Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TUAN 23 - SOAN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.47 KB, 35 trang )

Tuần 23
Ngày dạy: Thứ 2 ngày /2/2008
TP C:
PHN X TI TèNH
I - mục đích yêu cầu
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm
khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II - đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - các hoạt động dạy học
A - kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cam Bằng và TLCH SGK
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà thông
minh, chính trực khác.
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: quan
án, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn, công đờng, khung cửi, niệm phật ...
HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm bài văn.
Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông
minh, tài xử kiện.


Giọng ngời dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân
trọng.
Giọng 2 ngời đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ
Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc
b. Tìm hiểu bài
*Gợi ý trả lời các câu hỏi
Câu1: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì ?
( Ngời nọ tốcáo ngời kia lấy vải của mình và nhờ quan phân xử.)
Câu2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta ngời lấy cắp tấm vải ?
( Quan đã dùng nhiều cách khác nhau :
+ Cho đòi ngời làm chứng nhng không có.
+ Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để xem xét , thấy cũng có khung cửi cũng đi
chợ bán vải.
+Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời một nữa. Thấy một trong hai ngời bật khóc,
quan sai tấm vải cho ngời này rồi thét trói ngời kia lại.)
Câu 3: Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp ?
( Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra tấm vải , mang bán tấm vải để lấy tiền mới
thấy đau xót . Tiếc khi công sức lao động của mình bị xoá bỏ nên bật khóc khi tấm vải
bị xé.)
Câu 4: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà?
( Quan án nói sự cụ hiện lễ cúng Phật chùa ra giao cho một ngời mỗi nắm thóc đã
ngâm nớc , bảo cho họ cầm nắm thóc đó , vừa chạy vừa niệm phật . Đánh đòn tâm lý
Đức Phật rất thiêng liêng , ai gian phật sẽ làm nắm thóc trong tay ngời đó nảy mầm
rồi quan sát những ngời chạy đàn, thấy một chú tiểu chạy thỉnh thoảng hé bàn tay
cầm thócỏa xem, lập tức cho bắt, vì cho quan chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.)
Câu 5: Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
( Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt.)
Câu 6: Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu ?
( Nhờ sự thông minh quýet đoán. Ông nắm đợc tâm lý của kẻ phạm tội )
c. Đọc diễn cảm.

GV HDHS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
GV chọn đoạn văn hay, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
GV đọc mẫu
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
HS thi đọc diễn cảm
Nội dung cau chuyện là gì?
Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
3. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
Toán :
XĂNG TI MéT KHốI, Đề XI MéT KHốI
A- MụC TIÊU. Giúp HS
Có biểu tợng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối
Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
B. Đồ DùNG DạY HọC
Bộ đồ dùng dạy học toán 5
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. Hình thành biểu tợng xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận
xét
GV giới thệu về đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1cm
Xăng ti mét khối viết tắt làcm
3
.
HS đọc và viết ký hiệu.
Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1dm.
Đề xi mét khối viết tắt là dm

3
Gv đa mô hình quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối
+ Xếp các HLP có thể tích 1cm
3
vào đày kính trong hình lập phơng có thể tích
1dm
3
. TRên mô hình là lớp đầu tiên.Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp đợc bao
nhiêu HLP có thể tích 1cm
3
( Xếp đợc 10 hàng mõi hàng có 10 hình, vậy 10 x 10 =
100 hình.)
Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì sẽ đầy kín HLP 1dm
3
?
Xếp đợc 10 lớp
Nh vậy HLP thể tích 1dm
3
gồm bao nhiêu hình LD thể tích 1cm
3
?
( Gồm 1000 hình lập phơng)
Vậy 1dm
3
=1000cm
3
GV yêu cầu HS nhắc lại
2. Thực hành
Bài 1:HS đọc yêu cầu của bài tập.
Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo

GV yêu cầu HS tự làm bài
HS đổi chéo bài để kiểm tra
HS tự nhận xét
HS lên bảng trình bày kết quả.
GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
Củng cố mối quan hệ giữa cm
3
và dm
3
Tơng tự bài 1
HS tự làm bài
Đổi chéo bài kiểm tra
HS nêu kết quả
5,8dm
3
= ....cm
3

Ta có 1dm
3
= 1000cm
3
Mà 5,8 x 1000 = 5800
Nên 5,8dm
3
= 5800 cm
3
154000cm
3

= ....dm
3
Ta có 1000cm
3
= 1dm
3
mà 154000: 1000 = 154
Nên 154000cm
3
= 154dm
3
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm những bài tập còn lại
đạo đức
em yêu tổ quốc việt nam
I.mục tiêu: HS biết
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá
và lịch sử của dân tộc Việt Nam
II. Tài liệu và phơng tiện. Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hơng
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và
con ngời Việt Nam.
Cách tiến hành:
GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu.

Đại diện từng nhóm lên trình bày
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng
nớc và giữ nớc rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nớc Việt Nam
Cách tiến hành:
GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Em biết thêm những gì về đất nớc Việt Nam ?
Em nghĩ gì về đất nớc, con ngời Việt Nam ?
Nuớc ta còn có những khó khăn gì ?
Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nớc?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Tổ quốc Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình,
tự hào mình là ngời Việt Nam.
Đất nớc ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học
tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam
Cách tiến hành:
HS làm việc cá nhân
HS trình bày ý kiến trớc lớp về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, Văn miếu, áo dài
Việt Nam ...
GV kết luận:
Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
Văn miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trờng Đại học đầu tiên của nớc ta.
áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
C. Củng cố, dặn dò.

Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh có liên quan đến chủ đề Em yêu tổ quốc
Việt Nam đê tiết sau thực hành.
Chính tả :
Cao bằng
I . Yêu cầu :
Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng
Viết hoa đúng các tên ngời, tên địa lý Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam
2. Bài mới :
a) Hớng dẫn HS nhớ - viết :
GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng
HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
b.)Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2:
HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS làm bài độc lập
HS lên bảng thi đua làm bài
HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam cần viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế
Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
GV nêu yêu cầu bài tập
GV nói về các địa danh trong bài
GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài
Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính
tả, tên riêng nào viết sai.

HS viết lại cho đúng các tên viết sai
Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT
HS lên bảng làm
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Viết sai Sai lại
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
pù xai Pù Xai
3 Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam
lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I. Mục tiêu. HS biết:
Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nớc.
II. đồ dùng dạy học.
Một số ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ bài học.
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
( Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí ở miền Bắc để:
Trang bị máy móc hiện đại cho Miền Bắc, thay thế các cộn cụ thô sơ , việc này
giúp tăng nặng suất và chất lợng lao động.
Nhà máy này làm nồng cốt cho ngành công nghệp nớc ta.

Đó là nhà máy nào?
( Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội.
Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ
khí Hà Nội.
( Thời gian xây dựng: từ tháng 12 năm 1955 đến tháng4 năm 1958.
Địa điểm: Phía tây nam thủ đô Hà Nội.
Diện tích: hơn 10 vạn mét vuông.)
Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh thế nào ?
Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc cá nhân.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Nêu tình hình nớc ta sau khi hoà bình lập lại.
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu
tranh thống nhất nớc nhà, chúng ta phải làm gì ?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng
của nớc ta ?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Lễ khởi công diễn ra vào thời gian nào, địa điểm, khung cảnh ?
Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
Em có suy nghĩ gì khi nớc ta không có nhà máy hiện đại nào chỉ có những cơ sở
do Pháp xây dựng nhng đều bị chiến tranh tàn phá hết?
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng nh thế nào đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thởng cao
quý nào ?
Củng cố-dặn dò.
Hiện nay Nhà máy Cơ khí Hà Nội đợc đổi tên là Công ty cơ khí Hà Nội
Chuẩn bị bài sau: Đờng trờng sơn

Ngày dạy: Thứ 3 ngày ../2/2008
Toán :
MéT KHốI
A- MụC TIÊU. Giúp HS
Có biểu tợng về mét khối biết đọc và viết đúng mét khối.
Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối avfxăng ti mét khối dựa
trên mô hình.
Biết dổi dúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối
Biết giải một số bài tập có liên quan đến : mét khối, xăng ti mét khối và đề xi mét
khối.
B. Đồ DùNG DạY HọC
GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối
và xăng ti mét khối.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. Hình thành biểu tợng mét khối và mối quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.
GV giới thiệu các mô hình về mét khối, mối quan hệ giữa chúng.
GV giới thiệu về mét khối
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị mét khối.
mét khối lsf thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1m
+ mét khối viết tắt là m
3

Nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối

HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích: m
3
; dm
3
; cm
3
.
GV kết luận:
1m
3
= 1000000cm
3

1 mét khói gấp bao nhiêu lần 1 dm
3
?
( 1m
3
gấp 1000 lần dm
3
)
+ 1dm
3
bằng một phần bao nhiêu của mét khối?
( Bằng một phần nghìn của mét khối)
Tơng tự cho hs rõ về mối quan hệ của các đơn vị tiếp theo.
Gv treo bảng yêu cầu hs hoàn thành bảng sau
M
3
Dm

3
Cm
3
1m
3
= ... dm
3
1dm
3
= ....cm
3
= .... m
3
1cm
3
=.... dm
3
2. Thực hành
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơ có đo là mét khối.
a. HS đọc các số đo.
HS khác nhận xét
GV đánh giá bài làm của HS
b. Yêu cầu 2 em lên bảng viết các số đo.
HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng
GV nhận và kết luận
Bài 2: Rèn k năng đổi đơn vị đo thể tích.
GV yêu cầu HS tự làm trên giấy nháp
Đổi chéo bài làm với bạn và nhận xét bài của bạn
Gv yêu cầu một số HS lên bảng viết kết quả.
GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp

Bài 3:
GV yêu cầu HS nhận xét
Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập phơng 1dm
3
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1dm
3
để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm những bài tập còn lại để tiết sau luyện tập
Thể dục
Gv bộ môn dạy
Luyện từ và câu :
Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự AN NINH
I . Mục đích, yêu cầu :
Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh
II Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trớc
2 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK
HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh
HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Chọn ý c: Tình trạng ổn định, có tổ chức kỹ luật.
GVKL: Trật ỵ là tình trạng ổn định , có tổ chức, có kỉ luật; co9nf trạng

thái bình yên, khôngg có chiến tranh có nghĩa lf hào bình , trạng thài yên ổn
bình lặng không ồn ào nghĩa là không có gì xáo trộn là nghĩa của từi bình yên
bình lặng.
Bài 2: HS đọc nội dung yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao
thông
cảnh sát giao thông
Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an
toàn giao thông
tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm
giao thông
Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông
vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị
kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng và
vỉa hè
Bài 3: HS đọc nội dung, yêu cầu của BT
HS theo dõi SGK
GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên
quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh
GV dán tờ phiếu lên bảng
HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn
HS phát biểu ý kiến: GV viết nhanh vào phiếu những từ ngữ HS tìm đợc
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Những từ liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy...
Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ
trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng.

3. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt
Kể chuyện :
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I . Mục đích , yêu cầu :
+ Rèn kĩ năng nói
Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp
sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết đề bài; một số sách, truyện thiếu nhi, truyện ngời tốt việc tốt, báo
chí nói về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...
III Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ.
HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng + TLCH
2 Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS kể chuyện
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Một HS đọc đề bài .
GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý.
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật
tự, an ninh.
GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai,
việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở
đâu?
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

GV mời 1 HS đọc lại gợi ý
HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp
- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ
phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân
vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
3. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe.
Ngày dạy: Thứ 4 ngày ./2/2008
Tập đọc :
CHú ĐI TUầN
I . Mục đích, yêu cầu :
Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm
thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam
Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học
sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi
đẹp của các cháu.
Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Su tầm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra.
III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi
2 Bài mới :
a ) Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài thơ Chú đi tuần là bài thơ nói về tình cảm

của các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào ? Các chú có những tình cảm và
mong ớc gì đối với học sinh ?
b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ
GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
HS luyện đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhành, trầm lắm, trìu mến, thiết tha
3 dòng thơ cuối thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu
và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
* Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi
SGK.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
đúng.
Câu 1: Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào ?
( Ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tố, mùa đông, gió lạnh khi mà mọi ngời đã yên
giấc nhủ.)
Câu 2: Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc
ngũ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?
(Tác giả muốn ca ngợi những ngời chiến sỉ tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ, quên mình vì
hạnh phú của trẻ thơ.)
Gv giảng: đọc những câu thơ chúng ta nh thấy trớc mất mình cảnh trời đêm đông, gió
bấc thổi hun hút, lạnh buốt nhng những ngời chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc của
mình, bảo vệ giấc ngủ bình yên cho trẻ thơ . Hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần đặt bên
giấc ngủ bình yên của học sinh cho thấy sự quan tâm chăm sóc và tình cảm yêu thơng
của các chiến sĩ đối với các cháu.
Câu 3: Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể
hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
( Những từ ngữ chi tiết thể hiện tình cảm , cách xng hô thân mật , chú cháu, các

cháu ơi; dùng các từ: yêu mến lu luyến. Các chi tiết: hỏi thăn giấc ngủ có ngon
không ; dăn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé ; các chú tự nhủ đi tuần tra đẻ giữ ấm mãi
nơi cháu nằm.
Câu 4: Những từ ngữ những chi tiết thể hiện mong ớc :
( các chú hỏi han mong các cháu luôn tiến bộ , cuộc đời đẹp tơi.)
GV viết bảng những từ ngữ, chi tiết thể hiện đúng tình cảm, mong muốn của ngời
chiến sĩ an ninh.
GV: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS: quan tâm, lo lắng cho các
cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yêu,
mong các cháu học hành giỏi giang, có một tơng lai tốt đẹp.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
GV hớng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài.
GV đọc mẫu.
GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng
dẫn.
HS nhẩm đọc từng dòng từng khổ, cả bài thơ
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay nhất, ngời có trí nhớ tốt nhất
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Em hãy nêu nội dung của bài thơ? Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học
sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi
đẹp của các cháu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×