Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Trình bày nhân tố thành công đối với công tác quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.84 KB, 29 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1. Trình bày bản chất, nội dung chủ yếu của Quản trị Tài chính và sử dụng thực
hiện công tác Quản trị Tài chính của đơn vị đang công tác để minh họa
2. Trình bày nhân tố thành công đối với công tác Quản trị Tài chính của đơn vị
của Anh/Chị
3. Anh/Chị hãy cho biết cơ cấu vốn của công ty mình đã tối ưu chưa (Nếu đã hoặc
chưa) thì giải thích tại sao ?
1. Presented nature, principal contents of Administration and Finance to use the work
Financial Management of working units to illustrate.
2. Presentation of success factors for the work of the Financial Management unit of
He/She.
3. He/She Please indicate company's capital structure of the optimization your have
not (or not if) they explain why?
MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................5
1. Bản chất, nội dung chủ yếu của Quản trị Tài chính và sử dụng thực hiện công tác
Quản trị Tài chính của Công ty nơi tôi đang công tác để minh họa...........................5
1.1 Bản chất của quản trị tài chính........................................................................5
1.2 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp........................................................6
1.2.1 Tham gia đánh giá, lựa chọn, các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh.. 6
1.2.2 Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho
hoạt động của doanh nghiệp..............................................................................7
1.2.3 Tổ chức sử dụng tốt các số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu,
chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.........................................7
1



1.2.4 Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của
doanh nghiệp.....................................................................................................7
1.2.5 Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động
của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính...............................8
1.2.6 Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính.................................................8
2. Các nhân tố thành công đối với công tác Quản trị Tài chính của Công ty nơi tôi
đang công tác............................................................................................................8
2.1 Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp...................................................8
2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh............................................9
2.3 Môi trường kinh doanh..................................................................................10
3. Anh/Chị hãy cho biết cơ cấu vốn của công ty mình đã tối ưu chưa (Nếu đã hoặc
chưa) thì giải thích tại sao ?.....................................................................................11
3.1 Giới thiệu về công ty......................................................................................11
3.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển....................................................11
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ...............................................................................12
3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 2014.................................12

KẾT LUẬN..........................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................16
INTRODUCTION.................................................................16
RESEARCH OF CONTENT...................................................18
1. Presented nature, principal contents of Administration and Finance to use the
work Financial Management of working units to illustrate.....................................18
1.1 The nature of financial management..............................................................18
1.2 Contents of financial management in enterprise............................................19
1.2.1 Participating in the assessment, selection, investment projects and
business plans..................................................................................................19
1.2.2 Determining capital needs, organizations to mobilize resources in
response to the operation of the business.........................................................20


2


1.2.3 Organization good use of existing capital, strict management of revenues
and expenditures to ensure the solvency of the business.................................20
1.2.4 Realize the profit distribution, appropriation and use of enterprise funds.
......................................................................................................................... 20
1.2.5 Ensure test, routine control for the operations of the business and
effective implementation of financial analysis................................................21
1.2.6 Make good financial planning................................................................21
2. Presentation of success factors for the work of the Financial Management unit of
He/She.....................................................................................................................21
2.1 Legal Forms of business organization...........................................................21
2.2 Economic characteristics of the business techniques.....................................22
2.3 The business environment.............................................................................22
3. He/She Please indicate company's capital structure of the optimization your have
not (or not if) they explain why?.............................................................................24
3.1 Introduction to the company..........................................................................24
3.1.1 Summary of the formation and development..........................................24
3.1.2 Functions and duties...............................................................................24
3.2 Situation of assets and funds of the Company in 2014..................................25

CONCLUSION.....................................................................28
LIST OF REFERENCES........................................................29

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất

nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các quyết định tài chính
đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách kịp thời và khoa học, chỉ
như thế doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong xu thế hội nhập hiện
nay. Để nhà quản trị có thể dễ dàng điều hành công ty được trôi chảy, đạt được mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì công ty đó phải có một bảng báo cáo tài chính thật chi tiết
và rõ ràng.
Bảng báo cáo tài chính này cho biết hoạt động của công ty trên thị trường là
yếu hay mạnh, khả năng công ty có thể đầu tư vào những dự án lớn hay nhỏ. Cũng
chính nhờ bảng báo cáo tài chính này là cơ sở để các nhà đầu tư căn cứ vào đó để
quyết định có nên bỏ vốn đầu tư cho công ty hay không, nó giúp nhà quản trị thuyết
phục được các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư một cách dễ dàng hơn. Báo cáo tài chính
không ngừng làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Để thấy tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát
triển chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay, tôi đã nghiên cứu tình hình quản trị tài
chính của đơn vị nơi tôi công tác. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu kĩ các thông tin và được
sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn nhưng không tránh khỏi những sai sót.
Rất mong sự góp ý từ phía thầy cô cùng toàn thể các bạn.

4


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Bản chất, nội dung chủ yếu của Quản trị Tài chính và sử dụng thực hiện công
tác Quản trị Tài chính của Công ty nơi tôi đang công tác để minh họa.
1.1 Bản chất của quản trị tài chính
Quản trị tài chính là sự tác động của nhà quản trị đến các hoạt động tài chính
trong doanh nghiệp. Trong các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cần được nhà
quản trị tài chính quan tâm giải quyết không chỉ là lợi ích của cổ đông và nhà quản lý
mà còn cả lợi ích của nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và Chính phủ. Đó là nhóm
người có nhu cầu tiềm năng về các dòng tiền của doanh nghiệp. Do vậy, nhà quản trị

tài chính, mặc dù có trách nhiệm nặng nề về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp vẫn
phải lưu ý đến sự nhìn nhận, đánh giá của người ngoài doanh nghiệp như cổ đông, chủ
nợ, khách hàng, Nhà nước…
Quản trị tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động
khác của doanh nghiệp. Quản trị tài chính tốt có thể khắc phục những khiếm khuyết
trong các lĩnh vực khác. Một quyết định tài chính không được cân nhắc, hoạch định kĩ
lưỡng có thể gây nên những tổn thất lớn cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Hơn
nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường nhất định nên các doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bởi vậy,
quản trị tài chính doanh nghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính quốc gia.
Quản trị tài chính luôn giữ một vai trò trọng yếu trong hoạt động quản lý doanh
nghiệp. Quản trị tài chính quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp
trong quá trình kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị tài chính
doanh nghiệp giữ những vai trò chủ yếu sau:
- Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp: Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu
cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh
nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trước hết
thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong thời kỳ và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức
thích hợp huy động nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu
5


vốn cho hoạt động của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế
đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên
ngoài. Do vậy, vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn
trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo
cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phí huy động vốn ở mức

thấp.
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả: Quản trị tài chính doanh nghiệp
đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trên cơ sở phân
tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án từ đó góp phần chọn ra dự án đầu tư
tối ưu. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ
chức sử dụng vốn. Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để
doanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Việc hình thành và sử dụng
tốt các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thưởng, phạt vật
chất hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn liền với doanh
nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng
cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp: Thông qua các tình hình tài chính và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các
nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát và kiểm soát được các mặt hoạt
động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp thời những tồn tại vướng mắc trong kinh
doanh, từ đó có thể đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn
biến thực tế kinh doanh.
1.2 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
1.2.1 Tham gia đánh giá, lựa chọn, các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh.
Việc xây dựng và lựa chọn các dự án đầu tư do nhiều bộ phận trong doanh
nghiệp cùng hợp tác thực hiện. Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét
là hiệu quả chủ yếu của tài chính tức là xem xét, cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, những
rủi ro có thể gặp phải và khả năng có thể thu lợi nhuận, khả năng thực hiện dự án.
Trong việc phân tích lựa chọn, đánh giá các dự án tối ưu, các dự án có mức sinh lời
cao, người quản trị tài chính là người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư như thế nào;
trên cơ sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm ra định hướng phát triển
6



doanh nghiệp, khi xem xét việc bỏ vốn thực hiện dự án đầu tư, cần chú ý tới việc tăng
cường tính khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để đảm bảo đạt được hiệu quả kinh
tế trước mắt cũng như lâu dài.
1.2.2 Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt
động của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phải có vốn. Bước vào hoạt động kinh
doanh, quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải xác định các nhu cầu vốn cấp thiết
cho các hoạt động của doanh nghiệp ở trong kỳ. Vốn hoạt động gồm có vốn dài hạn và
vốn ngắn hạn, và điều quan trọng là phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo đầy đủ
cho các nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Việc tổ chức huy động các nguồn vốn
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Để đi đến việc quyết
định lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp doanh nghiệp cần
xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt như: kết cấu vốn, chi phí cho việc sử dụng các
nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn.
1.2.3 Tổ chức sử dụng tốt các số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, đảm
bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động
tối đa các số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng các nguồn vốn bị ứ
đọng. Theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thu hồi bán hàng và các khoản thu khác,
quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp. Tìm các biện pháp lập lại sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền để đảm bảo
cho doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán. Mặt khác, cũng cần xác định rõ các
khoản chi phí trong kinh doanh của doanh nghiệp, các khoản thuế mà doanh nghiệp
phải nộp, xác định các khoản chi phí nào là chi phí cho hoạt động kinh doanh và
những chi phí thuộc về các hoạt động khác. Những chi phí vượt quá định mức quy
định hay những chi phí thuộc về các ngành kinh phí khác tài trợ, không được tính là
chi phí hoạt động kinh doanh.
1.2.4 Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp.
Thực hiện việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế cũng như trích lập và sử

dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh
nghiệp và cải thiện đời sống của công nhân viên chức. Lợi nhuận là mục tiêu của hoạt
7


động kinh doanh là một chỉ tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm vì nó liên
quan đến sự tồn tại, phát triển mở rộng của doanh nghiệp. Không thể nói doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hiệu quả cao trong khi lợi nhuận hoạt động lại giảm.
doanh nghiệp cần có phương pháp tối ưu trong việc phân chia lợi tức doanh nghiệp.
Trong việc xác định tỷ lệ và hình thức các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát
triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
1.2.5 Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạt động của
doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính.
Thông qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu
tài chính cho phép thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của doanh
nghiệp. Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp. Phân tích tài chính nhằm đánh giá điểm mạnh và những điểm yếu về tình hình
tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó có thể giúp cho lãnh.đạo
doanh nghiệp trong việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp,
những mặt mạnh và những điểm còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh như khả
năng thanh toán, tình hình luân chuyển vật tư, tiền vốn, hiệu quả hoạt động kinh
doanh, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn về sản xuất và tài chính, xây
dựng được một kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi tài sản tiền vốn và mọi
nguồn tài chính của doanh nghiệp được sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
1.2.6 Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính.
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dự kiến trước thông qua
việc lập kế hoạch tài chính. Thực hiện tốt việc lập kế hoạch tài chính là công cụ cần
thiết giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động đưa ra các giải pháp kịp thời khi có sự
biến động của thị trường. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình ra
quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp.

2. Các nhân tố thành công đối với công tác Quản trị Tài chính của Công ty nơi
tôi đang công tác
Quản trị tài chính ở những doanh nghiệp khác nhau đều có những điểm khác
nhau. sự khác nhau đó ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: Sự khác biệt về hình thức
pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành và môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp
8


Theo tổ chức pháp lý của doanh nghiệp hiện hành, ở nước ta hiện có các loại
hình thức doanh nghiệp chủ yếu sau:
- Doanh nghiệp nhà nước
- Công ty cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Những đặc điểm riêng về hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp giữa các
doanh nghiệp trên có ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp như việc tổ chức,
huy động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi nhuận.
2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh.
Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hưởng không nhỏ
tới quản trị tài chính doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm về mặt
kinh tế và kỹ thuật khác nhau. Những ảnh hưởng đó thể hiện:
- Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng này thể hiện trong
thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của
vốn sản xuất kinh doanh, cũng như tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do
đó ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định và vốn lưu động) ảnh hưởng tới
phương pháp đầu tư, thể thức thanh toán chi trả.
- Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh: Tính thời vụ và

chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu
thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động
giữa các thời kỳ trong năm thường không có biến động lớn, doanh nghiệp cũng
thường xuyên thu được tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm
bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền; cũng như trong việc tổ chức đảm bảo nguồn
vốn cho nhu cầu kinh doanh. Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có
chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lượng vốn lưu động tương đối lớn, doanh nghiệp
hoạt động trong ngành sản xuất có tính chất thời vụ, thì nhu cầu vốn lưu động giữa các
quý trong năm thường có sự biến động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không được
đều, tình hình thanh toán, chi trả, cũng thường gặp những khó khăn. Cho nên việc tổ
chức đảm bảo nguồn vốn cũng như đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của
doanh nghiệp cũng khó khăn hơn.
9


2.3 Môi trường kinh doanh.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh
nhất định. Môi trường kinh doanh bao gồm tất những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
mọi hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến
mọi hoạt động của doanh nghiệp trong đó có hoạt động tài chính. Dưới đây chủ yếu
xem xét tác động của môi trường kinh doanh đến các hoạt động quản trị tài chính
doanh nghiệp.
- Sự ổn định của nền kinh tế. Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế,
của thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh
hưởng tới nhu cầu về vốn của doanh nghiệp. Những biến động của nền kinh tế có thể
gây nên những rủi ro trong kinh doanh mà các nhà quản trị tài chính phải lường trước,
những rủi ro đó có ảnh hưởng tới các khoản chi phí về đầu tư, chi phí trả lãi hay tiền
thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay
việc tăng tài sản.
- Ảnh hưởng về giá cả thị trường, lãi suất và tiền thuế. Giá cả thị trường, giá cả

sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, do đó cũng có
ảnh hưởng lớn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
cũng được phản ảnh nếu có sự thay đổi về giá cả. Sự tăng, giảm lãi suất và giá cổ
phiếu cũng ảnh hưởng tới sự chi phí tài chính và sự hấp dẫn của các hình thức tài trợ
khác nhau. Mức lãi suất cũng là một yếu tố đo lường khả năng huy đông vốn vay. Sự
tăng hay giảm thuế cũng ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả năng
tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư. Tất cả các yếu tố trên có thể được các nhà quản trị
tài chính sử dụng để phân tích các hình thức tài trợ và xác định thời gian tìm kiếm các
nguồn vốn trên thị trường tài chính.
- Sự cạnh tranh trên thị trường và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Sự cạnh tranh
sản phẩm đang sản suất và các sản phẩm tương lai giữa các doanh nghiệp có ảnh
hưởng lớn đến kinh tế, tài chính của doanh nghiệp và có liên quan chặt chẽ đến khả
năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng trưởng trong một nền kinh tế luôn luôn
biến đổi và người giám đốc tài chính phải chịu trách nhiệm về việc cho doanh nghiệp
hoạt động khi cần thiết. Cũng tương tự như vậy, sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đòi
hỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét và đánh giá lại toàn
bộ tình hình tài chính, khả năng thích ứng với thị trường, từ đó đề ra những chính sách
10


thích hợp cho doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các nhân tố khác như chính sách kinh tế
và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp và sự hoạt động của thị trường tài
chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gian.
3. Anh/Chị hãy cho biết cơ cấu vốn của công ty mình đã tối ưu chưa (Nếu đã
hoặc chưa) thì giải thích tại sao ?
3.1 Giới thiệu về công ty.
3.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển.
a) Sơ lược về công ty:
- Tên Công ty viết tắt bằng tiếng Việt : Công ty TNHH Vận tải và Thương mại
Minh Đức.

- Tên Công ty bằng tiếng nước ngoài : Minh Đức Commercial and Transport
Company Limited
- Tên Công ty viết tắt: MINH DUC C & T CO., LTD
- Trụ sở Công ty: Số 10A2 Vườn Chay, phường Bắc Sơn, Kiến An, Hải Phòng.
- Điện thoại : 0313.676.019
- Email :
b) Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Vận tải và Thương mại Minh Đức là Công ty TNHH tổ chức và
hoạt động theo luật doanh nghiệp. Các thành viên trong công ty cùng góp vốn, cùng
chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm
trong giá trị và phạm và phần vốn góp của mình.
Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ kinh tế về
mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, có con dấu riêng
được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Khi mới thành lập công ty có trụ sở tại 282 Lạch Tray, Hải Phòng. Khi đó, công
ty có tổng cộng 17 nhân viên. Trong đó, ông Bùi Minh Đức là giám đốc – là người
chịu trách nhiệm trước pháp luật của công ty. Ban đầu, công ty chỉ là một doanh
nghiệp trung bình, làm ăn luôn gặp khó khăn, nhưng đến nay Công ty đã mở rộng quy
mô và tham gia vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau, vươn lên một cách mạnh mẽ. Do có
sự nỗ lực của các thành viên trong công ty và sự ủng hộ của các khách hàng lâu năm,
Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đạt hiệu
quả và lợi nhuận cao so với các công ty cùng ngành.
11


Đến ngày 15/12/2009 để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như thuận
tiện cho việc giao lưu buôn bán, công ty đã chuyển đến trụ sở số 10A2 Vườn Chay,
Bắc Sơn, Kiến An, Hải Phòng.
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ
a) Ngành nghề, lĩnh vực:

Công ty được thành lập nhằm mục tiêu tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường trong các
lĩnh vực sau:
- Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng, kim khí, hóa chất thông thường, phương
tiện vận tải thủy – bộ,máy xây dựng công trình.
- Dịch vụ xuất nhập khẩu và ủy thác xuất nhập khẩu.
- Vận tải và dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách thủy – bộ; Sửa chữa cơ khí.
- Kinh doanh, sản xuất, chế tạo, đóng mới sửa chữa thùng thành rơ - mooc, kéo
container, phương tiện vận tải chuyên dùng.
b) Phạm vi hoạt động:
Công ty TNHH vận tải và thương mại Minh Đức hoạt động, hợp tác buôn bán
không chỉ ở khu vực trong nước và còn cả với khu vực nước ngoài như Malaysia,
Trung Quốc, Singapore,Thái lan,… Và trong tương lai không xa, Công ty sẽ mở rộng
phạm vi hoạt động không chỉ đối với khu vực Châu Á mà còn mở rộng sang các nước
ở khu vực châu Âu, Châu Mỹ. Từ đó, Công ty có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, có
điều kiện phát triển kinh doanh cũng như sản xuất của mình.
3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 2014
Đầu năm
STT

Chỉ tiêu

Giá trị
(đồng)

I
1
2
II
1

2

Tổng giá trị tài sản
7.015.066.967
Tài sản ngắn hạn
4.933.071.927
Tài sản dài hạn
2.081.995.040
Tổng nguồn vốn
7.015.066.967
Vốn chủ sở hữu
(26.292.009)
Nợ phải trả
7.041.358.976
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

Cuối kỳ
Tỷ
trọng
(%)
100
71,176
28,824

Giá trị
(đồng)
3.016.023.051
2.227.846.670
788.716.381
3.016.023.051

(1.446.042.270)
4.462.065.321

Tỷ
trọng
(%)
100
73,867
26,133

12


Quy mô sử dụng vốn của doanh nghiệp; Tổng giá trị tài sản đầu năm là:
7.015.066.967 đồng; Tổng giá trị tài sản cuối kỳ là 3.061.023.051 đồng. Chứng tỏ quy
mô tài sản của doanh nghiệp có xu hướng giảm trong năm, khả năng huy động vốn
của doanh nghiệp trong kỳ không có gì khả quan.
- Mức độ độc lập về tài chính:
Tỷ suất tự tài trợ

=

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn
- Ta có tỷ suất tự tài trợ của công ty đầu kỳ = -0,375 %
- Tỷ suất tự tài trợ của Công ty cuối kỳ = -47,945 %
⇒ Như vậy,Tỷ suất tự tài trợ của Công ty cuối kỳ giảm mạnh, giảm 47,57 % .
Chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính hay nói cách khác khả năng tự đảm bảo về
mặt tài chính của Công ty ngày càng kém. Vấn đề kinh doanh của Doanh nghiệp đang

gặp nhiều khó khăn trong năm tới.
- Khả năng thanh toán
* Khả năng thanh toán hiện hành
Tổng giá trị tài sản
Tổng nợ phải trả
Đầu năm tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty là: 0,996

Tỷ suất thanh toán hiện hành =

Cuối năm tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty là: 0,676
⇒ Tỷ suất thanh toán hiện hành của đầu kỳ và cuối kỳ đều nhỏ hơn 1, giá trị tài
sản của công ty nhỏ hơn nợ phải trả của công ty. So với đầu năm, thì cuối năm tỷ suất
thanh toán hiện hành của công ty cũng được giảm đi, chứng tỏ khả năng thanh toán
hiện hành của Công ty đang gặp nhiều khó khăn.
* Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Tổng giá trị TSLĐ + Đầu tư TC ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Đầu năm, Tỷ suất thanh toán ngắn hạn là: 0,0176

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn =

Cuối năm, tỷ suất thanh toán ngắn hạn là: 0,00377
⇒ Khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp rất thấp. Qua
kết quả trên ta thấy, tỷ suất thanh toán ngắn hạn của đầu kỳ và cuối kỳ đều < 1 chứng
tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và
tình hình tài chính không khả quan.
* Khả năng thanh toán nhanh:
13



Tổng số vốn bằng tiền và tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn
Đầu năm, tỷ suất thanh toán nhanh là: 0,0176 < 0,5 đây là tình trạng tốt. Công

Tỷ suất thanh toán nhanh =
ty không bị ứ đọng vốn.

Cuối năm, tỷ suất thanh toán nhanh là: 0,00377 < 0,5 chứng tỏ Công ty không
bị ứ đọng vốn. Mức độ ứ đọng vốn đang giảm đi, công ty đang cải thiện dần.
* Khả năng thanh toán tức thời
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng nợ ngắn hạn
Đầu năm, tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty là: 0,163 chứng tỏ đầu năm
Tỷ suất thanh toán tức thời =

Công ty đang không phải gặp khó khăn về tiền nên có thể không phải chuẩn bị các
phương án để huy động tiền trả cho khách hàng; cuối năm tỷ suất này là 0,254 đây là
tình trạng không khả quan.
- Nghiên cứu về cơ cấu tài sản - nguồn vốn
* Trong cơ cấu tài sản ta thấy:
- Đầu năm: Tài sản cố định chiếm 28,824 %, tài sản lưu động chiếm 71,176 %
- Cuối năm: Tài sản cố định chiếm 26,133%; tài sản lưu động chiếm 73,867%.
Đây là cơ cấu hợp lý vì với chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là chủ
yếu đặc biệt Công ty chuyên môn hoá về lĩnh vực vận tải và thương mại do đó tài sản
lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là điều rất hợp lý
* Trong cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm giảm mạnh so với đầu năm và
nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm và đầu năm < 0. Nguyên nhân chủ yếu là do phần lỗ
do chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Nợ phải trả cuối năm giảm mạnh so với đầu năm, giảm 2.579.293.655 đồng

chứng tỉ công ty đã thanh toán được một số khoản nợ. Công ty luôn tận dụng nguồn
vốn vay để tăng cường đầu tư vào kinh doanh để tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao.
Kết luận : Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty đang dần hoàn thiện để
phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của mình.

14


KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiện nay sự
cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế thị trường diễn ra ngày càng gay gắt đặc biệt là
xu hướng hội nhập với kinh tế quốc tế. Một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình
phát triển của doanh nghiệp đó là quản trị tài chính doanh nghiệp. Bởi vì quản trị tài
chính có vai trò quan trọng đối với tình hình họat động của doanh nghiệp, nó quyết
định đến lợi nhuận, hiệu quả, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy
doanh nghiệp luôn chú trọng về việc làm sao quản trị tài chính doanh nghiệp tốt nhất.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động quản trị doanh
nghiệp. Nó có vai trò to lớn giúp doanh nghiệp đánh giá được kết quản sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng như kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm trong kỳ tới để đạt được doanh thu cao nhất. Trong các chỉ
tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thì chỉ tiêu thu nhập là một thước
đo quan trọng, không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Chỉ tiêu thu nhập phản ánh quy
mô sản xuất của doanh nghiệp cũng như sự chấp nhận, hài lòng về sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên môn học, em đã dần dần hiểu ra
vấn đề, giải đáp được các khúc mắc khi học các phần lý thuyết trên lớp. Mặc dù em đã
cố gắng và nỗ lực rất nhiều nhưng do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với những
dạng bài hay và đồi hỏi sự khái quát cao như vậy nên em không thể tránh khỏi những
thiếu sót trong quá trình làm bài. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía
thầy cô, cùng toàn thể các bạn để bài làm của em ngày càng hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1] Quản trị tài chính, Nguyễn Xuân Hưởng, 2014
2] Phân tích tài chính doanh nghiệp, Trần Thu Hằng, 2014.
3] Tài chính – Đầu tư, Nguyễn Lan Hương, 2014.
4] Phân tích báo cáo tài chính, Phạm Hồng Gấm, 2014.
5] Tài chính doanh nghiệp, Lê Thanh Hiền, 2014.
6] />7] />8] />
INTRODUCTION
In production and business activities, investment activities of enterprises have a lot of
problems requires the administrator to make the right financial decisions and
implementing these decisions in a timely manner time and science, just like new
businesses viable and thrive in the current integration trends. For administrators can
easily run the company is fluent, achieve profit maximization, the company must have
a board of financial statements in detail and clarity.
Financial reports said the company's activity in the market is weak or strong, capable
company may invest in large or small projects. It was thanks to the financial tables of
this report as a basis for investors to base on it to decide whether to abandon
investment in the company or not, it helps administrators to convince investors to put
capital and invest more easily. Financial reports constantly increase the value and
competitiveness of enterprises in the market. To show the importance of how it affects
the overall development trend in the current stage of integration, I have studied the
situation of financial administration of the unit where I work. Despite trying to dig the
information and the enthusiastic help of instructors but inevitably mistakes. We hope
the feedback from the teachers and all of you.


16


17


RESEARCH OF CONTENT

1. Presented nature, principal contents of Administration and Finance to use the
work Financial Management of working units to illustrate.
1.1 The nature of financial management
Financial management is the impact of the administration to the financial activities of
the enterprise. In business decisions, the issue should be financial managers interested
in solving not only the interests of shareholders and managers but also the interests of
employees, customers, suppliers and the Minister. It is the group of people with the
potential demand on the cash flow of the business. Therefore, financial managers,
despite heavy responsibilities on internal operations of enterprises still have to pay
attention to the recognition and evaluation of outside businesses as shareholders,
creditors, customers, government,etc,...
Financial management is an activity closely linked with the other activities of the
enterprise. Good financial management can overcome the deficiencies in other areas.
A financial decision was not deliberate, careful planning can result in huge losses for
businesses and for the economy. Moreover, by businesses operating in a certain
environment so businesses operate efficiently, they contribute to promoting economic
development. Therefore, financial management good corporate roles critical to
enhancing effective national financial management.
Financial Management keeps a critical role in managing business operations.
Financial Management decided independence, the success or failure of the business in
the course of business. In today's business operations, financial administration
enterprises holds the following key roles:

- Mobilizing ensure adequate and timely funding for business operations of
enterprises: In the course of business activities often arises the need for short- and
long-term capital for regular business operations of the business as well as investment
for development. The role of corporate finance firstly evident in properly identifying
the needs of capital for business activities of enterprises in the period and then must
choose the method and form appropriate mobilization capital from inside and outside
the meeting in time for the capital needs of the business activities. Nowadays, with the
18


development of the economy has created many new forms allow businesses to raise
capital from outside. Therefore, the role of financial management is increasingly
important now than in actively choose the form and methods of raising capital for
business assurance activities smoothly and continuously with the cost of raising
capital low.
- Organizations using savings and efficiency: Enterprise Financial Management plays
an important role in the evaluation and selection of investment projects on the basis of
analyzing the profitability and risk level of projects thereby contributing to projects
selected optimal investment projects. Effective business operations of enterprises
depends largely on the organization funded. Timely mobilization of significant
resources critical to enterprise can grasp business opportunities. The formation and
use of funds enterprise well, along with the use of other forms of rewards and
punishments reasonable material will contribute to promoting staff officers attached to
business and thereby improve labor productivity, contributes to improved business and
production enhancing capital efficiency.
- Monitoring, closely examine aspects of production and business activities of
enterprise: Through the financial situation and the implementation of financial
indicators, enterprise managers can assess and generalize control of the operational
aspects of the business, timely detect obstacles exist in the business, since it can make
decisions to adjust operations consistent with the actual business developments.

1.2 Contents of financial management in enterprise.
Financial management enterprise generally include the following major contents:
1.2.1 Participating in the assessment, selection, investment projects and business
plans.
The development and selection of investment projects by many departments in
enterprises implementing jointly. On the financial perspective, the main thing to
consider is the effect of financial major consideration ie, weigh the cost of money, the
risks may be encountered and possible profits, ability to implement the project. In the
analysis of selection and evaluation of the optimal project, the project has high
profitability, financial administrators who consider the use of investment capital like;
on the basis of participation evaluation and selection of investment projects, to find
business-oriented development, while considering the capital investment project,
19


attention is directed to enhancing competitiveness Enterprise to ensure effective
economic gain immediate and long term.
1.2.2 Determining capital needs, organizations to mobilize resources in response to the
operation of the business.
All activities of the enterprise requires capital. Step into business operations, financial
management enterprise need to determine the urgent capital needs for enterprise
operations in the period. Operating capital consists of long-term capital and short-term
capital, and it is important to mobilize sufficient funds to ensure the operational needs
of the business. The organization mobilized huge resources to influence the
performance of a business. To arrive at the decision to choose the form and methods
of raising capital enterprise appropriate to consider, weigh on aspects such as capital
structure, the cost for the use of funds, the advantages and disadvantages beneficial
forms of capital mobilization.
1.2.3 Organization good use of existing capital, strict management of revenues and
expenditures to ensure the solvency of the business.

Enterprise Financial Management must find measures to mobilize maximum
contribution of existing capital in the business, freeing up funds to be stagnant.
Closely monitor and implement the recovery of sales and other revenues, strict
management of expenses incurred in the course of enterprise operations. Find the
measures established a balance between revenues and expenditures in cash to ensure
that enterprise are able to pay. On the other hand, also need to define the business
expenses of the business, that business taxes payable, determine what expenses are
costs for business and the cost of the other activities. These costs exceed the
prescribed limits or the cost of funding of the different funding sectors, are not
counted as business expenses.
1.2.4 Realize the profit distribution, appropriation and use of enterprise funds.
Implementing the rational distribution of profit after tax as well as setting up and
using the funds of enterprise will contribute significantly to the development of
enterprises and improve the lives of workers and employees. Profit is the goal of the
business is an indicator that businesses had special concern because it is related to the
existence and expansion of enterprise. Can not say enterprise good business efficiency
while operating profit declined. enterprise need to have the optimal method to divide
20


enterprise income. In determining the incidence and forms of enterprise funds such as
investment and development fund, the financial reserve fund, bonus and welfare fund.
1.2.5 Ensure test, routine control for the operations of the business and effective
implementation of financial analysis.
Through monetary situation daily income and expenditure, the implementation of
fiscal targets to allow regular inspection and control of the operations of the business.
On the other hand, need to conduct periodic analyzes the financial situation now.
Financial analysis to assess the strengths and weaknesses of the financial status and
business activities of enterprises, which can help the business lanh.dao in assessing
the general situation of the business operations, the strengths and the limited point of

business activity such as solvency, situation circulation of supplies, capital and
business performance, since it can make the right decisions about production and
finance, to build a scientific financial planning, ensure that all assets and capital and
financial resources of the enterprise are used in a way that most effective.
1.2.6 Make good financial planning.
The financial activities of enterprises should be expected to advance through financial
planning. Make good financial planning are essential tools to help businesses can
actively provide timely solutions when there are fluctuations in the market. The
process of implementation of financial planning is making appropriate financial
decisions to achieve enterprise goals.
2. Presentation of success factors for the work of the Financial Management unit
of He/She.
Financial management in the different enterprise have different points. Such
differences influenced by many factors such as: The differences in the legal form of
business organization, economic characteristics - the industry's technical and business
environment of enterprise.
2.1 Legal Forms of business organization
According to the legal organization of the current enterprise, in our country with the
kind of form following principal enterprise:
- State enterprises
- Joint stock company.
- Limited liability company.
21


- Private enterprise.
- Enterprises with foreign investment.
The specific characteristics of the legal form of business organization among
enterprises on governance affecting corporate finance as the organization and
mobilization of capital, production and business, the distribution of profits.

2.2 Economic characteristics of the business techniques.
Economic characteristics and specifications of the business sector have significant
impact to enterprise financial management. Each business has economic
characteristics and different techniques. The effects which show:
- Impact of business properties: The effect is reflected in the composition and structure
of enterprise venture capital, affecting the scale of production and business capital, as
well as rate adaptation to form and use them, thereby affecting the speed of rotation of
capital (fixed capital and working capital) affect the investment method, settlement
and payment modalities.
- The impact of seasonal and cyclical production business: Seasonality and production
cycle which first affects the demand for capital use and sales of products. The
manufacturing enterprises have short cycles, the demand for working capital between
periods of the year are usually not big changes, enterprise also regularly collected
sales revenue, which helps businesses easily guarantee balance between revenue and
expenditure in cash; as well as in the organization ensure capital for business needs.
These enterprise produce products with long production cycles, to application
amounts relatively large working capital, enterprise activity in the manufacturing
sector have seasonal nature, the demand for working capital between the quarter of the
year typically have a large variation, the proceeds of the sale were not all, the situation
of payment, payment, difficulties are also common. So the organization ensure funds
as well as ensuring a balance between revenue and expenditure of the proceeds of
enterprise is also more difficult.
2.3 The business environment.
Any business that has been operating in a specific business environment. The business
environment includes all external conditions influence all activities of the enterprise.
The business environment has a strong impact on all operations of the business

22



including financial activities. Here primarily consider environmental impacts of
business activities to corporate financial governance.
- The stability of the economy. The stability or instability of the economy, the market
has a direct impact to the revenue of the business, thereby affecting the capital needs
of the business. The volatility of the economy could cause business risks that financial
managers must anticipate, those risks that affect the investment expenses, interest
expenses and money rented premises, machinery or financing for the expansion of
production and the increase in assets.
- The impact on market prices, interest rates and taxes. Market prices, prices of
products which now consumes a large impact on revenue, so also have a major
influence on the ability to reap the profit. The financial structure of the business is also
reflected if there is a change in price. The increase or decrease in interest rates and
stock prices also affect the cost of finance and the attractiveness of the various forms
of financing. The interest rate is also a factor in measuring the ability to mobilize
capital. The increase or reduction directly affects business performance, ability to
continue to invest in or withdraw from the investment. All these factors may be
financial managers use to analyze the forms of grants and determine time finding the
funds on the financial markets.
- Competition in the market and the technical advances and technologies. The
competing products are production and future products among enterprises have
significant impact on the economic, financial and related enterprise tied to the
availability of funding to business survival and growth in an economy that always
change and chief financial officer who must bear responsibility for the enterprise
operations when necessary. Also similarly, the technical advances and technology
requires companies must strive to improve the technology, management, review and
reassess the entire financial situation, ability to adapt to the market, it drew the
appropriate policies for businesses. There are also other factors such as economic
policy and financial state of the enterprise and the operations of financial markets and
systems of financial institution intermediary.


23


3. He/She Please indicate company's capital structure of the optimization your
have not (or not if) they explain why?
3.1 Introduction to the company.
3.1.1 Summary of the formation and development.
a) Outline of the company:
- Company name in foreign language: Minh Duc and Transport Commercial Company
Limited
- Company Name Abbreviation: MINH DUC C & T CO., LTD
- Headquarter: In No. 10A2, Chay Garden, Bac Son Ward, Kien An, Hai Phong.
- Phone: 0313.676.019
- Email:
b) The process of formation and development:
Minh Duc and Transport Commercial Company Limited is organized and operating
under the Enterprise Law. The members of the company to be contributed, and share
profits and losses corresponding to the shares and are only responsible for the value
and scope and its capital contribution.
The company has legal status, independent economic accounting and economic
autonomy financially, should be responsible for production and business activities, has
its own seal and may open accounts at the bank as prescribed law.
When the newly formed company based in No. 282 Lach Tray, Hai Phong.
Meanwhile, the company has a total of 17 employees. In it, he is the director Bui
Minh Duc - who is responsible under the law of companies. Initially, the company
only a medium enterprise, working always in trouble, but so far the company has
expanded the scale and participate in lots of different areas, rising strongly. Due to the
efforts of the members of the company and the support of long-time customers, the
company has continuously developed and expanded the scale of production and
business, effective and profitable than the peers.

Until December 15, 2009 to meet the production needs of business as well as facilitate
the exchange trade, the company has moved to the headquarters in No.10A2 Chay
Garden, Bac Son, Kien An, Hai Phong.
3.1.2 Functions and duties
a) Industry, field:
24


The company was established aiming to conduct business and production activities,
creating jobs for laborers, to meet market demand in the following areas:
- Sales of supplies, equipment, spare parts, metals, chemicals typically, water transport
facilities - the machine construction.
- Services export and import consignment.
- Transport and freight services, passenger waterway - road; Mechanical repairs.
- Sales, production, manufacturing, building repairs barrels of trailers - trailers, pull
container or means of transport.
b) Scope of activity:
Minh Duc and Transport Commercial Company Limited, trade cooperation not only in
the domestic sector and also with foreign regions such as Malaysia, China, Singapore,
Thailand,etc,... And in the near future the company will expand the scope of activities
not only for Asia, but also extended to countries in the European region, the Americas.
Since then, the company has more business opportunities and facilitating the business
development as well as their production.
3.2 Situation of assets and funds of the Company in 2014
No.
I
1
2
II
1

2

Indicators
The total value of
assets
Short-term assets
Long-term assets
Total resources
The equity
Liabilities

Beginning of the year
Value
Proportion

End of period
Value
Proportion

(VND)

(VND)

7.015.066.967
4.933.071.927
2.081.995.040
7.015.066.967
(26.292.009)
7.041.358.976


(%)
100
71,176
28,824

3.016.023.051
2.227.846.670
788.716.381
3.016.023.051
(1.446.042.270)
4.462.065.321

(%)
100
73,867
26,133

Through dashboards we can see:
Scale use of enterprise funds; The total value of the first property is: 7,015,066,967
VND; Total final value of the assets is 3,061,023,051 VND. Demonstrate the scale of
the business assets decreased during the year, the possibility of raising capital in the
period enterprise nothing positive.
- The degree of financial independence:

25


×