Ký bởi: Trung tâm Thông tin điện tử
Email:
Cơ quan: Sở Thông tin và Truyền thông,
Tỉnh Bình Dương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020
VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
HUYỆN BÀU BÀNG - TỈNH BÌNH DƢƠNG
NĂM 2017
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020
VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
HUYỆN BÀU BÀNG - TỈNH BÌNH DƢƠNG
Ngày tháng năm 2017
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
GIÁM ĐỐC
Ngày tháng năm 2017
UBND HUYỆN BÀU BÀNG
CHỦ TỊCH
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020
VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
HUYỆN BÀU BÀNG - TỈNH BÌNH DƢƠNG
Đơn vò tư vấn
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. ....................................... 1
2. Cơ sở pháp lý lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất......................................... 2
3. Mục đích, yêu cầu của quy hoạch sử dụng đất ................................................. 3
4. Nội dung và trình tự quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ................................... 4
5. Sản phẩm giao nộp ............................................................................................ 6
PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG............. 7
1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 7
2. Các nguồn tài nguyên ....................................................................................... 8
3. Thực trạng môi trường .................................................................................... 11
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI .......................... 16
1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................ 16
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ......................................................... 16
3. Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân cư ............................................ 21
4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn và chương trình xây dựng
nông thôn mới ..................................................................................................... 23
5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ................................................................ 23
III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT .... 30
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ
HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG ...................................................................................... 33
1. Những thuận lợi .............................................................................................. 33
2. Những hạn chế/tồn tại ..................................................................................... 33
PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ........................................................ 35
1. Tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên quan
đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. ........................................ 35
2. Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân ............................. 41
3. Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về
đất đai .................................................................................................................. 42
i
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT ........ 43
1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất ....................................................... 43
2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất...................................................... 49
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT ..................................................................................................... 53
1. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu ........... 53
2. Đánh giá những mặt được, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu ............................................ 56
2.1. Những mặt đạt được .................................................................................... 56
2.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................................. 57
PHẦN III
PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
I. ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT .................................. 60
1. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội....................... 60
1.1. Dự báo tình hình .......................................................................................... 60
1.2. Mục tiêu phát triển ....................................................................................... 61
1.3. Những nhiệm vụ chủ yếu ............................................................................. 61
2. Quan điểm sử dụng đất ................................................................................... 63
3. Định hướng sử dụng đất ................................................................................. 64
3.1. Phân vùng phát triển .................................................................................... 64
3.2. Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng .............................................. 65
3.3. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp ................................................... 66
II. PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ......... 66
1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ điều chỉnh QHSDĐ ................... 66
1.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 66
1.2. Chỉ tiêu quy hoạch phát triển các ngành kinh tế .......................................... 67
1.3. Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm .............................................................. 70
1.4. Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn ............................... 71
1.5. Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ........................... 71
2. Cân đối, phân bổ diện tích các loại đất cho các mục đích sử dụng ................ 72
2.1. Dự báo nhu cầu sử dụng đất các ngành, l nh vực ........................................ 72
2.2. Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất ................................................. 83
2.2.1. Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ ....................................... 84
2.2.1.1. Phân bổ đất nông nghiệp đến năm 2020 ................................................ 84
2.2.1.2. Phân bổ đất phi nông nghiệp đến năm 2020 .......................................... 85
2.2.1.2. Phân bổ đất chưa sử dụng đến năm 2020 .............................................. 88
2.3. Diện tích chuyển mục đích phải xin phép trong kỳ cuối (2016-2020) ........ 89
ii
3. Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng ....................................................... 89
PHẦN IV
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
1. Diện tích các loại đất được cấp trên phân bổ .................................................. 93
2. Nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích sử dụng năm 2016 ............................ 94
3. Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích ................................................. 101
4. Diện tích đất cần thu hồi ............................................................................... 101
5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng ................................................ 102
PHẦN V
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I. GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .. 104
1. Tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực quản lý về
môi trường cho hệ thống tổ chức trong l nh vực môi trường ........................... 104
2. Tăng cường hoạt động giám sát môi trường ................................................. 104
II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT ..................................................................................................... 105
1. Giải pháp chính sách ..................................................................................... 105
2. Giải pháp về vốn ........................................................................................... 105
3. Tăng cường nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý đất đai ........... 106
4. Tăng cường công tác giám sát thực hiện quy hoạch sử dụng đất ................. 106
5. Tăng cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ trong QLĐĐ ................. 107
6. Các biện pháp cụ thể trong quản lý đất đai ................................................... 107
7. Biện pháp về tổ chức thực hiện .................................................................... 108
8. Biện pháp phối hợp ....................................................................................... 108
iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO
Trang
Bảng 01: Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất cấp huyện .................................................... 4
Bảng 02: Phân loại các loại đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng - tỉnh Bình Dương .... 9
Bảng 03: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế - huyện Bàu Bàng ................................ 16
Bảng 04: Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp huyện Bàu Bàng ......................... 18
Bảng 05: Dân số huyện Bàu Bàng giai đoạn 2011 – 2015 ........................................ 21
Bảng 06: Lao động đang làm việc trên địa bàn huyện Bàu Bàng ............................. 22
Bảng 07: Bảng thống kê hệ thống đường huyện trên địa bàn huyện Bàu Bàng ....... 24
Bảng 08: Mức tăng nhiệt độ trung bình hàng tháng so với thời kỳ nền 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) – khu vực Đông Nam bộ ............................ 31
Bảng 09: Mức tăng lượng mưa hàng tháng so với thời kỳ nền 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (B2) – khu vực Đông Nam bộ. ........................................... 31
Bảng 10: Nước biển dâng khu vực Đông Nam Bộ so với thời kỳ nền (1980-1999) . 32
Bảng 11: Đơn vị hành chính huyện Bàu Bàng .......................................................... 35
Bảng 12: Kết quả đo đạc bản đồ địa chính ................................................................ 36
Bảng 13: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 - huyện Bàu Bàng ................................ 43
Bảng 14: Hiện trạng các chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 ...................... 44
Bảng 15: Hiện trạng sử dụng đất phát triển hạ tầng năm 2015 huyện Bàu Bàng...... 46
Bảng 16: Hiện trạng các chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 ................ 48
Bảng 17: Biến động đất đai giai đoạn 2010-2015 huyện Bàu Bàng.......................... 49
Bảng 18: Biến động diện tích đơn vị hành chính năm 2015 so với năm 2010 .......... 50
Bảng 19: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu ..................... 53
Bảng 20: Nhu cầu sử dụng đất giao thông đến năm 2020 huyện Bàu Bàng ............. 75
Bảng 21: Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 ........................ 83
Bảng 22: Điều chỉnh sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Bàu Bàng ..... 84
Bảng 23: Quy hoạch sử dụng đất phát triển hạ tầng đến năm 2020 .......................... 86
Bảng 24: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2020 ................ 87
Bảng 25: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ kế hoạch ....................... 89
Bảng 26: Dự kiến các khoản thu chi trong GĐ 2016-2020 huyện Bàu Bàng ........... 91
Bảng 27: Kế hoạch sử dụng đất năm 2016, huyện Bàu Bàng ................................... 93
Bảng 28: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất năm 2016 .................................................. 94
Bảng 29: Danh mục công trình đất sinh hoạt công đồng thực hiện năm 2016 .......... 98
Bảng 30: Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 cụ thể trên địa bàn các xã ...................... 99
Bảng 31: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất năm 2016 H.Bàu Bàng ............. 101
Bảng 32: Kế hoạch thu hồi đất năm 2016 huyện Bàu Bàng .................................... 101
Bảng 33: Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Bàu Bàng ............... 102
Bảng 34: Dự kiến các khoản thu chi trong KHSDĐ năm 2016 huyện Bàu Bàng ... 103
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
CCN:
Cụm công nghiệp
DTTN:
Diện tích tự nhiên
GCNQSDĐ:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GĐ:
Giai đoạn
GIS:
Hệ thống thông tin địa lý
GDP:
Tổng sản phẩm nội địa
GTSX:
Giá trị sản xuất
HĐND:
Hội đồng nhân dân
KCN:
Khu công nghiệp
KHSDĐ:
Kế hoạch sử dụng đất
KTXH:
Kinh tế xã hội
LĐNN:
Lao động nông nghiệp
NN:
Nông nghiệp
NN CNC:
Nông nghiệp công nghệ cao
NTTS:
Nuôi trồng thủy sản
PNN:
Phi nông nghiệp
QHSDĐ:
Quy hoạch sử dụng đất
QH, KHSDĐ: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
SD:
Sử dụng
SXNN:
Sản xuất nông nghiệp
TW:
Trung ương
XLCT:
Xử lý chất thải
XLNT:
Xử lý nước thải
UBND:
Ủy ban nhân dân
v
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ pháp lý hữu hiệu hỗ trợ quản lý
Nhà nước về đất đai. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý ngh a đặc
biệt quan trọng nhằm định hướng cho các cấp, các ngành lập quy hoạch sử dụng đất
chi tiết; làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất,... và hạn chế việc sử dụng đất
chồng chéo, lãng phí, bất hợp lý, phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái, kìm hãm
phát triển kinh tế - xã hội.
Luật Đất đai năm 2013 cũng đã nhấn mạnh vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất (đã dành Chương IV với 17 điều, từ Điều 35 đến Điều 51, quy định về
công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất). Trong đó, quy định kỳ quy hoạch sử
dụng đất là 10 năm (Điều 37) và được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử
dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế
hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt (Điều 35). Đồng thời, Điều 46 cũng cho phép điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Thực hiện Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, huyện
Bàu Bàng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động kể từ ngày 01/4/2014. Để
có cơ sở pháp lý cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn, UBND tỉnh Bình Dương
đã chỉ đạo tách các chỉ tiêu sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 được xây dựng theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bến Cát
cũ để phê duyệt riêng cho huyện Bàu Bàng làm cơ sở để tổ chức thực hiện trong giai
đoạn 2014-2015. Tuy nhiên, bước sang thời kỳ 2016-2020, trên cơ sở định hướng
phát triển kinh tế - xã hội được xác định theo Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ
huyện Bàu Bàng lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020, quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 được duyệt theo quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 27/03/2014 của UBND
tỉnh Bình Dương đã không còn phù hợp nên cần thiết phải điều chỉnh. Hơn nữa, quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bàu Bàng được xây dựng theo quy định của
Luật đất đai năm 2003 nên không phù hợp với các quy định của Luật đất đai năm
2013 và các văn bản dưới luật. Do đó, để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Bàu Bàng giai đoạn 2016-2020, phù hợp với quy định của Luật
Đất đai năm 2013 và các văn bản dưới luật, phù hợp với điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Bình Dương yêu cầu phải điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất huyện Bàu Bàng.
- Tên dự án: “Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bàu Bàng”.
- Cơ quan phê duyệt: UBND tỉnh Bình Dương.
- Cơ quan trình duyệt: UBND huyện Bàu Bàng.
- Cơ quan thẩm định: Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương
- Cơ quan tƣ vấn thực hiện: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp.
1
2. Cơ sở pháp lý lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm
2016 được xây dựng dựa vào những cơ sở pháp lý sau:
- Luật Đất đai năm 2013.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
- Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Công văn số 187/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 25/01/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc điều chỉnh quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất;
- Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Bình Dương đến 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025;
- Công văn số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương.
- Công văn số 2628/TTg-KTN ngày 22/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về
việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và hệ thống xử lý nước
thải tập trung tại các khu công nghiệp.
- Quyết định số 4291/QĐ-UBND ngày 04/3/2015 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng tỉnh Bình
Dương đến năm 2025 và tầm nhìn sau năm 2025.
- Quyết định số 47/QĐ-UBND ngày 12/01/2015 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm
2020, có xét đến năm 2025.
- Chương trình số 27-CT/TU ngày 20/9/2011 của Ban thường vụ Tỉnh ủy
Bình Dương về phát triển nhà ở xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015.
- Kế hoạch số 1866/KH-UBND ngày 05/7/2012 của UBND tỉnh Bình
Dương về đầu tư xây dựng nhà ở xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015.
- Quyết định số 4290/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 của UBND tỉnh Bình
Dương về phê duyệt quy hoạch đề án thí điểm xây dựng nhà ở tỉnh Bình Dương đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 3668/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng thể địa điểm các ngh a trang trên địa
bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 3247/QĐ-UBND ngày 16/12/2013 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Bình Dương
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 27 tháng 3 năm 2014 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Bàu Bàng;
2
- Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bàu Bàng lần thứ XI, nhiệm kỳ
2015-2020.
- Nghị quyết số 44/NQ-HĐND8 ngày 11/12/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Bình Dương về Danh mục dự án, công trình thuộc diện thu hồi và chuyển mục đích
sử dụng đất lúa trong năm 2016 trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử
dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) các xã thuộc huyện Bàu Bàng;
- Công văn số 1073/UBND-KTN ngày 08/4/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Dương về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện.
- Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới 07 xã trên
địa bàn huyện Bàu Bàng.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bàu Bàng đến năm
2025.
- Các quy hoạch đã được phê duyệt trên địa bàn tỉnh Bình Dương và huyện
Bàu Bàng.
- Ngoài ra, điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 huyện Bàu Bàng còn sử dụng
các tài liệu, số liệu sau: Niên giám thống kê hàng năm của tỉnh Bình Dương và
huyện Bàu Bàng; Số liệu thống kê KT-XH, thống kê đất đai năm 2010, 2011, 2012,
2013, 2014, 2015 có liên quan đến huyện Bàu Bàng; Báo cáo tổng kết hàng năm của
UBND huyện, phòng Tài nguyên - Môi trường và UBND các xã, thị trấn thuộc
huyện Bàu Bàng; thống kê đất đai hàng năm, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và số
liệu kiểm kê đất đai, các bản đồ địa chính, …
3. Mục đích, yêu cầu của quy hoạch sử dụng đất
- Mục đích lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
+ Quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật;
đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; bảo vệ môi trường sinh
thái, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững.
+ Phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh
tế - xã hội của huyện Bàu Bàng và tỉnh Bình Dương.
- Yêu cầu của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bàu Bàng:
+ Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã
hội, quy hoạch chung xây dựng và các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ trên địa
bàn huyện Bàu Bàng.
+ Bố trí quy hoạch sử dụng tài nguyên đất phải được thực hiện theo quan điểm
hệ thống, tổng hợp và đa ngành; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Bàu
Bàng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình
Dương.
+ Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp với năng
lực thực hiện các công trình đã đưa vào quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất.
3
4. Nội dung và trình tự quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
4.1. Nội dung QHSDĐ cấp huyện
Nội dung QHSDĐ cấp huyện được quy định tại Điều 40 Luật đất đai 2013, bao gồm:
- Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn huyện đã được phân bổ
trong QHSDĐ của cấp tỉnh.
- Xác định diện tích các loại đất để đáp ứng phát triển KT-XH của cấp huyện.
Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất cấp huyện được Bộ Tài nguyên và Môi trường
quy định tại Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 hướng dẫn về quy
định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, như bảng 01.
Bảng 01: Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đất cấp huyện
Số
TT
I
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
Chỉ tiêu sử dụng đất
LOẠI ĐẤT
Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất khu chế xuất
Đất cụm công nghiệp
Đất thương mại, dịch vụ
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã
Đất có di tích lịch sử - văn hóa
Đất danh lam thắng cảnh
Đất bãi thải, xử lý chất thải
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất xây dựng trụ sở cơ quan
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp
Đất xây dựng cơ sở ngoại giao
Mã
Chỉ tiêu
đuợc
phân bổ
Chỉ tiêu
đƣợc xác
định
Chỉ tiêu
đƣợc xác
định bổ
sung
NNP
LUA
LUC
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
CQP
CAN
SKK
SKT
SKN
TMD
SKC
SKS
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
0
0
0
x
x
x
DHT
x
x
0
DDT
DDL
DRA
ONT
ODT
TSC
DTS
DNG
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
x
x
x
0
x
x
0
4
Số
TT
Chỉ tiêu sử dụng đất
2.18
2.19
2.20
2.21
2.22
2.23
2.24
2.25
2.26
3
4
5
6
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đất cơ sở tôn giáo
Đất làm N.trang, NĐ, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm
Đất sinh hoạt cộng đồng
Đất khu vui chơi, giải trí công cộng
Đất cơ sở tín ngưỡng
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chƣa sử dụng
Đất khu công nghệ cao*
Đất khu kinh tế*
Đất đô thị*
KHU CHỨC NĂNG*
Khu vực chuyên trồng lúa nƣớc
Khu vực chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm
Khu vực rừng phòng hộ
Khu vực rừng đặc dụng
Khu vực rừng sản xuất
Khu vực công nghiệp, cụm công nghiệp
Khu đô thị - thƣơng mại - dịch vụ
Khu du lịch
Khu ở, làng nghề, sản xuất PNN, nông thôn
Mã
Chỉ tiêu
đuợc
phân bổ
Chỉ tiêu
đƣợc xác
định
TON
NTD
SKX
DSH
DKV
TIN
SON
MNC
PNK
CSD
KCN
KKT
KDT
x
x
0
0
0
0
0
0
0
x
x
x
x
0
0
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
Chỉ tiêu
đƣợc xác
định bổ
sung
0
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
KVL
KVN
0
0
0
0
0
0
0
0
0
x
x
x
x
x
x
x
x
x
0
0
0
0
0
0
0
0
0
KDD
KSX
KKN
KDV
KDL
KON
Ghi chú: Trong đó, x: được phân bổ, được xác định, được xác định bổ sung; “0”: không được phân bổ, không
được xác định, không được xác định bổ sung; dầu *: không tổng hợp khi tính tổng diện tích tự nhiên.
- Diện tích các loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép cơ quan nhà
nước có thẩm quyền để đáp ứng nhu cầu của huyện.
- Xác định diện tích đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng.
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
- Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
5
4.2. Trình tự tiến hành
Đánh giá tài nguyên đất
đai: đất, nước, khí hậu,…
Đánh giá tiềm năng
đất đai
Điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội
Quản lý sử dụng đất, biến
động đất đai, QHSDĐ,…
Định hướng phát triển
kinh tế-xã hội
Định hướng dài hạn về
sử dụng đất
Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến KT-XH
Kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ quy hoạch
Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Hình 1: Tiến trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
(Phỏng theo Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT; Bộ TN&MT, 2014)
5. Sản phẩm giao nộp
Các loại sản phẩm, yêu cầu về nội dung, tính pháp lý và kỹ thuật của các sản
phẩm được quy định tại Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường. Sản phẩm giao nộp cụ thể như sau:
1). Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bàu Bàng” kèm theo các loại
bản đồ A4 và phụ biểu số liệu.
2). Bản đồ huyện Bàu Bàng, tỷ lệ 1/25.000, in màu, bao gồm:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015;
- Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020;
3). CD ghi các sản phẩm trên (báo cáo, số liệu, các loại bản đồ số).
Các sản phẩm sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ nhân sao và lưu
giữ các bản gốc tại:
- UBND tỉnh Bình Dương
: 01 bộ;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
: 01 bộ;
- UBND huyện Bàu Bàng
: 01 bộ;
- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bàu Bàng
: 01 bộ.
6
PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bàu Bàng nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Dương, cách thành phố Thủ
Dầu Một khoảng 35km về hướng Bắc và cách Tp. HCM khoảng 70km theo hướng
Quốc lộ 13. Huyện có 07 xã gồm: xã Cây Trường 2, Trừ Văn Thố, Tân Hưng, Lai
Uyên, Hưng Hòa, Lai Hưng và xã Long Nguyên. Ranh giới hành chính của Huyện
được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Chơn Thành - tỉnh Bình Phước.
- Phía Nam giáp thị xã Bến Cát - tỉnh Bình Dương.
- Phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng - tỉnh Bình Dương.
- Phía Đông giáp huyện Phú Giáo, huyện Bắc Tân Uyên - tỉnh Bình Dương.
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) năm 2015 toàn Huyện là 34.002,11ha, dân
số khoảng 85.431 người, chiếm 12,59% diện tích và 4,55% dân số tỉnh Bình Dương.
Mật độ dân số bình quân 251 người/km2, xếp thứ 6 so với 9 đơn vị hành chính cấp
huyện của tỉnh Bình Dương.
Theo quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Tp. HCM đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2050, Bàu Bàng được xác định là khu vực phát triển các khu công nghiệp
tập trung và các đô thị vệ tinh trong vùng Tp.HCM. Bên cạnh đó, Chơn Thành là
cực đối trọng với Tp.HCM, Bàu Bàng là khu cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Bình Dương
tiếp giáp với Chơn Thành sẽ là những điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ
trong tương lai. Đồng thời, Bàu Bàng có các tuyến giao thông quan trọng chạy qua,
gồm QL13 kết nối Bàu Bàng với Tp. Thủ Dầu Một, Tp.HCM, tỉnh Bình Phước,
tuyến ĐT749A kết nối các khu vực huyện Bàu Bàng với huyện Dầu Tiếng theo trục
phía Tây, kết nối với Tx. Bến Cát; tuyến ĐT750 kết nối huyện Bàu Bàng với huyện
Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo ở trục phía Bắc. Có tuyến đường Hồ Chí Minh chạy
qua, tạo sự kết nối huyện với ĐBSCL, miền Trung và Tây Nguyên. Với vị trí địa lý
và hệ thống các tuyến đường trục như trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Bàu Bàng
tiếp tục khai thác các lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sử dụng
đất nói riêng.
1.2. Địa hình
Huyện Bàu Bàng nằm trên vùng bán bình nguyên nối liền nam cao nguyên
đất đỏ, địa hình chủ yếu là vùng đất cao khá bằng ph ng, lượn thoải dần về phía
nam.
- Độ cao biến thiên trong khoảng 15 – 47m so với mặt nước biển. Khu vực
trung tâm huyện khá cao và thấp dần về phía sông Thị Tính nên mùa mưa hay bị
ngập cục bộ ven sông.
7
- Địa chất trên địa bàn huyện có tính chịu lực cao và địa hình tương đối
bằng ph ng nên rất thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu
hạ tầng kỹ thuật.
1.3. Khí hậu
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới vùng Đông Nam bộ, Bàu Bàng có đặc
điểm chung là nắng nóng, mưa nhiều, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm trên 84% lượng mưa, mùa khô kéo dài từ cuối tháng
11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
- Nắng nhiều, bình quân 2.401 giờ nắng/năm (6,58 giờ/ngày); nhiệt độ cao
đều quanh năm, (bình quân các tháng trong năm từ 250C - 270C), tổng tích ôn lớn
(9.4680C -9.6840C). Nắng nhiều nhất vào các tháng 1, 2, 3, cao nhất đạt khoảng 8 –
10 giờ/ngày. Nhiệt độ tăng dần theo hướng Tây về phía Dầu Tiếng và giảm dần về
hướng Đông Bắc về phía Bắc Tân Uyên, Phú Giáo (Nguồn: Phân viện khí tượng
thuỷ văn và môi trường phía Nam, 2013).
- Lượng mưa khá cao, bình quân trong 14 năm từ 1996 – 2009 là 1.890
mm/năm, số ngày có mưa bình quân 158-179 ngày/năm. Hạn chế trong chế độ mưa
là lượng mưa biến động rất lớn. Theo số liệu quan trắc trong 13 năm gần đây, nhưng
năm mưa thấp nhất lượng mưa xuống tới 1.226 mm (năm 2003), năm mưa nhiều
nhất lên tới 2.287 mm (năm 2007).
- Gió: 02 hướng chính: Gió Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 11; gió Đông,
Đông Nam từ tháng 01 đến tháng 4. Gần như không bị bão, lũ, triều cường.
- Với đặc điểm khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao, độ ẩm và lượng mưa
dồi dào, khí hậu tương đối điều hòa, ít có biểu hiện cực đoan, gần như không có
thiên tai, Bàu Bàng có lợi thế trong phát triển công nghiệp, trồng cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi trang trại quy mô lớn. Hạn chế lớn là vào mùa khô lượng
mưa thấp, cùng với thiếu các hồ điều tiết nước nên gây khó khăn cho sản xuất và
sinh hoạt.
2. Các nguồn tài nguyên
2.1. Tài nguyên nƣớc
- Tài nguyên nước mặt: Ngoài nước mưa, nước mặt trên địa bàn huyện chủ
yếu được cung cấp từ sông Thị Tính và kênh thủy lợi Phước Hòa.
+ Sông Thị Tính: là nhánh sông trong lưu vực sông Sài Gòn, bắt nguồn từ
khu vực phía Tây Nam tỉnh Bình Phước, dài 61 km, chảy trên địa phận các huyện
Dầu Tiếng, Bàu Bảng, Bến Cát, đổ về sông Sài Gòn ở khu vực Tp. Thủ Dầu Một
(ranh giới với Bến Cát). Đoạn qua địa bàn huyện Bàu Bàng thuộc xã Long Nguyên
dài khoảng 17km.
+ Kênh thủy lợi Phước Hòa: Có chiều dài khoảng 14,5km, kênh chạy qua 2
xã là Trừ Văn Thố và Cây Trường 2. Kênh có nhiệm vụ điều tiết, dẫn nước từ sông
Bé về lòng hồ Dầu Tiếng, lấy nước từ sông Bé cung cấp cho các mục đích dân sinh,
kinh tế và cải thiện ô nhiễm môi trường trên địa bàn huyện.
8
+ Cùng với sông Thị Tính, kênh thủy lợi Phước Hòa, trên địa bàn huyện còn
có các suối nhỏ nằm rải rác trên địa bàn các xã trong huyện như: suối Bà Tứ, suối
ng Thanh, suối Đôi, suối Bến Ván, suối Bằng Lăng, suối Đồng Sổ, suối Căm Xe,
suối ng Chài, suối Tham Rớt, suối Cầu Trợt, suối Xà Mách… góp phần cung cấp
nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, điều tiết khí hậu, mang lại lợi ích nhiều
mặt cho đời sống và phát triển kinh tế, xã hội của nhân dân địa phương.
- Nước dưới đất: Huyện Bàu Bàng có trữ lượng nước ngầm tương đối khá,
bề dày của tầng chứa nước từ 15-20m, chất lượng nước dưới đất được đánh giá
thông qua việc lấy mẫu và phân tích các mẫu nước được dùng làm nước sinh hoạt
tại các khu dân cư tập trung của các xã. Kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2015
cho thấy chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện còn khá tốt. Hiện nguồn
nước ngầm đang được khai thác phục vụ cho sinh hoạt cũng như cho sản xuất trên
địa bàn huyện.
2.1. Tài nguyên đất:
Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp xây dựng năm 2010, trong khuôn khổ thực hiện đề tài “Điều tra chỉnh lý bản
đồ đất, xây dựng bản đồ đánh giá đất đai, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên
đất tỉnh Bình Dương”; trên phạm vi tỉnh huyện Bàu Bàng có 4 nhóm đất, bao gồm 5
đơn vị phân loại như bảng sau:
Bảng 02: Phân loại các loại đất trên địa bàn
huyện Bàu Bàng - tỉnh Bình Dƣơng
STT
I
1
2
II
1
2
III
1
IV
Chuyển đổi
Fao/UNESCO
Đất đỏ vàng
Ferrasols
Đất nâu vàng trên phù sa cổ
pluvic Ferrasols
xanthic Ferrasols/
Đất đỏ vàng trên đá phiến
feralic Acrisols
Đất xám
Acrisols
Đất xám trên phù sa cổ
haplic Acrisols
Đất xám gley
gleyic Acrisols
Đất phù sa
Fluvisols
Đất phù sa gley
gleyic Fluvisols
Đất dốc tụ
cumulic Gleysol
Sông suối
TỔNG CỘNG
Phân loại theo HTVN
Ký hiệu
theo FAO
Fp
Fs
X
Xg
Pg
D
Diện tích
Ha
%
6.646,37
19,60
6.524,99
19,24
121,38
0,36
24.527,75
24.185,20
256,12
444,9
444,9
2.110,55
272,55
34.002,11
72,06
71,31
0,76
1,31
1,31
6,22
0,80
100
(Nguồn: Tổng hợp từ bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh Bình Dương)
(1). Đất đỏ vàng: Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 6.646,37ha, chiếm 19,60%
DTTN; được chia làm 2 đơn vị phân loại sau: Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp); Đất
đỏ vàng trên đá phiến.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): Diện tích: 6.524,99ha; chiếm 19,24%
DTTN. Đất Fp thường xuất hiện ở những bậc địa hình cao và dốc nhẹ của thềm phù
sa cổ, độ cao phổ biến chừng 20-45m; tầng dày và độ phì khá, địa hình bằng ph ng,
nên có thể sử dụng để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả đặc
sản, hoa màu lương thực và rau quả các loại.
9
- Đất đỏ vàng trên đá phiến (Fs): Diện tích là 121,38ha; chiếm 0,36% DTTN;
Hiện nay đất Fs được sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp, trồng rừng, tràm, xà
cừ, điều. Nhìn chung, đất đỏ vàng trên đá phiến có hàm lượng dinh dưỡng thấp, tầng
đất mỏng, nên ít thích hợp cho bố trí sản xuất nông nghiệp.
(2). Nhóm đất xám: Có diện tích 24.527,75ha, chiếm đến 72,06% DTTN;
được chia làm 02 đơn vị phân loại sau: Đất xám trên phù sa cổ (X) và đất xám
Gley (Xg).
- Đất xám trên phù sa cổ (X): Diện tích 24.185,20ha; chiếm đến 71,31%
DTTN. Đất phân bố trên địa hình khá bằng ph ng và tầng đất hữu hiệu dày; có đến
95,29% diện tích phân bố ở cấp độ dốc 0-3o. Nhờ những lợi thế về địa hình và phạm
vi thích hợp rộng nên nhiều loại cây trồng cạn khác nhau đang được trồng trên đất
xám; cao su, điều, xoài, sầu riêng, bưởi, cam, chôm chôm, nhãn, chuối, khoai mì, đậu
phộng, bắp, rau đậu các loại.. tất cả đều sinh trưởng phát triển tốt. Đất xám nhìn chung
có hàm lượng dinh dưỡng thấp và dễ bị rửa trôi, nên trong sử dụng đất trồng trọt cần
chú ý bổ sung phân hữu cơ cho đất đồng thời chỉ bón vừa đủ các loại phân hoá học
theo yêu cầu của cây trồng.
- Đất xám gley (Xg): Diện tích là 256,12 ha; chỉ chiếm 0,76% DTTN; phân
bố ở các thung lũng nhỏ hẹp ven suối hoặc các trũng thấp trong vùng phù sa cổ.
(3). Nhóm đất phù sa: Có một đơn vị phân loại là đất phù sa Gley (pg) có
quy mô không lớn, chỉ khoảng 444,90ha, chiếm 1,31% DTTN. Phân bố ở địa hình
thấp trũng ven sông Thị Tính. Hiện nay, đất phù sa gley được chuyển trồng cây lâu
năm và cây hàng năm khác.
(4). Nhóm đất dốc tụ: Diện tích là 2.110,55 ha, chiếm 6,22% DTTN, phân bố
rải rác, dưới dạng những dải hẹp ven hợp thuỷ. Hiện đang được sử dụng để trồng
cao su, cây ăn quả hoặc chuyên màu. Nhìn chung, đất dốc tụ có độ phì trung bình
khá, lại được phân bố ở địa hình bằng thấp, vì vậy, khá thích hợp cho bố trí, chuyên
canh cây trồng cạn hàng năm hoặc luân canh các loại cây hoa màu.
2.3. Tài nguyên khoáng sản
Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện không nhiều, giá trị
kinh tế không cao. Chủ yếu tập trung ở xã Lai Hưng, Long Nguyên bao gồm một số
khoáng sản phi kim như: cao lanh, đất sét, sỏi đỏ, cát...
Theo quy hoạch phát triển công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Dương,
các nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Bàu Bàng hiện tại chưa
đưa vào khai thác, do trữ lượng không nhiều, phân bố không tập trung, nếu
so sánh hiệu quả kinh tế giữa việc khai thác khoáng sản và cho thuê đất, sử
dụng đất vào các mục đích khác thì việc cho thuê đất mang lại hiệu quả kinh
tế cao hơn.
2.4. Tài nguyên nhân văn
Địa bàn huyện Bàu Bàng được người Việt đến khai thác, định cư từ cuối thế
kỷ XVI, chủ yếu là dân cư vùng ngũ quảng: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức
(Thừa Thiên Huế ngày nay), Quảng Nam và Quảng Ngãi. Sau cách mạng tháng
Tám, vùng đất Bàu Bàng nhận thêm dân cư ở các khu vực khác đến (miền Bắc, miền
10
Trung, miền Tây Nam bộ). Hình thành cộng đồng dân cư đa dạng bản sắc văn hóa ở
các vùng miền. Là vùng hội tụ dân cư nhiều miền quê trên cả nước đến lập nghiệp
nên tín ngưỡng của dân cư Bàu Bàng khá phong phú, nhưng không phức tạp. Cùng
lịch sử đi khẩn hoang lập nghiệp, người dân Bàu Bàng cần cù, dũng cảm trong lao
động, đồng cảm với những người xung quanh, giàu lòng nhân hậu, đoàn kết giúp đỡ
lẫn nhau trong cuộc sống, đoàn kết đấu tranh chinh phục thiên nhiên, anh dũng đấu
tranh chống kẻ thù xâm lược.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Ngụy, địa bàn huyện
Bàu Bàng là vùng căn cứ kháng chiến của quân và dân miền Đông Nam Bộ. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân Bàu Bàng đã dũng cảm, không ngại gian khổ,
hy sinh, giành nhiều thắng lợi, góp phần vào thắng lợi chung của cả nước, giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Để lại nhiều di tích lịch sử để thế hệ trẻ
học tập, phấn đấu xây dựng quê hương trong thời đại mới như: chứng tích “Mãi
không quên tội ác B52 của Mỹ” tại xã Long Nguyên, Bia chiến thắng Bàu Bàng
tại xã Lai Uyên…
Tiếp nối truyền thống cách mạng và phát huy phẩm cách tốt đẹp của con người,
Lãnh đạo Bến Cát trước đây và Bàu Bàng ngày nay đã và đang làm nên những thành
công nổi trội về phát triển kinh tế - xã hội, là điểm sáng trong thời kỳ đổi mới của
tỉnh Bình Dương. Dẫu còn không ít khó khăn và tồn tại trong vận hành, nhưng có
thể vững tin vào sự tiếp nối tốt đẹp trong tương lai của công cuộc xây dựng kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
3. Thực trạng môi trƣờng
3.1. Khái quát về thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng
Trong thời gian qua đã phát triển mạnh về công nghiệp, đô thị gắn với chuyển
đổi cơ cấu sử dụng đất nên đã tác động lớn đến môi trường, cảnh quan. Tuy nhiên,
với nhiều nỗ lực, công tác bảo vệ môi trường của tỉnh Bình Dương nói chung và của
huyện Bàu Bàng nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể như sau:
- Hệ thống chính sách, văn bản quy định ngày càng được chú trọng xây dựng
và hoàn thiện, phục vụ hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường. Các chương trình
hành động triển khai thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường đã được ban hành góp
phần nâng cao năng lực bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện.
- Nhận thức về bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành và nhân dân đã
được nâng lên đáng kể, tạo sự chuyển biến sâu rộng của cả hệ thống chính trị và
trong mọi tầng lớp nhân dân về nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi
trường.
- Tổ chức bộ máy nhà nước về bảo vệ môi trường cơ bản đã được kiện toàn từ
cấp tỉnh đến cấp cơ sở; công tác quản lý môi trường của các cấp ngày càng được
thực hiện chủ động hơn.
- Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường đã được tập trung đẩy mạnh,
công tác tổ chức thực hiện việc phân loại và công bố danh sách các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hàng năm để tập trung xử
lý, qua đó xử lý kịp thời các khiếu kiện, các điểm nóng về ô nhiễm môi trường
trên địa bàn toàn huyện, mức độ ô nhiễm từng bước được kiểm soát.
11
- Công tác cải thiện chất lượng môi trường đã được chú trọng, mức độ gia tăng ô
nhiễm môi trường đã từng bước được hạn chế, chất lượng các thành phần môi trường
không khí, nước ngầm, đất chưa bị ô nhiễm và vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp tập trung trong các năm
qua được thực hiện tương đối tốt. Hầu hết các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động
trước đây đều đã đầu tư, xây dựng hạ tầng thoát nước mưa, nước thải tập trung, các
khu công nghiệp mới đều tiến hành xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải
đồng bộ với quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Công tác quản lý chất thải rắn đã
từng bước chuyển biến tích cực, chức năng và nhiệm vụ quản lý chất thải, thoát
nước đã được phân định rõ ràng.
- Việc khai thác, sử dụng đất đai, khoáng sản và nước ngầm theo đúng quy
hoạch bước đầu đã hạn chế được sự lãng phí tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, công tác xã
hội hóa, ứng dụng khoa học - công nghệ, hợp tác quốc tế cũng được chú trọng
triển khai thực hiện đồng bộ; các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản liên quan
đến môi trường, kinh phí sự nghiệp môi trường ngày một tăng.
3.2. Thực trạng các thành phần môi trƣờng
(1). Môi trƣờng không khí
- Nguồn gây ô nhiễm không khí trên địa bàn huyện Bàu Bàng chủ yếu là do
hoạt động giao thông vận tải đường bộ, xây dựng và sản xuất công nghiệp, với thành
phần ô nhiễm chủ yếu là bụi, tiếng ồn, CO, SO2 và NOx.
- Ngoài ra, hoạt động xử lý chất thải, sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của
dân cư và nhất là các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện cũng góp phần gây ô
nhiễm không khí với thành phần ô nhiễm là NH 3, H2S, CH3SH...Tuy nhiên, so với
hoạt động giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp thì các nguồn ô nhiễm này
không lớn.
- Khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng thuộc địa bàn xã Lai Uyên và xã Lai
Hưng - huyện Bàu Bàng có quy mô diện tích hơn 2.000ha, trong đó khoảng
1.000ha đất dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp, khoảng 1.000ha đất còn
lại dùng cho mục đích dịch vụ và đô thị. Hoạt động sản xuất công nghiệp tất yếu
sẽ phát sinh các loại khí thải ra môi trường, do đó đòi hỏi các nhà máy sản xuất,
các doanh nghiệp phải trang bị hệ thống xử lý khí thải trước khi xả thải ra môi
trường.
- Hiện trạng chất lượng không khí được đánh giá thông qua việc lấy mẫu
và phân tích các mẫu không khí theo đặc trưng của từng khu vực, bao gồm 11
điểm quan trắc lấy mẫu đánh giá tác động do hoạt động của các nhà máy trong
khu công nghiệp, giao thông, hoạt động chăn nuôi, hoạt động chế biến mủ cao su
…. Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng môi trường không khí trên địa bàn
huyện còn tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu đo đạc phân tích đều đạt quy chuẩn.
Tuy nhiên, tại một số thời điểm lượng bụi trong không khí vượt quá quy chuẩn
cho phép từ 1,3-2,5 lần.
2). Môi trƣờng nƣớc:
12
* Thực trạng môi trường nước mặt
- Nguồn gây ô nhiễm nước mặt huyện Bàu Bàng gồm nước thải chăn nuôi,
nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đạt quy chuẩn thải
vào sông suối trên địa bàn Huyện. Chương trình quan trắc nước mặt thuộc địa bàn
huyện Bàu Bàng do Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện tại các điểm trên sông,
suối, hồ của Huyện nhằm đánh giá chất lượng nguồn nước mặt của Huyện. Các điểm
quan trắc bao gồm: 2 điểm quan trắc trên sông Thị Tính, 2 điểm trên suối Căm Xe, 1
điểm trên suối ng Chài, 1 điểm trên suối Bà Tứ, 1 điểm trên suối Tham Rớt, 1
điểm trên suối Cầu Trệt, 3 điểm trên suối Bến Ván, 1 điểm trên suối ng Bằng, 1
điểm trên suối Xà Mách, 1 điểm trên suối Đồng Sổ, 3 điểm trên suối Bằng Lăng và 2
điểm trên nhánh suối nhỏ thuộc nông trường Long Nguyên.
- Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt năm 2015 tại các điểm như trên tại
các sông, suối, hồ trên địa bàn huyện Bàu Bàng như sau:
+ Sông Thị Tính: hàm lượng chất ô nhiễm tại 2 vị trí quan trắc một số chỉ tiêu
đã vượt quy chuẩn khá cao, như NH3-N vượt 1,6 – 6 lần, NO2-N vượt 1,1 – 7,4
lần. Kết quả so sánh với chỉ số WQI, có thể nhận thấy chất lượng nước mặt sông
Thị Tính trên địa phận huyện Bàu Bàng không còn phù hợp cho mục đích cấp nước
sinh hoạt.
+ Suối Căm Xe: chất lượng nước suối Căm Xe vẫn tương đối phù hợp cho mục
đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần có biện pháp xử lý hợp lý do một số chỉ tiêu vẫn
còn vượt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, chất lượng nước mặt của suối là không ổn
định do đây là một nhánh suối nhỏ và chất lượng nước dễ bị biến động.
+ Suối ng Chài: chất lượng nước suối ông Chài có dấu hiệu ô nhiễm với chỉ
tiêu Amoni vượt 3,3 lần vào mùa mưa, Phosphat vượt 5,5 lần vào mùa mưa so với
quy chuẩn nước mặt. Tuy là khu vực thượng nguồn, nhưng suối ng Chài cũng đã
có dấu hiệu ô nhiễm.
+ Suối Bà Tứ: chất lượng nước suối Bà Tứ đã có dấu hiệu ô nhiễm với chỉ
tiêu Amoni vượt 2,6 lần vào mùa khô, Phosphat vượt 4,5 lần vào mùa mưa so với
quy chuẩn. Mặc dù vẫn phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cũng cần
có biện pháp quản lý nguồn phát sinh nước thải để đảm bảo duy trì chất lượng
nguồn nước.
+ Suối Tham Rớt: các chỉ tiêu quan trắc đều đạt so với quy chuẩn nước mặt,
chỉ có chỉ tiêu Amoni vượt quy chuẩn 5 lần do tiếp nhận nước thải chế biến cao su
khi bắt đầu vào mùa vụ thu hoạch.
+ Suối Cầu Trệt: các chỉ tiêu quan trắc đều đạt so với quy chuẩn nước mặt, phù
hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
+ Suối Bến Ván: suối Bến Ván đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do phải tiếp nhận
nước thải của nhiều đối tượng khác nhau. Đặc biệt khu vực thượng nguồn chi lưu
suối Bến Ván do tiếp nhận nước thải của Công ty TNHH MTV Giấy V nh Phú. Về
phía khu vực KCN Bàu Bàng, nước suối Bến Ván được pha trộn với nhiều nguồn
khác nhau nên có chất lượng không ổn định, các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ đặc trưng
như COD, BOD5 , amoni đều vượt chuẩn nhiều lần. Về phía hạ nguồn trước khi hợp
lưu với suối Bến Ván và Bà Lăng, các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng trong nước thải
13
chăn nuôi như amoni, nitrit đều vượt rất nhiều lần quy chuẩn cho phép (amoni vượt
75 – 78 lần; nitrit vượt 121 – 325 lần). Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước
suối Bến Ván đã bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt tại vị trí thượng nguồn đã bị ô
nhiễm nặng.
+ Suối ng Bằng: chất lượng nước suối ng Bằng không ổn định, vào mùa
khô các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép, tuy nhiên vào mùa mưa số
lần vượt của các chỉ tiêu lại rất cao. Nguyên nhân là do suối ng Bằng có dòng chảy
tương đối nhỏ, mùa khô nước thải sinh hoạt của khu dân cư xả vào suối hầu hết tự
thấm nên không đi vào dòng chảy suối ở hạ nguồn, ngược lại mùa mưa dòng chảy
suối lớn nước thải sinh hoạt đi theo dòng chảy nên làm gia tăng nồng độ các chất ô
nhiễm. Do chất lượng nước không ổn định nên không phù hợp cho mục đích cấp
nước sinh hoạt nếu không có biện pháp thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt.
+ Suối Xà Mách: chất lượng nước suối tốt, chỉ có một số chỉ tiêu COD và
BOD5 vượt quy chuẩn nhẹ.
+ Suối Bằng Lăng: đã có dấu hiệu bị ô nhiễm do phải tiếp nhận nước thải từ
suối Đồng Sổ và suối Bến Ván. Các chỉ tiêu ô nhiễm như COD, BOD5 vượt tiêu
chuẩn, không phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
+ Nhánh suối nhỏ thuộc nông trường Long Nguyên: chất lượng nước tại đây đã
bị ô nhiễm nghiêm trọng do phải tiếp nhận nước thải chăn nuôi heo của nhiều hộ gia
đình, đặc biệt tại khu vực thượng nguồn. Nồng độ chất ô nhiễm trong suối cao ảnh
hưởng lớn đến nước mặt của sông Thị Tính phía hạ nguồn. Ngoài ra, việc sử dụng
nước của nhánh suối này để canh tác nông nghiệp tiềm ẩn nguy cơ phát sinh dịch
bệnh rất cao cho cộng đồng.
+ Hồ Từ Vân: chất lượng nước hồ đã có dấu hiệu ô nhiễm nhưng vẫn còn phù
hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Kết quả quan trắc năm 2015 tại các vị trí trên các sông, suối, hồ trên địa bàn
huyện Bàu Bàng cho thấy chất lượng nước mặt của Huyện đang có dấu hiệu bị ô
nhiễm, một số vị trí bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại huyện
Bàu Bàng chủ yếu do phát triển công nghiệp, nước thải do sinh hoạt ảnh hưởng
không đáng kể. Trên địa bàn huyện Bàu Bàng hiện có Khu công nghiệp Bàu Bàng
thuộc địa bàn xã Lai Hưng và Lai Uyên và nhiều các nhà máy phân tán đang hoạt
động với các loại hình sản xuất như: giấy, bao bì; chế biến mủ cao su; chế biến thực
phẩm; chăn nuôi gia súc và nhiều loại hình sản xuất khác.
- Khu công nghiệp Bàu Bàng hiện có hệ thống xử lý nước thải tập trung với
công suất 4.000 m3/ngày đêm. Nước thải sau xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT
được thải ra suối Bến Ván, chảy ra sông Thị Tính. Nhưng các công ty, xí nghiệp,
cơ sở riêng lẻ nằm trên địa bàn Bàu Bàng chỉ xử lý chất thải lỏng cục bộ, các chất
thải này được thoát ra các hố đào để tự ngấm xuống đất nên nguồn nước ngầm
xung quanh khu vực này gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh. Nhiều doanh
nghiệp trên địa bàn Huyện bị người dân phản ánh gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của họ, đặc biệt là các loại hình chăn nuôi gia súc.
- Hệ thống thu gom nước thải, nước mặt chỉ mới tập trung ở khu đô thị - công
nghiệp Bàu Bàng và một phần dọc theo Quốc lộ 13. Các khu dân cư hiện hữu thuộc
14
các xã nằm ngoài khu đô thị Bàu Bàng chưa xây dựng cống thu gom nước thải để xử
lý. Nước thải từ khu vệ sinh xử lý theo kiểu tự ngấm hoặc thoát ra cống, mương
thoát nước mưa, các kênh rạch, vùng trũng gần nhất, gây tình trạng ô nhiễm môi
trường thường xuyên. Một số khu vực có hệ thống thoát nước, người dân đấu nối với
hệ thống cống thoát nước trong khu vực. Nhìn chung, Hệ thống thoát nước trên địa
bàn Huyện chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ. Trên địa bàn Huyện, chưa có nhà
máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung.
* Thực trạng môi trường nước dưới đất: Hiện trạng chất lượng nước dưới đất
được đánh giá thông qua việc lấy mẫu và phân tích các mẫu nước ngầm được dùng
làm nước sinh hoạt tại các khu dân cư tập trưng của các xã, bao gồm 7 điểm quan
trắc lấy mẫu. Kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất 6 tháng đầu năm 2015 cho
thấy chất lượng nước ngầm trên địa bàn Huyện còn rất tốt, các chỉ tiêu kim loại nặng
đều rất thấp so với quy chuẩn cho phép. Riêng chỉ tiêu pH thấp hơn so với quy
chuẩn, đây cũng là đặc trưng nước ngầm của tỉnh Bình Dương.
(3). Môi trƣờng đất:
Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng do chất thải
từ hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng và dân sinh; do sử dụng không hợp lý
phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp.
- Kết quả quan trắc (Chi cục Bảo vệ Môi trường) cho thấy tại các vị trí quan
trắc khu vực chịu sự tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp, hàm lượng các
chất ô nhiễm trong đất thấp hơn quy chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT)
nhiều lần, thậm chí có chỉ tiêu nhỏ hơn cả giới hạn phép thử như Cd và As. Điều này
chứng tỏ, hoạt động sản xuất công nghiệp chưa gây ô nhiễm đến môi trường đất trên
địa bàn huyện.
- Kết quả quan trắc cho thấy tại các vị trí quan trắc khu vực chịu tác động của
hoạt động nông nghiệp, hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật nhỏ hơn 0,01mg/kg, đạt
quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT, hàm lượng kim loại nặng thấp hơn quy chuẩn
QCVN 03:2008/BTNMT. Như vậy, những khu vực này cũng chưa bị ảnh hưởng do
hoạt động nông nghiệp.
- Kết quả quan trắc cho thấy tại các vị trí quan trắc khu vực trung tâm các xã,
khu dân cư, hàm lượng kim loại nặng thấp hơn quy chuẩn QCVN 03:2008/BTNMT,
hàm lượng hữu cơ tổng số nằm trong khoảng tiêu chuẩn TCVN 7377:2004. Như
vậy, hoạt động trong các khu trung tâm xã, khu dân cư cũng chưa gây ô nhiễm môi
trường đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng.
Theo dự báo, đến năm 2020 đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục
giảm (giảm lớp phủ thực vật), đất phi nông nghiệp tiếp tục tăng lên do quá trình
công nghiệp hóa, đô thị hóa. Bên cạnh đó, việc gia tăng khối lượng lớn chất thải từ
các hoạt động hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và dân sinh
nếu không được quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nhất là khu vực sản
xuất công nghiệp và đô thị. Ngoài ra, với tình hình biến đổi khí hậu, gây nên các
biểu hiện cực đoan của thời tiết trong thời gian tới, mưa lớn và mưa tập trung có
thể xuất hiện nhiều hơn, gây ra rửa trôi, xói mòn làm thoái hóa đất. Do vậy, trong
quá trình phát triển đô thị cần chú trọng tăng không gian cây xanh, kiểm soát lũ,
15
hạn chế xói mòn đất ở những khu vực dốc, taluy… xử lý nghiêm vấn đề môi trường
trong phát triển các ngành, lĩnh vực.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tình hình kinh tế của huyện trong nhiệm kỳ qua phát triển ổn định, tốc độ
tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 tương đối cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo đúng định hướng phát triển là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân trong thời kỳ 2011-2015 đạt
13,2%, trong đó công nghiệp duy trì tốc độ tăng 13,5%, tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng đến 22,7% và nông nghiệp vẫn giữ được tốc độ
tăng trưởng khá là 5,6%.
Bảng 03: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế - huyện Bàu Bàng
STT
CHỈ TIÊU
I
1
2
Giá trị sản xuất giá SS 2010)
Công nghiệp
Nông nghiệp
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Giá trị sản xuất giá thực tế)
Công nghiệp
Nông nghiệp
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng
3
II
1
2
3
Đơn
vị tính
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Tỷ đ
Tỷ đ
Tỷ đ
6.379
4.447
1.292
7.403
5.232
1.385
8.565
6.083
1.446
9.622
6.913
1.508
10.514
7.479
1.597
11.847
8.367
1.699
Tăng
BQ 1115 (%)
13,2
13,5
5,6
Tỷ đ
640
786
1.036
1.201
1.438
1.782
22,7
Tỷ đ
Tỷ đ
Tỷ đ
6.379
4.447
1.292
8.462
5.803
1.873
9.871
6.908
1.927
11.309
8.127
1.981
12.536
9.030
2.068
15.641
11.701
2.159
Tỷ đ
640
786
1.036
1.201
1.438
1.782
Nguồn: Số liệu thống kê – Chi cục thống kê huyện Bàu Bàng
Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế) tăng từ 6.379 tỷ đồng năm 2010 lên 15.641
tỷ đồng năm 2015 (tăng gấp 2,45 lần so với năm 2010) Trong đó, ngành công nghiệp
đạt 11.701 tỷ đồng, ngành nông nghiệp đạt 2.159 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.782 tỷ đồng.
Mặc dù, dịch vụ phát triển với tốc độ cao trong những năm qua nhưng do
điểm xuất phát thấp nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Công nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn trong quy mô nền kinh tế nhưng phụ thuộc nhiều vào đầu tư từ bên
ngoài, dịch vụ đô thị chưa phát triển, huyện mới được thành lập, cơ sở hạ tầng, vật
chất kỹ thuật còn thiếu, yếu… nên nhìn chung phát triển kinh tế - xã hội ở trong vẫn
còn nhiều khó khăn, thách thức.
2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.1. Khu vực kinh tế công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Bàu Bàng tăng trưởng khá,
bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 13,5%/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng giá trị sản
xuất công nghiệp có xu hướng chậm lại dần theo thời gian trong những năm 2011 –
2014. Năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp là 8.367 tỷ đồng, tăng 11,87% so với
năm 2014 (giá so sánh năm 2010). Trong thời gian qua, huyện Bàu Bàng đã tập
16
trung giải quyết các khó khăn về vốn, thị trường, mặt bằng sản xuất,… Từ đó, tạo
điều kiện thuận lợi trong thu hút các dự án đầu tư mới, góp phần ổn định sản xuất.
- Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp bao gồm của doanh nghiệp và hộ cá
thể có xu hướng tăng liên tục trong thời gian gần đây. Năm 2015, huyện Bàu Bàng
có 352 cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Bàu Bàng
đã nhận được nhiều sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương, thông
qua một số biện pháp như: Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp; tiến hành rà
soát, đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
tiếp cận vốn vay ưu đãi; triển khai gói tín dụng 1.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp thiệt
hại vay vốn khắc phục sự cố...
- Lao động công nghiệp trên địa bàn huyện Bàu Bàng tăng liên tục qua các
năm trong giai đoạn 2013 – 2015. Năm 2015, huyện Bàu Bàng có 12.890 lao động
công nghiệp bao gồm cả lao động trong các doanh nghiệp và lao động của các hộ
kinh doanh cá thể. Theo số liệu của Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương,
năm 2015 lao động trong khu công nghiệp chiếm khoảng 40,75% tổng số lao động
công nghiệp trên địa bàn huyện Bàu Bàng.
- Về phát triển các khu công nghiệp: Trên địa bàn Huyện hiện 02 khu công
nghiệp đã được quy hoạch, đang triển khai thực hiện.
(1). Khu công nghiệp Bàu Bàng
Tổng vốn đầu tư hạ tầng của khu công nghiệp Bàu Bàng là 1.570,578 tỷ đồng
với diện tích đất được quy hoạch là 997,74 ha.
Chủ đầu tư là Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp trách nhiệm
hữu hạn một thành viên (Becamex IDC).
Tỷ lệ lấp đầy đạt trên 90%. Trong đó, có 24 doanh nghiệp đang hoạt động
sản xuất - kinh doanh (gồm 06 doanh nghiệp trong nước và 18 doanh nghiệp nước
ngoài).
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014: kim ngạch nhập khẩu đạt 5.528.140
USD; kim ngạch xuất khẩu đạt 12.796.892 USD; doanh thu đạt 30.812.681 USD;
nộp ngân sách 143.468 USD; vốn đầu tư thực hiện 7.791.268 USD.
Khu công nghiệp Bàu Bàng có khoảng 1.864 lao động. Trong đó, lao động từ
địa phương khác chiếm 79,72% tổng số lao động; lao động người nước ngoài chiếm
7,51% tổng số lao động. Xét về trình độ lao động, lao động phổ thông chiếm đa số
trong khu công nghiệp Bàu Bàng, với 1.372 người, chiếm 73,61% tổng số lao động;
lao động có trình độ đại học là 149 người và trình độ trung cấp là 343 người.
Khu công nghiệp Bàu Bàng đã xây dựng nhà máy nước thải tập trung có công
suất 4.000 m3/ngày đêm.
Một số ngành nghề được thu hút đầu tư trong Khu công nghiệp Bàu Bàng
bao gồm: ngành điện tử - công nghệ thông tin; ngành chế biến lương thực, thực
phẩm và nông lâm sản; ngành cơ khí; ngành sản xuất kim loại; ngành sợi - dệt
may, ngành da giày; ngành hóa chất - cao su; ngành chế biến gỗ; ngành sản xuất
vật liệu xây dựng…
17