Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 39 trang )

Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1
Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018

LỚP DHSH12A – NHÓM 2 – TỔ 4
Giảng viên Hướng dẫn: TS. Đinh Văn Trình
Danh sách Thành viên Tổ 4:
STT
1
2
3
4

Họ và Tên
MSSV
Hồ Minh Nhựt
Lâm Thị Hoàng 1603253
Mến
1
Nguyễn Ái Nhi
1603329
1
Hà Thị Luận
1602131
1


Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018


Trang 1


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2017

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1
Ngày thực hành:

16/09/2017

Tên bài thực hành:

BÀI 4 – SỰ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Trình
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018
Nhận xét của Giảng viên:

I. Nguyên tắc:
Hô hấp là quá trình phân giải các hợp chất h ữu c ơ tạo ra các s ản ph ẩm cu ối
cùng là CO2 và H2O, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống c ủa t ế
bào và cơ thể.
Cường độ hô hấp của một mô thực vật có th ể tính bằng l ượng CO 2 thải ra hay
lượng oxy hấp thu bởi đơn vị trọng lượng thực vật trong đ ơn vị th ời gian.
Trong bài thực hành này, cường độ hô hấp được đo bằng l ượng CO 2 được thải

ra theo nguyên tắc:
Một luồng không khí không có CO2 đi qua một bình chứa mô thực vật (không
quang hợp). Ra khỏi bình này, luồng không khí mang theo CO2 thải ra do sự hô hấp
của mô. Khí chứa CO2 được dẫn vào một thể tích xác định dung dịch baryt. CO2 trong
dung dịch được chuyển thành H2CO3, trung hoà một phần của dung dịch baryt này.
Định phân lượng baryt còn thừa chưa bị trung hoà, bằng m ột acid thích h ợp (th ường
dùng acid oxalic) ta có thể xác định được l ượng baryt đã b ị trung hoà b ởi CO2, từ đó
suy ra lượng CO2 đã được dẫn vào dung dịch.
Phương trình tổng quát của hô hấp như sau:
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 674 Kcal
CO2 trong dung dịch được chuyển thành H2CO3 như sau:
(1ptg) CO2 + H2O  (1ptg) H2CO3
(1ptg) H2CO3 + (1ptg) Ba(OH)2  (1ptg) BaCO3 + 2H2O (1ptg)
(COOH)2 + (1ptg) Ba(OH)2  (1ptg) Ba (COO)2 + 2H2O
II. Nguyên liệu, Hóa chất và Dụng cụ:
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 2


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1
1. Nguyên liệu

Hạt đậu hoặc lúa nảy mầm (khoảng 20 – 40 hạt).
2. Hoá chất
- Dung dịch acid oxalic (2,86g/l)
- Dung dịch Ba(OH)2 (4g/l)
- Dung dịch KOH 20%
- Phenolphtalein 1%
III. Các bước tiến hành Thí nghiệm:

Xác định cường độ hô hấp của mô thực vật
- Bố trí bộ bình đo cường độ hô hấp như sau:
+ Bình 1: chứa KOH 20% (1/2 bình)
+ Bình 2: Chứa dung dịch baryt (1/2 bình)
+ Bình 3: Chứa mô thực vật thí nghiệm (hạt đậu nảy mầm)
+ Bình 4: Chứa 20ml dung dịch baryt
+ Bình 5: Chứa 20ml dung dịch baryt

Hình 4.1. Bố trí thí nghiệm xác định cường độ hô hấp của mô thực v ật
-

KOH vào ½ bình 1; Baryt vào ½ bình 2; 20 hạt đậu n ảy mầm vào

bình 3
- Nối các bình 1, 2, 3 lại với nhau (kín hoàn toàn)
- Cho dòng khí đi qua các bình bằng m ột máy s ục khí n ối ở đ ầu vào bình 1 trong 5
phút. Điều chỉnh vận tốc dòng khí qua các bình v ới tốc độ 1 b ọt khí/giây đ ều ở hai
bình 1 và 2.
- 20ml dung dịch baryt cho vào bình 4
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 3


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

- 20ml cho vào bình 5, đậy chặt nút lại.

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018


Trang 4


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

*Chú ý: Đầu ống thuỷ tinh dẫn khí vào phải ngập trong dung dịch 1-2 cm, N ối
bình 4 và 5 lại với nhau. Dùng kẹp tạm chặc dòng khí, n ối đ ầu bình 4 vào bình 3,
kiểm tra lại các mối nối và nút đậy đã thật kín, mở kẹp cho dòng khí đi qua toàn b ộ
hệ thống.
- Xác định thời điểm bắt đầu thí nghiệm.
- Để hệ thống hoạt động động trong 90 phút.
- Khi ngưng hoạt động, tháo ống nối với máy bơm, sau đó tắt máy b ơm. Tháo r ời
các bình 3, 4, 5. Mở nút bình 4, dùng bình tia xịt n ước r ửa đ ầu ống thu ỷ tinh dài, n ước
rửa dồn vào bình 4. Thêm 1-2 giọt phenolphtalein. Định phân bằng acid oxalic đ ến khi
dung dịch mất màu. Ghi nhận thể tích V’ ml acid oxalic.
- Thực hiện tương tự cho bình 5. Xác định thể tích V’’ acid oxalic cần để định
phân.
- Trong thời gian hệ thống hoạt động, định phân 20ml dung dịch baryt bằng acid
oxalic với sự hiện diện của phenolphtalein cho đến khi dung d ịch m ất màu. Xác đ ịnh
thể tích V acid oxalic cần để trung hoà baryt.
- Sau thí nghiệm, cân trọng lượng của 20 hạt đ ậu n ảy m ầm trong bình 3, n ếu h ạt
ướt, có thể thấm ráo nước trước khi cân.
IV. Những điểm cần lưu ý:
- Đầu nối giữa các ống ở bộ dụng cụ đo cường đ ộ hô h ấp ph ải th ật kín.
- Nút cao su của các bình thí nghiệm phải đ ược đ ậy th ật ch ặt, có th ể bôi vaselin
để tăng độ kín.
- Luồng khí chạy qua trong hệ thống không quá nhanh.
- Sau khi tắt máy bơm. Tháo rời bình 4 và 5 phải rửa đầu ống bằng nước cất (toàn bộ nước
rửa cho vào bình 4 và 5).
- Phải thấm khô hạt trong bình 3 tr ước khi cân đ ể xác đ ịnh kh ối l ượng.

- Do dung dịch Ba(OH)2 phản ứng nhanh v ới CO2 trong không khí nên khi pha
xong phải thực hiện thí nghiệm ngay, không pha trước.

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 5


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

V. Kết quả Thí nghiệm:
Giải thích việc thiết kế hệ thống làm thí nghiệm như trên:
Bình 1 và bình 2 với nhiệm vụ lọc sạch CO2 có trong không khí. Để lượng CO2 sản phẩm
của sự hô hấp trong hạt đậu được chính nhất.
Bình 3 chứa hạt đậu để làm thí nghiệm.
Bình 4 và bình 5 chứa dung dịch Ba(OH)2 với một lượng xác định để thu hoàn toàn lượng
CO2 thoát ra từ sự hô hấp của hạt đậu.
Thể tích acid oxalic dùng để định phân sau thí nghiệm:
Mẫu

Ba(OH)2 chuẩn
(V)

Ba(OH)2 bình 4
(V’)

Ba(OH)2 bình 5
(V”)

Thể tích chuẩn độ


9,5 ml

8,5 ml

8,8 ml

Kết quả thí nghiệm được tính toán dựa trên các phương trình sau:
Phương trình tổng quát của hô hấp:
C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O + 674 Kcal

CO2 trong dung dịch thành H2CO3:
CO2 + H2O
H2CO3 + Ba(OH)2
(COOH)2 + Ba(OH)2

H2CO3
BaCO3 + H2O
Ba(COO)2 + H2O

Xác định cường độ hô hấp:
Ta có: trọng lượng mô đậu sau khi thí nghiệm ở bình 3 là m đậu = 7,22 gam (42 hạt)
Vacid chuẩn độ = 9,5 ml (COOH)2 (Acid Oxalic).
V’bình 4 = 8,5 ml (COOH)2 (Acid Oxalic).
V’’bình 5 = 8,8 ml (COOH)2 (Acid Oxalic).

C M ( COOH )2 = 0,032M ⇒ n
(COOH)2 = CM.V = 0,032 x 9,5.10–3 = 3,04.10–4 (mol).

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 6


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

⇒ n(COOH)2 = nBa(OH)2 = 3,04.10–4 (mol) (ban đầu).
Tương tự đối với các thể tích V’ ở bình 4 và V’’ ở bình 5, ta được:
V’acid bình 4 = 8,5 ml

⇒ nBa(OH)2 dư ở bình 4 = 8,5.10–3.0,032 = 2,72.10–4 (mol).

(Ba(OH)2 dư chính là lượng Ba(OH)2 sau quá trình đã tác dụng với CO2 từ quá trình hô hấp
của đậu).
Vacid bình 5 = 8,8 ml

⇒ n(Ba(OH)2 dư ở bình 5 = 8,8.10–3. 0,032 = 2.816.10–4 (mol).

Số mol của Ba(OH)2 phản ứng: (nBa(OH)2 phản ứng = nBa(OH)2 ban đầu – nBa(OH)2 dư).
Ở bình 4: nBa(OH)2 phản ứng = 3,04.10–4 – 2,72.10–4 = 3,2.10–5 (mol).
Ở bình 5: nBa(OH)2 phản ứng = 3,04.10–4 – 2,816.10–4 = 2,24.10–5 (mol).

Theo phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2

BaCO3 + H2O

⇒ nBa(OH)2 = nCO2 = 3,2.10–5 + 2,24.10–5 = 5,44.10–5 (mol).
⇒ mCO2 = 5,44.10–5.44 = 2,3936.10–3 (gam) = 2,3936 (mg).

Từ đó suy ra cường độ hô hấp của thí nghiệm trên trong 90 phút (1,5 giờ) được xác định bằng:

mCO2

2,3936
mđau
7,22
C = thoigian = 1,5 = 0,221 (mg CO2/g trọng lượng đậu tươi mang đi thí nghiệm/giờ).
Vậy cường độ hô hấp của thí nghiệm trên bằng: 0,221 (mg CO2/g trọng lượng
đậu tươi mang đi thí nghiệm/giờ).

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 7


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 8


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1
Ngày thực hành:

23/09/2017 (Buổi sáng)


Tên bài thực hành:

BÀI 7 – CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Trình
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018
Nhận xét của Giảng viên:

I. Nguyên tắc:
Phản ứng tổng quát của quá trình quang hợp có thể thể hiện như sau:
Carbonic + Nước + Ánh sáng mặt trời

Cây xanh

Vật chất Hữu cơ và Oxy

Cường độ quang hợp về nguyên tắc có thể được xác định dựa vào lượng CO2
được hấp thu bởi lá khi quang hợp.
- Buộc dây một cành cây nhỏ có lá cây hoặc lá cây có cuống vào một đinh con ở nút
cao su.
- Để bình ngoài sáng với một thời gian xác định. CO 2 trong bình sẽ được lá sử dụng
cho quang hợp, sau đó phần CO 2 còn lại được xác định bằng dung dịch bazơ (đo lượng
bazơ bị mất đi bằng cách chuẩn độ với acid), đồng thời tiến hành chuẩn độ ở bình đối
chứng. Các phản ứng xảy ra trong quá trình trên như sau:
Ba(OH)2 +CO2 (1Ptg) → BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl (2Ptg)→ BaCl2 + 2H2O
Từ phương trình trên, ta biết rằng, cứ 1M HCl tương ứng với 0,5M CO 2, tức là bằng
44/2 = 22g CO2.
Cường độ quang hợp đo được (lượng CO 2 hấp thu hay lượng O2 thải ra trên một đơn

vị diện tích lá trong một đơn vị thời gian) là cường độ quang hợp ròng hay biểu kiến.
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 9


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

II. Nguyên liệu, Hóa chất và Dụng cụ:
1. Nguyên liệu
Lá cây tươi hoặc cành cây tươi được đặt trong cố nước (cụ thể tổ 4 dùng lá trầu bà).
2. Hoá chất
- Dung dịch Ba(OH)2 0,025N
- Dung dịch HCl 0,025N
- Dung dịch Phenolphtalein 3%
III. Các bước tiến hành Thí nghiệm:
- Chuẩn bị hai bình cầu hoặc hai bình tam giác có th ể tích bằng nhau.
- Đánh số bình 1 là bình đối chứng (không có lá cây), bình 2 là bình có lá. Giữ bình
hở trong 20-30phút để có đủ không khí trong bình.
- Đặt cả hai bình ở điều kiện được chiếu sáng. Xác định thời gian thí nghi ệm
(thời gian thí nghiệm phải đủ cho lá hấp thu không quá 25% l ượng CO2
trong bình, nếu bình có dung tích 1 lít, ánh sáng tốt, thí nghi ệm không quá 5
phút, bình to hơn có thể duy trì thí nghiệm 20-30 phút).
- Khi thí nghiệm kết thúc, rót nhanh vào bình quá lỗ ống thuỷ tinh 20ml dung
dịch Ba(OH)2 0,025N và 2-3 giọt phenolphtalein.
- Đậy nút ở ống thuỷ tinh lại, để tăng bề mặt tiếp xúc có thể nghiêng bình đ ể
Ba(OH)2 có thể tiếp xúc với toàn bộ bề mặt phía trong của bình. Lắc đều, đ ể
20 phút, sau đó, qua lỗ ống thuỷ tinh trên nắp bình, chuẩn đ ộ v ới HCl
0,025N cho đến khi mất màu hồng. Xác định lượng HCl 0,025N s ử d ụng đ ể
định phân.

- Xác định diện tích của lá trên giấy kẻ li.

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 10


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Lấy chỉ khâu dính lại

Hình 7.1. Bố trí bình thí nghiệm đo cường độ quang hợp
IV. Những điểm cần lưu ý:
- Tránh để Ba(OH)2 dính vào bề mặt của lá hoặc cành đang thí nghiệm.
- Thao tác cho Ba(OH)2, phenolphtalein vào bình và chuẩn độ bằng HCl phải
thực hiện nhanh chóng để tránh sự cân bằng không khí với môi trường
- Nắp các bình thí nghiệm phải đậy thật chặt. Có th ể bôi vaselin đ ể tăng đ ộ
kín.
V. Kết quả Thí nghiệm:

Thực vật
Lá
trầu bà

Thời gian Thí
nghiệm (phút) (t)
Bắt đầu

Kết thúc


08h20’

09h20’

Lượng
Diện tích lá
Ba(OH)2
(dm2) (S)
(ml)
51,9 dm2

Lượng HCl chuẩn
độ (ml)
Bình 1
(A)

Bình 2
(B)

1,5 ml

0,5 ml

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Hệ số
chuyển HCl
(K)

Trang 11



Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Cường độ Quang hợp I (mg CO2/dm2 lá/giờ) được xác định theo công thức:

I=

(V A − VB ).0,55.60
S .t

Lượng CO2 đã tham gia vào quá trình Quang hợp ở bên trong bình thử thật:
Bình đối chứng (không có lá)

x

(ml)

Gọi: VCO2 =

y

(ml)

VBa(OH)2 =
(ml)
VCO2 tham gia phản ứng Quang hợp = a (ml)

Gọi: VCO2 =
VBa(OH)2 =


Bình thử thật (có lá)

Ta có:
CO2 + Ba(OH)2



x

(ml)

y

Ta có:
BaCO3 + H2O

y
x
x → x



6CO2 + 6H2O
a
CO2 + Ba(OH)2

________

x− a

x →

y− x

C6H12O6 + 6O2



BaCO3 + H2O

y

x− a

__________

VBa(OH)2 dư =

y− x+ a
y− x+ a
VBa(OH)2 dư =

y− x

Ba(OH)2 + 2HCl



BaCl2 + H2O


y − x → 2( y − x)

VB =

= 0,5

2HCl



BaCl2 + H2O

y − x + a → 2.( y − x + a)

Theo VHCl chuẩn độ, ta được:

2.( y − x)

Ba(OH)2 +

Theo VHCl chuẩn độ, ta được:
(1)

VA =

2.( y − x + a) = 1,5

Dựa vào (1) và (2), ta được: 0,5 + 2a = 1,5




(2)

a = 0,5 (ml)

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 12


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1



Lượng CO2 tham gia vào quá trình Quang hợp của Phản ứng trên bằng 0,5 ml.

Khi đó, Cường độ Quang hợp I của lá trong Thí nghiệm trên được xác định như sau:

(V A − VB ).0,55.60 (1,5 − 0,5).0,55.60
51,9.60
S .t
I=
=
= 0,011 (mg CO2/dm2 lá/giờ)

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 13



Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Giải thích kết quả:
Thể tích HCl (VHCl) chuẩn độ ở bình thử thật (bình có lá) lớn hơn bình đối chứng là vì:
Ở Bình thử thật: một phần lượng CO2 đã tham gia vào quá trình Quang hợp nên lượng
CO2 tham gia phản ứng với Ba(OH) 2 sẽ ít đi một phần.





Lượng Ba(OH)2 sẽ dư nhiều hơn

Lượng HCl để trung hòa Ba(OH)2 dư sẽ lớn hơn so với ở bình đối chứng.
Ở Bình đối chứng: Lượng CO2 tham gia phản ứng với Ba(OH)2 tương đối nhiều hơn

so với bình thử thật. ⇒ Lượng Ba(OH)2 sẽ dư ít hơn ⇒ Lượng HCl để trung hòa Ba(OH) 2
dư cũng sẽ nhỏ hơn ở bình thử thật. (Số liệu và so sánh cụ thể ở hai bình đã nêu ở bên trên).

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 14


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1
Ngày thực hành:


23/09/2017 (Buổi chiều)

Tên bài thực hành:

BÀI 1 – SINH LÝ TẾ BÀO

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Trình
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018
Nhận xét của Giảng viên:

I. Nguyên tắc:
– Màng tế bào hấp thu các chất tan trong nước có ch ọn lọc.
– Nồng độ các chất tan trong dung dịch cao hơn trong d ịch bào ( ưu tr ương) thì n ước sẽ
từ tế bào thẩm thấu ra ngoài (co nguyên sinh) hoặc thấp hơn dịch bào (nh ược tr ương)
thì nước từ ngoài thẩm thấu vào trong tế bào (trương bào).
II. Nguyên liệu, Hóa chất và Dụng cụ:
1. Nguyên liệu
- 1 củ hành tím
- 1 củ khoai tây hoặc khoai tây
2. Hoá chất
- Dung dịch saccharose 1M (342g/l)
- Dung dịch KNO3 0,8M
III. Các bước tiến hành Thí nghiệm:
1. Chứng minh màng sinh học ở tế bào thực vật – Màng t ế bào chất:

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 15



Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

– Chuẩn bị 2 tấm lame và lamelle sạch. Nhỏ một giọt KNO3 0,8M lên tấm 1 lame; một
giọt nước cất lên một tấm lame khác.
– Mảnh biểu bì vảy hành; đặt vào giọt KNO3 0,8M và giọt nước trên tấm lame; đậy
lamelle và quan sát ngay dưới kính hiển vi (ở vật kính 40X).
– Trên kính hiển vi, ở tấm lam có giọt KNO 3 0,8M đường viền đen gợn sóng nằm tách
rời khỏi vách tế bào, đó chính là màng tế bào chất.
– Quan sát tế bào vảy hành trên lame có giọt nước, so sánh với trường hợp trên.
2. Đo lực hút nước của một mô tế bào theo phương pháp gián tiếp:
– Chuẩn bị dung dịch saccharose 1M: cân 342g saccharose pha trong 1000ml nước cất.
– Từ dung dịch saccharose 1M, chuẩn bị 11 ống nghiệm, lần lượt hút vào các ống nghiệm
dung dịch đường theo nồng độ sau:


STT ống nghiệm

0

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Số ml dd đường 1M

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Số ml H2O

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

0

0,1


0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

Nồng độ phân tử
của dung dịch (M)

0,8 0,9

1

Chọn một củ khoai lang hoặc khoai tây còn tươi. Dùng dao g ọt v ỏ, c ắt c ủ khoai
thành 11 thanh mô củ, kích thước mỗi thanh 5x1x1 (cm) (v ừa miệng ống nghiệm).
– Dùng giấy lọc thấm khô bề mặt các thanh mô củ. Cân các thanh mô c ủ trên cân
phân tích, ghi trọng lượng theo thứ tự của từng thanh và cho các thanh vào các ống
nghiệm tương ứng. Giữ yên các ống nghiệm 90 phút.
– Sau khi ngâm 90 phút, dùng kẹp gắp các thanh mô củ ra. Th ấm khô b ề m ặt b ằng
giấy lọc. Cân và ghi lại trọng lượng lần lượt của từng thanh mô củ.
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 16



Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

IV. Những điều cần lưu ý:
– Quan sát ngay tấm lame có giọt KNO3 0,8 M khi cho vảy hành vào.
– Trong trường hợp, các thành phần của tế bào không thoát ra kh ỏi khung t ế bào (do
bị cản trở bởi dãy tế bào chất gọi là sợi Hetch), có th ể dùng kim mũi giáo ấn nh ẹ lên
lamelle để giúp các thành phần thoát ra ngoài.
– Các thanh mô củ được cắt với kích thước đồng đều, tránh làm dập mô củ.
V. Kết quả Thí nghiệm:
1. Kết quả chứng minh màng sinh học ở tế bào th ực vật:
– Tế bào vảy hành quan sát trong môi trường n ước: Tế bào có hiện tượng hơi
trương lên do môi trường nước là môi tr ường nh ược tr ương đ ối v ới t ế bào v ảy hành,
do đó nước sẽ đi vào tế bào vảy hành theo c ơ ch ế th ẩm th ấu làm t ế bào tr ương lên
như ta quan sát và ghi nhận lại hiện tượng bằng hình ảnh bên d ưới trong kính hi ển vi.
– Tế bào vảy hành quan sát trong môi trường KNO 3 0,8 M: Khi quan sát tế bào
trong môi trường KNO3 0.8 M ta thấy rằng tế bào bị co lại do KNO3 0,8 M là môi tr ường
ưu trương đối với tế bào vảy hành, do đó n ước t ừ trong tế bào v ảy hành này sẽ đi ra
ngoài môi trường làm cho tế bào co lại do thể tích tế bào ch ất bị gi ảm đi, thành t ế bào
chất sẽ tách khỏi thành tế bào rồi xuất hiện đường viền đen g ợn sóng nh ư ta đã qua
sát và ghi nhận lại hiện tượng bằng hình ảnh bên dưới trong kính hi ển vi.

Tế bào vảy
hành Quan sát
trong môi
trường nước

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018


Trang 17


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 18


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Tế bào vảy
hành Quan sát
trong môi
trường KNO3
0,8 M

Màng tế bào chất
(đường viền đen gợn sóng)
2. Kết quả chứng minh sự trao đổi nước bằng lực hút c ủa mô:
Khi vừa cho các thanh mô củ vào các ống nghiệm tương ứng, hiện t ượng đ ược
ghi nhận lại trong lúc đó như hình bên dưới. Trong ống nghi ệm th ứ 10, thanh mô n ổi
lên trên mặt, trong ống nghiệm thứ 9 thanh mô lơ lửng không ch ạm đáy. Các ông
nghiệm còn lại bình thường.

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 19



Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Sau khi giữ yên các ống nghiệm trong 90 phút, các thanh mô c ủ đ ược g ắp ra
thấm khô bằng giấy lọc và khối lượng trước thanh mô củ tr ước – sau khi ngâm cùng
với đại lượng P = Psau – Pđầu được xác định trong bảng sau:
Nồng độ của
dung dịch
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
0,7 0,8 0,9
1
ngâm (M)
3,4
P1 (g)
3,64
3,63 3,66 3,41 3,69 3,59 3,61 3,61 3,57 3,64
1
3,5
P2 (g)
3,84
3,81 3,80 3,59 3,69 3,58 3,58 3,62 3,38 3,47
6
0,1
P (g)
0,2 0,15
0,14 0,16 0,00 -0,01 -0,03 -0,1 -0,19 -0,17
8
Từ các số liệu trên ta xây dựng được đồ thị biểu diễn sự thay đổi tr ọng l ượng
mô theo nồng độ dịch ngâm như sau:


(gam)

Cs
0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,6

0,7

0,8

0,5

0,9

1

(M)

Chú thích:
• Trục hoành: Nồng độ dịch ngâm (mỗi đơn vị bằng 0,1 M, tăng dần từ 0 đến


1).
• Trục tung: Sự sai biệt về khối lượng P (gam).
• Điểm Cs ứng với nồng độ dịch ngâm bằng 0,5 M (P = 0).
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 20


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1
Ngày thực hành:

02/10/2017

Tên bài thực hành:

BÀI 2 – SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Trình
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018
Nhận xét của Giảng viên:

I. Nguyên tắc:
– Ở thực vật, sự thoát hơi nước của lá cây xảy ra ch ủ y ếu qua các khí khẩu.
– Quá trình này phụ thuộc nhiều vào số lượng cũng nh ư cách sắp xếp của các khí
khẩu trên hai mặt lá.
– Mọi yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái trương nước của hai tế bào bảo vệ đều làm
ảnh hưởng trên độ mở của khí khẩu.


Hình 2.1. Khí khẩu ở lá cây

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 21


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

II. Nguyên liệu, Hóa chất và Dụng cụ:
1. Nguyên liệu:
- Lá cây dâm bụt tươi trên cành, có kích thước vừa phải, lá đ ơn, không có lông,
không dầy cứng.
- Lá lẻ bạn (Rhoeo discolor)
2. Hóa chất:
- CoCl2 5%
- Collondion

- NaH2PO4 0,2M
- Dung dịch saccharose 1M

- Cồn 95o

- Dung dịch saccharose 0,2M

- Thuốc nhuộm đỏ congo

- Glycerin.


- KH2PO4 0,2M

III. Các bước tiến hành Thí nghiệm:
1. Xác định tốc độ thoát hơi nước tương đối của lá:
- Cắt giấy lọc thành những mảnh nhỏ bằng nhau. Chiều ngang của tấm giấy phải nh ỏ
hơn chiều rộng của tấm băng keo trong.
- Nhúng các tấm giấy lọc vào dung dịch CoCl 2 trong 1 phút, sau đó đem sấy khô ở nhiệt
độ 80oC trong tủ sấy. Khi các tấm giấy có màu xanh đều, dùng kẹp inox g ắp hai t ấm
giấy dán vào hai đầu của tấm băng keo có chiều dài 10 cm.
- Dán nhanh tấm băng keo có mang tờ giấy lọc vào hai mặt của một m ảnh lá trên cây.
Hai tờ giấy ở mặt trên và mặt dưới của lá đối xứng nhau. Ép kín tấm băng keo quanh
mảnh giấy, tránh không khí ẩm lọt qua. Dùng đồng h ồ để xác đ ịnh th ời gian đ ổi màu
(từ xanh sang hồng) của tấm giấy. Nếu quá 30 phút, s ự thoát h ơi n ước xem nh ư
không đáng kể.

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 22


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm xác định tốc độ thoát hơi nước ở lá
- Thí nghiệm được lặp lại ba lần ở những lá cùng tầng, cùng tu ổi, cùng m ột cây trong
cùng một thời gian.
- Sau thí nghiệm, hái lá cây, thoa một lớp mỏng collodion lên m ột vùng nh ỏ trên hai
mặt lá. Khi collodion khô, nhẹ nhàng dùng kim mũi giáo lột nh ẹ m ột m ảnh, đ ặt lên
lame, quan sát trên kính hiển vi. Xác định số khí kh ẩu c ủa m ặt trên và d ưới c ủa lá
quan sát thấy trong diện tích thị trường của vật kính X40 có đ ường kính 0,33mm.


2. Sự cử động của khí khẩu:
a. Xác định độ mở của khí khẩu:
- Chuẩn bị hai lá Lẻ bạn. Một lá để trong tối, một lá để ngoài sáng. Sau 2 gi ờ, dùng kim
mũi giáo lột nhanh vài mảnh biểu bì mặt dưới ở cả hai lá, ngâm ngay vào m ột gi ọt
phẩm nhuộm congo pha trong cồn 95o trên tấm lame.
- Sau 30 giây, đậy lamelle lại, quan sát trên kính hiển vi một số tế bào khí kh ẩu ở c ả
hai mặt lá. Vẽ hình trạng thái của khí khẩu ở hai mặt lá.
b. Sự ảnh hưởng của một số dung dịch đến trạng thái của khí kh ẩu:
- Nhỏ một giọt KH2PO4 0,2M lên một tấm lame. Dùng kim mũi giáo lột m ột mảnh bi ểu
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 23


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

bì của lá Lẻ bạn đặt trong giọt dung dịch này. Đậy lamelle, đ ể c ố đ ịnh 5 phút. Quan
sát dưới kính hiển vi (ở vật kính X10 và X40) trạng thái của khí kh ẩu. Ghi nh ận tr ạng
thái của khí khẩu trong dung dịch KH2PO4.
- Thực hiện tương tự như thí nghiệm trên, với giọt KH2PO4 thay bằng các giọt dung
dịch khác lần lượt là: saccharose 0,2M và 1M. Quan sát tr ạng thái c ủa khí kh ẩu trên
kính hiển vi, ghi nhận trạng thái của khí khẩu trong nh ững dung dịch đó.
- Nhỏ 1-2 giọt glycerin 5% lên lame. Lột nhẹ một mảnh bi ểu bì d ưới của lá L ẻ b ạn.
Đậy lamelle, quan sát ngay trên kính hiển vi trạng thái đóng c ủa khí kh ẩu. Sau đó, đ ể
cố định từ 5-10 phút, glycerin sẽ xâm nhập vào màng tế bào và tế bào ch ất là n ồng
độ dịch nguyên sinh cao hơn so với môi trường. Hiện tượng phản co nguyên sinh xảy
ra, khí khẩu mở trở lại.
- Thay dung dịch glycerin bằng nước (đặt giấy thấm ở một đầu tấm lamelle, nhỏ
nước ở đầu đối diện, glycerin sẽ được đẩy ra và thấm sạch vào tấm giấy thấm), khí khẩu mở
rộng hơn so với thí nghiệm lúc đầu. Ghi nhận kết quả.


IV. Những điểm cần lưu ý:
- Sử dụng các tấm giấy tẩm CoCl 2 có kích thước bằng nhau, dán ở hai mặt lá cân xứng,
tránh làm tổn thương lá.
- Xác định số khí khẩu trên bề mặt lá ở 3 thị trường sau đó l ấy giá tr ị trung
bình.
V. Kết quả Thí nghiệm:
1. Xác định độ thoát hơi nước tương đối của lá:
Xác định số khí khẩu trên hai bề mặt của lá ở các cây thí nghiệm. Diện tích lá được
xác định bằng giấy kẻ milimet. Các số liệu thu được trình bày theo bảng sau:
Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 24


Báo cáo Kết quả Thực hành Môn Giải phẩu và Sinh lý học 1

Tổ 4 – Nhóm 2 – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018

Trang 25


×