Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế bác sĩ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.28 KB, 18 trang )

n lý sức khỏe, khám sàng lọc phát hiện bệnh tật mà chỉ khám, chữa bệnh khi có
dấu hiệu bệnh.
Trạm y tế chưa lồng ghép được việc quản lý sức khỏe cho người dân như quản lý sức
khỏe người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ mang thai… Việc thực hiện các hoạt động
phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thông phòng bệnh, tiêm chủng
tại các phòng khám bác sĩ gia đình còn hạn chế, chưa được đưa vào hoạt động của phòng
khám bác sĩ gia đình mà còn tách biệt trong nhóm hoạt động khác của bệnh viện hoặc
trạm y tế.
Việc phát triển mô hình phòng khám BSGĐ tại các trạm y tế phường, xã nơi từ trước tới
nay người dân không mấy tin tưởng về chất lượng khám, về cơ sở vật chất và tay nghề
của bác sĩ nên khó thu hút bệnh nhân. Bên cạnh đó, danh mục thuốc BHYT nghèo nàn,
thiết bị cận lâm sàng sơ sài. Nhân lực phòng khám BSGĐ tại các trạm y tế không đủ do
phải tập trung thực hiện công việc chung của trạm như tiêm chủng, phòng, chống dịch


bệnh, các chương trình chăm sóc sức khỏe… dẫn đến tình trạng người dân đến khám “lèo
tèo”.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận.
Mô hình BSGĐ đang tỏ ra là cách giải quyết bài toán quá tải của ngành y tế Việt Nam.
Với những lợi ích vô cùng to lớn mà mô hình này đem lại cho người dân, cho nhân viên y
tế và cho xã hội, chắc chắn mô hình này cần được phát triển mạnh mẽ hơn. Sự quan tâm,
lãnh đạo của BYT trong những năm qua cũng chứng tỏ được vị thế của BSGĐ trong xã
hội và tương lại của BSGĐ. Mô hình BSGĐ đã gặt hái được nhiều thành công nhưng
cũng gặp không ít khó khăn, bất cập, cần được giải quyết sớm và kịp thời hơn nữa.
4.2. Kiến nghị.
Cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về những lợi ích cũng như hiệu quả của mô hình
BSGĐ mang đến cho người dân, từ đó người dân sẽ hiểu, tin tưởng.
Cần tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng y tế cơ sở, nhu cầu chăm sóc ban đầu của nhân
dân địa phương, xây dựng kế hoạch cụ thể và lộ trình, thời gian cụ thể triển khai nhân


rộng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại từng địa phương cụ thể.
Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức y khoa liên tục cho đội ngũ cán bộ quản lý, bác sĩ, điều
dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tham gia phòng khám BSGĐ
Cần hoàn chỉnh mô hình, xác định phạm vi, quy mô, chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt
động chuyên môn của phòng khám BSGĐ và các điều kiện bảo đảm hoạt động như giá
dịch vụ phòng khám, cơ chế chuyển tuyến, cơ chế thanh toán BHYT
Cần xây dựng các biểu mẫu khám, xét nghiệm và chuyển bệnh; Xây dựng mạng quản lý
thông tin và bệnh án (điện tử, giấy) và xây dựng hệ thống chuyển bệnh cũng như các thủ
tục thanh toán bảo hiểm y tế cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Bài giảng Tổng quan BSGD va điều kiện phát triển của phó giáo sư Nguyễn Thanh
Hiệp.
2. Quyết định số 935/QĐ-BYT ngày 22 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê
duyệt Đề án xây dựng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 20132020).
3. Thông tư số 16/2014/TT-BYT ngày 22/5/2014 của BYT hướng dẫn thí điểm về BSGĐ
và phòng khám BSGĐ
4. Quyết định số 1568/QĐ-BTY ngày 27/4/2016 của bộ trưởng BYT quyết định phê
duyệt kế hoạch nhân rộng và phát triển mô hình phòng khám BSGĐ tại Việt Nam giai
đoạn 2016-2020.
5. Truy cập ngày 29/7/2017 từ />6. Truy cập ngày 29/7/2017 từ />7. Truy cập ngày 29/7/2017 từ />8.Truy cập ngày 29/7/2017 từ />


×