2/ Bài học kinh nghiệm:


Một số điều ngừơi lớn cần tránh khi dạy trẻ kĩ năng sống:

- Không hạ thấp các em: Cứ mỗi lần chúng ta nói những lời hạ thấp khả năng các em là
chúng ta đã phá vỡ những suy nghĩ tích cực về chính bản thân của học sinh. Không nên tạo
cho các em thói quen kiêu ngạo nhưng cũng không nên nói những lời không hay đối với
trẻ.
- Không doạ nạt: Người lớn cần nhớ rằng mỗi lần chúng ta doạ nạt là chúng ta đã làm cho
trẻ sợ hãi và căm giận người lớn. Sự đe doạ hoàn toàn có hại cho đứa trẻ và sẽ không giúp
cho hành vi của các em tốt hơn.
- Không bắt các em hứa hẹn: Vì sự hứa hẹn hoặc doạ nạt không có ý nghĩa đối với em vì
nếu các em cảm nhận được và cắn rứt vì không làm tròn lời hứa thì ở các em sẽ phát triển
cảm giác hối lỗi.
- Không nên yêu cầu các em phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sự phục tùng một
cách thái quá không có sự thoả thuận giữa các bên không tạo điều kiện phát triển tính tự
lập ở các em.
- Không yêu cầu những điều không phù hợp với các em vì những yêu cầu ở các em phải
thực hiện một hành vi chín chắn mà các em chưa có khả năng hoặc các em phải làm các
yêu cầu không mang tính thống nhất và liên tục trong việc cho phép hoặc cấm đoán sẽ ảnh
hưởng không tốt đến sự phát triển tính nhận thức của học sinh.
- Không nên nhồi nhét lượng kiến thức quá mức so với khả năng tiếp nhận của não bộ.


PHẦN C : KẾT LUẬN
I. PHẠM VI ỨNG DỤNG
Qua kết quả đã trình bày của sáng kiến kinh nghiệm về “ giáo dục rèn luyện kỹ năng
sống cho học sinh” thì đề tài này có khả năng ứng dụng rộng rãi vào các trường tiểu học
trong thị xã. Mô hình này rất dễ dàng thực hiện dành cho học sinh các trường với các hình
thức phong phú nêu trên, làm cho các em cảm nhận được kỹ năng sống, giá trị sống là
những kỹ năng, những chuẩn mực trong một xã hội văn minh. Nó có thể xem là hành trang
hết sức cần thiết cho các em trong cuộc sống, là những vốn sống không thể thiếu của một
người lao động chân chính trong thời kỳ đất nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Trước mắt giúp cho các em đổi mới phương pháp, tích cực học tập và biết tự điều
chỉnh hành vi, tự giác chấp hành tốt nội qui nhà trường. Nội dung của phong trào “ Đẩy
mạnh và đa dạng hóa hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh” là mô hình
hoạt động mang tính lâu dài và bền vững, bởi hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh trong nhà trường hiện nay là một hoạt động thiết thực mang tính chiến lược
13


nhằm xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước.
II. Ý NGHĨA
- Giáo dục kĩ năng sống trong trường học góp phần rèn luyện, hình thành cho
học sinh sống có trách nhiệm hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó
với các sức ép, thách thức trong cuộc sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội,
giảm bớt tỷ lệ phạm pháp.
- Giáo dục kĩ năng sống còn tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy, trò,
sự hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục. Học sinh được giáo dục kĩ năng sống xác định được bổn phận và nghĩa
vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã hội, các

em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải được tôi luyện những kĩ năng sống
qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ .Việc giáo dục
kĩ năng sống ngay từ lớp nhỏ sẽ rút ngắn thời gian để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ
năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời. Chính vì vậy, các thầy cô giáo tiểu học
luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng.
Sống, học tập, lao động là những vấn đề thiết yếu mà tôi luôn cố gắng để ươm mầm cho
thế hệ trẻ. Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để cây đời mãi mãi xanh tươi.
Ninh Lộc, ngày 29 tháng 4 năm 2017
Người viết

14


PHỤ LỤC 1
Bài soạn minh họa mơn Tiếng Việt
Tập đọc : BẬN ( Hoạt động 2)

I / MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng, rõ ràng bài tập đọc.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận
rộn của mọi vật mọi người.
2. Rèn kó năng đọc - hiểu
- Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều
bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui nhỏ
góp vào cuộc đời.(Trả lời CH1,2,3)
- Học thuộc lòng một số câu trong bài thơ.
3. Giáo dục HS tình cảm yêu lao động.
* KNS cơ bản được giáo dục:


- Tự nhận thức.
- Lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Ảnh chụp một đoạn của sơng Hồng.
- Bảng phụ viết bài thơ để học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết các dòng thơ hướng dẫn ngắt nhịp và nhấn giọng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS trả lời được các - HS đọc thầm trả lời.
15


câu hỏi, nắm được nội dung bài - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ
cần nêu một ý :
đọc.
KNS: Tự nhận thức,KN lắng - HS lắng nghe.
nghe tích cực.
- HS trả lời.
Cách tiến hành :
- Đọc thầm khổ 1 và 2, trả lời câu hỏi :
Câu 1 : Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận
những việc gì ? (Trời thu bận xanh, Sơng Hồng
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
bận chảy, Xe bận chạy, Lịch bận tính ngày.....)


bận những việc gì ?( - Bé bận bú, bận - HS lắng nghe.
ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh
sáng.)
Câu 2 : Bé

- GV nhận xét – chốt.

- HS trả lời

- GV liên hệ :
+ Các em có bận rộn khơng ?
+ Em thường bận những việc gì ?
+ Khi bận những việc đó em có vui khơng ?

Câu 3 : Vì sao mọi người, mọi vật bận mà
vui ? ( Mọi người, mọi vật và cả em bé điều
bận rộn làm những cơng việc có ích, đem niền - HS nhắc lại
vui nhỏ góp vào cuộc đời)
- GV nhận xét – chốt : Mọi người, mọi vật
trong cộng đồng xung quanh chúng ta đều hoạt
động, đều làm việc. Họ cảm thấy vui vì làm
những việc tốt, làm những việc có ích cho cuộc
sống.
- GDHS :u lao động. Nhận thức được lao
động làm cho con người vui vẻ khỏe mạnh hơn,
thấy mình có ích và được mọi người u q.
-HS trả lời

- Bài học hơm nay muốn nói lên điều gì?

16


- Mời HS nhắc lại
Hoạt động 3 :Học thuộc lòng bài
thơ.
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn

- Chuẩn bị bài sau : Các em nhỏ
và cụ già.
Nhận xét tiết học.

-

PHỤ LỤC 2
Bài soạn minh họa mơn Đạo dức( Hoạt động 1)
Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1)
I – Mục tiêu :Hs biết :
17


buồn.

- Bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn
cùng bạn.
- Biết thể hiện cách ứng xử trước niềm vui và nỗi buồn của bạn.
- Hs biết quý trọng tình bạn và quan tâm chia sẻ buồn vui
cùng bạn.

*Rèn KNS: Kó năng lắng ý kiến của người thân. Kó
năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghó, cảm xúc của
người thân. Kó năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người
thân trong những việc vừa sức.
II/ Đồ dùng dạy học :


Vở bài tập đạo đức 3.



Phiếu học tập BT2a



Các lá cờ màu đỏ, xanh, trắng.

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt
động
học sinh

của

*Hoạt động 1:



Mục tiêu : Hs biết một số biểu
hiện của sự quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
KNS: Kó năng thể hiện sự cảm
thông trước suy nghó, cảm xúc
của người thân.

 Cách tiến hành :


Cho HS quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ những ai?

- Hs quan sát tranh và trả lời

+ Cơ giáo nói gì với các bạn học sinh?


GV nhận xét và chuyển ý sang tình huống



Cho 1 Hs đọc tình huống.



GV nêu lại tình huống

-1 HS đọc


- HS thảo luận nhóm bàn tình huống ứng xử BT1
18

-Các nhóm thảo luận


- Gi i din cỏc nhúm trỡnh by.

-i din cỏc nhúm trỡnh by .
-Cỏc nhúm khỏc nhn xột b
sung.

-GV cht li: Nu l bn cựng lp vi n, cỏc em cú - Lng nghe
th n nh an i, ng viờn bn vỡ bn ang rt
bun hoc giỳp bn lm vic nh, quyờn gúp tin
giỳp bn vỡ hon cnh nh bn b me ang m rt
-Nhiu HS tr li.
khú khn.
-Vy khi bn cú chuyn bun em cn phi lm gỡ?.
-C lp lng nghe.

-Nhn xột v cht li kt lun:
Khi bn cú chuyn bun em cn ng viờn , an i v
giỳp bn bng nhng vic lm phự hp vi kh
nng ( chộp bi, ging bi nu bn ngh hc, giỳp
bn lm vic nh.) bn cú thờm sc mnh vt
qua khú khn.
- Gi 2HS c li.


-HS c

- Chuyn ý qua BT2.
*Bi tp 2:
3.

Cuỷng coỏ Daởn doứ:

19


PHỤ LỤC 3
Bài soạn minh họa
Tự nhiên và xã hội (Tiết 15):

VỆ SINH THẦN KINH

I/ Mục tiêu : Sau khi học xong bài , HS có khả năng :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh .
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống,…nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
II/ Kĩ năng sống:
- Rèn kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ
thần kinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đốn một số việc làm, trạng
thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
III/ Đồ dùng dạy – học :
- Máy chiếu.

IV/ Các hoạt động dạy – học :
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ : Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
-

HS1 : Hãy nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?
(Não, tủy sống và các dây thần kinh)

-

HS 2 : Khi viết chính tả, những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc ?

(Mắt nhìn, tai nghe và tay viết.Não khơng chỉ điều khiển phối hợp hoạt động
của các cơ quan này mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ)
- GV nhận xét.
20


- GV nhận xét bài cũ.
3-Bài mới :
a/ Khám phá: Giới thiệu bài :
* Tình huống: Đêm hôm qua Nam thức rất khuya để chuẩn bị bài cho bài kiểm tra hôm
sau. Mãi đến gần 1 giờ đêm bạn mới đi ngủ, 5 giờ sáng đã tỉnh giấc.
- Theo em, ngày hôm sau đi học Nam sẽ cảm thấy trong người như thế nào?
- Vì sao Nam cảm thấy mệt mỏi? (Vì cơ quan thần kinh bị ảnh hưởng).
Vậy làm thế nào để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta cùng đi vào bài:
Vệ sinh thần kinh . GV ghi đề bài - HS nhắc lại

Hoạt động của giáo viên :


Hoạt động của học sinh :

b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Việc nên và không nên làm để bảo
vệ cơ quan thần kinh.
* Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và không
nên làm để giữ gìn, baûo veä cô quan thần kinh.
* PP: Quan sát, thảo luận, vấn đáp và giảng giải.
* Cách tiến hành:
- GV đưa 7 tranh yêu cầu học sinh quan sát và nêu
- HS quan sát các hình và nêu nội
nội dung từng tranh (mỗi em nêu 2 – 3 tranh).
dung. Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS đọc - xác định yêu
cầu:
+ Câu hỏi: Theo bạn, việc làm nào có lợi, việc làm
nào có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao?
- Dựa vào các bức tranh, các em hãy thảo luận nhóm
bàn nêu việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại đối
- HS thảo luận nhóm bàn.
với cơ quan thần kinh ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV đưa tranh và chốt.
* Những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh:
GV đưa tranh, yêu cầu học sinh giải thích.

- HS trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- HS giải thích.
+ Tranh 1: Một bạn đang nằm ngủ


21


- Khi ngủ các em phải mắc màn để phòng bệnh sốt trên giường, có màn.- Khi ngủ cơ
xuất huyết. Hiện nay đang có dịch sốt xuất huyết, quan thần kinh được nghỉ ngơi.
các trung tâm y tế và cả nhà trường chúng ta đang
phòng bệnh. Vì vậy các em cần làm theo và tuyên
truyền cho mọi người, gia đình cách phòng chống
bệnh sốt xuât huyết: mắc màn khi ngủ, diệt lăng
quăng, bọ gậy, dùng bình xịt muỗi…
- Khi tắm biển, để bảo đảm an toàn cho mình em
phải làm gì?
- Khi tắm biển phải có người lớn tắm cùng, phải
mặc áo phao và tắm trong thời gian ngắn vì nếu tắm + Tranh 2: Các bạn đang tắm và
hoặc phơi nắng quá lâu các em dễ bị bệnh .
chơi trên bãi biển - Cơ thể được
nghỉ ngơi, thần kinh được thư giãn.
- Chơi điện tử trong thời gian ngắn và chơi các trò - HS trả lời.
chơi lành mạnh có tác dụng giải trí, thư giãn thần
kinh…
+ Tranh 4: Chơi trò chơi điện tử Có tác dụng giải trí.
- Cuối tuần gia đình em thường làm gì ?
- Việc cùng nhau đi xem phim, đi công viên.. vào + Tranh 5: Xem biểu diễn văn
cuối tuần sẽ giúp gia đình các em sống vui vẻ và nghệ. - Giúp giải trí, thần kinh thư
hạnh phúc hơn.
giãn.
- HS trả lời.
- Vậy khi được người khác quan tâm chăm sóc em
cảm thấy thế nào?

+ Tranh 6: Bố mẹ chăm sóc bạn
- Khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của người nhỏ trước khi đến lớp- Giúp bạn
khác dành cho mình các em phải làm gì ?
vui vẻ và thấy tự tin hơn.
- GV chuyển ý.

- HS trả lời.

* Những việc làm có hại cho cơ quan thần kinh:
- Vì sao việc làm ở tranh 4 vừa có lợi lại vừa có hại?

- HS trả lời.

- Nếu chúng ta chơi điện tử quá nhiều và chơi các - HS giải thích
22


trò chơi không lành mạnh có thể gây nghiện, làm + Vì nếu chơi điện tử quá lâu thì
hại mắt, ảnh hưởng đến thời gian vui chơi, học tập mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng
và căng thẳng thần kinh….
thẳng,…

- Hàng ngày em thường đi ngủ và thức dậy lúc mấy
giờ ?
+ Tranh 3: Một bạn thức đến 11 giờ
- Các em nên đi ngủ sớm để đảm bảo sức khỏe và đêm để đọc sách -Thức quá khuya
thức dậy sớm để có thời gian ăn sáng, chuẩn bị sách để đọc sách làm thần kinh mệt mỏi.
vở đến trường…
- HS trả lời


+ Tranh 7: Một bạn nhỏ đang bị bố
- Vậy các em phải làm gì để không bị người khác la hoặc người lớn đánh. - Khi bị đánh,
mắng, đánh đập?
mắng trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi
hoặc oán giận, thù hằn,….
- Để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta phải làm gì ?
* GV chốt: Để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta Phải biết: + Vâng lời
phải biết ăn ngủ, làm việc, học tập, vui chơi điều
+ Lễ phép
độ, vừa sức và hợp thời gian.
+ Học tốt...
- GV chuyển ý.
- HS trả lời
Hoạt động 2: Trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại
đối với cơ quan thần kinh
* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi
hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
* PP: Thảo luận, phân tích, phán đoán, tư duy
* Cách tiến hành:
- GV đưa hình 8 sách giáo khoa để HS quan sát –
đọc 4 trạng thái được biểu hiện trên khuôn mặt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ. Đại diện 4 nhóm lên
bốc thăm 1 phiếu có nội dung tương ứng với 1 vẻ
mặt ở hình 8.
- Các em thảo luận nhóm cử 1 bạn diễn đạt nét mặt
theo yêu cầu trong phiếu.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
23



1/ Tức giận ; 2/ Vui vẻ ; 3/ Lo lắng
4/ Sợ hãi
- GV gọi 4 nhóm thực hiện.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem:
+ Bạn đang thể hiện trạng thái nào trên khuôn mặt?
Nhận xét. (Nếu sai mời HS khác lên thể hiện lại)
- Vậy trong 4 trạng thái này, trạng thái nào có hại
cho cơ quan thần kinh? Giải thích?
- Đại diện 4 nhóm trình bày.

- Trong 4 trạng thái này em thích trạng thái nào? Vì
sao?

- Gọi bạn trả lời.
+ Có hại: tức giận, lo lắng, sợ hãi.

Vì các trang thái này sẽ làm
- Để có lợi cho cơ quan thần kinh chúng ta nên sống
người
đó căng thẳng, mất tự tin;
như thế nào?
nếu kéo dài sẽ bị trầm cảm, có thể
bị tâm thần,…
* GV chốt: Để có lợi cho cơ quan thần kinh chúng + Vui vẻ vì vui vẻ làm con người
ta nên sống vui vẻ, không làm việc căng thẳng, sống thoải mái, yêu đời, em sẽ học
không lo nghĩ, buồn bực, tức giận…
tập và làm việc đạt hiệu quả hơn.
- GV chuyển ý.

- HS trả lời


c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Một số thức ăn, đồ uống gây hại
cho cơ quan thần kinh
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống
nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần
kinh.
* PP: Quan sát, động não, thảo luận và giải thích.
* Cách tiến hành:
- Cho HS kể tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa
vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh ?
- Nhận xét - tuyên dương.
- GV cho HS đọc và xác định yêu cầu.
* Câu hỏi: Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ
24


gây hại cho cơ quan thần kinh ?Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- HS nêu .

- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày
và giải thích:
+ Những thứ gây hại : cà phê, ma
túy, rượu, thuốc lá.
- GV nhấn mạnh: Nghiêm cấm mọi người sử dụng
ma túy với bất kì hình thức nào vì ma túy gây nghiện

làm người dùng nó không từ bỏ được. Khi lên cơn,
họ có thể làm mọi việc như: trộm cắp, giết người
cướp của,… để lấy tiền mua thuốc. Họ có thể bị lây
nhiễm HIVS => chết. Các em tuyệt đối không được
sử dụng ma túy và cần tuyên truyền cho mọi người
hiểu rõ tác hại của nó.

- HS nêu
+ Cà phê có hại vì nó là chất kích
thích làm con người mất ngủ, làm
thần kinh căng thẳng.
+ Ma túy có hại vì nó là chất gây
nghiện, làm người sử dụng bị gầy
yếu, đau ốm…và dẫn đến chết.

Cho HS xem tranh.

- Rượu làm người dùng mất tự chủ, hành động
không ý thức nên dễ gây ra tai nạn khi lái xe, gây gổ
đánh nhau làm mất trật tự, làm mất hạnh phúc gia
đình…Cho HS liên hệ (có thể hỏi xem em nào đã
thấy người say rượu chưa? Họ như thế nào?)
+ Rượu gây hại vì nó là chất cồn,
làm người uống say, mất tự chủ,
hành động không có ý thức,…
- Không chỉ người dùng mà những người hít phải
khói thuốc lá cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Hằng năm,
Việt Nam có đến 40 000 người chết do thuốc lá. Vì
vậy, các em không được sử dụng và biết tuyên
25



×