Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Thực trạng dinh dưỡng, thiếu vitamind một số yếu tố liên quan ở trẻ 12 36 tháng tuổi tại một số trường mần non tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.95 KB, 115 trang )

Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

LƯONG TÁT THẮNG

THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU VITAMIN D
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ở TRẺ 12 ĐẾN 36 THÁNG
TUỔI
TẠI MỘT SÔ TRƯỜNG MẦM NON TỈNH HẢl DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

THÁI BỈNH-2014

BỘ Y TẺ


LƯONG TÁT THẮNG

THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU VITAMIN D
VÀ MỘT SỐ YẾU TÔ LIÊN QUAN ở TRẺ 12 ĐẾN 36 THÁNG TUỔI
TẠI MỘT SỔ TRƯỜNG MẦM NON TỈNH HẢl DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG
Mã số: 60 72 03 01

Huứng dẫn khoa học:

1. TS. Vũ Thị Thu Hiền
2. TS. Đặng Bích Thủy


THÁI BÌNH-2014


Tôi

xin

Dược

chân

Thái

Đào

thành

Bình,

tạo

cám

các

sau

đại

Thầy

học,

ơn


các

đến

Ban

trong

Thầy

Giám

Khoa



Y

trong

tế

Hội

đồng


hiệu

Trường

công

cộng,



toàn

Đại

học

Y

Phòng

Quản



thế

cán

bộ


công

nhân viên cúa Nhà trường.
Với
sâu

lòng
sắc

kính

trọng

nhất

hóa

dinh

viên

Khoa

đến

dưỡng,
Y



TS.

ơn,



Viện
tế

biết
Thị

Dinh

công

dưỡng

cộng,

đã

tôi

xin

bày

tỏ


Thu

Hiền

-

Trưởng

Quốc

gia



TS.

tận

tình

chi

bảo,

lời

cảm

Khoa


Hóa

Đặng

trực

Bích

tiếp

ơn

chân

sinh



chuyến

-

Giảng

Thủy

hướng

dẫn


thành

giúp

đỡ

tôi

trong suốt quá trình tiến hành làm luận văn.
Tôi

xin

chân

toàn

thề

cán

giúp

đỡ

tôi

thành
bộ,


giảng

về

thời

cảm

ơn

Ban

Giám

viên

của

Trường

Cao

gian,

vật

thành

cảm


hiệu,

Khoa

đắng

Y

Y

tế

tế

Phú

chất

cũng

như

tinh

thần

để

ơn


đến

toàn

thế

cán

bộ

công
Thọ

đã

tôi

hoàn

cộng



hết

sức

thành

khoá


học cũng như hoàn thành luận văn.
Tôi

cũng

chuyến

xin

hóa

mầm

non

tỉnh

dinh
Gia

Hải

chân
dưỡng,

Viện

Xuyên,


Dương

đã

Dinh

Trường
nhiệt

mầm
tình

dưỡng
non

giúp

quốc
thị

đỡ

gia
trấn

tôi


Gia


trong

quá

sắc

đến

Khoa
Ban

Lộc

hóa
Giám

thuộc

trình

thu

hiệu

huyện
thập

sinh

Trường

Gia

số



liệu

Lộc
đế

hoàn thành luận văn.
Cuối
thân

cùng
đã

tôi
luôn

xin
cùng

gửi
đồng

lời
hành


học và luận văn này.
Thái Bình, ngày 12 tháng 10 năm 2014
Lương Tất Thắng

biết
động

ơn

sâu
viên,

chia

sẻ,

gia
giúp

đình,
đỡ

bạn
tôi


hoàn




người

thành

khoá


Tôi
liệu,
trong

xin
kết
bất

cam
quả
kỳ

đoan
nêu
công

đây

trong

Luận

trình


trong Luận văn đã được chi rõ nguồn gốc.

Học viên

Lương Tất Thắng



khoa

công

văn
học

trình



trung
nào

nghiên
thực

khác.

cứu



Các

của
chưa

thông

riêng
từng

tin

tôi.

được
tham

ai
khảo

Các

số

công

bố

trích


dẫn



HAZ
MGRS

NCHS

(Height-for-age Zscore)
Chiều cao theo tuổi
(Multicenter Growth Reference Study)
Trung tâm nghiên cứu tăng trưởng của
WHO
(National Center for Health Statistics)
Trung tâm thống kê y tể Hoa Kỳ

PTH

(Parathyroid hormone)
Hormone tuyến cận giáp

SD

(Standard deviation)
Độ lệch chuẩn

SDD


Suy dinh dưỡng

TTDD
UNICEF

Tình trạng dinh dưỡng
(United Nations Children’s Fund)
Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc

UVB
WAZ

Tia cực tím B
(Weight-for-age Zscore)
Cân nặng theo tuổi

WHZ
WHO

(Weight-for-Height Zscore)
(World Health Organization)
Tổ chức Y té thể giới

YNTK

Ý nghĩa thong kê

MỤC LỤC



4.1.


4.2.

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thấp còi cùa trẻ từ 12 đến 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Báng 3.18. Mối liên quan giữa SDD thấp còi với năng lượng
khấu phần của trẻ 47


Báng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng SDD thấp còi ớ trẻ với 1 số yếu tố
nguy cơ...........................................................................................
Báng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu vitamin D huyết thanh của trẻ


Biểu đồ 3.8. Mức độ thiếu vitamin D huyết thanh theo nhóm tuổi của trẻ .... 44
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ SDD thấp còi theo tình trạng vitamin D huyết thanh của trẻ ..
49


11

ĐẶT VÁN ĐÈ
Trước ngưỡng cửa thập kỷ thứ 2 của thế kỷ XXI, Việt Nam là một
trong những nước được đánh giá có mức tăng trướng kinh tế nhanh nhưng
cũng đang đối diện với nhiều thách thức. Tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng

cúa trẻ em đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên, việc tiếp tục hạ thấp tỷ lệ suy
dinh dưỡng trẻ em và hạ thấp một cách đồng đều giữa các vùng vẫn còn là
một nhiệm vụ khó khăn. Tỷ lệ suy dinh dường thề thấp còi (chiều cao/tuối) ở
trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3% năm 2000 xuống còn 29,3% vào
năm 2010 [2], [3], Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn còn nằm trong số 36 quốc gia
có tý lệ suy dinh dưỡng thề thấp còi cao trên phạm vi toàn cầu. Theo kết quả
của Tồng điều tra dinh dưỡng năm 2010, có đến 31 tỉnh có tỷ lệ suy dinh
dưỡng thấp còi trên 30% (mức cao theo phân loại của WHO) và 2 tỉnh có tỷ lệ
suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi ở mức rất cao (>40%) [2], Bên cạnh
đó, tình trạng thừa cân, béo phì đang gia tăng tạo nên “gánh nặng kép” về dinh
dưỡng ớ nước ta. Theo kết quả của điều tra dinh dưỡng cúa Viện Dinh dưỡng
cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ em Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ
năm 2000 là 0,62%; đến năm 2005 là 3,6% và đến năm2010 là 5,6% [2],
Hải Dương là một tỉnh nằm ớ đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ. Theo kết quà thống kê những năm gần đây, Hãi Dương là
một trong những tỉnh có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao. Điều tra của Viện Dinh
dưỡng năm 2010 cũng cho thấy: tỉ lệ trẻ SDD thề còi cọc ỡ trẻ dưới 5 tuổi tại
Hải Dương chiếm đến 26,6% [2], Tuy nhiên, tính đến nay, chưa có số liệu công
bố từ các nghiên círu khoa học cập nhật về tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố
nguy cơ liên quan ờ trẻ < 5 tuổi tại Hải Dương. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu
vấn đồ này ở trỏ nhỏ tại địa bàn tinh Hải Dương là rất cần thiết, đóng góp số
liệu làm cơ sở hoạch định chính sách can thiệp dinh dưỡng tại địa phương.


12

Thiếu vitamin D đã được một số nghiên cứu chứng minh là có liên
quan đến chậm phát triển chiều cao [41], và là yếu tố thúc đẩy tăng sinh bệnh
nhiễm trùng [24], từ đó đấy nhanh quá trình suy dinh dưỡng. Thiếu vitamin D
có thề xảy ra ở bất cứ tuổi nào, lứa tuổi dễ có nguy cơ nhất là trẻ sơ sinh, trẻ

nhỏ và trẻ vị thành niên, vì đó là giai đoạn phát triển nhanh về hệ xương và
thề chất nói chung [55]. Việt nam là một nước nhiệt đới nhưng tỷ lệ thiếu
Vitamin D khá cao so với các nước trong khu vực, chiếm 55,3% ở phụ nừ tuổi
sinh đẻ 15- 49 tuối [9] và 23,6% ở trẻ 1-6 tháng tuổi [8], Cho đến nay, chưa
có nghiên cứu nào công bố về tỷ lệ thiếu vitamin D ờ trẻ 1 2 -3 6 tháng tuổi ở
cộng đồng.
Với những lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng dinh
dưỡng, thiếu Vitamin D và một sổ yếu to liên quan ở trẻ tù' 12 đến 36 tháng
tuổi tại một số trường mầm non thuộc tinh Hải Dương” với các mục tiêu
nghicn cứu như sau:
1. Mô tá thực trạng dinh dưỡng và tý lệ thiếu vitamin D của trẻ từ 12
đến 36 tháng tuổi tại 2 trường mầm non thuộc huyện Gia Lộc, tỉnh
Hái Dương năm 2014.

Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thấp còi

thực trạng thiếu Vitamin D ở đối tượng nghiên cứu.


Chương 1
TỎNG QUAN
1.1. Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan
ì. 1.1. Khái quát các giai đoạn phát triển của trẻ và đặc điếm sinh học cư
bản của trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi.
1.1.1.

ỉ. Các giai đoạn phát triển và tăng trưởng

của trẻ em
Khái niệm về sự tăng trướng

Tăng trưởng là quá trình biến đổi liên tục về kích thước, hình dáng,
chức năng sinh lí theo xu hướng tăng về chất lượng, số lượng và hoàn thiện
về chức năng [20],
Quá trình tăng trưởng xảy ra không đồng đều về mức độ, tốc độ ở các
giai đoạn và đối với mỗi cơ quan và cá thể [20],
Tăng trường có thể được chia làm hai loại: tăng trường về thể chất
(physical growth) và tăng trướng về chức năng (funtional growth). Hai quá
trình này có mối liên quan mật thiết với nhau. Sự tăng trường là kết quả của
mối tương tác liên tục của yếu tố di truyền và môi trường. Trong các yếu tố
môi trường, quan trọng nhất là dinh dưỡng. Dinh dưỡng có vai trò rất quan
trọng trong suốt quá trình tăng trường và phát triển của cơ thể [13].
Các giai đoạn phát triến và tàng trưởng của trẻ em


Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển. Quá trình lớn và phát triển
của trẻ em cũng tuân theo quy luật chung của sự tiến hoá: đi từ thấp lên cao,
từ đơn giản đến phức tạp. Quá trình tiến hoá này không phải là một quá trình
tuần tiến mà có những bước nhảy vọt, có sự khác về chất chứ không đơn
thuần về số lượng. Vì vậy khi nói đến trẻ em, không thế nói chung, mà mỗilứa tuổi
có những đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến sự phát triển bình
thường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ [13].
Theo Tố chức Y tế thế giới (WHO), trẻ em là các đối tượng từ 0 đến 18
tuổi, cụ thể như sau [20]:

-

Sơ sinh (Newborn): từ lúc sinh đến 1 tháng

-


Tốc độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao, quá trình đồng

Trẻ bú mẹ (Infant): 1 đến 23 tháng
Trẻ tiền học đường (Preschool child): 2 đến 5 tuối
Trẻ em nhi đồng (Child): 6 đến 12 tuổi

Trẻ vị thành niên (Adolescent): 13 đen 18 tuổi
ỉ. 1.1.2. Đặc điếm sinh học cơ bản của trẻ từ 12 đến 36 thảng tuổi [20]

hóa mạnh hơn quá trình dị hóa.

-

Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện đặc

biệt là chức năng tiêu hóa, tình trạng miền dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền
sang giảm nhanh trong khi khá năng tạo Globulin miền dịch còn yếu).

- về đặc điếm bệnh lý thời kỳ này hay gặp là các bệnh dinh dưỡng và
chuyền hóa (suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chây cấp) và các
bệnh nhiễm khuấn mắc phải (viêm phồi, viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm
màng não mú.
1.1.2.

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em


1.1.2.

ỉ. Các khái niệm


Suy dinh dưỡng:
Là tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, do chế độ ăn của trẻ không đảm báo
đủ nhu cầu protein và năng lượng, kèm theo là các bệnh nhiễm khuẩn [19].


Đế so sánh với số liệu quốc gia hoặc cộng đồng khác, WHO đã đưa ra
bảng phân loại ý nghía sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng như sau:
Báng 1.1. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ em ở cộng dồng
Mức độ thiếu dinh dưỡng (%)
Chỉ tiêu
Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

SDD thề nhẹ cân

< 10

10-19

20-29

>30

SDD thể thấp còi


<20

20-29

30-39

>40

SDD thể gầy còm

<5

5-9

10-14

> 15

Theo đó SDD thấp còi ở Việt Nam hiện ờ mức cao (29,3%)
Béo phì:
Là tình trạng tích lũy thái quá và không bình thường của lipid trong các
tổ chức mỡ tới mức có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Phân biệt với “Thừa cân” là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng
“nên có” so với chiều cao trong khi ubẻo phì” là khi lượng mỡ tăng không
bình thường một cách cục bộ hay toàn thể.
1.1.2.2.

Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em


TTDD là tình trạng sức khỏe của cá nhân hay cộng đồng ảnh hưởng bởi
chế độ ăn và việc sử dụng các chất dinh dưỡng trong cơ thế. Hiện nay có bốn
phương pháp được dùng đố đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em: điều
tra khẩu phần và tập quán ăn uống; Các chỉ tiêu nhân trắc; Thăm khám thực
thể đổ phát hiện các dấu hiệu lâm sàng của bệnh tật có licn quan đến ăn uống;
Các xét nghiệm hóa sinh.


Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo các biến đổi về kích thước
và cấu trúc cơ thể theo tuổi và tình trạng dinh dưỡng. Thu thập các kích thướcvề
nhân trắc là bộ phận quan trọng trong cuộc điều tra dinh dưỡng và là các
chỉ số trực tiếp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em. Theo khuyến cáo
của WHO, ba chỉ tiêu nhân trắc thường dùng là cân nặng theo tuổi, chiều cao
theo tuổi và cân nặng theo chiều cao [73].
Đẻ đánh giá tình trạng SDD protein năng lượng hoặc tình trạng béo phi
của tré em dưới 5 tuối ớ cộng đồng, người ta thường sử dụng các số đo cân
nặng, chiều cao cùng với việc xác định tháng tuổi để tính ra các chỉ số cân
nặng theo tuồi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao.
Cân nặng theo tuổi: Là chi số được dùng sớm nhất và phổ biển nhất.
Chỉ số này được dùng đế đánh giá tình trạng dinh dưỡng của cá thể hay
cộng đồng. Cân nặng theo tuối thấp là hậu quả cúa thiếu dinh dưỡng hiện
tại. Vì việc theo dõi cân nặng tương đối đơn giản hơn chiều cao ở cộng
đồng nên tỷ lệ nhẹ cân vẫn được xem như tỷ lệ chung của thiếu dinh
dưỡng. Nhẹ cân được định nghĩa cân nặng theo tuổi dưới -2 độ lệch chuần
so với quần thể tham khảo. Có bằng chứng cho thấy rằng trẻ nhẹ cân mức
trung bình sẽ tăng nguy cơ tử vong và nhẹ cân mức độ nặng thì nguy cơ tử
vong sẽ tăng lên nhiều hơn so với trẻ bình thường [19]. Tuy nhiên, một số
trẻ có gen di truyền thấp, hoặc trẻ bị thấp còi sẽ có cân nặng theo tuồi thấp
nhưng không nhất thiết phải là thể gầy còm; trọng lượng của trẻ có thể
thích hợp cho vóc người thấp bé của mình [11],

Chiều cao theo tuổi: Phản ánh tiền sử dinh dưỡng. Chiều cao theo tuổi
thấp phán ánh tình trạng dinh dưỡng kéo dài hoặc thuộc về quá khứ làm cho trẻ
bị còi (stunting). Chỉ số này đã được khuyến cáo sử dụng của WHO đế phát
hiện trẻ "thấp còi". Tý lệ thấp còi cao nhất là từ 2 đen 3 tuổi, tỷ lệ hiện mắc cúa
thấp còi phồ biến hơn tỷ lệ hiện mắc cùa nhẹ cân ở mọi nơi trên thế giới [68].


Cân nặng theo chiều cao: Là chỉ số đánh giá tình trạng dinh dường hiện
tại. Chỉ số này phản ánh tình trạng SDD cấp hay còn gọi là “wasting”. Khi chi


Số này dưới - 2 độ lệch chuẩn so với quần thể tham khảo được định nghĩa là
gầy còm, hay SDD cấp tính. Tỷ lệ gầy còm được quan sát rõ nhất khi xảy ra
các nạn đói, mất mùa hoặc những bệnh nặng [67], Có nhiều thang phân loại
SDD như sau:
1.1.2.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo Tố chức Y tế thế giới
Hầu hết các số đo nhân trắc của tất cả các nhóm người dân tộc khác
nhau đều tuân theo quy luật phân phối bình thường Gaussian. Giới hạn
thường được sử dụng nhất là từ -2 đến +2 độ lệch chuần (SD). Vào thập kỷ
70, WHO đã khuyến nghị sử dụng quần thể tham kháo cúa NCHS (National
Center for Health Statistic) của Hoa Kỳ để phân loại SDD, đây là cách phân
loại đon giản cho phép đánh giá nhanh các mức độ SDD và có thể áp dụng
rộng rãi trong cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng quần thể tham
khảo NCHS không thích hợp cho những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ và có
những sai lệch nhất định nên từ năm 2005 WHO đưa ra “chuẩn tăng trướng
mới ở trẻ em” và đề nghị áp dụng trên toàn thể giới [31]. WHO đề nghị lấy
điếm ngưỡng < 2 độ lệch chuẩn (< -2SD) so với quần the WHO 2005 đế đánh
giá trẻ bị SDD.
Dựa vào Z- Score, tính theo công thức [73]:
Kích thước đo được - so trung bình của quần thồ tham chiếu

Z-score hay SD score = ----------------------------------------------------------------------Độ lệch chuẩn cùa quần thể tham chiêu
Tình trạng dinh dưỡng cúa trẻ được đánh giá theo quần thế tham chiếu
WHO với 3 chỉ số Z-Score: Z-score cùa cân nặng theo tuổi (WAZ), Z-score
chiều dài nằm (hoặc chiều cao đímg) theo tuồi (HAZ), Z-score cân nặng theo
chiều dài nằm (hoặc chiều cao đứng) (WHZ) [31], cụ thể như sau:


Trẻ bình thường khi các chỉ số WAZ, HAZ, WHZ có giá trị nằm trong
khoảng từ -2 SD đến + 2 SD.
Suy dinh dưỡng thấp còi khi HAZ < -2 SD, suy dinh dường nhẹ cân khi
WAZ < -2 SD, suy dinh dưỡng gầy còm khi WHZ < - 2 SD. Suy dinh dưỡng
được đánh giá là nặng khi các chỉ số trên < -3 SD.
Thừa cân khi WAZ hoặc WHZ > 2 SD, béo phì khi WAZ hoặc WHZ > 3 SD
1.1.3. Dịch tễ học suy dinh dưỡng và thừa cân héo phì ở trẻ em trên thế giói
và Việt nam
1.1.3.1. Trên thế giới
Suy dinh dưỡng


Theo báo cáo của UNICEF (2006), hơn !4 trẻ em dưới 5 tuổi tại các
nước đang phát triển ỡ tình trạng SDD thế nhẹ cân. Dinh dường không đầy đủ
vẫn là đại dịch toàn cầu dẫn đến hơn một nửa số trường hợp tử vong trẻ em
với 5,6 triệu trẻ tử vong mồi năm có liên quan den SDD [17]. Giảm tỷ lộ SDD
là một trong những chỉ tiêu quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ [34], Thế nhung từ 1990 tỷ lệ trẻ em SDD dưới 5 tuối giám không
đáng kể. Chi có 2 khu vực trên thế giới đáp ứng mục tiêu giám

'/2

số trẻ em


SDD là Châu Mỹ La tinh và Đông Á Thái Bình Dương với tỷ lệ SDD là 7%
và 15%; tuy nhiên ở đây có sự chênh lệch giữa các cộng đồng dân cư, trẻ
SDD chủ yếu ở các cộng đồng nghèo và ở nhóm dân tộc thiểu số [67], Tại các
quốc gia đang phát triển trung bình chì giảm 5% trong 15 năm qua. Gần % trẻ
em thiếu cân trên toàn thế giới đang sống ở 10 quốc gia và hơn một nửa số đó
ở 3 nước: Bangladesh (48%), Ấn độ (43%), Pakixtan (38%) [68]. Đối với khu
vực Đông Nam Á, các nước có tỷ lệ SDD cao và không có khả năng đạt được
mục tiêu phát triển thiên niên kỷ bao gồm: Lào (40%), Campuchia (36%),
Myanmar (32%) và Đông Timor (46%). Các nước đã đạt được tiến bộ tronggiảm
SDD cấp độ quốc gia song một bộ phận dân cư vần phải đối mặt với
điều kiện chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng kém là Indonesia (28%),
Philippine (28%) và Việt Nam (21%) [68].
Thừa cân héo phì
Trong nhũng năm gần đây, thừa cân béo phì đang trở thành một vấn đề
sức khỏe cộng đồng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Béo phì đă trở thành
đại dịch toàn cầu, tỉ lệ thừa cân ở trẻ em đã tăng lên một cách đáng báo động
ở hầu hết các quốc gia. Thừa cân, béo phì đã tăng hon đáng kể ở các nước
phát triển và trong các quần thể đô thị hóa. Tý lệ này càng tăng cao ớ trẻ em
và người lớn, tỷ lệ béo phì của nữ nhiều hơn nam [59].


Theo số liệu của Tồ Chức Y tế Thế giới, năm 2000, có khoảng 17,6
triệu trẻ em dưới 5 tuối bị thừa cân, béo phì, trẻ 6-17 tuồi có khoảng 155 triệu
bị thừa cân và có khoảng 30-45 triệu trẻ em béo phì. Trong năm 2010 số trẻ
em thừa cân dưới năm tuổi ước tính là hon 42 triệu, gần 35 triệu trong số này
đang sống ở các nước đang phát triển [70],


Mức độ béo phì trẻ em đang gia tăng ở mức độ đáng báo động tại một số

nước như Hoa Kỳ, Anh và úc. Theo báo cáo Trung tâm Quốc gia về Thống
kê y tế tại Mỹ cho thấy vào năm 2000, 15% trẻ em từ 6-18 tuổi bị thừa cân,
tăng so với 6% năm 1980 và tỉ lệ thừa cân ở trẻ em từ 2-5 tuổi là 10%, tỷ lệ
trẻ em thừa cân hoặc bco phì chiếm 25% dân số dưới 19 tuồi và tăng gấp đôi
trong 30 năm. Tại úc, cứ 5 đứa trẻ lại có một trẻ thừa cân hoặc béo phì. Từ
năm 1985 đến năm 1995 số lượng trẻ thừa cân trong độ tuối 7-15 tăng gần
gấp đôi, trẻ bco phi tăng hơn ba lần. Với tốc độ hiện tại, dự báo năm 2020 tỉ lệ
béo phì của trẻ em úc sẽ là 65%. Cuộc điều tra Y tế tại Trung Quốc đã cho
các con số đáng báo động, từ năm 1985 - 1995, số trẻ thừa cân/bco phì ớ Bắc
Kinh, Thượng Hải tăng 2-3 lần. Trong năm 2000, tỉ lệ thừa cân/béo phì ở bétrai 7 1 2 tuổi là 29% và ở trẻ nữ là 15 - 17% [29], tỷ lệ trẻ thừa cân tại Bắc
Kinh là 27,8% và tiếp cận với các nước phát triển.
Song song với ti lệ béo phì tăng nhanh thì chi phí cho điều trị cũng tăng
vọt. Từ năm 1995 - 1997 toàn bộ chi phí cho chăm sóc sức khòc người béo
phì là 100 tỷ USD, trong đó 500 triệu USD được dung trực tiếp cho điều trị
bệnh liên quan tới bco phì [30],
Bco phì ớ trẻ em sẽ làm tăng các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch,
chuyển hóa bất thường glucose, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và kháng
insulin, rối loạn gan mật, đường ruột, khó thớ khi ngủ, chậm dậy thì ở trẻ trai
có liên quan đến béo phì...Ngoài ra, hậu quá chung của béo phì ở trẻ em tại
các nước công nghiệp đang phát triển là chức năng tàm lý xã hội kém, giảm
thành công trong học tập, không có một cơ thể khỏe mạnh và phù hợp [48],
1.1.3.2.
Suy dinh dưỡng

Tại

Việt

nam



SDD vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam. Theo
kết quả điều tra về tình trạng dinh dưỡng cùa trẻ em, tỉ lộ trẻ em SDD thể nhẹ
cân ở Việt Nam tuy đã giảm nhưng vần ở mức cao, năm 2009 là 19%, năm
2010 là 17,5% đối với thố nhẹ cân, tuy nhicn tỷ lộ SDD thấp còi chung toàn
quốc vần ở mức 30% năm 2009 và 29,3% năm 2010.


Phân bố SDD theo khu vực: Phân bố SDD ở nước ta không đồng đều
giữa các vùng sinh thái, nhiều địa phương miền núi tỷ lệ SDD cao hơn hắn
vùng đồng bằng. Trong khu vực đồng bằng thì tỷ lệ SDD nông thôn cũng cao
hơn ở thành thị. Tỷ lệ cao nhất ở vùng Tây Nguyên (24,7% với SDD nhẹ cân
và 35,2% với SDD thấp còi). Ở vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ SDD thấp hơn so
với các vùng khác (10,7% với SDD nhẹ cân và 19,2% với SDD thấp còi),
thấp nhất trong các vùng sinh thái của cả nước. Riêng tỷ lệ SDD thấp còi caonhất
ớ vùng Tây Nguyên (35,2%), Trung du và miền núi phía Bắc (33,7%),
thấp nhất ở vùng đồng bằng Sông Hồng (25,5%) và vùng Đông Nam Bộ
(19,2%) [2], SDD cũng có liên quan mật thiết với tinh trạng kinh tế, xã hội
của người dân. Tỷ lệ SDD nhẹ cân của trẻ em ở vùng nông thôn (17,9%) cao
hon vùng thành thị (14,1%) và vùng nghèo (27%) cao hơn so với vùng bình
thường (14%). Tương tự, tỷ lệ SDD thấp còi của trẻ em ở vùng nông thôn
(28,9%) cao hơn vùng thành thị (19,1%) và vùng nghèo (35,7%) cao hơn so
với vùng không nghèo (25.6%) [21],
Phân bố SDD theo nhóm tuổi: Tỷ lệ SDD ở nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi
là thấp nhất đối với cả 3 thể (nhẹ cân, thấp còi và gầy còm), sau đó SDD tăng
dần. Thời kỳ trẻ 6-24 tháng, là thời kỳ trẻ có nguy cơ bị SDD cao nhất. SDD
thể nhẹ cân tăng nhanh trong năm đầu tiên, tiếp tục tăng trong năm thứ 2 và
đạt tý lệ cao nhất lúc trẻ được 3 6 -4 1 tháng tuối. SDD thấp còi xuất hiện sớm
ngay trong 6 tháng tuổi đầu tiên, tăng nhanh từ tháng 6 đến 23 tháng và gần
như đi ngang, thậm chí giám đi vào 54 - 59 tháng tuổi [21].

Theo số liệu của Viện Dinh Dưỡng và UNICEF vồ tình hình dinh
dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010, tỷ lệ SDD nhẹ cân và SDD thấp còi cùa
trẻ tăng dần theo độ tuổi. Tỷ lộ SDD của cả 2 thể tăng cao nhất từ lúc trẻ 12
tháng tuổi và đối tượng trẻ 12 đến 36 tháng tuổi nằm trong khoảng đổi tượng


×