Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.2 KB, 108 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Li m u
1. Tớnh cp thit ca ti
thc hin mc tiờu CNH-HH t nc m ng v Nh nc ó ra,
trc ht l tin hnh CNH-HH nụng nghip, nụng thụn, a nc ta thoỏt khi
tỡnh trng nghốo nn, lc hu t sn xut t cp t tỳc lờn sn xut hng hoỏ ln ũi
hi tt yu khỏch quan l phi khai thỏc v s dng y , hp lý v cú hiu qu
cỏc ngun lc t nhiờn, kinh t, xó hi trong nụng nghip, nụng thụn.
Vi mc tiờu ú, ng v Nh nc ta ó xut v ban hnh cỏc ch
trng, chớnh sỏch nụng nghip, nụng thụn nhm thỳc y nụng nghip, nụng thụn
phỏt trin mnh m v bn vng trờn c s phỏt huy ni lc trong nụng nghip,
nụng thụn kt hp vi huy ng cỏc ngun lc bờn ngoi nụng thụn. Trong nụng
nghip nc ta, kinh t h nụng dõn v kinh t trang tri l lc lng ch yu sn
xut v cung cp ngun nụng sn cho nn kinh t quc dõn, vỡ vy cn tp trung
u t, khuyn khớch kinh t h phỏt trin, m rng quy mụ dn hỡnh thnh cỏc
trang tri sn xut hng hoỏ tp trung, quy mụ ln, em li hiu qu v c kinh t,
xó hi v mụi trng. Xỏc nh KTTT l hỡnh thc t chc SXKD c bn, tiờn tin
v cú hiu qu cao trong nn nụng nghip hng hoỏ, ng v Nh nc ó nhiu
ln khng nh phỏt trin nụng nghip theo mụ hỡnh KTTT l xu th yu ca nụng
nghip Vit Nam.
Cựng vi xu th chung ca c nc, thnh ph H Ni cng ang trong quỏ
trỡnh CNH-HH mnh m, m nhim v phỏt trin nụng nghip, nụng thụn ang
chuyn dn t trng tõm l sn xut lng thc, thc phm sang sn xut hng hoỏ
cú cht lng cao, an ton, bo v mụi trng sinh thỏi v phỏt trin theo hng
nụng nghip sinh thỏi bn vng. Thnh u, HND, UBND thnh ph ó ch o
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cỏc ngnh chc nng nghiờn cu v thc hin cỏc chng trỡnh, k hoch phỏt trin
nụng nghip, nụng thụn tng huyn, th xó ca tnh.
Xỏc nh ỳng n vai trũ, v trớ ca kinh t nụng nghip trong s phỏt trin
KT-XH, huyn u, UBND huyn Phỳc Th ó c th hoỏ ch chng, chớnh sỏch


ca tnh u v tp trung ch o quyt lit cỏc ngnh, cỏc cp y mnh chuyn
dch c cõỳ kinh t nụng nghip, hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh sn xut hng
hoỏ, khuyn khớch phỏt trin KTTT. Hin nay, trờn a bn huyn ó cú nhiu mụ
hỡnh trang tri lm n rt cú hiu qu, gii quyt nhiu vic lm cho ngi lao
ng, gúp phn quan trng ci thin i sng ca hng nghỡn h nụng dõn. Tuy
nhiờn, do chu tỏc ng ca nhiu yu t khỏch quan v ch quan m KTTT vn
cha phỏt huy ht tim nng to ln ca mỡnh.
Hn na, trong bi cnh hi nhp kinh t, nụng nghip c nc núi chung,
nụng nghip huyn Phỳc Th núi riờng ang ng trc nhiu c hi m rng
th trng tiờu th nụng sn ra th gii, song cng phi i din vi hng lot khú
khn, thỏch thc v nng sut, cht lng, giỏ c do phi i mt vi s cnh tranh
gay gt ca nụng sn cỏc nc phỏt trin cng nh cỏc nc ang phỏt trin ỏp
dng tin b KHHT v cụng ngh hin i vo sn xut.
Vỡ vy, phỏt huy ht u th ca KTTT trờn a bn, trong nhng nm tip
theo, cỏc ban ngnh chc nng cn cú nhng chng trỡnh phỏt trin tng quỏt v
c th vi cỏc bin phỏp v chớnh sỏch phự hp h tr cho KTTT phỏt trin, phỏt
huy ti a li th v KTN,KT,XH ca huyn v cỏc ngun lc h tr t bờn
ngoi.
Sau mt thi gian thc tp v nghiờn cu ti phũng Nụng nghip&PTNT
huyn Phỳc Th, em xin chn ti Mt s gii phỏp ch yu y mnh phỏt trin
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp
của em.
2. Mục đích nghiên cứu
+ Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTT.
+ Phân tích thực trạng phát triển KTTT trên địa bàn huyện, phân tích các
tiềm năng, lợi thế cho phát triển KTTT, cũng như các hạn chế, khó khăn cần khắc
phục, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế từ đó đề ra một số giải pháp chủ yếu để đẩy
mạnh phát triển KTTT trên địa bàn.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trang trại trên địa bàn huyện Phúc
Thọ-Hà Nội.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức kinh tế, phát triển kinh tế của các trang trại
trên địa bàn từ năm 2005 đến năm 2008.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng một số phương pháp chủ yếu như:
+ Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
của triết học Mác-Lê nin.
+ Thu thập thông tin về kinh tế trang trại thông qua việc tìm hiểu nguồn thông tin,
xin số liệu, tài liệu điều tra thống kê qua các năm nghiên cứu, thu thập đầy đủ các
số liệu cần thiết cho nghiên cứu. Sử dụng các phương pháp toán học, đặc biệt các
phương pháp phân tích thống kê để xử lý nguồn dữ liệu.
+ Phương pháp thống kê: như sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để phân chia
các trang trại thành các tổ, các loại theo các tiêu thức khác nhau để từ đó phân tích,
đánh giá đúng đắn từng loại; sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cỏc ch tiờu thng kờ phỏt hin cỏc c im chung ni bt, phỏt hin cỏc khú
khn thun li i vi mi loi hỡnh trang tri, t ú xut gii phỏp thỏo g
nhng khú khn, phỏt huy nhng li th to iu kin tt nht cho phỏt trin
kinh t trang tri. Phng phỏp tớnh cỏc ch tiờu tng hp (s tuyt i, s tng
i, s bỡnh quõn) tớnh cỏc ch tiờu v cỏc ngun lc ca trang tri, v kt qu
v hiu qu sn xut kinh doanh ca trang tri t ú cho phộp so sỏnh, phõn tớch v
ỏnh giỏ chớnh xỏc v tỡnh hỡnh SXKD ca trang tri. Phng phỏp lp bng biu
thng kờ cho phộp c th hoỏ, chi tit hoỏ i tng nghiờn cu
+ Phng phỏp chuyờn gia (Tham kho ý kin nhn xột, xin t vn ca gvhd-
TS.V Th Minh, tham kho gi ý ca cỏn b c s thc tp nh bỏc Vn c-
trng phũng Nụng nghip&PTNT, cựng vi cỏc cỏn b phũng. Phng vn trc

tip mt s ch trang tri in hỡnh v thu thp s liu chi tit). Ngoi ra chuyờn
cũn s dng mt s phng phỏp khỏc nh thng kờ toỏn, phng phỏp chuyờn
kho, phng phỏp iu tra ngu nhiờn
6. Kt cu chuyờn
Chng 1: C s lý lun chung v kinh t trang tri.
Chng 2: Thc trng phỏt trin kinh t trang tri trờn a bn huyn Phỳc
Th.
Chng 3: Phng hng v cỏc gii phỏp ch yu y mnh phỏt trin kinh
t trang tri trờn a bn huyn Phỳc Th.
Do iu kin thi gian thc tp ngn v kin thc cũn hn ch nờn bi vit
ca em khụng trỏnh khi nhiu thiu sút. Em kớnh mong cỏc thy cụ giỏo tn tỡnh
ch bo v úng gúp ý kin quý bỏu b sung giỳp bi vit ca em c hon
thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI
1.1. Khái niệm, đặc trưng, tiêu chí nhận dạng và các loại hình trang trại
1.1.1. Khái niệm trang trại và kinh tế trang trại
+ Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông, lâm,
ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá; TLSX thuộc quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trên quy mô
ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn; với cách thức tổ
chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị
trường.
+ Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản). Như vậy, trang
trại không gồm những đơn vị thuần tuý hoạt động chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp
với hoạt động sản xuất nông nghiệp.

+ KTTT là tổng thể các yếu tố vật chất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá
trình tồn tại và hoạt động của trang trại.
1.1.2. Các đặc trưng của trang trại và kinh tế trang trại
+ Đặc trưng của trang trại:
Từ khái niệm trang trại ở trên, cho phép nhận biết các đặc trưng chủ yếu của
trang trại như sau:
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của
xã hội. Vì vậy, quy mô sản xuất hàng hoá của trang trại phải đạt mức độ tương đối
lớn, tức là hoạt động sản xuất của trang trại phải có sự khác biệt với hộ sản xuất
hàng hoá nhỏ, đặc biệt là hộ sản xuất tự cấp tự túc. Đây cũng là điểm đặc thù của
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trang tri trong iu kin kinh t th trng so vi cỏc hỡnh thc t chc sn xut
nụng nghip tp trung trc õy.
- T liu sn xut thuc quyn s hu hoc quyn s dng ca ch th c
lp. Vỡ vy, trang tri hon ton t ch trong hot ng sn xut kinh doanh, t la
chn phng hng sn xut, quyt nh k thut v cụng nghn tip cn th
trng, tiờu th sn phm õy l c trng cho phộp phõn bit gia trang tri v
h cụng nhõn trong cỏc nụng, lõm trng ang trong quỏ trỡnh chuyn i nc ta
hin nay.
- Ch trang tri l ngi cú ý chớ v cú nng lc t chc qun lý, cú kinh
nghim v kin thc nht nh v sn xut kinh doanh nụng nghip v thng l
ngi trc tip qun lý trang tri. Nhng c trng trờn c so sỏnh vi ch nụng
h t cp t tỳc. Vỡ vy, õy l nhng c trng phõn bit trang tri vi nụng h
sn xut t cp, t tỳc. Nhng c trng trờn ca ch trang tri khụng c hi
ngay t u m c hon thin dn cựng vi quỏ trỡnh phỏt trin ca trang tri.
- T chc qun lý sn xut ca trang tri tin b hn, trang tri cú nhu cu
cao hn nụng h v ng dng tin b k thut v thng xuyờn tip cn th trng.
iu ny biu hin:
* Do mc ớch ca trang tri l sn xut hng hoỏ nờn hu ht cỏc trang tri

u kt hp chuyờn mụn hoỏ vi phỏt trin tng hp. õy l im khỏc bit ca
trang tri so vi h sn xut t cp, t tỳc.
* Cng do sn xut hng hoỏ, ũi hi cỏc trang tri phi ghi chộp, hch toỏn
kinh doanh, t chc sn xut khoa hc trờn c s nhng kin thc v nụng hc, v
kinh t th trng.
* S hot ng ca trang tri ũi hi phi tip cn th trng, bit c th
trng cn loi sn phm no, s lng bao nhiờu, cht lng v chng loi, giỏ c
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
v thi im cung cp th no Nu ch trang tri khụng cú nhng thụng tin v
cỏc vn trờn, hot ng kinh doanh s khụng cú hiu qu. Vỡ vy, tip cn th
trng l yờu cu cp thit vi trang tri.
+ c trng ca kinh t trang tri:
T khỏi nim v cỏc c trng ca trang tri nờu trờn, kinh t trang tri cú nhng
c trng c bn sau õy:
- Mc ớch sn xut ca trang tri l sn xut nụng, lõm, thu sn hng hoỏ
vi quy mụ ln.
Trang tri doanh kinh doanh sn xut nụng sn hng hoỏ cho th trng. T sut
hng hoỏ thng t 70 - 80% tr lờn. T xut hng hoỏ cng cao cng th hin bn
cht v trỡnh phỏt trin ca kinh t trang tri.
- Mc tp trung hoỏ v chuyờn mụn hoỏ cỏc iu kin v yu t sn xut
cao hn hn (vt tri) so vi sn xut ca nụng h, th hin quy mụ sn xut
nh: t ai, u con gia sỳc, lao ng, giỏ tr nụng lõm thu sn hng hoỏ.
Quy mụ sn xut ca trang tri trc ht l quy mụ t ai c tp trung n mc
ln theo yờu cu ca sn xut hng hoỏ, chuyờn canh v thõm canh, song khụng
nờn vt quỏ tm kim soỏt quỏ trỡnh sn xut - sinh hc trờn ng rung hoc
trong chung tri ca ch trang tri.
- Ch trang tri cú kin thc v kinh nghim trc tip iu hnh sn xut,
bit ỏp dng tin b khoa hc - k thut, tip nhn chuyn giao cụng ngh mi vo
sn xut; s dng lao ng gia ỡnh v thuờ lao ng bờn ngoi sn xut hiu qu

cao, cú thu nhp vt tri so vi kinh t h.
Ch trang tri l ch kinh t cỏ th (bao gm kinh t gia ỡnh v kinh t tiu ch)
nm mt phn quyn s hu v ton b quyn s dng i vi rung t, t liu
sn xut, vn v sn phm lm ra; l ngi cú ý chớ, cú nng lc t chc qun lý,
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đồng thời có hiểu biết nhất định
về kinh doanh, về thị trường.
Cách tổ chức và quản lý của trang trại đi dần vào phương thức kinh doanh song
trực tiếp, đơn giản và gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp.
1.1.3.Tiêu chí nhận dạng trang trại
Có nhiều tiêu chí để nhận dạng trang trại. Thông tư số 69 (tháng 6/2000) của
liên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và tổng cục thống kê đưa ra 2 tiêu chí
để xác định một hộ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản là trang trại nếu đạt được cả 2 tiêu
chí sau: Một là, giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm của trang
trại. Hai là, quy mô sản xuất của trang trại phải tương đối lớn và vượt trội so với
kinh tế hộ nông dân tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế (quy mô
diện tích và số lượng đầu vật nuôi). Trong hai tiêu chí trên, tiêu chí quy mô giá trị
sản lượng hàng hoá hàng năm của trang trại là cơ bản, tiêu chí quy mô sản xuất của
trang trại là bổ sung, là cơ sở để nhận dạng ban đầu, để điều tra, tính toán quy mô
giá trị sản lượng hàng hoá và xác định kinh tế trang trại.
Từ năm 2003, theo thông tư số 62 (ngày 20/5/2003), một hộ sản xuất nông,
lâm, thuỷ sản được xác định là trang trại chỉ cần đạt một thay vì hai tiêu chí như
thông tư số 69; về giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1 năm, hoặc về
quy mô sản xuất của trang trại.
Các tiêu chí nhận dạng trang trại được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Thứ nhất, giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tạo ra trong 1 năm. Đây là
chỉ tiêu chủ yếu để nhận dạng trang trại.
Về số lượng cụ thể: tuỳ theo loại hình kinh doanh trang trại và những điều
kiện cụ thể để quy định. Hiện nay, trang trại được quy định là đơn vị kinh doanh

sản xuất nông nghiệp có giá trị sản phẩm hàng hoá từ 40 triệu đồng trở lên (ở Mỹ
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
năm 1970, người ta quy định ở mức 1000 USD, tương đương 14 triệu đồng). Có
những trường hợp cụ thể chưa thể căn cứ vào tiêu chí này, ví dụ trang trại đang
trong giai đoạn xây dựng cơ bản, hoặc mới bước vào kinh doanh, do đặc điểm của
sản xuất nông nghiệp tuy chưa đạt yêu cầu này, nhưng nếu tính tới khả năng trang
trại sẽ đạt được khi đi vào kinh doanh và các tiêu thức khác nếu đạt vẫn có thể coi
là trang trại khi vận dụng chỉ tiêu này để xem xét.
+ Thứ hai, quy mô diện tích ruộng đất (nếu là trang trại trồng trọt là sản xuất
chính), số lượng gia súc, gia cầm (nếu trang trại chăn nuôi là chính).
Về số lượng cụ thể: Cũng tuỳ thuộc loại hình kinh doanh (cây hàng năm hay
cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế thấp hay có giá trị kinh tế cao, ví dụ: Hiện nay
trong trồng trọt, trang trại được quy định là đơn vị kinh doanh nông nghiệp có quy
mô diện tích 2 ha với cây hàng năm ở phía Bắc, 3 ha đối với cây hàng năm ở Tây
nguyên và Đồng bằng sông Cửu long… Có 3 ha với cây lâu năm ở tất cả các miền
trong cả nước. Đối với những cây trồng có giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh thì
diện tích có thể xuống đến 0.5 ha. Trang trại lâm nghiệp được quy định là diện tích
phải đạt từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước.
Trong chăn nuôi, trang trại chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò…phải có
thường xuyên từ 10 con gia súc sinh sản, lấy sữa, chăn nuôi lấy thịt phải có thường
xuyên từ 50 con trở lên. Đối với chăn nuôi gia súc lợn, dê, cừu…, chăn nuôi sinh
sản phải có thường xuyên từ 20 con trở lên đối với lợn, từ 100 con trở lên đối với
dê, cừu. Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên không kể lợn sữa,
dê thịt từ 200 con trở lên. Chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng có thường xuyên
từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
Trang trại thuỷ sản, quy định diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản từ 2
ha trở lên, (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp có từ 1 ha trở lên).
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc
thù như trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản và thuỷ đặc sản
thì tiêu chí xác định là tiêu chí giá trị sản lượng hàng hoá (tiêu chí 1).
+ Thứ ba, quy mô đầu tư cho sản xuất kinh doanh, trong đó lưu ý hai yếu tố
vốn và lao động. Các tiêu chí này cũng được quy định cụ thể cho từng loại hình
kinh doanh của trang trại. Hiện nay, người ta quy định trang trại có vốn đầu tư trên
20 triệu đồng, thuê hai lao động trở lên.
1.1.4. Các loại hình trang trại.
Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp, trang trại
có những loại hình khác nhau, với các nội dung tổ chức và quản lý khác nhau. Xét
về tính chất sở hữu có các loại hình trang trại sau:
+ Trang trại gia đình: là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngư
nghiệp với các đặc trưng, được hùnh thành từ hộ nông dân sản xuất nhỏ, mỗi gia
đình là chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân do chủ hộ hay người có uy tín,
năng lực trong gia đình đứng ra làm quản lý.
Ruộng đất tuỳ theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ, thực
dân chuyển cho nông dân, từ Nhà nước giao, do kế thừa, mua bán, chuyển
nhượng). Quy mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trại ở các nước và ngay trong
một nước, nhưng so với các loại hình trang trại khác, trang trại gia đình thường có
ruộng đất nhỏ hơn.
Vốn của trang trại do nhiều nguồn tạo nên, như vốn của nông hộ tích luỹ
thành trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhưng trong
trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu do tích luỹ theo
phương châm “lấy ngắn nuôi dài”. Điều tra 3044 trang trại năm 1999 của trường
đại học kinh tế Quốc dân cho thấy, vốn tự có của trang trại chiếm 91.03%, có nơi
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
như Đaklak chiếm tới 96%, nơi có tỷ trọng vốn tự có thấp cũng chiếm tới 79.9%
như Sơn La.
Sức lao động của trang trại cũng do nhiều nguồn, của trang trại và thuê

mướn, nhưng trong trang trại gia đình, lao động chủ yếu từ nguồn lao động của
trang trại, lao động thuê mướn chủ yếu là lao động thời vụ, lao động thuê thường
xuyên chỉ ở trang trại gia đình quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm mang tính liên tục
(trồng hoa, trồng rau, chăn nuôi bò sữa…)
Quản lý trang trại tuỳ theo quy mô khác nhau, có các hình thức quản lý khác
nhau, nhưng trang trại gia đình do chủ gia đình trực tiếp quản lý, nếu chủ gia đình
không có điều kiện trực tiếp quản lý thì giao cho một thành viên trong gia đình có
năng lực và uy tín quản lý.
+ Trang trại uỷ thác cho người nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng
việc theo từng vụ hay liên tục nhiều vụ. Các trang trại loại này thường có quy mô
nhỏ, đất ít nên đã chuyển sang làm nghề khác, nhưng không muốn bỏ ruộng đất, vì
sợ sau này muốn trở về khó đòi, hay chuộc lại ruộng đất. Ở nhiều nước, hình thức
này trở nên phổ biến, đặc biệt là các nước và vùng lãnh thổ ở Châu Á như ở Đài
Loan 75% chủ trang trại gia đình áp dụng hình thức này…
Xét về hướng sản xuất có các loại hình trang trại sau:
+ Trang trại sản xuất cây thực phẩm, các trang trại loại này thường ở vùng
sản xuất thực phẩm trọng điểm xung quanh đô thị, khu công nghiệp, gần thị trường
tiêu thụ.
+ Trang trại sản xuất cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, mía…) thường
phát triển ở vùng cây công nghiệp, gắn với hệ thống chế biến.
+ Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung, có cơ sở
chế biến và thị trường tiêu thụ thuận lợi.
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Trang trại nuôi, trồng sinh vật cảnh thường phát triển ở gần các khu đô thị,
các khu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ.
+ Trang trại nuôi trồng đặc sản (hươu, trăn, rắn, ba ba, dê, cây dược liệu…)
nằm ở những nơi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ.
+ Trang trại chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò…), gia súc (lợn) hoặc gia cầm.
Có thể chăn nuôi tổng hợp hoặc chuyên môn hoá theo từng loại gia súc.

+ Trang trại kinh doanh nông lâm nghiệp tổng hợp, thường phát triển ở các
vùng trung du và miền núi có điều kiện về đất đai và hạn chế về thị trường tiêu thụ.
+ Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp, dịch vụ đa dạng, nhưng hoạt
động nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
1.2. Vai trò của trang trại và việc phát triển kinh tế trang trại
Là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất hàng
hoá, vì vậy trang trại có vai trò hết sức to lớn trong sản xuất lương thực, thực phẩm
cung cấp cho xã hội. Trang trại là tế bào kinh tế quan trọng để phát triển nông
nghiệp nông thôn, thực hiện sự phân công lao động xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản
xuất hàng hoá, sự hình thành và phát triển các trang trại có vai trò cực kỳ quan
trọng. Biểu hiện:
+ Về mặt kinh tế, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác
tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ
yếu. Vì vậy, nó cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động và các nguồn
lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy, nó góp phần tích cực
thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dn tỡnh trng manh mỳn, to vựng chuyờn mụn hoỏ, tp trung hoỏ cao, y nhanh
nụng nghip sang sn xut hng hoỏ.
Qua thỳc y chuyn dch c cu kinh t trang tri to ra nhiu nụng sn,
nht l cỏc nụng sn lm nguyờn liu cho cụng nghip, vỡ vy trang tri gúp phn
thỳc y cụng nghip, nht l cụng nghip ch bin v dch v sn xut nụng thụn
phỏt trin.
Trang tri l n v sn xut cú quy mụ ln hn kinh t h, vỡ vy cú kh
nng ỏp dng cú hiu qu cỏc thnh tu khoa hc v cụng ngh vo sn xut, nõng
cao hiu qu s dng cỏc ngun lc.

Vi cỏch thc t chc sn xut v qun lý kinh doanh tiờn tin, trang tri l
ni tip nhn v truyn ti cỏc tin b khoa hc v cụng ngh n h thụng qua
chớnh hot ng sn xut ca mỡnh.
+ V mt xó hi, phỏt trin kinh t trang tri lm tng h giu trong nụng
thụn, to thờm vic lm v tng thu nhp, gúp phn lm gim sc ộp do d tha lao
ng nụng nghip, nụng thụn, ng thi gúp phn thỳc y phỏt trin kt cu h
tng nụng thụn, l tm gng cho cỏc h nụng dõn v cỏch thc t chc kinh doanh
tiờn tin v cú hiu quPhỏt trin kinh t trang tri mt cỏch mnh m gúp phn
y mnh phỏt trin ngnh nụng nghip núi riờng v nn kinh t núi chung, gúp
phn hon thin c cu kinh t nụng nghip cụng nghip dch v theo hng
tin b, tin ti hỡnh thnh mt ngnh nụng nghip hng hoỏ cú t trng v sc
cnh tranh cao. Tt c nhng iu ú gúp phn quan trng gii quyt cỏc vn
kinh t, xó hi nụng thụn.
+ V mt mụi trng, theo ch trng phỏt trin nn nụng nghip theo
hng bn vng ca ng v Nh nc thỡ phỏt trin KTTT s gúp phn ci thin
mụi trng sinh thỏi, khớ hu, ngun nc nụng thụn qua vic trng rng, ph
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
xanh đất trống đồi núi trọc, tăng cường sử dụng phân hữu cơ vào sản xuất…Việc
phát triển KTTT một cách hiệu quả, sử dụng tối ưu hoá các nguồn tài nguyên (đặc
biệt là đất và nước) sẽ có vai trò quan trọng trong việc duy trì, cải tạo và bảo vệ tài
nguyên, môi trường. Phát triển KTTT thông qua việc xây dựng mô hình canh tác
hợp lý với việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt vào công tác
phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi sẽ làm giảm thiểu ô nhiễm cho môi
trường sinh thái.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại
Sự hình thành và phát triển trang trại chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố
được phân thành các nhóm nhân tố sau:
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.3.1. Nhúm nhõn t v iu kin t nhiờn
Cỏc nhõn t v KTN bao gm: V trớ a lý, t ai, a hỡnh, khớ hu, thi
tit, ngun nccú nh hng trc tip n s hỡnh thnh v phỏt trin trang tri.
+ t ai
t ai l nhõn t u tiờn c k n khi xem xột cỏc yu t thuc v
KTN ca sn xut nụng nghip. t ai va l TLSX ch yu va l TLSX c
bit trong nụng nghip, khụng cú t ai thỡ khụng cú hot ng sn xut nụng
nghip. Nú va l t liu lao ng va l i tng lao ng ca sn xut nụng
nghip. Rung t l i tng lao ng khi con ngi s dng cụng c lao ng,
cỏc bin phỏp canh tỏc thớch hp tỏc ng vo t lm cho t thay hỡnh i dng
nh cy, ba, p t, lờn lung. Quỏ trỡnh ú lm tng cht lng rung t, to
iu kin thun li tng nng sut cõy trng. Nú li l t liu lao ng khi con
ngi s dng cụng c lao ng tỏc ng lờn t, thụng qua cỏc thuc tớnh lý hc,
hoỏ hc, sinh vt hc v cỏc thuc tớnh khỏc ca t tỏc ng lờn cõy trng. Hu
ht mi tỏc ng ca con ngi lờn cõy trng u phi thụng qua s tỏc ng lờn
t ai vỡ t ai l mụi trng sng ch yu khụng th thiu ca cõy trng. Vi
trỡnh khoa hc cụng ngh phỏt trin nh hin nay thỡ vn khụng cú loi t liu
sn xut no cú th hon ton thay th t ai trong sn xut nụng nghip.
Nh vy, trong sn xut nụng nghip, c bit l i vi sn xut trng trt,
t ai l t liu sn xut ch yu, c bit v khụng th thay th c. Trang tri
ch c hỡnh thnh khi cú s tớch t v tp trung t ai vi quy mụ ln nht nh
cú th t chc sn xut kinh doanh theo yờu cu ca sn xut hng hoỏ, chuyờn
canh v thõm canh nhm thu c hiu qu cao trong sn xut. t ai mc dự b
gii hn v mt din tớch c v tuyt i v tng i nhng sc sn xut rung t
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
là vô hạn, năng lực sản xuất của đất đai phụ thuộc vào trình độ thâm canh, tiến bộ
KHCN áp dụng trong sản xuất nông nghiệp và còn phụ thuộc cả vào ý thức trong
việc khai thác, sử dụng và bảo vệ đất đai của người sử dụng. Con người sử dụng
ruộng đất trong trồng trọt nhằm sử dụng có hiệu quả độ phì nhiêu của đất trồng,

cùng với quá trình khai thác, phải không ngừng cải tạo, bảo vệ đất đai, làm nâng
cao độ phì nhiêu của đất đai. Sử dụng đất đai trang trại cần đảm bảo các yêu câù
sau:
Sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả đất đai là yêu cầu quan trọng nhất
của sử dụng đất đai trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đặc biệt trong
các trang trại sử dụng ruộng đất với mức độ tập trung cao, quy mô lớn.
Trang trại phải đặt quá trình sử dụng đất đai của cơ sở mình với tổ chức sử dụng
đất đai của cả vùng theo quy hoạch.
Sử dụng đất đai phải hợp lý giữa các ngành dựa trên phương hướng sản xuất kinh
doanh của cơ sở, xác lập thứ tự ưu tiên giữa các ngành, các loại cây trồng, từ đó xác
lập trật tự ưu tiên trong bố trí sử dụng đất đai.
Phải gắn việc sử dụng với bảo vệ, tái tạo và khôi phục chất lượng của đất đai nhằm
khai thác đất đai hiệu quả và lâu dài.
+ Vị trí địa lý và địa hình
Vị trí địa lý và địa hình của đất đai cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự hình thành và
phát triển của trang trại, Những vùng có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi được đặt
gần khu đô thị, đường giao thông lớn, khu công nghiệp, nhà máy chế biến…thì có
điều kiện thuận lợi cho phát triển trang trại. Mỗi loại địa hình của đất đai với nguồn
gốc, độ cao, vị trí khác nhau tạo nên các đặc tính khác nhau về chất đất, độ phì
nhiêu tự nhiên, kết cấu đất, độ PH…tạo nên các điều kiện khác nhau thích hợp với
các loại cây trồng, vật nuôi khác nhau, vì vậy tạo nên điều kiên khác nhau cho phát
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
triển KTTT. Ví dụ như các vùng đất đai bằng phẳng, màu mỡ, có vị trí ở gần khu
đô thị, khu công nghiệp thì thích hợp cho phát triển các trang trại chuyên canh cây
rau màu, hoa cây cảnh. Còn đối với các vùng đất đồi, có độ dốc trung bình sẽ phù
hợp trồng cỏ để phát triển trang trại chăn nuôi gia súc lớn, hay phát triển trang trại
cây công nghiệp dài ngày như chè, cao su, và trang trại trồng cây ăn quả… Địa
hình đồi núi dốc cũng là điều kiện phù hợp cho phát triển trang trại kinh doanh cây
gỗ, phát triển trang trại nông lâm kết hợp… Với các khu vực đất đai ở xa thành

phố, xa khu dân cư, đất ít màu mỡ thì thích hợp cho xây dựng chuồng trại, phát
triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm… Tóm lại, vị trí địa lý và đặc điểm địa
hình của đất đai tuy không phải là nhân tố quyết định việc hình thành và phát triển
trang trại nhưng cũng có tác động không nhỏ đến quy mô và loại hình sản xuất kinh
doanh của trang trại.
+ Khí hậu, thời tiết
Đất đai, với tư cách là TLSX chủ yếu không thể thay thế trong sản xuất nông
nghiệp, là điều kiện thường được xem xét trước tiên, là điều kiện quan trọng đối
với sự hình thành và phát triển KTTT, song mức độ ảnh hưởng của nó đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của trang trại, ảnh hưởng đến sản xuất hàng hoá và
chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp thì lại không mang tính quyết định bằng
điều kiện khí hậu, thời tiết. Các thông số cơ bản của khí hậu như: nhiệt độ bình
quân hàng năm, hàng tháng; nhiệt độ cao nhất, thấp nhất hàng năm, hàng tháng;
lượng mưa bình quân cao nhất, thấp nhất trong thời kỳ quan trắc; độ ẩm không khí;
thời gian chiếu sang, cường độ chiếu sang, chế độ gió; những hiện tượng đặc biệt
của khí hậu như sương muối, mưa đá, tuyết rơi, sương mù…đều phải được thống
kê, đo đạc nhằm phân tích và đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến phát triển của
từng loại cây trồng, vật nuôi cụ thể.
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tt c cỏc iu kin trờn u tỏc ng trc tip ti quỏ trỡnh sinh trng v phỏt
trin ca cõy trng, vt nuụi. Vỡ vy mi trang tri phi xỏc nh cho mỡnh phng
hng sn xut kinh doanh trờn c s cú th khai thỏc trit nhng iu kin
thun li v hn ch mc thp nht cỏc khú khn, ri ro v khớ hu, thi tit.
+ Ngun nc, sinh vt
Cựng vi t ai v khớ hu, ngun nc cng l mt nhõn t quan trng thuc v
iu kin t nhiờn ca sn xut nụng nghip. Nc l iu kin khụng th thiu i
vi quỏ trỡnh sinh trng v phỏt trin ca cõy trng, vt nuụi, c bit nú l mụi
trng sng ca tt c cỏc loi thu sn. Ngun nc bao gm c nc mt v
nc ngm, hoc kh nng a nc t ngun v ni sn xut cng nh hng

quyt nh ti sn xut nụng nghip núi chung v nh hng ti hot ng sn xut
kinh doanh ca trang tri. Nu ngun nc phong phỳ, d khai thỏc s to iu
kin thun li cho sn xut kinh doanh nụng nghip, cho hot ng kinh t trang
tri, c bit ngun nc cú ý ngha quyt nh n hot ng sn xut kinh doanh
ca cỏc trang tri thu sn hay trang tri kinh doanh tng hp cú nuụi trng thu
sn. i vi cỏc vựng cú ngun nc mt di do, l iu kin tt nht phỏt
trin cỏc trang tri chn nuụi thu sn. Cỏc vựng ng rung cú ngun nc ngm
phong phỳ hay cú h thng ti tiờu thun li, tc l cú kh nng a nc t
ngun v ni sn xut tt l iu kin thun li cho phỏt trin cỏc trang tri trng
trt hay mụ hỡnh trang tri kinh doanh tng hp VAC, AC
Ngoi cỏc yu t c bn trờn, cỏc c im v rng, khoỏng sn v cỏc yu t sinh
hc khỏc cng cú nh hng rt ln trong vic hỡnh thnh v phỏt trin trang tri.
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.2. Nhúm nhõn t v iu kin kinh t- xó hi
Cỏc yu t v kinh t- xó hi nh th trng, h thng c s h tng nụng thụn, h
thng chớnh sỏch kinh t v mụ ca Nh nc, s phỏt trin cỏc khu cụng nghip,
khu ụ thcú tỏc ng mnh m ti s hỡnh thnh v phỏt trin trang tri.
+ V th trng
Trong iu kin nn kinh t th trng hin nay, cỏc c s sn xut kinh doanh
nụng nghip trong ú cú trang tri nụng nghip tin hnh hot ng sn xut kinh
doanh theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc. Tu theo quy mụ, trỡnh
cụng ngh, trỡnh chuyờn mụn hoỏca tng trang tri m nh hng ca th
trng ti tng trang tri cú khỏc nhau. Mc dự vy, th trng luụn l nhõn t kinh
t - xó hi cú nh hng rt ln chi phi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc
trang tri.
Nhõn t th trng c xột n bao gm c th trng u vo v u ra, c th
trng trong nc v th trng xut khu. õy l nhõn t bờn ngoi song cú nh
hng mnh m n hot ng sn xut kinh doanh ca trang tri, l nhõn t kinh
t quan trng quyt nh phng hng v hiu qu sn xut kinh doanh ca trang

tri. Nú l iu kin quyt nh n s tn ti v phỏt trin ca ngi sn xut hng
hoỏ, ca ch trang tri.
Nhu cu th trng va l mc tiờu, va l ng lc cho s hỡnh thnh v phỏt trin
ca trang tri vỡ mc ớch ch yu ca kinh t trang tri l sn xut hng hoỏ vi
quy mụ ln, trỡnh k thut cao, trỡnh qun lý tiờn tin nhm to ra nhiu sn
phm nụng sn hng hoỏ cú cht lng cao, ỏp ng nhu cu ca th trng ngy
cng cao c v s lng v cht lng sn phm. Mi quyt nh ca ch trang tri
v phng hng sn xut kinh doanh, k hoch sn xut kinh doanh u phi da
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường sản phẩm hiện tại và tương lai, đặc biệt là
nhu cầu thị trường mục tiêu. Sự phong phú, đa dạng trong nhu cầu thị trường là cơ
sở cho sự đa dạng trong phương hướng sản xuất kinh doanh của trang trại, quy mô
và chất lượng sản phẩm sản xuất của trang trại phải xuất phát từ nhu cầu thị trường.
Sản phẩm làm ra đạt năng suất cao, giá thành hạ, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mắt,
phong phú về chủng loại đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi của thị trường sẽ được tiêu
thụ nhanh chóng, giúp thu hồi và quay vòng vốn nhanh kích thích quá trình sản
xuất tiếp theo, tạo điều kiện để mở rộng quy mô trang trại, phát triển sản xuất kinh
doanh mạnh mẽ, hiệu quả cao. Các chủ trang trại cần đặc biệt quan tâm tìm hiểu
nhu cầu, sự thay đổi trong thị hiếu, sở thích tiêu dùng của thị trường mục tiêu để có
những điều chỉnh hợp lý nhất trong sản xuất kinh doanh.
Cùng với thị trường đầu ra, thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp
cũng có một vị trí quan trọng, nó trực tiếp ảnh hưởng rất lớn tới kết quả và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của trang trại. Giá và khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào
sản xuất, cùng với năng suất lao động trực tiếp quyết định giá thành sản phẩm, từ
đó tác động đến giá bán nông sản và quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu
các yếu tố đầu vào sản xuất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc
tổng hợp, máy móc công cụ… đặc biệt là giống cây, con được cung ứng đầy đủ, kịp
thời, giá cả hợp lý, đảm bảo trang trại kinh doanh có lãi trên cơ sở dự toán thu chi,
sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các trang trại đầu tư phát triển. Các dịch vụ đầu

vào sản xuất được cung ứng đảm bảo về số lượng, chất lượng và giá cả hay không
phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn, phụ thuộc thị trường yếu tố sản
xuất, cần có sự can thiệp hỗ trợ của chính sách nhằm tạo điều kiện tốt nhất để phát
triển thị trường này, tạo động lực cho phát triển KTTT cũng như các hình thức tổ
chức sản xuất khác. Cần đặc biệt coi trọng cung ứng giống cây trồng vật nuôi có
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nng sut cao, phm cht tt, phự hp vi iu kin thi tit, khớ hu, v cỏc iu
kin t nhiờn khỏc ca vựng v c s sn xut kinh doanh. Cỏc ch trang tri cn
thng xuyờn tỡm hiu, cp nhp thụng tin v cụng ngh ging v ng dng trong
sn xut la chn ging thớch hp nht.
Mi s bin ng ca th trng v giỏ cỏ, s xut hin thờm i th cnh tranh,
c bit trong iu kin hi nhp u nh hng rt ln n hot ng ca trang
tri, ũi hi ch trang tri phi c bit quan tõm. Trờn c s nm bt kp thi
nhng thay i ca th trng, ch trang tri cú nhng d oỏn chớnh xỏc t ú cú
k hoch iu chnh kp thi hng sn xut kinh doanh phự hp nhm thu c
li nhun ti a, hoc kp thi a ra nhng gii phỏp tỡnh th nhm hn ch ri ro
th trng mc thp nht. Ch trang tri cn ch ng tỡm kim thụng tin th
trng cú nhng iu chnh phự hp nht trong k hoch v phng hng sn
xut kinh doanh, iu chnh c cu cõy trng vt nuụi ca c s mỡnh, cỏc ch
trang tri trong vựng cng cn cú s liờn kt, trao i thụng tin th trng vi nhau
nhm t hiu qu kinh doanh cao nht.
+ H thng h tng k thut nụng thụn
H thng giao thụng, thu li, h thng truyn ti in nụng thụn, h thng ch v
trung tõm thng mi, h thng thụng tin liờn lccú nh hng rt ln n s
hỡnh thnh thnh v phỏt trin ca trang tri.
c thự ca sn xut nụng nghip l sn xut trờn khụng gian rng ln v sn xut
ngoi tri l ch yu. Quỏ trỡnh sn xut ũi hi phi thng xuyờn cung ng lng
ln cỏc yu t u vo nh vt t, phõn bún, gingn khi thu hoch phi vn
chuyn nụng sn thụ n ni bo qun, n nh mỏy ch bin v vn chuyn n

ni tiờu thVỡ vy ũi hi h thng h tng giao thụng, thu li, mng li in
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phi c xõy dng y ỏp ng tt nht cho hot ng sn xut nụng nghip
núi chung v ca trang tri núi riờng.
Hn na, mc ớch ca kinh t trang tri l sn xut hng hoỏ quy mụ ln, trỡnh
cao nờn iu kin giao thụng vn ti cú tỏc ng quan trng n s hỡnh thnh v
phỏt trin kinh t trang tri. H thng ng sỏ giao thụng c u t xõy dng
y , vng chc m bo cho vic vn chuyn vt t sn xut, phõn bún, cõy con
gingc thun tin, d dng, luụn ỏp ng kp thi v y cỏc yu t u
vo sn xut nụng nghip núi chung, sn xut kinh doanh ca trang tri núi riờng
din ra bỡnh thng. Cỏc iu kin v giao thụng vn ti cng cú tỏc ng cc k
quan trng trong vic tiờu th nụng sn hng hoỏ, tiờu th sn phm ca trang tri.
Giao thụng thun tin, cỏc phng tin vn ti hot ng d dng, giỳp quỏ trỡnh
lu thụng hng hoỏ c din ra mnh m, to iu kin y nhanh quỏ trỡnh tiờu
th sn phm hng hoỏ ca trang tri, iu ny va giỳp lm gim cỏc thit hi v
nụng sn do quỏ trỡnh vn chuyn gõy ra, thi gian vn chuyn ngn trỏnh c s
hao ht do nụng sn ti sng b hng do lõu, sn phm c tiờu th nhanh
chúng, thu hi vn nhanh l iu kin quan trng quỏ trỡnh, chu k sn xut tip
theo din ra kp thi. H thng giao thụng phỏt trin ng b gia cỏc vựng l iu
kin tt nht to nờn s giao lu kinh t, vn hoỏ gia cỏc a phng vi nhau, cỏc
ch trang tri d dng tham quan mụ hỡnh hc hi kinh nghim, trao i thụng tin
vi nhau
Nc l yu t khụng th thiu i vi i sng v sn xut. Bt c loi sinh vt
no, mun tn ti, sinh trng v phỏt trin c u phi cn cú nc. M i
tng ca sn xut nụng nghip li l cõy trng, vt nuụi, vỡ vy nc l iu kin
khụng th thiu i vi sn xut nụng nghip. i vi sn xut nụng nghip thỡ
thu li hoỏ c coi l bin phỏp hng u. Song, i vi KTTT thỡ vai trũ ca
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

thu li cng tr nờn quan trng do sn xut ca trang tri din ra trờn quy mụ t
ai v cỏc yu t sn xut tp trung cao m khụng cú bt c cõy trng, vt nuụi no
cú th tn ti v phỏt trin nu thiu nc. ỏp ng y nc cho sn xut nụng
nghip, cỏc trang tri ch ng c ngun nc l iu kin quan trng hot
ng sn xut din ra thun li.
Thu li hoỏ nụng nghip l mt trong nhng tin b khoa hc - cụng ngh quan
trng trong nụng nghip, nú ũi hi phi thc hin tng hp cỏc bin phỏp khai
thỏc, s dng v bo v cỏc ngun nc trờn mt t v di mt t cho nhu cu
sn xut v sinh hot nụng thụn cng nh trong cỏc trang tri. Nh nc u t
xõy dng, khụi phc v phỏt trin cỏc h thng thu nụng bng ngun vn ngõn
sỏch, vn nc ngoi, vn do Nh nc huy ng di dng qu, tớn phiu, trỏi
phiu, c phn theo tng d ỏn hay cụng trỡnh c th. Cỏc xó hay hp tỏc xó cng
u t xõy dng, phỏt trin cỏc cụng trỡnh thu li nh, thu li ni ng bng
ngun ngõn sỏch xó kt hp huy ng ngy cụng lao ng ngha v cụng ớch i
vi lao ng trong tui tham gia xõy dng, tu b h thng kờnh mng ni ng.
Thc hin ti tiờu ch ng tin ti ti tiờu khoa hc m bo cho sn xut nụng
nghip t nng sut cao, n nh, hn ch ri ro t nhiờn, t ú to iu kin cho
vic chuyn dch c cu sn xut theo hng phự hp. Luụn luụn gn lin nhim
v bo v ngun ti nguyờn nc vi quỏ trỡnh khai thỏc v s dng ngun nc
bng nhiu bin phỏp. Ch ng phũng chng cn kit v ụ nhim ngun nc.
H thng cung cp in nụng thụn cng cú ý ngha rt quan trng i vi hot ng
sn xut nụng nghip núi chung v i vi hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc
trang tri núi riờng. Nụng nghip ngy cng phỏt trin theo hng cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ ó v ang s dng ngy cng nhiu cỏc ngun nng lng m in
nng l ch yu, c s dng nhiu nht phc v hot ng sn xut v i
Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
sống nông thôn. Năng lượng điện là cơ sở của việc cơ khí hoá lao động ở một số
khâu sản xuất nông nghiệp như thuỷ lợi, chế biến, chăn nuôi… Điện năng là nguồn
động lực chủ yếu của các xưởng cơ khí, xưởng chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản và

các trạm bơm tưới tiêu. Nông nghiệp cũng sử dụng điện dưới các dạng chuyển hoá
của nó như nhiệt năng hay quang năng để chiếu sang, sấy khô, ấp trứng, sưởi ấm
gia súc…; hoặc dưới dạng sóng như tia hồng ngoại, tia tử ngoại để khử độc trong
nước, tiêu diệt các vi sinh vật có hại cho cây trồng, vật nuôi, chữa bệnh gia súc…
Như vậy hệ thống điện phát triển mạnh mẽ với mạng lưới điện thông suốt cung cấp,
truyền tải điện năng từ nơi phát điện đến tận các cơ sở sử dụng điện là các hộ gia
đình, các trang trại, các cơ sở bảo quản, chế biến nông sản, các xí nghiệp công
nghiệp nông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản là điều kiện quan
trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, kinh tế trang trại nói
riêng.
Hệ thống chợ, trung tâm thương mại, hệ thống cửa hàng, đại lý…là thị trường trao
đổi buôn bán nông sản nói chung và sản phẩm của trang trại nói riêng. Nhà nước
cần hỗ trợ đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống chợ nông thôn, các trung tâm thương
mại, các tụ điểm buôn bán, trao đổi hàng hoá ở các khu đô thị, các thị trấn, thành
phố, quy hoạch xây dựng các chợ nông sản đầu mối là nơi trao đổi hàng hoá nông
sản với số lượng lớn giúp giải quyết vấn đề đầu ra cho các trang trại, các hộ nông
nghiệp. Việc phát triển mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trong nước và hướng ra thị
trường xuất khẩu là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế trang trại. Chủ trang
trại cần bạo dạn tiếp cận thị trường xuất khẩu, từ các thị trường dễ tính đến các thị
trường khó tính, có yêu cầu, đòi hỏi cao hơn.
Hệ thống thông tin liên lạc, các phương tiện truyền thông có vai trò quan trọng đối
với việc phát triển trang trại. Hệ thống thông tin thị trường về cung cầu, giá cả, về
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh sắp gia nhập thị trường…là cơ sở
quan trọng để chủ trang trại quyết định phương hướng sản xuất của mình sao cho
đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, hạn chế ở mức thấp nhất các rủi ro thị
trường do biến động giá cả đột ngột. Vì vậy phát triển mạng lưới thông tin đầy đủ
đến từng thôn xóm, từng cơ sở sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho chủ trang trại
tiếp cận nguồn thông tin kịp thời và đầy đủ. Các thông tin thị trường về giá cả đầu

vào, đầu ra, những biến động lớn nhỏ của thị trường, thông tin dự báo về thời tiết,
khí hậu…đều rất cần thiết đối với chủ trang trại, chủ trang trại cần cập nhập thường
xuyên để có hướng điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp với
những thay đổi đó nhằm giảm tổn thất, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
+ Hệ thống chính sách, pháp luật Nhà nước
Hệ thống pháp luật cùng với các chủ trương, chính sách của Nhà nước là một nhân
tố quan trọng tác động tới sự hình thành và phát triển KTTT. Hộ sản xuất phải đủ
điều kiện, được Luật pháp của Nhà nước thừa nhận thì mới hình thành trang trại.
Sau khi hình thành thì trang trại trong quá trình phát triển cũng cần có các chính
sách hỗ trợ của Nhà nước như chính sách tín dụng, chính sách đất đai, chính sách
thuế, chính sách thị trường và giá cả, chính sách xúc tiến thương mại, chính sách
xuất khẩu nông sản…tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển KTTT. Đây là nhân tố có
tính chất quyết định không nhỏ đến quá trình hình thành và phát triển của KTTT,
Nhà nước với hệ thống luật pháp, kế hoạch và chính sách thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước về nông nghiệp, luôn quan tâm chú trọng xây dựng đồng bộ và hoàn
thiện các chính sách nhằm khuyến khích phát triển KTTT. Các chính sách của địa
phương nhằm khuyến khích hình thành và phát triển KTTT trên địa bàn tạo điều
kiện mạnh mẽ thúc đẩy KTTT phát triển.
TrÇn ThÞ Ng©n – Líp Kinh TÕ N«ng NghiÖp & PTNT

×