Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.43 KB, 27 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4
TUẦN 1
Ngày 22/ 8/ 2016

NĂM HỌC 2017 - 2018
Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017
TËp ®äc
DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu

i. môc tiªu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và
ý 1 câu 4 trong SGK).
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ; xác định giá trị Tự nhận thức về bản thân .
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hói-đáp, quan sát,đóng vai.
2. Phương tiên dạy-học:
- GV: Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết sẵn
câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tranh ,ảnh về Dế Mèn,sgk,..
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (3p)
- HS hát bài Lớp chúng mình
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn,
đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và
giải nghĩa được một số từ ngữ.


* Cách tiến hành:
- Cho hs đọc từ ngữ, đoạn, câu.
? Theo em bài này được chia làm mấy
đoạn?

+ Đọc nối tiếp bài theo đoạn.(lần 1)
? Hãy phát hiện những từ khó đọc?

Hoạt động của học sinh
- Hs hát

- HS khá đọc toàn bài
-Theo em bài này được chia làm 4
đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần
1.
-Từ khó đọc: chùn chùn, năm trước,
lương ăn, cỏ xước, ...

- Nhận xét kết hợp sửa lỗi phát âm, cách
ngắt nghỉ.
+ Đọc nối tiếp bài theo đoạn (lần 2).
? Hãy phát hiện từ khó hiểu?

- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
Giải nghĩa từ ; cỏ xước, Nhà trò, bự,

áo thâm ,lương ăn, ăn hiếp,...
? Bài TĐ có mấy nhân vật? Đó là những - HS trả lời
nhân vật nào?
Giáo viên:…

-

1

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

? Hãy đọc lời thoại của từng nhân vật?
? Hãy nêu giọng đọc của từng nhân vật?
- 1-2 em đọc lại toàn bài
-GV nhận xét.
GV đọc mẫu lần 1
* Kết luận:Đọc bài tương đối lưu loát,
một số em còn ngọng âm "l-n", chú ý hơn
tới giọng đọc của các nhân vật.
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài
học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Hs đọc thầm bài TĐ
thảo luận nhóm, chia sẻ, hỏi đáp để tìm
hiểu nội dung đoạn, bài TĐ.

- Em hãy đọc thầm đoạn 1
- HS đọc thầm
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh - Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì
như thế nào?
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy
chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng
đảng đá cuội.
? Nội dung đoạn 1?
1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- Em hãy đọc thầm đoạn 2
- HS đọc thầm
? Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu .
yếu ớt?
-Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá
yếu lại chưa quen mở.
? Dế Mèn đã thể hiên tình cảm gì khi gặp - Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông
chị Nhà Trò?
cảm đối với chị Nhà TRò.
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
2.Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp của
chị Nhà Trò
- Đọc thầm đoạn 3
?Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay
Nhện ức hiếp?
lương ăn của bọn Nhện chưa trả được
thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn
không đủ.Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò,
hôm nay chăng tơ ngang đường dọa
vặt chân, vặt cánh ăn thịt.
? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy - Thấy tình cảnh đáng thương của

được điều gì?
Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp.
? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà - Trước tình cảnh ấy, Dế Mèn đã xòe
Trò, Dế Mèn đã làm gì?
càng và nói với Nhà Trò: Em đừng
sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa
độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ
yếu.
- Đọc thầm đoạn 4
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm -Lời nói: Em đừng sợ hãy trở về cùng
Giáo viên:…

-

2

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy
khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xoà cả
hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.
? Lời nói và cử chỉ đó cho thấy Dế Mèn là 3.Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.

người như thế nào?
- Đọc lướt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân - Tiếp nối nhau phát biểu: Ví dụ
hoá mà em thích?
Qua câu truyện này tác giả muốn nói lên * Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn có tấm
điều gì ?
lòng nghĩa hiệp,sẵn sàng bênh vực kẻ
yếu, xoá bỏ những bất công.
GDKNS : Giáo dục các em biết tôn trọng
mọi người và sẵn lòng giúp đỡ mọi ngươi
khi gặp khó khăn .
Kết luận: GV nhấn mạnh lại lòng nghĩa
hiệp của anh Dế Mèn...
4. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc - HS trả lời.
phân vai bài TĐ.
* Cách tiến hành: HS thảo luận phát
hiện lời của nhân vật, hiểu được thái độ - HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
của từng nhân vật thể hiên qua lời nói của
NV.
? Em hãy đọc lời thoại của từng nhân vật?
? Em hãy nêu giọng đọc của các nhân vật
đó?
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Uốn nắn, sửa sai.
Kết luận:GV nhận xét, tuyên dương các
em đọc diến cảm và đọc phân vai tốt.
5. Hoạt động tiếp nối: (5p)

- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- HS trả lời.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm
đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” và đọc
trước bài sau.
Điềuchỉnh:.....................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
_____________________________________
Giáo viên:…

-

3

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

To¸n
«n tËp c¸c sè ®Õn 100000
i. môc tiªu:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
- Giáo dục học sinh biết đọc số nhanh hơn

ii. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: hỏi - đáp, quan sát,
2. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, các hình như sgk,...
- HS: sách, vở, thước kẻ, bút dạ,..
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho hs
và giới thiệu vào bài học.
* Cách tiến hành:
- HS bắt đầu chơi.
Chơi trò chơi "Chuyền điện"
Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số
tròn chục từ 90 đến 10.
Luật chơi: em nào đọc ấp úng trong thời
gian 2 giây là bị phạt hát 1 bài.
- KL:GV nhận xét và giới thiệu vào bài
mới.
2. Hoạt động thực hành: (30-32p)
* Mục tiêu: HS nắm được khoảng cách
giưã các số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, viết được các số thành tổng theo
mẫu và tính được chu vi của một hình.
* Cách tiến hành:Hs làm việc cá
nhân(BT1), thảo luận nhóm nhỏ(BT2),
làm bảng con (BT3), áp dụng PP hỏi-đáp
để thực hiện BT4.
Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.

- HS nêu yêu cầu của bài
a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật.
+ ứng với mỗi vạch là các số tròn
nghìn.
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
KL:
- HS tự tìm quy luật và viết tiếp.
Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn
- 2 HS phân tích mẫu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
thực hiện.
KL:
Giáo viên:…

-

4

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

- Chữa bài, nhận xét.
b, Viết theo mẫu:
M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232

- HS phân tích mẫu.
- 1 HS lên bảng,hs làm bài vào bảng
con.
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1....
- H.S làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
7000 + 300 + 50 + 1= 7351
...
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.

Dòng 2 6000 + 200 + 3
5000 +2
KL:
HS nêu yêu cầu của bài
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
+ Ta tính độ dài các cạnh của hình đó.
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm thế - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
nào?
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
- G.v hướng dẫn HS làm bài
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(4 + 8) × 2 = 24 (cm)
- Chữa bài, nhận xét
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 × 4 = 20 (cm)
KL:

3. Hoạt động tiếp nối:(3p)
- Nhận xét giờ học, dặn HS về ôn lại bài
tập và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

Điều chỉnh:
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thø ba ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2017
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu
i. môc tiªu
-Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ: BT2 b ; BT3b
Giáo viên:…

-

5

Trường Tiểu học ….



GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

ii. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát,...
2. Phương tiện:
- GV: SGK, bảng phụ ghi các bài tập, la bàn, hình ảnh hoa ban,...
- HS: Vở viết, bút mực, bút dạ, hình ảnh sưu tầm về hoa ban.
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (3p)
* Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi,
thoải mái cho giờ học.
* Cách tiến hành: Cả lớp cùng đứng dậy
vừa hát kết hợp với vận động ...
2. Chuẩn bị viết chính tả: (7p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài
CT,viết được các từ khó, dễ lẫn và các
hiện tượng chính tả.
* Cách tiến hành: HS quan sát, thảo luận
nhóm nhỏ để tìm hiểu nội dung bài CT và
lưu ý các từ khó viết...
- Gv đọc bài viết.
+Đoạn văn kể về điều gì?

Hoạt động của học sinh


- Hs cùng làm.
- Hs theo dõi, đọc thầm.

- HS lắng nghe.
- Đoạn viết cho biết hoàn cảnh Dế
Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt,
đáng thương của Nhà Trò.
- Luyện viết từ khó: mọi, bỗng nhiên, - Hs viết bài vào bảng lớp, bảng con
nước mắt ...
GV gọi 1 hs lên bảng viết từ khó, các em
còn lại viết vào bảng con
Gv đọc từng từ cho hs viết.
GV hướng dẫn Hs tư thế ngồi viết.
KL: Các em đã hiểu nội dung bài CT, viết
được các từ dễ lẫn và chuẩn bị tâm thế tốt
để viết CT.
3. Viết bài chính tả: (12p)
* Mục tiêu: Hs viết tốt bài chính tả,tự
soát được lỗi khi mình viết sai chính tả.
* Cách tiến hành: HS tập trung ngheviết.
GV đọc bài chính tả
- HS viết chính tả.
* Chú ý tư thế ngồi viết.
- Gv đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi
*KL:
4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được bài
Giáo viên:…

-


6

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

viết của mình và của bạn.
* Cách tiến hành:
GV thu một số vở, hs đổi vở đánh giá và
nhận xét bài viết.
HS đổi vở cho bạn để cùng nhận xét,
đánh giá bài CT của bạn.
5. Làm bài tập chính tả: (8p)
* Mục tiêu: Giúp hS phân biệt được "l-n"
và giải được câu đố trong sgk.
* Cách tiến hành:
HS thảo luận, chia sẻ nhóm nhỏ để tìm ra
đáp án.
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3b. HS đọc yêu cầu bài học
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.

- HS đổi vở dò bài cho nhau


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện
chữa bài.
Bài 2 a: lẫn-nở-nang-lẳn-nịch-lônglòa-làm
- HS đọc đề bài
- Hs thi giải câu đố nhanh, viết vào
bảng con.
Câu 3a: la bàn
3b: hoa ban

*KL: HS phân biệt tốt các âm "l-n", thưc
hiện thành thạo các bài tập và có thái độ
tích cực trong hoạt động nhóm.
6. Hoạt động tiếp nối:(3p)
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
GV hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Tìm các câu đố nói về loài hoa hoặc một
số đồ vật khác.
Điều chỉnh:....................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
____________________________________________
To¸n

«n tËp c¸c sè ®Õn 100.000 (tiÕp)
i. môc tiªu:
- Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số .
Giáo viên:…

-

7

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
* KNS: Rèn kĩ năng tính nhẩm đúng, nhanh hơn.
ii. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, hỏi -đáp, thảo luận nhóm,..
2. Phương tiện:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập kẻ sẵn BT5
- HS: sách vở, bảng con, .
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (5p)

- Quản trò lên tổ chức cho các bạn cùng
- HS hát
tham gia.
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs vào
bài mới.
2. Thực hành: (28p)
* Mục tiêu: HS tính nhẩm nhanh, biết
cách thực hiện phép tính, và so sánh
các STN.
* Cách tiến hành: HS chơi trò chơi
(BT1), thực hiện bảng con(BT2b), làm
phiếu BT3, BT4 làm vào vở.
Bài 1: Chơi trò chơi Chuyền điện
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS cùng tham gia chơi trò chơi
- 8 HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.
7000 + 2000 = 9000 ;
9000 – 3000 = 6000 ; 8000 : 2 = 4000
8000 x 3 =24000 ; 16000:2 = 8000
Nhận xét-chốt kết quả đúng
11000 x 3 = 33000 ; 49000 :7 = 7000
Bài 2: Làm bảng con

-1HS nêu yêu cầu bài tập.
2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- Tự đặt tính và thực hiện phép tính.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và - HS nêu

cách tính.
Bài 3: So sánh các số
Nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS nêu cách so sánh.
- 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ số,
hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742
- 28678 = 28676
Các dòng còn lại GV cho HS làm nhóm - HS nhận phiếu BT học nhóm đôi
Giáo viên:…

-

8

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018
HS làm vào VBT

- GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé - HS nêu yêu cầu bài
đến lớn.
HS: Tự làm bài.
yêu cầu HS tự làm bài.

a) 56731; 65371 ; 67351 ; 75631
b) 92678 ; 82697 ; 79862 ; 62978
Vì sao em sắp xếp được như vậy
Vì các số đều có 5 chữ số, ta so sánh đến
hàng chục nghìn thì được.
5< 6 <7 vậy 56731 là số bé nhất, 75631
là số lớn nhất, …
3. Hoạt động tiếp nối:(5p)
GV nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị gài sau: Ôn các số
trong phạm vi 100000 tiếp theo
Điều chỉnh:.................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
LuyÖn tõ vµ c©u
CÊu t¹o cña tiÕng
i. môc tiªu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu.
- Rèn KN nhận biết cấu tạo của tiếng và yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ
.ii. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp: Hỏi- đáp, thảo luận cặp đôi,quan sát,..
2. Phương tiện DH:
- GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo của tiếng, phiếu học tập, VBT,..
- HS: VBT, bộ chữ cái ghép tiếng.
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Giáo viên:…

Hoạt động của học sinh

-

9

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

1. Khởi động: (5P)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học
sinh và chuyển tiếp vào bài mới.
* Cách tiến hành:
Cho cả lớp hát
GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: HS biết cách tách tiếng, đánh

vần được tiếng và nắm được các bộ phận
cấu tạo nên tiếng.
* Cách tiến hành:
* Yêu cầu 1: Câu tục ngữ dưới đây gồm
bao nhiêu tiếng?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn.
Vừa đọc kết hợp với gõ nhẹ vào bàn(14
tiếng)
*Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu.

- GV ghi lại cách đánh vần vào bảng lớp:
Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
? Tiếng bầu do những bộ phận nào cấu tạo
thành.
- Cho HS đọc tên các bộ phận đó.
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các
tiếng còn lại, rút ra nhận xét.
Giáo viên cho lớp xem mô hình của tiếng
Tiếng
Âm đầu vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
* KL:

* Phần ghi nhớ:

- Cán sự lớp điều khiển lớp hát

HS: Đọc và lần lượt thực hiện từng
yêu cầu trong SGK.

- HS đếm thầm, 2 HS làm mẫu.
- Tất cả HS đếm thành tiếng (14
tiếng)
- Tất cả HS đánh vần thầm.
- 1HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
- Tất cả HS đánh vần thành tiếng và
ghi vào bảng con.

HS: Gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần,
thanh.
- Chia nhóm nhóm thảo luận

HS: Đọc thầm phần ghi nhớ.
3 – 4 em đọc to.
Thanh
Âm đầu
Vần

3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: HS xác định được các bộ
phận của tiếng.Giải được câu đố trong sgk.
* Cách tiến hành: HS thỏa luận nhóm đôi
Giáo viên:…


-

10

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

để phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng.
Chơi trò chơi để giải câu đố.
Bài 1: Phân tích các bộ phận của tiếng..... HS: Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận
nhóm đôi -ghi vào phiếu học tập.
Tiếng
Âm
Vần
Thanh
đầu
Nhiễu Nh
iêu
ngã
Điều
...
...
...
Phủ
...

...
...
- HS trình bày phiếu học tập.

* Nhận xét phiếu học tập của HS
Bài 2:Giaỉ câu đố sau:
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bỏ đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày

- HS chơi trò chơi giải câu đố bằng
cách viết vào bảng con để bí mật kết
quả.
Để nguyên là sao
Bớt âm đầu thành ao
Đó là chữ sao

GV ra hiệu lệnh cho hs đồng loạt giơ bảng
kết quả câu đố.
* KL:
4. Hoạt động tiếp nối:(5p)
- Y/c HS nêu lại nội dung ghi nhớ vừa
- HS nêu lại ghi nhớ.
học
- Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học - HS phân tích tiếng: Làng
sinh phân tích cấu tạo của tiếng đó.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của
tiếng.
Điều chỉnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.

.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
__________________________________________
To¸n
Tiết 3: «n tËp c¸c sè ®Õn 100.000 (tiÕp)
i. môc tiªu:
-Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
Giáo viên:…

-

11

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

-Tính được giá trị của biểu thức
- Giáo dục học sinh tính giá trị biểu thức nhanh nhẹn hơn .
- Làm BT 1, 2b, 3a,b.
ii. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Hỏi - đáp, trò chơi, ..

2. Phương tiện:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập,SGK, VBT
- Học sinh: sách giáo khoa, vở ,...
iii. Tæ CHøC C¸C Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:(5p)
-Chơi trò chơi .Hái hoa dân chủ
-GV chuyển ý vào bài mới.
2. Thực hành:(25p)
* Mục tiêu: Hs ôn luyện bopons phép
tính đã học trong phạm vi 100000, luyện
tính nhẩm giá trị của biểu thức và giải
toán có lời văn.
* Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân,
và thảo luận nhóm để thực hành giải bài
toán.
Bài 1:
GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở.
Bài 2: b
GV cho HS tự thực hiện phép tính
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV gọi HS lên làm, lớp làm bảng con

Hoạt động của học sinh
- HS cùng chơi trò chơi khởi động.

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài sau đó đổi chéo vở cho
nhau để kiểm tra bài.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1
phép tính.
- Nêu cách đặt tính câu a/, thực hiện
tính của từng phép tính ( + ), ( - ), ( x ),
( : ).
* Câu b Hs lên làm, lớp làm bảng con

Bài 3:
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép - 4 HS nêu cách thực hiện.
tính trong biểu thức rồi làm bài.
- 4 HS lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp làm vào vở.
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
= 6616
b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400
3. Hoạt động tiếp nối:(5p)
Nhận xét tiết học
- C/bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp
theo)
Giáo viên:…

-

12

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4


NĂM HỌC 2017 - 2018

Điều chỉnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.______________________________________
KÓ chuyÖn
Sù tÝch hå ba bÓ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.
* Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: GD cho HS luôn yêu thương, giúp đỡ mọi người.
* BVMT : Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ
lụt).
II.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm,
2.Phương tiện
-GV: Tranh minh họa truyện, truyện đọc 4.
- HS: Truyện đọc 4, sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:(5p)
-Chơi trò chơi :Nhìn tranh đoán
chữ
- GV nhận xét chuyển ý bài mới
2. Hoạt động nghe-kể:(8P)
* Mục tiêu:HS hiểu được sự tích Hồ Ba
bể, kể lại được câu chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành: Hs nghe kể và kể
chuyện theo tranh.
- GV Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể
- GV. Hướng dẫn kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải
nghĩa một số từ khó chú thích sau
truyện.
Giáo viên:…

-

Hoạt động của học sinh
- Cán sự lớp điều khiển các bạn chơi

- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ,
đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
13

Trường Tiểu học ….



GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
3 . Thực hành kể chuyện:(10p)
* Mục tiêu: Hs kể được nội dung câu
chuyện theo lời kể của mình.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
-HD hs làm việc theo nhóm.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không -Lớp trưởng điều khiển các bạn thảoluận
cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
yêu cầu của bài
+ HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ
+HS làm việc nhóm
phần kể chuyện của mình trong lớp
- Mời cô đánh giá phần chia sẻ của lớp
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
4.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu
chuyện:(10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý
nghĩa câu chuyện và có ý thức bảo vệ
môi trường.
* Cách tiến hành: Hs thảo luận trong - HS chia sẻ trong nhóm về nội dung câu
nhóm.

truyện
+ Kể xong cần trao đổi với bạn về nội - HS chia sẻ trong nhóm về ý nghĩa câu
dung và ý nghĩa câu chuyện.
truyện
- Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý
nghĩa câu chuyện .
5. Các hoạt động tiếp nối: (3p)
- HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu
chuyện . GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài: Nàng tiên ốc
Điều chỉnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
TËp ®äc
mÑ èm
Giáo viên:…

-

14

Trường Tiểu học ….



GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

i. môc tiªu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy: Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).
* GDKNS : Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân.
ii. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,..
2. Phương tiện:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Tập thơ Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa.
Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
iii. tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:(3p)
- Cho Hs hát
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hướng dẫn luyện đọc:(10p)
* Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy
thể hiện giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
* Cách tiến hành: HS đọc bài, hoạt
động nhóm để luyên đọc.

* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Gọi 7 HS đọc nối tiếp khổ thơ –
GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ;
Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho
trứng
- Yêu cầu 7 HS đọc nối tiếp khổ thơ
lần 2 + nêu giải nghĩa ; cơi trầu , Y sĩ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
KL:
2. Tìm hiểu bài:(10p)
* Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung bài
thơ, từ đó có thái độ, tình cảm yêu
thương đối với mẹ và người thân.
* Cách tiến hành: HS đọc, tìm hiểu bài
thơ và thảo luận nhóm..
Giáo viên:…

-

15

Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- 7 HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1.


- 7 HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 + nêu
chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ
Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

bị ốm. Mọi người rất quan tâm lo lắng
cho mẹ, nhất là bạn nhỏ.
- Lắng nghe

GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ
Trần Đăng Khoa còn nhỏ.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì :
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều khép lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.

Truyện Kiều: truyện thơ nổi tiếng của
nhà thi hào nổi tiếng Nguyễn Du kể về
thân phận một người con gái.
+ Em hiểu thế nào là : lặn trong đời mẹ ?
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hện
như thế nào ?
+ Những việc làm đó cho em biết điều
gì?
-Yêu cầu HS đọc toàn bài:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ?

+ Bạn nhỏ mong mẹ thế nào?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui?

+Bạn thấy mẹ có ý nghĩa như thế nào đối
với mình?
+ Qua bài thơ trên muốn nói với chúng
ta điều gì?

- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Những câu thơ trên muốn nói rằng:
mẹ chú Khoa ốm nên lá trầu để khô
không ăn được. Truyện Kiều khép lại vì
mẹ mệt không đọc được, ruộng vườn
không ai cuốc cày sớm trưa.
HS lắng nghe

- Lặn trong đời mẹ: những vát vả nơi
ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại
trong mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận
- Mọi người đến thăm hỏi, người cho
trứng, người cho cam, anh y sĩ mang
thuốc vào tiêm cho mẹ…
- Những việc làm đó cho biết tình làng
nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy
lòng nhân ái.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Chi tiết:
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng vất vả
từ những ngày xưa. Những vất vả đó
còn in hằn trên khuôn mặt, dáng người
của mẹ.
- Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dần.
- Bạn không quản ngại làm mọi việc để
mẹ vui:
Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa
to lớn đối với mình:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
- Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
thương sâu sắc, lòng hiếu thảo của
người con đối với mẹ.


* KL: Giáo dục các em biết tình yêu của
Giáo viên:…

-

16

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

mẹ rất cao cả và là người có ý nghĩa rất
lớn đối với các em .
4. Luyện đọc diễn cảm:(10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm, thể
hiện tình cảm của nhà thơ đối với mẹ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 7 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
thơ trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc lòng bài thơ.
- KL: nhận xét chung...
5. Hoạt động tiếp nối:(5p)
+ Nhận xét giờ học.
+ Qua bài thơ em học tập được gì ở bạn

nhỏ?
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – phần 2”.

HS ghi vào vở – nhắc lại

- 7 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất, thuộc bài nhất.
Lắng nghe
Ghi nhớ

Điều chỉnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
To¸n
Tiết 4 BiÓu thøc cã cha mét ch÷
i. môc tiªu:
-Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm BT 1, BT 2a, BT 3b

* KNS: Giáo dục học sinh biết được giá trị của biểu thức có chứa một chữ
ii. chuÈn bÞ:
1. Phương pháp: Quan sát, hoỉ - đáp,
2. Phương tiện:
- GV: : Bảng phụ. băng giấy, SGK, VBT.
- HS: sách giáo khoa, bảng con, vở,...
iii. tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của giáo viên
Giáo viên:…

Hoạt động của học sinh
-

17

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

1.Khởi động:(3p)
-Chơi trò chơi Chuyền điện
- GV chuyển ý vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu:HS bước đầu nhận biết được
biểu thức có chứa một chữ.
* Cách tiến hành: HD hs quan sát, hỏi
đáp để tìm hiểu nội dung bài học.

a.Biểu thức có chứa 1 chữ:
- GV: Gọi HS đọc bài toán.
? Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển
vở ta làm như thế nào
- Treo bảng số như SGK và hỏi:
? Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan có
tất cả bao nhiêu quyển vở
- GV viết vào bảng
- Làm tương tự với các trường hợp thêm 2,
3, 4 quyển vở.
? Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa
1 chữ.
b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ:
? Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức3 +
a.
- Làm tương tự với a = 2, 3, 4

- Cán sự lớp điều khierenr cuộc chơi.

HS: 2 em đọc bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng số vở Lan
có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
HS: …… có 3 + 1 quyển vở.
- HS: Nêu số vở có tất cả trong từng
trường hợp.
- HS: Lan có 3 + a quyển.


HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4

HS: Tìm giá trị của biểu thức 3 + a
trong từng trường hợp.
? Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tính - … Ta thay giá trị của a vào biểu
giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào
thức rồi thực hiện.
? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được - … ta tính được giá trị của biểu thức
gì?
3 + a.
3. Hoạt động thực hành:(15p)
* Mục tiêu: HS biết áp dụng tính giá trị
của biểu thức có chứa một chữ khi thay
chữ bằng số.
* Cách tiến hành: Hs thực hành viết vào
bảng con, thảo luận nhóm đôi.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
HS: Nêu yêu cầu của bài.
6 + b với b = 4
- 1 HS làm mẫu.
? Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
HS: Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10.
- Các phần còn lại HS tự làm.
115 – c với c = 7
Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
Bài 2a:
Giáo viên:…

-


18

Trường Tiểu học ….


GIO N LP 4

NM HC 2017 - 2018

- GV hng dn lm mu 1 phn sau ú Hs lm BT 2 a/
HS t lm bi.
Bi 3b: Tớnh giỏ tr biu thc:
873 n vi m = 10, m = 0
- GV gi HS cha bi, i chộo v kim HS: - 1 em c bi v t lm bi.
tra.
4. Hot ng tip ni:(3p)
- Gi HS nhc li cỏch tớnh GT biu thc
Chun b bi: Luyn tp
iu chnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
___________________________________
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện ?
i. mục tiêu:

-Hiu nhng c im c bn ca vn k chuyn (ND ghi nh).
-Bc u bit k li mt cõu chuyn ngn cú u cú cui, liờn quan n 1,2 nhõn
vt v núi lờn mt iu cú ý ngha (mc III).
* KNS: Rốn KN k chuyn, HS cú ý thc hc tt.
ii. chuẩn Bị:
1. Phng phỏp: Quan sỏt, hi- ỏp,tho lun nhúm.
2. Phng tin:
- GV: - Bng ph ghi sn cỏc s vic chớnh v bi vn H Ba B, giy kh to,
bỳt d.
- HS: VBT ting vit.
iii. tổ chức các hoạt động dạy và học

Giỏo viờn:

-

19

Trng Tiu hc .


Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (3p)
-Cho
HsÁN
hát LỚP 4
GIÁO
- GV chuyển ý vào bài mới
2. Nhận diện, đặc điểm loại văn:
(15p)

* Mục tiêu: HS nắm được những đặc
điểm cơ bản của văn kể chuyện.
* Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm
Bài 1:
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện Sự
tích Hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ?

- Các sự việc chính?
- ý nghĩa của chuyện ?
Bài 2:
- Bài văn có nhân vật không?

Hoạt động của học sinh
Hs cùng hát
kết hợp
với2017
vận -động
NĂM
HỌC
2018

- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ".
- Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm nêu
kết quả.
+Các nhân vật:
- Bà cụ ăn xin
- 2 mẹ con người nông dân
- Những người dự lễ hội

+Các sự việc chính:....
+ Ca ngợi những người có lòng nhân ái.

- Hs đọc đề bài.
- Không có nhân vật
- Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu
- Bài văn có kể những sự việc xảy ra về hồ Ba Bể.
đối với nhân vật không?
Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ?
*.Ghi nhớ:
- Hs trả lời
- Nêu ví dụ về văn kể chuyện?
- 2 hs nêu ghi nhớ.
KL : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là
văn kể chuyện.
3. Thực hành:(15p)
* Mục tiêu: HS bước đầu kể dược 1-2
câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên
quan đến 1-2 nhân vật.
* Cách tiến hành: Hs kể chuyện theo
cặp, thảo luận nhóm nêu ý nghĩa của
truyện.
Bài tập 1:
- Xác định các nhân vật trong chuyện?
+Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ
của em đối với người phụ nữ, khi kể
xưng tôi hoặc em.
- Gv nhận xét, góp ý.
Bài tập 2:
- Nêu những nhân vật trong câu

chuyện của em ?
- Nêu ý nghĩa của chuyện?
Giáo viên:…
KL:
4. Hoạt động tiếp nối:(3p)
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết

- Hs đọc đề bài.
- Em, một phụ nữ có con nhỏ.
- Hs suy nghĩ cá nhân.
- Hs tập kể theo cặp.
- Hs thi kể trước lớp.
+Hs đọc đề bài.
- Em và 2 mẹ con người phụ nữ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp
sống đẹp.
20

Trường Tiểu học ….


GIO N LP 4

NM HC 2017 - 2018

iu chnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.

.......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
___________________________________________________________________
_
Th sỏu ngy 1 thỏng 9 nm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
i. mục tiêu:
-in c cu to ca ting theo ba phn ó hc (õm u, vn, thanh) theo bng
mu BT1.
-Nhn bit c cỏc ting cú vn ging nhau BT2, BT3.
- HS khỏ, gii nhn bit c cỏc cp ting bt vn vi nhau trong th (BT4) ; gii
c cõu (BT 5).
* KNS:Rốn KN nhn bit cu to ca ting, cú thỏi yờu thich s phong phỳ ca
ngụn ng TV.
ii. chuẩn bị:
1. Phng phỏp: Hi ỏp, quan sỏt, tho lun nhúm.
2. Phng tin:
- GV: Bng ph v s cu to ting ,B ch xp cỏc ting, phiu hc tp.
- HS: V BT, sỏch giỏo khoa.
iii. tổ chức các hoạt động dạy và học
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

1. Khi ng:(3p)
Cho c lp hỏt
-GV chuyn ý vo bi mi
2 . Thc hnh:(30p)

* Mc tiờu: Nhn bit c ting gm
3 phn, nhn bit cỏc ting cú vn
ging nhau.
* Cỏch tin hnh: HS lm vic theo
nhúm
Bi 1: Phõn tớch cu to ting....
HS: - 1 em c u bi, c c VD mu.
- Lm vic theo nhúm.
Khụn ngoan i ỏp ngi ngoi
Ting
m u Vn
Thanh
G cựng mt m ch hoi ỏ nhau
Khụn
Kh
ễn
Ngang
Ngoan .........
.........
.........
........
..........
.........
.........
Giỏo viờn:

-

21


Trng Tiu hc .


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

- GV cho NX các nhóm

- Thi giữa các nhóm xem nhóm nào
nhanh và đúng.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với - Nêu yêu cầu bài tập và đứng tại chỗ trả
nhau trong câu tục ngữ trên
lời
-… ngoài – hoài (vần giống nhau là oai)
Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm
với nhau .So sánh các cặp tiếng ấy....
bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
Chú bé loắt choắt
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Cái xắc xinh xinh
choắt – thoắt
Cái chân thoăn thoắt
xinh – nghênh
Cái đầu nghênh nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt – thoắt
- Cặp có vần giống nhau không hoàn
toàn:
xinh – nghênh

GV: Cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt HS: Đọc yêu cầu bài tập, phát biểu, GV
vần với nhau
chốt lại ý kiến đúng.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có
vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn.
Bài 5: Giải câu đố:
HS: 2 – 3 HS đọc yêu cầu của bài và câu
Bớt đầu thì bé nhất nhà
đố.
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn
- Thi giải đúng và nhanh câu đố bằng
Để nguyên mình lại thon thon
cách viết ra giấy và nộp cho cô giáo.
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
Giải câu đố: Chữ là bút
3. Hoạt động tiếp nối:(3p)
Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ:Nhân
hậu – Đoàn kết
Điều chỉnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
__________________________________

To¸n
LuyÖn tËp
Giáo viên:…

-

22

Trường Tiểu học ….


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

i. môc tiªu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.
- Làm BT 1, BT2(2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp).
* Kỹ năng: Rèn KN tính nhanh, đúng, chính xác.
* Thái độ: HS yêu thích học toán
ii. chuÈn bÞ:
1.Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.
2. Phương tiện:
- GV: bảng phụ, các hình vuông có cạnh khác nhau.
- HS: sách giáo khoa, phấn, bảng..
iii. tæ chc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:(5p)
- Chơi trò chơi .Ai nhanh hơn.

2. Hoạt động thực hành:(25p)
* Mục tiêu:HS tính được giá trị của
biểu thưc có chứa một chữ khi thay chữ
bằng số.Làm quen với công thưc tính
chu vi hình vuông.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
6 x a với a = 5
? Làm thế nào để tính được giá trị của
biểu thức 6 x a
? Với a = 7 ta làm thế nào
a = 10 ta làm thế nào
Bài 2: (2 câu)
GV cho cả lớp tự làm sau đó thống nhất
kết quả.
Bài 4: ( chọn 1 trong 3 trường hợp )
GV vẽ hình vuông độ dài cạnh a lên
bảng
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm
thế nào?
? Nếu hình vuông có cạnh là a, thì chu
vi là bao nhiêu
GV giới thiệu:
Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có:
P=ax4

Giáo viên:…

-


Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép
tính:……
- Với a= 7 thì 6 x a = 6 x 7 = 42
Các phần còn lại HS tự làm.
HS nêu yêu cầu bài tập.

HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
HS: Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4.
HS: Chu vi là a x 4
HS: Nêu lại công thức tính chu vi hình
vuông.
HS: 3 em lên bảng làm bài tập.
- Dưới lớp làm vào vở.
a) Chu vi hình vuông a là:
23

Trường Tiểu học ….


GIO N LP 4

NM HC 2017 - 2018
3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi ca hỡnh vuụng l:
5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi ca hỡnh vuụng l:

8 x 4 = 32 (cm)

KL:
3. Hot ng tip ni:(5p)
- Nhn xột tit hc
- Nờu cỏch vớ d v biu thc cú cha
mt ch
- Chun b bi: Cỏc s cú 6 ch s.
iu chnh: ...................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.
......................................................................................................................................
__________________________________
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
i. mục tiêu
-Bc u hiu th no l nhõn vt (Ni dung ghi nh).
-Nhn bit c tớnh cỏch ca tng ngi chỏu (qua li nhn xột ca b) trong cõu
chuyn Ba anh em (BT1, mc III).
-Bc u bit k tip cõu chuyn theo tỡnh hung cho trc, ỳng tớnh cỏch nhõn
vt (BT2, mc III).
* K nng: Rốn KN nghe - núi
* Thỏi : HS cú ý thc yờu thớch mụn hc.
ii. chuẩn bị:
1. Phng phỏp: Hi- ỏp, hc nhúm nh,...
2. Phng tin:

- GV: - Ba, bn t phiu kh to k theo yờu cu bi tp 1.
- HS: - V bi tp Ting Vit 4
.iii. tổ chc các hoạt động dạy- học:
Hot ng ca giỏo viờn

Giỏo viờn:

Hot ng ca hc sinh

-

24

Trng Tiu hc .


GIÁO ÁN LỚP 4

NĂM HỌC 2017 - 2018

1 Hoạt động khởi động:(3p)
- Cả lớp hát bài hát
-Cho Hs hát
- GV nhận xét chuyển ý bài mới
2. Nhận diện đặc điểm loại văn:(1215p)
* Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là
nhân vật. Nhận biết được tính cách của
từng người. Kể được câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Bài 1:

HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
? Kể tên những truyện các em mới học
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Sự tích hồ Ba Bể.
GV: Dán 3, 4 tờ phiếu to gọi 3, 4 HS lên - Cả lớp hoạt động nhóm, sau đó các
bảng làm bài.
nhóm báo cáo
- Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chốt lại lời giải đúng:
- Nhân vật là người:
+ Hai mẹ con bà nông dân
+ Bà cụ ăn xin, con giao long
+ Những người dự lễ hội
- Nhân vật là vật:
+ Dế Mèn
+ Nhà Trò
+ Bọn nhện
Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo
cặp và nêu ý kiến.
- Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”:
Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng
thương người, ghét áp bức bất công, sẵn
sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nói
và hành động của Dế Mèn che chở giúp
đỡ Nhà Trò.
- Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con bà
nông dân giàu lòng nhân hậu.
Căn cứ để nêu nhận xét: Cho bà cụ ăn

xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ cách
giúp những người bị nạn, chèo thuyền
cứu giúp những người bị nạn.
* Ghi nhớ:(sgk 13)
- 3 – 4 em đọc nội dung phần ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm theo.
GV: Nhắc các em thuộc phần ghi nhớ.

Giáo viên:…

-

25

Trường Tiểu học ….


×