Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TUAN 22 - SOAN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.19 KB, 33 trang )

Tu Ç n 22
Ngày giảng: Thứ 2 / 28 / 1 / 2008
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng,
sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh
đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng
cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoàn cần hướng dấn đọc (đoạn 4)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
HS đọc bài Tiếng Rao Đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
- Em hãy cho biết tên của chủ điểm chúng ta sẽ học ?
- Tên của chủ điểm, tranh minh họa của chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những
ai ?
( ...gợi cho chúng ta nghĩ đến những con người luôn gìn giữ cuộc sống thanh
bình cho mọi người như các chú bộ đội...)
GV giới thiệu chủ điểm và bài học: Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình viết về
những con người luôn gìn giữ cuộc sống thanh bình cho mọi người . Bài tập đọc
hôm nay nói về những con người bình dị, rất gần gũi với chúng ta, những người
dân chài. Chúng ta cùng tìm hiểu họ qua bài tập đọc Lập làng giữ biển.)
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
* HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.


- Bài này có những nhân vật nào ?
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn( 2 lần). Có thể chia bài thành 4 đoạn
như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối
+ Đoạn 2: Từ Bố nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh đến thì để cho ai ?.
+ Đoạn 3: Từ ông Nhụ bước ra võng đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS: lưới đáy, võng, phập phồng, Mõm Cá
Sấu; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: Ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu,
chân trời.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 4 HS đọc lại cả bài.
* GV giới thiệu cách đọc và đọc mẫu .
- Đọc toàn bài với giọng kể chuyện lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi.
- Lời của từng nhân vật:
+ Bố Nhụ - giọng phải điềm tĩnh, dứt khoát sau giọng đọc hào hứng, sôi nổi
khi nghĩ về một ngôi làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền.
+ Ông Nhụ - đọc với giọng kiên quyết, gay gắt.
+ Bố nói với Nhụ - đọc giọng: vui vẻ, thân mật
+ Giọng Nhụ: Nhẹ nhàng
+ Đoạn kết bài các em đọc chậm lại, giọng mơ tưởng.
b) Tìm hiểu bài :
- Em hiểu thế nào là làng biển( làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo)tìm đọc câu
văn có từ đó.
- Làm nghề gì được gọi là dân chài( Làm nghề đánh cá)- đặt câu
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ?
( Họp làng để đưa cả làng ra đảo.)
Câu 2: Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
(Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới

có điều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ được đất của nước mình )
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã
đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ?
(Ông bước ra võng...Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ của
con trai ông quan trọng nhường nào.)
Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
( Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Móm Cá
Sấu đang bồng bềnh ở mãi phía chân trời)
- Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì ?
c) Đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- GV chọn đoạn văn hay(Đoạn 4 ), hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
- HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.GV ghi bảng
- GV nhận xét tiết học.
TOÁN
BÀI 106 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật để giải toán.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.Bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài 2, 3 trong VBT.

- 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
HHCN.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Thực hành.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc đề của bài, sau đó HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2:
- HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho em biết gì ?
Chiếc thùng tôn không có nắp, dạng HHCN có các kích thước như sau:
Chiều dài: 1,5 m
Chiều rộng : 0,6 m
Chiều cao : 8 dm
+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?
( Tính diện tích quét sơn hay chính diện tích mặt ngoài của thùng )
+ Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn của thùng ?
( Diên tích xung quanh + diện tích một mặt đáy)
- HS làm bài, 1 em lên bảng:
Giải:
8 dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh thùng là:
( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 ( m
2
)
Diện tích mặt ngoài thùng được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 ( m

2
)
Đáp số: 4,26 m
2
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3:
- HS tự làm: a, d : đúng
B, c : sai
3. Hướng dẫn về nhà :
Về nhà làm bài tập tiếp theo
ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu:
- Ủy ban nhân dân xã là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ
quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.
- Mọi người cần phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
2.Thái độ: Tôn trọng UBND xã, huyện đồng tình với những hành động, việc
làm biết tôn trọng UBND và không đồng tình với những hành vi không lịch sự,
thiếu trách nhiệm đối với UBND xã, phường.
3.Hành vi:
- Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do
UBND xã, phường tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã, phường.
II.ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
Phóng to tranh trong bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương
1. Bài mới :
a)Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TRUYỆN “ĐẾN ỦY BAN NHÂN DÂN
PHƯỜNG”
* Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã, phường và bước đầu biết
được tầm quan trọng của UBND xã, phường.
* Cách tiến hành:
- 2 HS đọc truyện trong SGK trang 31.
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND phường còn làm các công việc
gì ?
+ UBND xã, phường có vai trò như thế nào? Vì sao ?
+ Mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
- Đại diện từng nhóm trả lời từng câu hỏi, nhóm khác bổ sung .
- GV treo tranh ảnh UBND và giới thiệu.
GV kết luận: UBND xã, phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với
người dân ở địa phương. Người đứng đầu là chủ tịch và nhiều ban ngành cấp dưới.
Ủy ban nhân dân là nơi chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ
em. Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ uỷ ban hoàn thành công
việc.
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBND.
Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND phường
* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Đáp án đúng là:b, c, d, đ, e, h,
i.
GV kết luận: Em hãy nêu những việc cần đến UBND phường, xã để làm việc.
Hoạt động 3: THẾ NÀO LÀ TÔN TRỌNG UBND PHƯỜNG, XÃ.
Làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND

phường
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm 4 sắp xếp các hành động, việc
làm trong bài 3 thành 2 nhóm : hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
- HS làm việc.
- HS trình bày ý kiến ( đính phiếu lên bảng), cả lớp nhận xét.
Hành vi phù hợp Hành vi không phù hợp
Các câu: 2, 4, 5 ,7, 8, 9, 10 Các câu: 1, 3, 6.
- Để tôn trọng UBND xã chúng ta cần làm gì ( Mỗi em nhắc một câu)
- Chúng ta không nên làm gì ? Vì sao ?
3. Củng cố, dặn dò.
Tìm hiểu về UBND xã nơi mình ở: các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà
UBND đã làm để tiết sau thực hành.
CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT
Bài: HÀ NỘI

I.YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài thơ Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người tên địa lý Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam .
III .Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:
2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu r, d, gi: dạo nhạc, giải thích, rì
rầm, sợ hãi.
2. Bài mới :
a) Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc đoạn bài thơ Hà Nội.
+ Cái chong chóng trong đoạn thơ 1 thực chất là cái gì ?
(Đó là cái quạt thông gió)

+ Nội dung đoạn thơ là gì ?
( Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh
đẹp)
- HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai:
- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.
- Khi viết những tên riêng đó ta viết như thế nào ?
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung và kết luận nhóm thắng cuộc.
HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông.
3 Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
LỊCH SỬ
Bµi 20: BÕn tre ®ång khëi
I.Môc tiªu:
HS biÕt:
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng khởi.
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- ý ngha ca phong tro ng khi ca nhõn dõn tnh Bn Tre.
II. đồ dùng dạy học.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy- học.
1.Bi c:
- Vỡ sao t nc ta , nhõn dõn ta phi chu ni au chia ct ?
- Nhõn dõn ta phi lm gỡ xoỏ b ni au chia ct ?
2.Bi mi:
a) Gii thiu bi :
- Phong tro ng khi ca nhõn dõn Bn Tre l mt phong tro i u tiờu
biu cho phong tro u tranh ca nhõn dõn min Nam.
b) GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra nh thế nào ?
+ Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì ?
c) Cỏc Hoạt động:
Hot ng 1: HON CNH BNG N PHONG TRO NG KHIBN TRE.
* Làm việc c lp.
HS t c SGK v tr li cõu hi: Vỡ sao nhõn dõn min Nam ng lot ng
lờn chng li M Dim ?
- i din cỏc nhúm tr li cõu hi, lp b sung
( M- Dim ó thi hnh chớnh sỏch t cng gõy ra nhng cuc thm sỏt m
mỏu cho nhõn dõn min Nam. Trc tỡnh hỡnh ú, khụng th chu ng c mói,
khụng cũn con ng no khỏc, nhõn dõn buc phi vựng lờn phỏ tan ỏch kỡm kp)
- Phong tro bựng n vo thi gian no ? Tiờu biu nht õu ?
(Phong tro bựng n t cui nm 1959 u nm 1960, mnh m nht l Bn
Tre)
GV kt lun v ghi bng :
Hot ng 2: PHONG TRO NG KHI CA NHN DN BN TRE
* Lm vic theo nhúm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, lm theo yờu cu:

+ Thut li s kin ngy 17- 1- 1960
+ Kt qu ca phong tro ng khi Bn Tre ?
+ nh hng ca phong tro n phong trũa u tranh ca
nhõn dõn min Nam nh th no ?
+ Nêu ý nghĩa ca phong trào Đồng khi
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
GV ging li cỏc vn bng s .
3. Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ về phong trào Đồng khởi của nhân dân Bến Tre.
- V nh hc bi v chun b bi sau.
Ngy ging: Th 3 / 29 / 1 / 2008
TON
BI 107: DIN TCH XUNG QUANH V
DIN TCH TON PHN CA HèNH LP PHNG
I.MC TIấU:
Giỳp HS :
- HS nhn bit c hỡnh lp phng l hỡnh hp ch nht c bit rỳt ra
Quy tc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng t
quy tc tớnh S xq v S tp ca HHCN.
- Vn dng quy tc vo gii toỏn.
II. DNG DY HC
Mt s hỡnh lp phng cú kớch thc khỏc nhau
III. CC HOT NG DY HC CH YU
A. Kim tra bi c:
- HS nờu quy tc tớnh Sxq, Stp ca HHCN
B. Bài mới
2. Hỡnh thnh cụng thc tớnh din tớch xung quanh

v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng.
a) S xp ca HLP
* HS quan sỏt cỏc mụ hỡnh trc quan.
- Tỡm im ging nhau gia HLP v HHCN ?
( Đều có 6 mặt , có 8 đỉnh, có 12 cạnh. Các mặt của HLP là hình vuông, mà
hình vuông lại là hình chữ nhật đặc biệt)
- Có bạn nói HLP là HHCN đặc biệt , theo em bạn đó nói đúng hay sai ?Vì
sao ?
( Đúng , vì khi cả 3 kích thước của HHCN bằng nhau thì nó chính là HLP).
- Hãy cho biết tính Sxp của HHCN ta tính những mặt nào ?
- Vậy Sxq của HLP là gì ?
( Là diện tích xung quanh của 4 mặt )
- Diện tích các mặt của HLP có gì đặc biệt ?
(Các mặt của HLP có diện tích bằng nhau )
- Vậy để tính S của 4 mặt ta có thể làm thế nào ?
( Ta lấy diện tích của một mặt nhân với 4)
* GV nêu bài toán: 1 HLP có cạnh là 5 cm, tính S xq của HLP đó ?
Diện tích xung quanh của HLP
5 x 5 x 4 = 100 (cm
2
)
- HS làm bài: 1 em lên làm trên bảng. Lớp nhận xét và rút ra quy tắc.
* HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của HLP
b) Diện tích toàn phần của HLP
* Vậy Stp của HLP là S của mấy mặt?
- Vậy để tính Stp của HLP ta có thể làm thế nào ?
*GV nêu bài toán HS tính: Một hình lập phương có cạnh dài 5 cm. Hãy tính
diện tích toàn phần của HLP.
Diện tích toàn phần của HLP là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm

2
)
* HS nêu quy tắc tính Stp của HLP.
2. Thực hành.
Bài 1:
- HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức.
S một mặt của HLP: 1,5 x 1,5 = 2,25 ( m
2
)
Sxq = 2,25 x 4 = 9 ( m
2
)
Stp = 2,25 x 6 = 13,5 ( m
2
)
Đáp số: 9 m
2
13,5m
2
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét
- GV đánh giá bài làm của học sinh
Bài 2:
GV yêu cầu:
- Diện tích bìa cần để là một hộp không có nắp là diện tích của mấy mặt ?
(Diện tích của 5 mặt)
- HS nêu hướng giải và tự giải bài toán
S một mặt hộp là : 2,5 x 2,5 = 6,25 ( m
2

)
S bìa cần dùng là : 6,25 x 5 = ( m
2
)
- GV đánh giá bài làm của HS
3. Hướng dẫn về nhà :
Về nhà làm bài tập tiếp theo tiết sau luyện tập
ThÓ dôc
Gv bé m«n d¹y
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.YÊU CẦU:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết -
kết quả.
- Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết quả.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ:
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ
nguyên nhân-kết quả.
- 2 HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả , dùng
gạch chéo để ngăn cách vế câu, phân tích ý nghĩa các vế câu.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét
Bài 1
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .
- HS làm bài bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác

nhau.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
b) Con phải mặc ấm / nếu trời rét.
VÕ 1 chØ kÕt qu¶, vÕ 2 chØ ®iªï kiÖn.
Bài 2:
- HS đọc nội dung yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, HS đọc câu mình vừa đặt, GV ghi nhanh vài câu trên
bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Để thể hiện quan hệ điều kiện kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể
làm như thế nào ?
( ... Ta có thể nối giữa hai vế câu bằng một quan hệ từ: nếu, hễ, giá thì hoặc
một cặp quan hệ từ: nếu...thì, nếu như...thì, kể...thì, kể mà...thì...)
c). Phần ghi nhớ.
- HS đọc to, rõ ràng nội dung ghi nhớ.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện và giả thiết.
3. Phần luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài cá nhân theo gợi ý:
+ Gạch chéo để phân biệt các vế câu.
+ Gạch chân những quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
+ Nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu.
- 2 HS làm trên bảng phụ
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước / thì tôi sẽ
nói cho ông biết trâu của tôi cày được mấy đường.

b) Nếu là chim / tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa / tôi sẽ là một đóa hướng dương.
Nếu là mây / tôi sẽ là một vầng mây trắng.
Là người / tôi sẽ chết cho quê hương.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều
kiện-kết quả hay giả thiết-kết quả; các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp
vào chỗ trống trong câu
- HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lơi giải đúng.
Bài 3:
Tương tự bài 2: + Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
+ Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công
4.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt
Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện, giả
thiết-kết quả, biết dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiện đúng các quan hệ điều
kiện, giả thiết-kết quả.
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.YÊU CẦU-MỤC ĐÍCH
+ Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí,
giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho
dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.

+ Rèn kĩ năng nghe:
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×