Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.71 KB, 45 trang )

Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY UNIMEX
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội (UNIMEX Hà Nội) là một doanh nghiệp
nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là
Công ty XNK Hà Nội. Chức năng chính khi thành lập là đầu mối xuất nhập khẩu
hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thương mại cho
thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong thời kỳ bao cấp, với ưu thế độc
quyền về chức năng kinh doanh XNK và thị trường (Liên Xô và các nước thuộc
khối XHCN cũ), UNIMEX đó từng là một cụng ty cú tờn tuổi của thành phố Hà
Nội cú quan hệ ngoại thương với trên 40 quốc gia, doanh số kinh doanh hàng
năm từ 10-15 triệu USD. Lực lượng cán bộ kinh doanh phần lớn có trỡnh độ
Đại học Ngoại thương. Đến thời điểm trước 1987 công ty có 287 cán bộ công
nhân viên.
Ngay sau khi khối XHCN tan vỡ, thời điểm 1987 công ty mất hẳn đi khối
thị trường lớn nhất, dẫn đến thiếu việc làm, dư thừa nhiều lao động và phải
đưa 40 lao động giản đơn ra nghỉ chờ việc. Cùng với chủ trương chia tách sắp
xếp lại công ty của thành phố, công ty đưa ra chế độ khuyến khích về hưu với
cán bộ gần tuổi về hưu, lực lượng cán bộ sau thời điểm 1987 cũn lại 187 người.
Tiếp đến những năm đầu mở cửa nền kinh tế, các công ty và các thành
phần kinh tế bung ra, rất nhiều công ty tham gia vào hoạt động XNK, UNIMEX
Hà Nội mất dần thế độc quyền, đây là yếu tố thứ hai khiến công ty mất dần thị
trường, khách hàng. Với nền kinh tế thị trường, công ty thiếu sức cạnh tranh
lực lượng lao động tỏ ra kém nhạy bén, kém thích ứng vỡ quen mọi thứ cú sẵn,
chứ khụng phải lo tỡm việc, tỡm hàng. Cụng ty chưa đưa ra được những chiến
lược kinh doanh phát triển dài hơn, những dự án đầu tư vào sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
1

1


Những năm đầu 1990, công ty bổ sung chức năng hoạt động đầu tư và
có tên gọi mới là Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội. Công ty tham gia vào đầu tư
góp cổ phần liên doanh khách sạn Sofitel Metropole Hanoi và là một trong ba
cổ đông sáng lập liên doanh này.
Trong những năm gần đây công ty tiếp tục duy trỡ việc kinh doanh XNK
những mặt hàng chủ lực của Việt Nam và mở rộng việc kinh doanh thông qua
việc đầu tư và cung cấp một số dịch vụ:
 Xuất khẩu: gạo, lạc, cà phê, cao su, tiêu, chè; dược liệu, gia vị; than;
hàng thủ công mỹ nghệ.
 Nhập khẩu: nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, thương mại; máy móc
thiết bị; ô tô; xe máy; hoá chất.
Hiện nay, công ty đó mở rộng quan hệ kinh doanh buụn bỏn với rất
nhiều quốc gia trờn hầu hết cỏc vựng lónh thổ như: các quốc gia Asean; các
quốc gia Đông Âu và EU; các quốc gia vùng Châu Phi; Bắc Mỹ và Austrilia.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
 Chức năng
 Tổ chức mua gia công, chế biến, trực tiếp xuất khẩu các loại hàng
hoá và dịch vụ: hàng nông sản, dược liệu, TCMN, may mặc…
 Tổ chức liên doanh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước
tạo ra nguồn hàng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
 Thực hiện đầu tư và kinh doanh các loại dịch vụ khác như: cho
thuê mặt bằng, liên doanh khách sạn.
 Nhiệm vụ:
 Tổ chức nghiên cứu và phát triển thị trường trong và ngoài
nước, tạo cho công ty từng bước vững chắc có thị trường ổn
định và có mặt hàng kinh doanh phù hợp với thị trường.
 Căn cứ vào nhu cầu thị trường tiêu thụ, trên cơ sở đảm bảo hiệu
quả kinh tế bảo toàn vốn cần nghiên cứu triển khai một số dự án
2


2
đầu tư các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo ra chân
hàng xuất khẩu bền vững lâu dài.
 Đưa ra những biện pháp kinh tế phù hợp để khuyến khích và đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời có những chính sách phù
hợp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đối
với các dự án đó được đầu tư.
 Tăng cường cụng tỏc quản lý tài chớnh: thực hiện theo đúng quy
định của Nhà nước, Bộ tài chính đảm bảo cho việc kinh doanh
bảo toàn vốn kinh doanh có lói.
 Thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước, đồng
thời từng bước nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên
chức toàn công ty.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ, các bộ
phận trong công ty.
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Xem hình 1.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
b. Chức năng cụ thể của một số phòng ban.
Ban giám đốc: Giám đốc công ty phụ trách chung mọi mặt hoạt động của
công ty đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp về đầu tư, tài chính và
nhân sự. Hai phó giám đốc phụ trách sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu.
Bộ phận quản lý phục vụ: Gồm 4 phũng với chức năng nhiệm vụ như tên
gọi của phũng mỡnh gồm: phũng Tổ chức- Đảng uỷ- Công đoàn; phũng Kế toỏn-
Bộ phận quản lý phục vụ: gồm 4 phũng với chức năng nhiệm vụ như tên gọi của
phũng mỡnh gồm: phũng Tổ chức - Đảng uỷ- Công đoàn; phũng Kế toỏn-Tài vụ;
phũng Kế hoạch- Tổng hợp; phũng Hành chớnh. Đây là các phũng ban chức
năng phục vụ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
3

3

Bộ phận sản xuất, kinh doanh : Gồm năm phòng kinh doanh đặt tại trụ
sở chính của công ty; hai chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng; Tổng kho
Cầu Diễn, Tổng kho chùa Vẽ; Xưởng sản xuất Chè và Xưởng sản xuất Gạo. Chức
năng của các bộ phận này là sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá,
kinh doanh dịch vụ kho và đầu tư.
2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ
NGHỆ Ở CÔNG TY UNIMEX
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu
Thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền
thống của UNIMEX mặc dù chưa chiếm tỷ lệ thật cao trong cơ cấu hàng xuất
khẩu nhưng có nhiều tiềm năng để phát triển cùng với sự khởi sắc của hàng
thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công
ty từ 2001-2003
TT Năm
Kim ngạch xuất
khẩu % Tăng, giảm
1 2001 1834
2 2002 2499 36.1
3 2003 1913 -23.45
4 2004(*) 3061 60
(*): Số liệu dự kiến
Nguồn: Phũng tổng hợp của Cụng ty
4

4
Giám đốc
TỔNG KHO CẦU DIỄN
XƯỞNG SẢN XUẤT CHÈ
TỔNG KHO CẦU DIỄN

CHI NHÁNH HẢI PHÒNGTỔNG KHO CHÙA VẼ PHÒNG KINH DOANH 5PHÒNG KINH DOANH 1PHÒNG KINH DOANH 3PHÒNG KINH DOANH 2PHÒNG KINH DOANH 4TỔNG KHO CẦU DIỄNXƯỞNG SẢN XUẤT GẠOCHI NHÁNH HCM
Phũng tổ chức Đảng uỷ công đoàn
Phũng kế toỏn tài vụ Phũng kế hoạch tổng hợp Trung tâm phát triển thông tin Phũng hành chớnh
Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
Hỡnh 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội
Nguồn: Phũng hành chớnh tổng hợp
5

5
Qua bảng 2.2, ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 2001-2003 có
nhiều biến động. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của công ty là 2.499.029 USD
tăng 36,1% so với kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 là 1.836.065 USD. Sở dĩ
có sự tăng trưởng như vậy là do công ty đó khắc phục được những khó khăn
trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cụ thể như công ty đó chủ động về
nguồn hàng đảm bảo về số lượng chất lượng, thời gian giao hàng, hạ giá
thành, đưa ra nhiều mẫu mó mới do vậy đó làm tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trường. Nhưng sang đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng
thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty lại chỉ cũn 1.913.046 USD giảm 23,45% so với
năm 2002. Nguyên nhân là do tiến trỡnh mở cửa và hội nhập đặt ra những
thỏch thức khụng nhỏ cho cụng ty vỡ phải cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh
nghiệp xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ trong nước và nước ngoài. Mặt khác,
do đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ là được sản xuất ở quy mô vừa và
nhỏ, sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng không đồng
đều khó tiêu chuẩn hoá. Là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp
không trực tiếp sản xuất hàng hoá nên việc kiểm soát chất lượng chưa được
đảm bảo đó là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của
công ty trong thời gian này.
Nhận thức được khó khăn đó, để chủ động nguồn hàng xuất khẩu trong
năm 2004, công ty đó quyết định thành lập xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
Phú Diễn, triển khai sửa chữa kho tàng và xây dựng nhà điều hành sản xuất

với quyết tâm sẽ có sản phẩm xuất khẩu trong năm 2004. Chớnh vỡ điều đó, kế
hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty năm 2004 dự kiến sẽ tăng
60% so với năm 2003. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty có nhiều sự biến động, giá trị xuất khẩu chưa cao so với việc kinh
doanh các mặt hàng như gạo, hải sản…Nhưng để đạt được những kết quả trờn
là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể CBCNV cụng ty trong việc tỡm kiếm thị
6

6
trường, thu gom hàng xuất khẩu…nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
như hiện nay.
Mức độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
thời kỳ 2001-2003 được minh hoạ rừ hơn qua biểu đồ sau:
Hỡnh 2.2: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty thời kỳ 2001-2003.
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm yếu tố
văn hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đỏp ứng nhu cầu sử dụng
hàng ngày mà cũn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Chỡnh vỡ
thế sự lựa chọn của khỏch hàng đối với hàng thủ công mỹ nghệ thường rất kỹ
lưỡng công phu và thiên về đánh giá trên góc độ nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ
của sản phẩm. Nắm bắt được đặc điểm đó, từ khi bước vào sản xuất kinh
doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ UNIMEX luôn khai thác tốt các nguồn
hàng xuất khẩu trong nước, để thu mua được những sản phẩm bền đẹp, phong
phú về kiểu dáng, mẫu mó.
Hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tập trung vào 5 nhóm hàng: hàng
mỹ nghệ (gồm có gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ đồng mỹ nghệ), hàng
thờu ren, hàng mõy tre, thảm cỏc loại, cũn cỏc mặt hàng khỏc gồm cú hàng tơ
tằm, các loại đồ chơi, quà tặng túi xách…

7

7
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
TT Nhóm hàng
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
1 Hàng mỹ nghệ 1522744 82.94 1281971 51.30 346451 18.11
2 Hàng thêu ren 17804 0.97 2777 0.11 532 0.03
3 Hàng mây tre 267686 14.58 749035 29.97 1388895 72.60
4 Thảm các loại 2155 0.12 52336 2.09 57241 2.99
5 Các hàng khác 25676 1.40 412910 16.52 119927 6.27
Tổng 1836065 100 2499029 100 1913046 100
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty
Hỡnh 2.3: Tỷ trọng cỏc mặt hàng TCMN xuất khẩu qua cỏc năm
Nguồn: báo cáo xuất khẩu trực tiếp của công ty qua các năm
Trong đó xuất khẩu hàng mỹ nghệ vượt trội hơn so với cỏc mặt hàng
thủ cụng mỹ nghệ khỏc của cụng ty. Trung bỡnh mỗi năm tỷ trọng nhóm hàng
mỹ nghệ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là 50,77% có giá
trị cao nhất là năm 2001 với 1.522.744 USD (tương đương 82,9%) sau đó giá
trị mặt hàng này liên tục giảm. Đây là do công ty bị mất đi 3 thị trường nhập
khẩu lớn là Bỉ, HôngKông, Thái Lan đồng thời cũng bị hàng mỹ nghệ của các

nước khác cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia…và của chính
doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ trong nước.
Ngược lại với sự giảm sút của nhóm hàng mỹ nghệ xuất khẩu đó là sự
“lên ngôi” của hàng mây tre đan với tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này liên tục
tăng từ 14,58% (năm 2001) đến 30% (năm 2002) và đến năm 2003 là 72,6%
tương đương 1.388.895 USD. Sở dĩ hàng mây tre đan có được thành công hơn
các mặt hàng khác, trước hết là do chủng loại sản phẩm. Nếu như hàng thảm
của công ty chỉ gồm 2 loại thảm len và thảm đay, cũn hàng mỹ nghệ chủ yếu là
gồm sứ mỹ nghệ gồm lọ hoa, bỡnh…thỡ hàng mõy tre đan xuất khẩu của cụng
ty gồm mũ lỏ, rổ, lẵng giỏ hoa, cỏc loại tỳi sỏch…khụng những thế mà cũn cú
8

8
nhiều chất liệu kiểu dỏng. Hơn nữa, hàng mõy tre cũn được sử dụng rộng rói ở
rất nhiều quốc gia khỏc nhau, giỏ trị sản phẩm thấp nờn khả năng tiêu thụ
nhiều hơn. Trải qua nhiều năm kinh doanh mặt hàng này, UNIMEX đó cú nhiều
kinh nghiệm trong việc thu gom hàng thẩm định chất lượng, giỏ cả, mẫu mó
nờn trong 2 năm gần đây công ty thường nhận được những đơn hàng với giá
trị lớn. Điều này đó làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của công
ty liên tiếp vượt mức kế hoạch đề ra.
Ngoài hai mặt hàng trờn thỡ hai mặt hàng thờu ren và thảm xuất khẩu
của cụng ty mặc dự chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu hàng
thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty chủ yếu tập trung vào khu vực Đông Âu như:
Séc, Đức, Hungari… nhưng kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này cũng
liên tục tăng. Điều này cho thấy công ty đó khai thỏc tốt khả năng xuất khẩu
của mặt hàng này tớch cực tỡm tũi mẫu mó, kiểu dỏng mới… đó gúp phần làm
tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Cũn lại tất cả cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc như: đồ lưu niêm, đồ
chơi với đủ cỏc kớch cỡ, hỡnh dỏng, màu sắc… được công ty xếp chung vào
nhóm các mặt hàng khác. Các sản phẩm này thường là những sản phẩm xuất

khẩu có giá trị nhỏ, không thường xuyên. Tuy nhiên trong nhóm hàng này phải
nói đến mặt hàng tơ tằm, là mặt hàng được thị trường Pháp rất ưa chuộng.
Trong hai năm 2002, 2003 công ty đó chỳ trọng trong việc phỏt triển mặt hàng
này, kết quả là kim ngạch hàng tơ tằm xuất sang Pháp của công ty ngày càng
tăng.
2.2.3.Thị trường xuất khẩu
Trong những năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty được
xuất đi hơn 30 nước trên thế giới. Công ty đó khụng ngừng cũng cố và duy trỡ
những thị trường lớn như Đông Âu, Mỹ, SNG, Nhật, bước đầu thâm nhập vào
thị trường Pháp, Hà Lan và khu vực Bắc Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ của công ty theo thị trường ( xem phụ lục)
9

9
Hỡnh 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số
thị trường chớnh năm 2003
Nguồn: Bỏo cỏo xuất khẩu trực tiếp của cụng ty
Qua hỡnh trờn ta thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của công
ty là thị trường Đông Âu và thị trường các nước SNG. Đây là thị trường rộng
lớn, mặc dù trong những năm vừa qua khu vực thị trường này có những biến
đổi sâu sắc về kinh tế và chính trị gây khó khăn cho xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam. Nhưng đây lại là thị trường xuất khẩu lớn của công ty,
kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường này liên tục tăng,
thị trường Đông Âu: từ 54.796USD(năm 2001) tăng đến 891.945USD (năm
2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm
2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm
2003). Đạt được thành công lớn này là do công ty đó biết khai thỏc tốt nguồn
hàng xuất khẩu với những mẫu mó sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm tốt và
giá cả có sức cạnh tranh cao, phương thức bán lại phù hợp.
Thị trường Mỹ, đối với Việt Nam núi chung và UNIMEX núi riờng thỡ đây

là thị trường tiềm năng và đầy triển vọng, nhất là khi hai Chính phủ thông qua
hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000. Hiện nay Mỹ là thị trường rộng lớn
tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty như các mặt hàng gốm sứ
mỹ nghệ, các hàng mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là
425.577 USD đứng thứ hai sau các nước Đông Âu. Tuy đây là thị trường cú sức
mua lớn với tất cả cỏc mặt hàng (trung bỡnh mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu trên
1000 tỷ USD) song phải là những mặt hàng chất lượng tốt nếu là gốm sứ thỡ
men phải đẹp không bi rạn nứt, nếu là hàng mõy tre thỡ mõy tre phải mềm
dẻo, úng chuốt. Nắm bắt những đặc điểm trên UNIMEX đó khụng ngừng tăng
cường quản lý chất lượng trong khâu mua hàng, điều này đưa đến cho công ty
những hợp đồng lớn từ những khách hàng Mỹ.
10

10
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn thứ 3 của
UNIMEX đứng sau thị trường Đông Âu, SNG và Mỹ. Tuy không phải là khách
hàng lớn nhất song Nhật là khách hàng lâu năm của công ty. Có thể nói thị
trường Nhật Bản là mảnh đất màu mỡ mà hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
nói chung, hàng thủ công mỹ nghệ của UNIMEX nói riêng có thế mạnh khi thâm
nhập thị trường này. Hàng năm, Nhật nhập khẩu trên 50 triệu USD, mặc dù
đây là thị trường nhập khẩu lớn nhưng Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng
kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Nhật. Đây là con số khiêm tốn, nhưng theo
các chuyên gia Nhật Bản hiện nay người tiêu dùng Nhật Bản rất ưa chuộng
hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lưu niệm nhập khẩu tử Việt Nam, thậm chí đó
hỡnh thành “mốt” mua hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật. Tuy
nhiên năm 2002 Nhật đó gặp phải suy thoỏi kinh tế rất nghiờm trọng đó cú lỳc
nền kinh tế tăng trưởng âm nên hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đó gặp rất
nhiều khú khăn khi vào thị trường này vỡ nhu cầu nhập khẩu giảm thể hiện
kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2003 chỉ cũn 96.108 USD (giảm 45%).
Riêng đối với khu vực EU, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đó cú mặt

ở 3 nước Anh, Pháp, Đức…tuy kim ngạch xuất khẩu vào những nước này chưa
cao và không ổn định nhưng đây là thị trường lớn gồm 15 nước thành viên với
gần 400 triệu người. Đây là khối liên minh kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế
giới đồng thời cũng là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định. Việt Nam
và EU đó chớnh thức ký hiệp định hợp tác kinh tế và Việt Nam đó được hưởng
quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế ưu đói phổ cập (GSP) và đặc biệt là
những ưu đói của thị trường này đối với các nước nghèo đang phát triển như
Việt Nam. Đây là lợi thế rất lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.
Trong những năm qua, UNIMEX Hà Nội mới chỉ xuất khẩu một số lô
hàng có giá trị nhỏ sang một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Nguyên
nhân chính là do các nước Đông Nam Á như Inđônexia, Thái lan, Singapore
cũng là những nước có hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống với nhiều mặt
11

11
hàng đó được xuất khẩu cạnh tranh với hàng Việt Nam trên thị trường thế
giới. Tuy vậy khách hàng Đông Nam Á vẫn ưa thớch hàng thủ cụng mỹ nghệ
của Việt Nam vỡ sự thanh nhó tinh xảo của mặt hàng này. Mặt hàng thủ cụng
mỹ nghệ của cụng ty xuất sang thị trường này chủ yếu là đồ trang trí nội thất
với kim ngạch dưới 7.000 USD/năm.
Ngoài ra cụng ty cũn xuất khẩu sang một số thị trường khác nhưg với số
lượng không đáng kể.
Qua sự phân tích trên có thể thấy, thị trường thủ công mỹ nghệ của công
ty phân bố rải rác khắp thế giới. Đây là lợi thế của công ty khi triển khai kế
hoạch mở rộng thị trườngthông qua phương thức kinh doanh mới- TMĐT.
2.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG TMĐT VÀO KINH DOANH
XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY UNIMEX
2.3.1.Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất
khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty UNIMEX.
2.3.1.1. Những thuận lợi trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ

công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống:
Được coi là cái nôi về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Châu Á, hàng
thủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ xa xưa đó cú mặt và được ưa chuộng trên
thị trường Thế giới. Hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ những nguyên liệu có
sẵn trong thiên nhiên. Dưới bàn tay khéo léo của người thợ thủ công, những
nguyên liệu trở thành những sản phẩm độc đáo mang đầy tính nghệ thuật thể
hiện được truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc. Mỗi dân tộc đều có một
nền văn hoỏ riờng và cú cỏch thể hiện riờng qua hỡnh thỏi, sắc thỏi của sản
phẩm. Chớnh điều này đó tạo nờn sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm thủ công mỹ
nghệ được sản xuất từ cỏc quốc gia khỏc nhau. Hàng thủ cụng mỹ nghệ của ta
khụng chỉ quý ở giỏ trị sử dụng mà điều đặc biệt trong mỗi sản phẩm thể hiện
một bề dày lịch sử lao động học tập của dân tộc Việt Nam.
12

12
Những người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đều rất thích các
mặt nạ, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được bày bỏn ở phố Hàng Mó, Hàng
Gai. Sức lụi cuốn của cỏc sản phẩm này đó là được sản xuất thủ cụng và từ
những nguyờn liệu tự nhiờn là cỏi khụng tỡm thấy ở cỏc nước phát triển. Bởi
vậy, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam dự tỡnh xảo hay mộc mạc
vẫn luụn khẳng định được chỗ đứng trên thị trường Thế giới.
Hàng thủ công mỹ nghệ được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước:
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng và Nhà nước ta đó khẳng
định vai trũ của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của nước ta. Do vậy,
trong những năm vừa qua đó cú hàng loạt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất
khẩu và đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủ công
mỹ nghệ nói riêng như:
Quyết định số 132/200/QĐ_TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính
phủ quy định rừ là giảm 50% chi phớ thuờ gian hàng tại hội chợ triển lóm cho

cỏc cơ sở làng nghề nông thôn tham gia hội chợ trong nước, tài trợ một phần
chi phí cho các cơ sở ngành nghề nông thôn và nghệ nhân đi thăm quan, học
tập, tham gia triển lóm, giới thiệu sản phẩm, tỡnh hỡnh thị trường ở nước
ngoài.
QĐ 02_2001/TTg cũng quy định các dự án sản xuất chế biến hàng xuất
khẩu đều được vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ đầu tư phỏt triển với lói suất
ưu đói 5,4%/năm hoặc được lónh đến 100% khoản vay từ các tổ chức tín
dụng.
Thông tư số 60 của Bộ tài chính, kể từ 01/01/2001 các doanh nghiệp sẽ
được Nhà nước hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thương mại bằng 0,2% kim
ngạch xuất khẩu trực thu trong năm. Tiếp theo thông tư số 62 của Bộ này cũng
tháo gỡ các khó khăn của doanh nghiệp về chi phí hoa hồng môi giới xuất
khẩu. Theo đó các chi phí này sẽ được hạch toán vào chi phí bán hàng của
doanh nghiệp. Đối tượng hưởng hoa hồng xuất khẩu gồm tất cả các doanh
13

13
nghiệp, cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Ngoài ra, chủ
thể xuất khẩu trực tiếp theo Nghị quyết 05/2001/NQ_CP ngày 25/05/2001 đó
được mở rộng: “khuyến khích thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần
kinh tế xuất khẩu các loại hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc
vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa
và nhỏ đều được quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu, hoặc uỷ thác”.
Bên cạnh đó Nhà nước cũng đó tạo điều kiện thuận lợi như giảm các thủ
tục hành chính, mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các đối tượng,
thiết lập các văn phũng thương mại ở một số nước khu vực hoặc thông qua đại
sứ quán nước ngoài cung cấp các thông tin về khách hàng và thị trường cho
các doanh nghiệp. Đặc biệt, việc ký kết các hiệp định kinh tế với các nước như
Mỹ, EU, đàm phán gia nhập WTO đó giỳp khả năng cạnh tranh của hàng hoá
tăng gấp bội. Hơn nữa trong những năm gần đây Nhà nước ta cũng chú trọng

đến khôi phục và phát triển những làng nghề truyền thồng là một tín hiệu
thuận lợi cho cụng ty phỏt triển mặt hàng này vỡ nú cú một nguồn cung ổn
định đầy đủ kịp thời cho công ty.
Thuận lợi từ phía Công ty:
Nguồn nhân lực cũng là một lợi thế lớn của Công ty XNK và đầu tư Hà
Nội. Mặc dù chưa xây dựng được các chiến lược bạn hàng và mặt hàng kinh
doanh ổn định, lâu dài nhưng luôn đưa ra được các quyết định đúng đắn, giải
quyết các khó khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh kinh doanh, hoàn thành tốt
cỏc chỉ tiờu kế hoạch đề ra. Ban lónh đạo Công ty cũng đó gắn kết được các bộ
phận, các cá nhân trong Công ty với nhau tạo nên khối thống nhất, đoàn kết
cùng nhau phấn đấu thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Thờm nữa, Cụng ty cũn một thuận lợi là tạo dựng được một hệ thống
các mối quan hệ kinh tế rộng khắp với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đó tạo dựng được uy tín với bạn hàng,
từ đó sẽ nhận được những ưu tiên, ưu đói trong cụng tỏc kinh doanh, tăng khả
14

14

×