Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp xúc xích Đức Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.35 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

LỜI NÓI ĐẦU
Từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường,
các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và những quy luật
khắt khe của nền kinh tế. Những biến động thường xuyên của môi trường kinh doanh,
của nhu cầu tiêu dùng là cơ hội cho mỗi doanh nghiệp và cũng là thách thức to lớn. Do
vậy, các doanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chính,
nhân sự, cơng nghệ… thì mới có thể tồn tại và phát triển. Đặc biệt là việc sử dụng
những công cụ Marketing.
Thị trường là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định sự sống cịn đối với
mỗi doanh nghiệp mà Marketing là làm việc với thị trường. Chính vì thế, thực tiễn cho
thấy, Marketing là cơng cụ cực kỳ quan trọng. Ngồi việc giúp doanh nghiệp tìm ra thị
trường, tạo ra lợi thế nó cịn giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển thị trường đó.
Marketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ và kỹ thuật thông qua việc
nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường, tìm ra các biện pháp mang tính nghiệp vụ kỹ
thuật để điều khiển các dịng hàng hố và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của
thị trường.
Cùng với các biến số khác của Marketing - Mix: sản phẩm, giá cả, xúc tiến hỗn
hợp, kênh phân phối cũng giúp cho doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu thị trường tốt hơn
bằng cách giúp khách hàng có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp ở mọi nơi, mọi lúc.
Thiết lập được một hệ thống kênh phân phối hiệu quả là doanh nghiệp đã có được lợi
thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường. Nhưng để thiết lập cho mình một hệ thống kênh
phân phối tốt quả không phải là một vấn đề đơn giản.
Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối, doanh nghiệp xúc xích
Đức Việt đang phát triển một hệ thống kênh phân phối rộng khắp để chiếm lĩnh thị
trường và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Sau một thời gian thực tập tại doanh nghiệp xúc xích Đức Việt, thấy được năng
lực kinh doanh và thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp em


đã chọn đề tài "Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm
của doanh nghiệp xúc xích Đức Việt".
Mục đích nghiên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối
sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó nêu những ưu điểm và nhược điểm của nó; dựa trên
cơ sở lý luận về hệ thống kênh phân phối, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống kênh phân phối của doanh nghiệp xúc xích Đức Việt.
SV: Nguyễn Cơng Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Kết cấu nội dung được chia thành 3 chương:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về cơng ty cổ phần xúc xích Đức Việt
Chương II: Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản
phẩm của cơng ty xúc xích Đức Việt
Vì điều kiện và trình độ, khả năng hạn chế, bài viết của em khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và khiếm khuyết. Em chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến q báu
của cơ giáo, Thạc sỹ Trần Thị Thạch Liên và các cô chú, anh chị trong phịng kinh
doanh của doanh nghiệp xúc xích Đức Việt đã tận tình giúp đỡ em hồn thành báo cáo
thực tập chuyên đề này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn !

SV: Nguyễn Công Hùng


Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Chương I: Giới thiệu tổng quan về cơng ty cổ phần
xúc xích Đức Việt
1.1.Khái qt về sự hình thành và phát triển cơng ty cổ phần xúc xích Đức Việt
Năm 2003 Cơng ty Liên doanh Đức Việt TNHH chính thức được thành lập.
Thế mạnh về sản phẩm của Công ty là mọi sản phẩm đều được chế biến từ nguồn
nguyên liệu thịt lợn siêu nạc được ni dưỡng theo cơng nghệ sạch, có kiểm sốt từ
khâu chọn giống, thức ăn, nước uống, dư lượng kháng sinh, giết mổ treo đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, q trình chế biến được kiểm sốt nghiêm ngặt theo tiêu
chuẩn quy định. Tồn bộ q trình từ khâu chế biến, bảo quản, vận tải, giao hàng đến tay
người tiêu dùng hồn tồn trong mơi trường lạnh, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Chính từ những thế mạnh về sản phẩm và cơng nghệ trên cùng với đó là sự nỗ
lực không ngừng nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh và mở rộng ngành nghề sản
xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn chất lượng cao , Cơng ty đã chiếm được rất
nhiều cảm tình của khách hàng và được bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao
năm 2005 do người tiêu dùng bình chọn.
Phương châm của cơng ty là ln lấy chữ tín làm đầu, lấy chất lượng làm kim
chỉ nan cho mọi hoạt động, tất cả vì sức khoẻ người tiêu dùng.
Hiện nay cơng ty đang có các đại lý tiêu thụ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Quảng Ninh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Vũng Tàu. Mục tiêu trong thời gian tới là chiếm
lĩnh thị trường trong nước và tiến đến xuất khẩu
Thị phần và phát triển
Trong năm 2009, thị phần công ty mới chiếm 9% thị phần thực phẩm chế biến
của Hà Nội. Nhưng mục tiêu của doanh nghiệp là trong 5 năm tới tỷ lệ này sẽ tăng lên

15%. Để thực hiện được mục tiêu đó cơng tác khai thác điểm bán cũ, phát triển điểm
bán mới, chi nhánh chủ trương mở rộng hoạt động bán hàng ra các tỉnh. Hiện tai chi
nhánh đã có nhà phân phối ở 17 tỉnh thuộc khu vực phía Bắc.
Vừa qua Đức Việt đã đầu tư thêm một dây chuyền giết mổ gia súc và xây dựng
một quy trình sản xuất thịt sạch “từ trang trại tới bàn ăn”.
Hiện tai Đức Việt đang tập trung vào 3 nhóm sản phẩm chính là : thực phẩm
chế biến từ thịt heo kiểu đồ ăn châu Âu (xúc xích, thịt nguội, jăm bơng..), thực phẩm
truyền thống Việt Nam theo cơng nghệ Đức (giị lụa, giị tai, giị thủ...) và thịt lợn tươi
an toàn. Sản phẩm chế biến đạt 70 tấn/tháng, heo mảnh và các sản phẩm thịt tươi đạt
150 tấn/tháng. Đây là nỗ lực rất lớn của công ty để kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.
SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Chi nhánh còn hỗ trợ bẳng hiệu cho các cửa hàng cũng như có chế độ ưu đãi
thoả đáng cho các cửa hàng đã tạo niềm tin, ấn tượng tốt đến người bán. Điều này cũng
đã thể hiện chính sách quan tâm sâu sắc của cơng ty đến lợi ích thiết thực của người
bán bên cạnh lợi ích của thương hiệu.
1.2. Vài nét về cơng ty cổ phần Đức Việt _chi nhánh Hà Nội
1.2.1.Sản phẩm chính của doanh nghiệp
1.2.1.1. Các sản phẩm Xúc xích truyền thống
- Xúc xích nướng (Brat)
- Xúc xích hong khói (Bock)
- Xúc xích Vườn bia

- Xúc xích viên hong khói
1.2.1.2. Các sản phẩm tiêm muối hong khói
- Thăn, dọi, sườn hong khói
- Chân giị hong khói, chân giị hong khói rút xương
- Đùi hong khói
- Chân giị tiêm muối, chân giị Đức Việt (tức CGTM luộc)
-Xúc xích tỏi
1.2.1.3. Các sản phẩm cắt lát
- Các loại giò: giò lụa, giò thủ, giò tai
- Jăm bơng hấp, Jăm bơng giị
- Patê
1.2.1.4. Mù tạt
1.2.1.5. Các sản phẩm mới
- Xúc xích Beclin
- Xúc xích Lộc Phát
- Patê An Bình
(- Xúc xích Nurembe, đà điểu, cá sấu,…)

SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

Pha lọc lấy
nguyên liệu
Tiêm muối hoặc ướp

gia vị (12-24h)
SP cắt lát (jam
bong, x.x tỏi…)
SP hong khói (thăn,
dọi, chân RX…)

Xay trộn và nhồi
Gia nhiệt (hong
khói, làm chín)

bảo quản kho
( 0đến 4oC)
Đóng gói

Thành phẩm

1.X.x truyền thống

2. Các sp TM HK, cắt lát

1.2.2 . Nguyên liệu chính cho sản phẩm xúc xích Đức Việt
1.2.2.1
Nguyên liệu chính:
Thịt heo
Thịt và những sản phẩn chế biến từ thịt là một trong nhưng phần cơ bản trong
khẩu phần thức ăn. Đó là nguồn quan trọng cung cấp lượng lớn protein và các chất
khống như sắt(Fe),đồng (Cu) magiê(Mg), photpho(P)…. Ngồi ra thịt cịn cung cấp
nhiều vitamin như : vitamin A, vitamin B1(thiamin), B2(riboflavin), B6, PP…và trong
thịt chứa đầy đủ các acid amin không thay thế với tỉ lệ khá cân đối.
Phân loại

Thịt heo là ngun liệu chính trong q trình chế biến xúc xích. Nó có vai trị
quyết định chất lượng của sản phẩm. Thịt heo được phân thành các loại sau:
a/Theo % nạc :
+Thịt heo nạc : nạc chiếm tỉ lệ cao >80%
+Thịt heo nữa nạc nữa mỡ: %nạc 50%-80%
+Thịt heo mỡ : %nạc <50%
b/ Theo trạng thái thịt:
+Thịt bình thường :

SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

Thịt có màu sắt tươi , bề mặt ráo , không rỉ nước , pH của thịt có trị số 5.6-6.2
+Thịt PSE (pale,soft,excudative):
Thịt có màu bị nhạt , mềm, bề mặt khơng ráo có rỉ nước pH của thịt thấp <=5.2
+Thịt DFD (dark,firm, dry)
Loại thịt này có màu bị sậm, bề mặt bị khơ cứng, trị số pH khá cao >=6.4
1.2.2.2. Cấu trúc của thịt
Phụ thuộc vào vai trị ,chức năng và thành phần hóa học ,người ta chia thịt thành
các loại mô như sau: mô cơ, mô liên kết , mô xương , mô mỡ, mô máu.
a/ Mô cơ :
Đây là loại mô chiếm tỉ lệ cao nhất trong cấu tạo của thịt. Nó bao gồm nhiều sợi
tơ cơ xếp thành bó, các sợi cơ được cấu tạo từ miozin hoặc actin. Chức năng chủ yếu
của nó là thực hiện hoạt động co giản .

Thành phần hố học của mơ cơ : nước chiếm tỉ lệ: 72%-75% , protein :18%21%. Còn lại là các thành phần khác :glucid, lipit, khống, vitamin…
b/ mơ liên kết:
Đây là loại mơ được phân bố rộng rãi có vai trị liên kết các sợi tơ cơ ,các bó cơ
lại với nhau ,tạo cấu trúc chặt chẽ cho thịt .
c/ mô mỡ:
Mô mỡ được tạo thành từ các tế bào mỡliên kết với nhau dưới dạng lưới xốp.
Lượng mô mỡ trong cấu trúc thịt nhiều hay ít phụ thuộc vào giống lồi , giới tính và
điều kiện ni dưỡng.
1.2.2.3. Các dạng hư hỏng thịt
Thịt trong q trình bảo quản có thể bị biến chất và hư hỏng . Nguyên nhân là do
bảo quản thịt trong những đều kiện khơng thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các
enzim và vi sinh vật có sẵn trong thịt phát triển. Những biến đổi này dẫn đến hư hỏng
về cảm quan, hình thành những chất có hại . Những hiện tượng hư hỏng của thịt
thường gặp là: nhớt , thối rữa, lên men chua, sự thay đổi màu sắc và mốc.
Sinh nhớt:
Thường xuất hiện trên bề mặt thịt ướp lạnh ở các buồng có độ ẩm khơng khí
tương đối cao hơn 90%. Đây là giai đoạn đầu của sự hư hỏng. Lớp nhầy này gồm có
nhiều vi khuẩn khác nhau : Micrococus albus, M.cadidus, M.aureus, E.coli,
Steptococus liquefaciens, Bacillus subtilis, B.mycoides…Tốc độ sinh nhớt cịn phụ
thuộc vào nhiệt độ . Nhiệt độ thích hợp cho bảo quản thịt là 0oC.

SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7


Thịt bị chua: Do vi khuẩn lactic, nấm men hoặc các enzim có sẵn trong thịt .
Trong thịt có càng nhiều glycogen thì càng dễ bị chua .quá trình 1ên men chua làm
cho pH của thịt giảm. Vì vậy ,nó là q trình trước của quá trình thối rữa. Sản phẩm
của quá trình là các acid focmic, axêtic, butyric, lactic, propioic, xucxinic… thịt bị
chua có màu xám và mùi khó chịu.
Sự thối rữa thịt :
Do các vi sinh vật hiếu khí cũng như kỵ khí phát triển sinh ra các enzim
proteaza phân giải protein. Sản phẩm của quá trình thối rữa gồm : hydro sunfua,
indol, statol, butyric…tạo mùi khó chịu cho thịt
Các vi khuẩn hiếu khí gây thối thường gặp : Bacerium megatherium, Bacillus
subtilis, B.mensenterium, Proteus vulgaris…
Các vi khuẩn kỵ khí : Clotridium perfringens, Cl.putrificum, Cl.sporogenes…
Thịt mốc :
Do các mốc Mucor và Aspergillus…phát tiển trên thịt ,làm cho thịt tăng tính
kiềm do phân huỷ proteinvà lipit, tạo thành các acid bay hơi , nấm mốc phát triển làm
cho thịt có mùi mốc ,nhớt dính và biến màu…
Sự biến màu của thịt :
Màu của thịt trong q trình bảo quản có thể chuyển từ đỏ biến thành màu xám ,
nâu , hoặc xanh lục do các vi khuẩn hiếu khí phát triển trên bề mặt
Tóm lại , trong cơng nghệ sản xuất xúc xích thịt heo có những đặc tính như :
Tạo gía trị dinh dưỡng cho sản phẩm
Tạo cấu trúc , hình thái cho sản phẩm nhờ cấu trúc của thịt và sự tạo gel của các
phân tử protein có trong thịt
Tạo ra mùi vị đặc trưng cho sản phẩm
1.2.2.4. Mỡ heo
Mỡ heo là nguồn cung cấp chất béo. Xúc xích triệt trùng dùng tất cả các loại mỡ
như mỡ lưng, mỡ đùi , mỡ nọng…nhưng khơng dùng mỡ sa .
Mỡ có tác dụng làm tăng độ dính độ béo ,độ bóng ,làm tăng giá trị cảm quan cho sản
phẩm , giúp tận dụng nguồn nguyên liệu và làm giảm giá thành , tăng hiệu quả kinh tế
1.2.2.5. Da heo :

Da heo được sử dụng trong chế biến xúc xích nhằm làm tăng khả năng kết dính ,
tăng độ dai cho xúc xích , đồng thời làm giảm giá thành .
1.2.3SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ

SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SV: Nguyễn Công Hùng

8

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SV: Nguyễn Công Hùng

9

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10


1.2.4.Thuyết minh quy trình chế biến xúc xích
1.2.4.1.Pha lọc lợn mảnh
- Mục đích: Pha lọc, phân loại mảnh lợn thành nguyên liệu cho quá trình chế biến
xúc xích và các SP tiêm muối, hong khói
- Lợn mảnh: được giết mổ tại lị mổ của cơng ty theo công nghệ của Đức, đảm
bảo AT&VSTP
1.2.4.2.Xay trộn
- Mục đích: trộn đều thịt và gia vị, tạo nhũ tương
- Thịt được xay trộn đều với đá, gia vị tạo thành một hỗn hợp đồng nhất, mịn gọi
là nhũ tương
- Nhiệt độ sau khi xay trộn: dưới 12 độC
1.2.4.3. Nhồi
-Nhũ tương được nhồi vào ruột theo tiêu chuẩn qui định
- Đặc điểm ruột tự nhiên, có các loại sau:
+ Ruột lợn: nhồi X.x trọng lượng 45, 50, 72, 84 g/c (X.x Bock, Brat )
+ Ruột cừu: Nhồi x.x trọng lượng 20g/c, 26g/c (X.x Viên, Bia,…)
1.2.4.4. Gia nhiệt và hong khói
Mục đích:
 Làm chín SP
 Tạo ra màu sắc, hương vị đặc trưng cho SP
 Tiêu diệt phần lớn vi sinh vật, đảm bảo hạn sử dụng của SP
Lưu ý: Sau quá trình gia nhiệt, SP cần được làm lạnh (0 đến 4 độ C) để: ổn định cấu
trúc sản phẩm và ức chế sự phát triển của VSV sống sót
Thuyết minh qui trình CB các SP Tiêm muối, hong khói
- Các cơng đoạn gần như CB xúc xích
- Sự khác biệt:
+ Để sản xuất các SP này phải có thời gian Chuẩn bị (12-24h)…
+ Chỉ có dịng SP: giị, jăm bông phải qua khâu nhồi vào khuôn, vỏ nhân tạo à rồi
sang lò: luộc

+ Còn các SP tiêm muối, hong khói: khơng qua khâu nhồi và chuyển ln sang lị gia
nhiệt, hong khói
Lưu ý:

SV: Nguyễn Cơng Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Khi đặt hàng dưới nhà máy, các kho cần phải chú ý thời gian cần thiết để sản xuất ra
sản phẩm:
- 4 sp x.x truyền thống và giò lụa: 1 ngày
- Các sản phẩm tiêm muối,hong khói, cắt lát và x.x tỏi, x.x beclin,…: 3 ngày.
1.3.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
1.3.1. Tổ chức bộ máy tổ chức của doanh nghiệp

SV: Nguyễn Công Hùng

Lớp: QTKDTH 48A


Giám đốc
Các cửa hàng
trưởng

Các cửa hàng

trưởng
Phó Giám Đốc

Phịng Kế Tốn
Tài Chính

Phó Giám Đốc

Phịng Nhân Sự

Quản Đốc

Phịng
Marketing

Quản Đốc

Quản Đốc

Tổ trưởng

Tổ trưởng

Cơng nhân

Công nhân


1.3.2. Khái quát quy trình quản trị trong doanh nghiệp.
Quy trình quản trị trong doanh nghiệp được khái quát theo sơ đồ

Sơ đồ 10: Quy trình quản trị doanh nghiệp

Lãnh đạo doanh nghiệp
Giám đốc
Dự thảo chiên lược

Đặt mục tiêu
- Doanh số lợi nhuận chi
phí
- Các tỷ suất
- Chất lượng
- Khả năng thanh toán

Xây dựng kế hoạch
- Bảng cân đối kế hoạch
- Kế hoạch thanh toán lãi lỗ
- Kế hoạch chi phí (loại
chi phí, mức chi phí)

Quản trị nhân viên
Chỉ huy các lĩnh vực
- Lĩnh vực vật tư
- Lĩnh vực sản xuất
- Lĩnh vực marketing
- Lĩnh vực nhân sự
- Lĩnh vực tài chính kế tốn
- Lĩnh vực tổ chức thơng tin
- Lĩnh vực hành chính pháp
chế


Bố trí các phương tiện
và kỹ thuật quản trị

Thực hiện
- Những người thực hiện
- Các cộng sự

Các mức độ ảnh
hưởng

Kiểm tra
Phân tích
- So sánh (sẽ và đã)
- Phân tích mạnh và yếu
- Phân tích marketing
trong cơ hội va rủi ro

Kiểm soát
- Bảng tổng kết
- Thực lãi thực lỗ
- Chi phí thực ( loại chi
phí mức chi phí)


Công ty liên doanh Đức Việt_chi nhánh Hà Nội được thành lập vào năm 2003
Địa chỉ : 33 phố Huế, phường Hàng Bài, quận Hồn Kiếm Hà Nội
Email :
Vì nhà máy của công ty Đức Việt đặt tại Hà Nội nên chi nhánh của cơng ty tại Hà
Nội có thể coi là trụ sở chính, cơ quan đầu não của công ty chịu sự quản lý trực tiếp của
Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc và chịu sự quản lý Nhà Nước của cơ quan có thẩm

quyền theo luật định. Nhiệm vụ của chi nhánh là tổ chức, cung ứng tiêu thụ sản phẩm do
công ty sản xuất ra, nghiên cứu và triển khai mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng
ty tại HN và các tỉnh phía Bắc. Chi nhánh có quyền tiếp cận thị trường, mở rộng các khu
vực tiêu thụ sản phẩm.

1.3.3.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận tại công ty cổ phần xúc xích
Đức Việt
1.3.3.1. Tổng giám đốc:
Cuộc họp sáng lập viên quyết định bổ nhiệm tiến sỹ Mai Huy Tân làm tổng giám
đốc cơng ty, giữ vai trị là người quản lý cao nhất trong doanh nghiệp. Tổng giám đốc là
người quyết định đường lối kinh doanh cho doanh nghiệp và chỉ đạo các hoạt động để
thực hiện đường lối này. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp
(thay mặt các thành viên) trước pháp luật.
Hơn thế nữa, Tổng giám đốc còn là người điều hành mọi hoạt động của công ty,
quản lý chung về cả mặt nhân sự và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng giám
đốc chịu trách nhiệm trước tổ chức bộ máy quản trị và có quyền quyết định tuyển dụng
hay sa thải nhân viên, đưa ra các quyết định điều động bổ nhiệm, thưởng phạt cho người
lao động, tổ chức phối hợp các hoạt động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, xác định
nguồn lực và hướng phát triển trong tương lai, quyết định về các biện pháp kiểm tra kiểm
soát các hoạt động của các bộ phận. Theo nhiệm kỳ, Tổng giám đốc có trách nhiệm báo
cáo trước hội đồng thành viên về tình hình kinh doanh của cơng ty.
Bên dưới Tổng giám đốc là phó tổng giám đốc và các giám đốc, là những người
trợ giúp đắc lực cho Tổng giám đốc.
1.3.3.2.Trưởng phòng kinh doanh chi nhánh Hà Nội:
Là người quản lý chủ yếu bộ phận kinh doanh giúp việc cho Tổng giám đốc.
Nhiệm vụ:
Tham mưu tổng hợp về việc xây dựng cơ chế, chính sách


Thực hiện hoạch định chiến lược kinh doanh của chi nhánh Hà Nội và tổng công

ty. Đồng thời tham mưu, nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Lập kế hoạch điều tra nghiên cứu thị trường, đề xuất các hình thức khuyến mại và
quảng cáo…. nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ sản phẩm và các hình thức tiếp thị, phản ánh
kịp thời nhu cầu thị trường để cấp lãnh đạo và các phịng ban biết để có những biện pháp
đối phó kịp thời
Giao dịch với khách hàng theo sự uỷ quyền của giám đốc. Được phép đàm phán,
kí kết các văn bản thảo sách của nhà nước đối với CBCNV, công tác tiền lương- nhân sựtuyển dụng- đào tạo, thực hiện mọi hoạt động về pháp chế, văn thư lưu trữ, hành chính
quản trị, xây dựng cơ bản.
Phịng kinh doanh chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của chi nhánh,
chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng, giao dịch với khách hàng, tổ chức nhận hàng, mở
rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá và chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh mình
trước cấp lãnh đạo
1.3.3.3. Phịng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức và bố trí nhân sự trên cơ sở gọn nhẹ có hiệu
quả phù hợp với yêu cầu cử chi nhánh
Nghiên cứu đề xuất với giám đốc biện pháp giúp đỡ các phòng ban thực hiện đứng
các chế độ nguyên tắc thủ tục hành chính
Quản trị các văn bản, tài liệu, con dấu của chi nhánh
1.3.3.4. Kế toán trưởng
Nhiệm vụ:
Xây dựng các quy định tài chính kế tốn đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của
pháp luật và phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh và cơng ty
Phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính của chi nhánh trong từng thời kì và thực hiện
các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong quản lý thu chi và sử dụng tài
chính
Kiểm sốt và thực hiện các kế hoạch thu chi, tham gia duyệt dự toán và quyết toán
biên bản nghiệm thu thanh lý
Tham gia vào việc xây dựng và ký hợp đồng kinh tế trong chức năng tài chính kế

tốn


1.4. Quy trình xuất và giao hàng hố tại cơng ty Liên doanh đức việt_chi nhánh Hà Nội

Nhận đơn hàng
từ các cửa hàng

Làm đề nghị xuất
hàng

Duyệt

Lập phiếu xuất
kho

Nhận hàng

Giao hàng

Báo cáo

Mô tả công việc
Bước 1: Nhận đơn hàng từ các cửa hàng
-Nhân viên phát triển thị trường có trách nhiệm đến các cửa hàng nhận đơn hàng.
- Đơn hàng sẽ được đưa về các kho thuộc tuyến mình quản lý để xem xét khả năng
cấp hàng.
Bước 2: Làm đề nghị xuất hàng
- Kế toán kho sẽ xem xét số lương đơn hàng đối chiếu với số lượng hàng tại kho
thông báo lại cho thủ kho.

+ Nếu không đủ lượng hàng sẽ thương lượng lại với cửa hàng.


+ Nếu đủ hàng sẽ lập phiếu đề nghị xuất với thủ kho.
Bước 3: Duyệt
Thủ kho xem xét phiếu đề nghị xuất:
+ Nếu đồng ý sẽ ký duyệt để xuất hàng
+ Nếu không đồng ý thông báo lại cho nhân viên thương lượng lại với cửa hàng
hoặc đề nghị lập lại phiếu xuất hàng.
Bước 4: Lập phiếu xuất kho
Nhân viên cấp hàng nhận đề nghị đã được ký duyệt để lập phiếu xuất kho.
Bước 5: Nhận hàng
Nhân viên phát triển thị trường nhận hàng, kiểm tra và ký xác nhận vào phiếu xuất kho.
Bước 6: Giao hàng
- Nhân viên phát triển thị trường giao hàng cho khách, giao hoá đơn bán hàng và
thu tiền/ thu hồi công nợ.
- Trường hợp khách hàng chưa thanh toán ngay, nhân viên yêu cầu khách hàng ký
xác nhận vào sổ công nợ hoặc vào phiếu xuất kho để vào sổ công nợ.
- Khi giao hàng, nhân viên phát triển thị trường ghi nhận nhu cầu đặt hàng cho lần
sau và các thông tin về sản phẩm, thị trường của đối thủ cạnh tranh.
- Cuối ngày nhân viên bán hàng nộp tiền cho quản lí kho.
Bước 7: Báo cáo
Nhân viên cấp hàng làm báo cáo hàng ngày gửi lên trưởng kho.
Các nhân viên phát triển thị trường cuối tháng làm báo cáo tổng kết gửi lên trưởng kho.
Các trưởng kho cuối tháng làm báo cáo tổng hợp gửi lên chi nhánh.


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DOANH
NGHIỆP XÚC XÍCH TRÊN THỊ TRƯỜNG
2.1. Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.


2.1.1. Khái quát đặc điểm thị trường và kênh phân phối của doanh nghiệp.
2.1.1.1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp.
Như chúng ta đã biết, ngành thực phẩm là một trong những ngành lĩnh vực thiết
yếu. Đây cũng là ngành được các cơ quan Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nhất vì những sản
phẩm của ngành này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người tiêu dùng. Doanh nghiệp
một mặt đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường, một mặt phải đảm bảo phù hợp với những
quy định của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thực phẩm. thị trường tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp về cơ bản được chia làm hai mảng lớn (theo vị trí địa lý),
đó là: thị trường thành phố Hà Nội và thị trường các tỉnh lân cận. Điều này được thể hiện
trong hình dưới đây.
Cạnhtranh

Hệ thống đại lý
Hệ thống

của hàng

thị trường
lân cận
thị trường
Hà Nội

hệ thống
đại lý


Sơ đồ 12: Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp



Trước hết phải đề cập đến là thị trường khu vực thành phố Hà Nội. Đây là thị
trường đầy tiềm năng, phát triển rất mạnh mẽ. Như chúng ta đã biết, thủ đô Hà Nội là
trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội - văn hố của cả nước. Với số dân hơn 3 triệu người
(kể cả di cư từ tỉnh ngoài vào Hà Nội và người lao động các nơi đến tìm việc làm), mật
độ dân số rất cao, lại có nhu cầu lớn về tiêu dùng, đặc biệt là hàng thực phẩm. Bên cạnh
đó, về cơ bản thu nhập và mức sống của người dân rất cao, do đó thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng thực phẩm của người dân thủ đô, một thị trường rộng lớn, đã đặt ra cho doanh
nghiệp nhiều cơ hội cũng như thách thức khơng nhỏ. Thêm vào đó, cơ cấu tầng lớp
dân cư ở thủ đô Hà Nội cũng tương đối phức tạp, tạo ra những nhu cầu tiêu dùng khác
nhau. Vậy làm sao có thể đáp ứng được những nhu cầu khác biệt này? Doanh nghiệp đã
thực hiện phân đoạn thị trường qua đối tượng các khách hàng. Thị trường cao cấp
nhằm vào những khách hàng có thu nhập khá trở lên. Thông qua việc phân đoạn thị
trường, doanh nghiệp có nhiều chính sách Marketing (4P-Marketing Mix) hợp lý để
phát triển sản phẩm cũng như thị phần của mình tại mỗi phân khúc thị trường trọng
điểm. Đối với thị trường Hà Nội, doanh nghiệp chủ yếu phân phối sản phẩm của mình
thơng qua hệ thống các cửa hàng (chủ yếu phục vụ thị trường cao cấp) và hệ thống các
đại lý (chủ yếu phục vụ thị trường bình dân).
Cuối cùng là thị trường lân cận, gồm các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định… Thị trường này có đặc thù dân cư
sống không tập trung như ở thủ đô Hà Nội, chủ yếu là kinh tế nông nghiệp (ngoại trừ
Quảng Ninh và thành phố Hải Phịng) nên khả năng tiêu thụ khơng cao. Chủ trương
của doanh nghiệp là chú trọng phát triển hệ thống đại lý



×