Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại xã tử du huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG PHƢƠNG THẢO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ TỬ DU, HUYỆN LẬP THẠCH,
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG PHƢƠNG THẢO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ TỬ DU, HUYỆN LẬP THẠCH,
TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học Môi trƣờng

Lớp

: K44 – KHMT - N01

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thanh Hải

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng với phƣơng
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên sau khi ra trƣờng cần phải chuẩn bị
cho mình lƣợng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng.
Thời gian thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh
viên trong các trƣờng đại học, nhằm hệ thống lại toàn bộ chƣơng trình đã học,
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên khi ra trƣờng sẽ hoàn
thành về kiến thức, lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác, nhằm
đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng em đƣợc phân
công về thực tập tại phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc, với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề
xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại xã Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc”.
Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng là hoàn thành khóa
học, nhân dịp này e xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong
khoa Môi Trƣờng đã truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập
và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên. Em xin chân thành
cảm ơn các cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo, TS.Nguyễn Thanh
Hải đã nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và thời gian có hạn,

bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu, nên khóa luận của em
không khánh phỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp của các thầy, cô giáo, bạn bè động viên để khóa luận của em đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 26 tháng 01 năm 2016
Sinh viên

Đặng Phƣơng Thảo


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng ........... 11
Bảng 2.2. Tình trạng phát sinh chất thải rắn (CTR)........................................ 18
Bảng 3.1: Phƣơng pháp và vị trí lấy mẫu........................................................ 21
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc mặt ... 21
trên địa bàn xã ................................................................................................. 21
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm
trên địa bàn xã. ................................................................................................ 22
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc thải trên
địa bàn xã. ....................................................................................................... 23
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng không khí
trên địa bàn xã ................................................................................................. 23
Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu mẫu đất tại xã Tử Du ................ 28
Bảng 4.2: Kết quả điều tra các vấn đề về nguồn nƣớc sinh hoạt .................... 30
Bảng 4.3. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nƣớc mặt tại xã Tử Du.............. 30
Bảng 4.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nƣớc ngầm tại xã Tử Du ........... 32
Bảng 4.6: Kết quả điều tra, khảo sát các kiểu nguồn tiếp nhận nƣớc thải ...... 34

sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015 .................... 34
Bảng 4.7: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nƣớc thải tại xã Tử Du .... 35
Bảng 4.9: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu không khí tại xã Tử Du ............ 36
Bảng 4.10: Kết quả điều tra lƣợng rác thải mỗi ngày của các hộ gia đình trên
địa bàn xã Tử Du, năm 2015 ........................................................................... 37
Bảng 4.11: Kết quả điều tra nơi chứa rác thải các hộ gia đình trên địa bàn xã
Tử Du, năm 2015 ............................................................................................ 38
Bảng 4.12: Tình hình sử dụng các loại nhà vệ sinh của các hộ gia đình trên đại
bàn xã Tử Du, năm 2015 ................................................................................. 39
Bảng 4.13: Kết quả điều tra tình hình xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ gia
đình trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015 ........................................................... 40
Bảng 4.14: Kết quả điều tra các loại phân bón đƣợc các hộ gia đình sử dụng
trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015 .................................................................... 41
Bảng 4.15: Kết quả điều tra về tình hình xử lý bao bì thuốc BVTV của hộ gia
đình trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015 ........................................................... 43


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh kim loại trong mẫu Đ1 và QCVN

29

Hình 4.1: Biểu đồ kết quả điều tra các kiểu nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh
hoạt của các HGĐ trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

34

Hình 4.2: Biểu đồ kết quả điều tra lƣợng rác thải mỗi ngày của các hộ gia

đình trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

37

Hình 4.3: Biểu đồ kết quả điều tra nơi chứa đựng rác thải các hộ gia đình trên
địa bàn xã Tử Du, năm 2015

38

Hình 4.4: Biểu đồ tình hình sử dụng các loại nhà vệ sinh của các hộ gia đình
trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

39

Hình 4.5: Biểu đồ kết quả điều tra tình hình xử lý chất thải chăn nuôi của các
hộ gia đình trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

41

Hình 4.6: Biểu đồ kết quả điều tra các loại phân bón đƣợc các hộ gia đình sử
dụng trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

42

Hình 4.7: Biểu đồ kết quả điều tra tình hình xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vât
trên địa bàn xã Tử Du, năm 2015

43



iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Từ viết tắt
BNN
BNNPTNT
BTC
BTNMT
BVTV
BVMT
BYT
CHXHCN

9

COD

10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

CP
CTR
DO
Fe
HGĐ

QCVN

TCVN
TDS
TT
TTg
UBND

23

UNICEF

24

25

VSMT
BVMT

Ý nghĩa
Bộ Nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài chính
Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
Bảo vệ thực vật
Bảo vệ môi trƣờng
Bộ Y tế
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá
học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.
Chính phủ
Chất thải rắn
Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc
Sắt
Hộ gia đình
Nghị định
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tổng chất rắn hòa tan
Thông tƣ
Thủ tƣớng
Ủy ban nhân dân
Quỹ nhi đồng liên hợp Quốc tế (United Nations

Children's Fund)
Vệ sinh môi trƣờng
Bảo vệ môi trƣờng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
iv
MỤC LỤC
vs
Phần 1
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2

Mục tiêu của đề tài................................................................................ 2

1.3 Ý nghĩa của đề tài..................................................................................... 3
Phần 2
4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 5

2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 7
2.3.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên
thế giới. ....................................................................................................... 7
2.3.2. Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam............................... 10
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 19
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 19
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tử Du ................................ 19
3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại xã Tử Du ................................ 19
3.3.3. Đánh giá chung và đề xuất biện pháp BVMT xã Tử Du huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................. 20
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 20


vi

3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp................................ 20
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .................................................... 20
3.4.3. Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu ............................................... 20
3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích ................................................. 20
Phần 4
25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
25
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tử Du, huyện Lập Thạch,
tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................................. 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................... 25

4.1.2. Các nguồn tài nguyên ..................................................................... 26
4.1.3. Hiện trạng môi trƣờng .................................................................... 27
4.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................ 27
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại xã Tử Du ...................................... 28
4.4.1. Vấn đề đất ....................................................................................... 28
4.2.2. Vấn đề nƣớc .................................................................................... 30
4.2.3. Vấn đề không khí ............................................................................ 35
4.2.4. Vấn đề rác thải ................................................................................ 37
4.2.4. Công tác tuyên truyền - giáo dục và vệ sinh môi trƣờng................ 39
4.3. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp .................................................... 44
4.3.1. Đánh giá chung ............................................................................... 44
4.3.2. Đề xuất giải pháp ............................................................................ 45
Phần 5
48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
48
5.1. Kết luận ................................................................................................. 48
5.1.1. Đất ................................................................................................... 48
5.1.2. Nƣớc................................................................................................ 48
5.1.3. Không khí........................................................................................ 49


vii

5.1.4. Rác thải ........................................................................................... 49
5.1.5. Công tác tuyên truyền - giáo dục và vệ sinh môi trƣờng................ 49
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

51



1

Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về cả kinh tế và xã
hội. Dân số nƣớc ta đã tăng lên nhanh chóng đặc biệt là các khu đô thị và các
thành phố lớn. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự gia tăng dân số là
nguyên nhân chính phát sinh các vấn đề về môi trƣờng nhƣ các vấn đề rác
thải, nƣớc thải, vấn đề vệ sinh môi trƣờng. Nó ảnh hƣởng trực tiếp tới đời
sống sản xuất của con ngƣời, gây ô nhiễm môi trƣờng, gây bệnh tật, suy giảm
sức khỏe cộng đồng và ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng môi trƣờng và mĩ quan
khu vực. Vì vậy việc quản lý thu gom và xử lý các vấn đề môi trƣờng không
chỉ là mối quan tâm của các nhà lãnh đạo mà còn là mối quan tâm lớn của
cộng đồng góp phần bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, hƣớng tới phát triển
bền vững.
Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa
ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài,là cầu nối giữa các tỉnh phía
Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò
rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế khu vực và quốc gia. Và Lập
Thạch là một trong những huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh
Phúc, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km. Tại huyện Lập Thạch chƣơng trình xây
dựng NTM bƣớc đầu tạo nên diện mạo mới cho khu vực nông thôn, đặc biệt
là ở 03 xã điểm, trong đó có xã Tử Du. Từ đó các ngành dịch vụ, xây dựng
tiếp tục phát triển. Tỷ trọng các ngành có sự thay đổi theo hƣớng tích cực, ƣu
tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ, chú trọng sản xuất nông nghiệp, lấy chăn



2

nuôi làm mũi nhọn. Tuy nhiên, đằng sau những bƣớc phát triển tích cực đó
còn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền vững của quá trình phát triển nhƣ môi
trƣờng có dấu hiệu ô nhiễm, nguồn tài nguyên của xã chƣa đƣợc khai thác
hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội ngày càng tăng. Đặc biệt các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp cùng
với các hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện những vấn đề môi
trƣờng có tính chất đan xen lẫn nhau và nhiều nơi đã trở thành bức xúc. Trƣớc
tình trạng này chúng ta phải tự đặt ra câu hỏi cần làm gì để đảm bảo hài hòa
giữa lợi ích phát triển kinh tế xã hội và BVMT hƣớng tới phát triển bền vững
nhận thức đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng là một vấn đề mang tính chất toàn
cầu, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của nhân loại, là lĩnh vực thuộc
trách nhiệm của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đối với huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đây còn là một nhiệm vụ mang tính xã hội
sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo, từng bƣớc cải thiện
nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội giàu mạnh,
hạnh phúc và văn minh
Xuất phát từ thực tiễn đó, đƣợc sự nhất trí của Ban Giám Hiệu nhà
trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em tiến hành thực hiện đề tài : “Đánh giá hiện trạng môi trường và
đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại xãTử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tử Du, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại xã Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc.

- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.


3

1.3 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục
vụ cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa trong thực tiễn
+ Xác định hiện trạng môsi trƣờng tại xã Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc
+ Đƣa ra các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực tại xã Tử Du,
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
* Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. [6]
* Hoạt động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế
các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô
nhiễm suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành. [6]
* Chức năng của môi trƣờng
- Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật.

- Môi trƣờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con ngƣời.
- Môi trƣờng là nơi chứa đựng phế thải do con ngƣời tạo ra trong hoạt
động sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời
và sinh vật trên Trái Đất.
- Chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời
* Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật [6].
- Ô nhiễm môi trường đất : Là quá trình thoái hóa đất và bị ô nhiễm bởi
các hóa chất độc hại khi hàm lƣợng các chất đó cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng đất chủ yếu là các chất thải từ hoạt động
sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp. Trong đó đáng chú ý
là các nguồn ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp (dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, diệt


5

cỏ, thuốc kích thích sinh trƣởng, phân hóa học…) và sản xuất công nghiệp
(Nhà máy, xí nghiệp…) [13].
- Ô nhiễm môi trường nước: Sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi
thành phần và tính chất của nƣớc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình
thƣờng của con ngƣời và sinh vật [13].
- Ô nhiễm không khí: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của những chất
lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không
sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn…có ảnh hƣởng đến đời sống
của con ngƣời và sinh vật [13].
* Quản lý môi trƣờng là một hoạt động trong quản lý xã hội: có tác động
điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và

các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan
đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền
vững và sử dụng hợp lý tài nguyên [7].
* Chất thải và chất thải nguy hại
Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác. [6]
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm,
dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây độc hại hoặc có đặc tính nguy hại khác. [6]
* Tiêu chuẩn môi trƣờng là mức giới hạn của các thông số về chất môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải,
các yêu cầu kĩ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước, các tổ chức công
bố dưới dạng văn bản nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường[6].
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Tài nguyên nƣớc năm 2012 đƣợc Quố c hô ̣i khóa XIII, kỳ họp thứ 3
thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 và luâ ̣t có hiê ̣u lƣ̣c thi hành tƣ̀ ngày 01
tháng 01 năm 2013.


6

- Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 đƣợc quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Viêt Nam khoá XIII kì họp thứ 7 thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2015.
- Nghị định số 59/2007/ NĐ – CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất thải
rắn.
- Nghị định số 127/2007/NĐ - CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định số 201/2013/NĐ - CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của
Chính phủ Quy định chi tiết một số điều thi hành Luật Tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 19/2015/NĐ- CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính

phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014.
- Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày
27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Thông tƣ liên tịch số 80/2007/TTLT - BTC - BNN ngày 11/07/2007
của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn hƣớng dẫn chế
độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc cho chƣơng trình mục tiêu
quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2006 - 2010.
- Thông tƣ số 76 /2009/TT - BNNPTNT ngày 4 tháng 12 năm 2009 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hƣớng dẫn quản lý các nhiệm
vụ bảo vệ môi trƣờng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thông tƣ số 08/2010/TT - BTNMT ngày 18/3/2010 quy định việc xây
dựng báo cáo môi trƣờng quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của
ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh.
- Thông tƣ số 12/2011/TT - BTNMT ngày 14-4-2011 của bộ tài nguyên
và môi trƣờng Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.


7

- Thông tƣ số 43/2011/TT - BTNMT ngày 12/12/2011Quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng chất lƣợng nƣớc bảo vệ thủy sinh và
nƣớc dùng cho tƣới tiêu.
- Quyết định số 08/2005/QĐ - BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trƣởng
Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với
các loại nhà tiêu.
- Quyết định số 22/2006 QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc áp dụng TCVN về môi trƣờng.
- Quyết định số 153/2004/QĐ phê duyệt “Định hƣớng chiến lƣợc phát

triển bền vững ở Việt Nam” (chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam.)
- Quyết định số 15/2008/QĐ - BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trƣởng
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành quy định Bảo vệ tài nguyên nƣớc
dƣới đất.
- Quy định số 367- BVTV/QĐ về việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ
thực vật sử dụng ở Việt Nam do Cục Bảo vệ thực vật ban hành.
- Chỉ thị số 36/2008/CT - BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn về việc tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng
trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Hệ thống các quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-2009; QCVN 02 - 2009;
QCVN 09-2008…) của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng ban hành.
- Hệ thống các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942 - 1995, TCVN
1329/2002/BYT - QĐ, TCVN 5945 - 1995, TCVN 5944 - 1995)...
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên
thế giới.
Ô nhiễm môi trƣờng không chỉ là vấn đề bức xúc mà còn là vấn đề đáng
lo ngại hiện nay, nó không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên Thế giới. Hàng


8

năm trên thế giới phải chịu nhiều thiệt hại về ngƣời và của do ô nhiễm môi
trƣờng gây ra. Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của con ngƣời chƣa cao
trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Cùng với đó là sự gia tăng dân số dẫn đến
nhiều chất thải sinh hoạt thải ra môi trƣờng sống. Quá trình đô thị hóa cũng là
một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng. Đƣợc biết
hàng ngày, môi trƣờng sống của chúng ta phải tiếp nhận hàng trăm nghìn tấn
rác, chất thải, khí thải từ các ngôi nhà hay những công ty, xí nghiệp, khu chế
xuất…. Ô nhiễm môi trƣờng không chỉ xảy ra ở thành thị, mà còn xảy ra ở

nông thôn. Ở mỗi nơi, mỗi địa phƣơng có những nguyên nhân khác nhau,
nhƣng chung quy lại đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi ngƣời. Nếu
nhƣ ở thành thị ô nhiễm môi trƣờng xuất phát từ các chất thải của các khu
công nghiệp, khu chế xuất, thì ở nông thôn lại xuất phát từ ý thức của ngƣời
dân chƣa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật bừa bãi…Phần lớn ô
nhiễm môi trƣờng tại các thành thị đều do chƣa có hệ thống xử lý chất thải
hợp lý. Còn ở nông thôn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng phần lớn do
các chất thải của con ngƣời và gia súc không đƣợc xử lý, hay xử lý chƣa thích
hợp. Ngoài ra, ô nhiễm môi trƣờng còn chịu nhiều ảnh hƣởng bởi những hóa
chất, thuốc trừ sâu từ việc phun, xịt của ngƣời nông dân.[2]
Trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tình hình môi trƣờng
trên thế giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả nhân tố về chất lƣợng môi
trƣờng và tài nguyên thiên nhiên có những đặc điểm sau:
- Tăng trƣởng dân số nhanh: dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ ngƣời
và sẽ tiếp tục tăng 8,5 tỷ ngƣời trong 3 thập kỷ tới. Sau năm 2025, tốc độ tăng
dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050.
- Suy giảm tài nguyên đất: hậu quả môi trƣờng gắn liền trực tiếp với gia
tăng dân sốvà suy giảm tài nguyên đất.


9

- Đô thị hóa mạnh mẽ: dân số đô thị tăng lên nhanh chóng với tốc độ là
3% hàng năm cho toàn thế giới và 3 – 5% cho khu vực Châu Á – Thái Bình
Dƣơng. Dự báo đến 2020, tại các nƣớc đang phát triển trong khu vực 50%
dân số sống ở các đô thịvà tại các nƣớc phát triển tỷ lệ này là 75%.
- Hình thành các siêu đô thị: xu thế đô thị hóa này sẽ dẫn đến sự hình
thành các siêu đô thị với dân số trên 4 triệu ngƣời. Sự hình thành các siêu đô
thị tại tất cả các nƣớc đều gây nên những khó khăn và phức tạp về chất lƣợng
môi trƣờng sống: ô nhiễm do công nghiệp, giao thông vận tải, vấn đề rác thải.

- Mất cân đối dân số đô thị và nông thôn: sự mất cân đối này diễn ra
qua việc dân nông thôn di cƣ một cách vô tổ chức tới các đô thị. Với xu thế
này sự phân bố dân cƣ đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng, đô thị thì
ngày càng căng thẳng về chất lƣợng môi trƣờng, nông thôn do thiếu lực lƣợng
lao động trẻ, khỏe, công tác phục hồi suy thoái vì vậy sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập không đều: sự không đồng
đều về kinh tế, thu nhập và mức sống vật chất giữa các quốc gia ngày càng
tăng. Do sự phân bố không đồng đều đó đã tạo nên một áp lực mạnh mẽ đối
với tài nguyên thiên nhiên.
- Nhu cầu về lƣơng thực tăng nhanh.
- Sản xuất lƣơng thực tăng chậm và bƣớc vào thời kỳ suy giảm.
- Gia tăng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu: Nhìn chung trên
toàn thế giới, lƣợng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng vào
nông nghiệp đang tiếp tục tăng thêm, tại một số nơi tăng lên theo cấp số nhân.
- Gia tăng sa mạc hóa.
- Mất rừng.
- Suy giảm sản lƣợng thủy sản.


10

- Tăng trƣởng sản xuất và tiêu thụ dầu khí.
- Gỗ củi tiếp tục bị cạn kiệt nhanh chóng.
- Chất lƣợng khí quyển tiếp tục bị suy thoái.
- Rác thải rắn cũng tăng lên: Viện Blacksmith, một tổ chức nghiên cứu
môi trƣờng quốc tế có trụ sở tại NewYork (Mỹ), công bố danh sách 10 thành
phố thuộc 8 nƣớc đƣợc coi là ô nhiễm nhất thế giới năm 2006. Đó là các
nƣớc: Nga, Trung Quốc, Zambia, Cộng hòa Domica, Ấn Độ, Ukraine, Peru,
Kyrgzstan. Tại các thành phố này, hơn 10 triệu ngƣời có nguy cơ bị nhiễm
trùng, ung thƣ phổi và giảm tuổi thọ. Trẻ em bị lở loét do ảnh hƣởng của các

chất gây ô nhiễm môi trƣờng.
2.3.2. Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam.
Kết quả điều tra toàn quốc về vệ sinh môi trƣờng (VSMT) nông thôn
do Bộ Y tế và UNICEF thực hiện đƣợc công bố ngày 26/3/2012 cho thấy
VSMT và vệ sinh cá nhân còn quá kém chỉ có 18% tổng số hộ gia đình,
11,7% trƣờng học, 36,6% trạm y tế xã, 21% UBND xã và 2,6% khu chợ tuyến
xã có nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế ( Quyết định 08/2005/QĐBYT); Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch còn rất thấp 7,8%
khu chợ nông thôn; 11,7% dân cƣ nông thôn; 14,2% trạm y tế xã; 16,1%
UBND xã; 26,4% trƣờng học có tiếp cận sử dụng nƣớc máy. Ngoài ra, kiến
thức của ngƣời dân về vệ sinh cá nhân và VSMT còn rất hạn chế, thái độ của
ngƣời dân còn rất bàng quang về vấn đề này [3].
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, 74% dân số đang sống ở khu vực
nông thôn và miền núi với khoảng 20% số hộ ở mức đói nghèo. Những năm
gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt động dịch vụ, sinh
hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trƣờng có tính chất đan xem lẫn nhau
và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở nên bức xúc [5]. Những vấn đề này


11

gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến hệ sinh thái nông nghiệp và nông thôn.
Nó hạn chế tính năng sản xuất của các thành phần môi trƣờng, giảm năng suất
cây trồng và vật nuôi, cản trở sự phát triển bền vững. Và quan trọng nhất,
hiện trạng trên tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng nông thôn và hậu quả là
lâu dài, không những đối với thế hệ hiện tại mà cả thế hệ mai sau. [5].
Vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng: Vấn đề này phải kể đến hiện
tƣợng môi trƣờng sống của ngƣời dân ở các vùng nông thôn Việt Nam đang
bị tàn phá nghiêm trọng là nƣớc sạch và VSMT nông thôn.
Bảng 2.1 Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng
STT


Vùng

1

Vùng núi phía Bắc

2
3
4
5
6
(Nguồn:

Trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên
Bắc Trung Bộ & Duyên Hải miền Trung
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Hồng
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004),

Tỷ lệ ngƣời dân
nông thôn đƣợc cấp
nƣớc sạch (%)
15
18
36 – 36
21
33
39

Chuyên đề Nông thôn Việt

Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội) [5]
Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy rõ, những ngƣời dân ở nông thôn
Việt Nam đang phải sinh hoạt với những nguồn nƣớc nhƣ thế nào. Ở vùng
Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi có tỷ lệ cao nhất cũng chỉ 39% dân số
đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Còn vùng thấp nhất là vùng núi phía Bắc, chỉ có
15% dân số đƣợc cấp nƣớc sạch.
Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tác động trực tiếp đến sức khỏe
con ngƣời, là nguyên nhân gây ra các bệnh nhƣ tiêu chảy, tả, thƣơng hàn, giun
sán… Các bệnh này gây suy dinh dƣỡng, thiếu sắt, thiếu máu, kém phát triển,
gây tử vong nhất là trẻ em. Có 88% trƣờng hợp tiêu chảy là do thiếu nƣớc


12

sạch, VSMT kém. Có thể thấy, nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng và nguồn nƣớc ở nông thôn do các nguyên nhân cơ bản sau:
Đầu tiên phải kể đến là tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
nhƣ phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… một cách tràn lan và không có
kiểm soát.
Nhìn chung, lƣợng phân bón hóa học ở nƣớc ta sử dụng còn ở mức
trung bình cho 1ha gieo trồng, bình quân 80-90 kg/ha (cho lúa là 150-180
kg/ha), so với Hà Lan 758 kg/ha, Hàn Quốc 467 kg/ha, Trung Quốc 390
kg/ha. Tuy nhiên, việc sử dụng này lại gây sức ép đến môi trƣờng nông
nghiệp và nông thôn với 3 lý do: Sử dụng không đúng kỹ thuật nên hiệu lực
phân bón thấp: bón phân không cân đối, nặng về sử dụng phân đạm; chất
lƣợng phân bón không đảm bảo, các loại phân bón NPK, hữu cơ vi sinh, hữu
cơ khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nổi trên thị trƣờng không đảm bảo
chất lƣợng đăng ký, nhãn mác, bao bì nhái, đóng gói không đúng khối lƣợng

đang là áp lực chính cho nông dân và môi trƣờng đất rộng rãi, len lỏi trong
mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt thƣờng nhật của ngƣời dân nông thôn. Và
quan trọng nhất, hiện trạng trên tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng nông
thôn và hậu quả là lâu dài không những đối với thế hệ hiện tại mà cả thế hệ
mai sau [5].
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm;
thuốc diệt chuột; thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc với mọi
sinh vật; tồn dƣ lâu dài trong môi trƣờng đất, nƣớc gây ô nhiễm; tác dụng gây
độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi
trong môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc.
Đặc biệt, ở rau xanh sâu bệnh có thể làm tổn thất trung bình từ 10-40%
sản lƣợng nên đầu tƣ cho thuốc BVTV sẽ mang lại lợi nhuận trên 5 lần. Chính
vì vậy, lƣợng thuốc BVTV sử dụng cho rau thƣờng quá mức cho phép. Điều


13

này dẫn đến ô nhiễm đất, nƣớc. Từ môi trƣờng đất nƣớc, nông sản, thuốc
BVTV sẽ xâm nhập vào cơ thể con ngƣời và tích tụ lâu dài gây các bệnh nhƣ
ung thƣ, tổn thƣơng về di truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc BVTV cao hơn
ngƣời lớn gấp 10 lần. Đặc biệt thuốc BVTV làm cho trẻ em thiếu oxy trong
máu, suy dinh dƣỡng, giảm chỉ số thông minh, chậm biết đọc, biết viết.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do việc quản lý thuốc BVTV còn
nhiều bất cập và gặp nhiều khó khăn. Hàng năm có khoảng 10% số lƣợng
thuốc BVTV đƣợc nhập lậu. Số này rất đa dạng về chủng loại, chất lƣợng
không đảm bảo mà vẫn lƣu hành trên thị trƣờng. Thứ hai là việc sử dụng
thuốc còn tùy tiện, không tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật theo nhãn mác, không
đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc. Thứ ba là một lƣợng lớn thuốc
BVTV tồn đọng tại các kho cũ, hết niên hạn sử dụng còn nằm rải rác tại các
tỉnh thành trên cả nƣớc. Theo Trung tâm Công nghệ xử lý môi trƣờng, Bộ Tƣ

lệnh Hóa học (2004), trong khoảng hơn 300 tấn thuốc BVTV tồn đọng có
nhiều chất nằm trong số 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Và cuối cùng
là việc bảo quản thuốc BVTV còn rất tùy tiện, không có nơi bảo quản riêng,
nhiều hộ gia đình để thuốc BVTV trong nhà, trong bếp, trong chuồng nuôi gia
súc [5].
Hiện tại số hộ ở nƣớc ta chăn nuôi gia súc gia cầm là rất phát triển
nhƣng phƣơng thức chăn nuôi lạc hậu (thả rông, làm chuồng dƣới nhà sàn,
phân để trong chuồng lâu không đƣợc xử lý hoặc dọn rửa chuồng xả bừa bãi
vào các nguồn nƣớc…) đã làm cho môi trƣờng nông thôn ngày càng ô
nhiễm. Ngoài lƣợng phân, còn có nƣớc tiểu, thức ăn thừa cũng chiếm
một khối lƣợng đáng kể trong tổng số chất thải do chăn nuôi đƣa đến. Rõ
ràng nếu lƣợng phân này không đƣợc xử lý tốt chắc chắn sẽ tạo ra một
sự ô nhiễm đáng kể đối với vệ sinh môi trƣờng [8].


14

Hiện trạng về VSMT nông thôn vấn còn nhiều vấn đề bức xúc. Chất
lƣợng của chúng ngày một tăng, lan tràn làm ô nhiễm đất. Ô nhiễm môi
trƣờng gây ra do con ngƣời trong hoạt động nông nghiệp, công nghiệp chế
biến các sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi và do những chất thải sinh hoạt các
khu vực phân bố dân cƣ.
 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam
- Ảnh hưởng của hóa chất nông nghiệp
Trƣớc tiên dẫn đến trình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay là do việc lạm
dụng và sử dụng không hợp lý các loại hoá chất trong sản xuất nông nghiệp.
Cuối những năm 1960, chỉ có khoảng 0,48% diện tích đất canh tác sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật thì hiện nay là 100% với trên 1.000 chủng loại
thuốc, trong đó nhiều loại thuốc có độc tính cao.
Hằng năm, nƣớc ta sử dụng trung bình 15.000 - 25.000 tấn thuốc bảo vệ

thực vật. Bình quân 1ha gieo trồng sử dụng đến 0,4 - 0,5 kg thuốc bảo vệ thực
vật. Sử dụng không hợp lý, không tuân thủ theo đúng những quy định nghiêm
ngặt về quy trình sử dụng nên thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại cho
chính ngƣời sử dụng thuốc và ngƣời tiêu dùng nông sản và thực phẩm có chứa
dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống.
Báo cáo tổng hợp của Tổng cục Môi trƣờng (Bộ tài nguyên và môi
trƣờng) mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tấn chất thải
nông nghiệp nguy hại, chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật, trong đó không ít loại
thuốc có độ độc cao đã bị cấm sử dụng mà vẫn đem ra sử dụng đã gây ra
những ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng và con ngƣời.
Ngoài ra, cả nƣớc còn khoảng 50 tấn thuốc bảo vệ thực vật tồn lƣu tại
hàng chục kho bãi; 37.000 tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu
đang đƣợc lƣu giữ chờ xử lý. Môi trƣờng nông thôn đang phải gánh chịu
những bất lợi từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.


15

Nƣớc ta có khoảng 1.500 làng nghề với đặc điểm tập trung phần lớn tại
khu vực nông thôn, phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ
trong khu dân cƣ và hầu nhƣ không có công nghệ thiết bị thu gom, phân loại
xử lý rác một cách có hiệu quả và đúng cách.
Phần lớn các hộ, cơ sở sản xuất ở làng nghề sử dụng ngay diện tích ở
làm nơi sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên, đòi hỏi đầu tƣ về thiết bị, sử
dụng nguyên vật liệu, hóa chất nhiều hơn…, đồng nghĩa với việc gia tăng
mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
100% làng nghề đã xuất hiện đầy đủ các dạng ô nhiễm môi trƣờng nhƣ
Vật lý, hóa học, sinh học. Đặc tính chung của nƣớc thải, rác thải làng nghề là
giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học.
Điển hình là nƣớc thải, nƣớc thải đƣợc xả thẳng ra cống rãnh, không qua

bất kỳ khâu xử lý nào, tồn đọng thời gian dài, gây ô nhiễm không khí và ngấm
xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất, suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm.
Ngoài ra, không khí ở nông thôn đang bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn,
hơi độc, bụi khói, không gian bị thu hẹp do đất bị chiếm dụng để xây
dựng cơ sở sản xuất, chứa nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và nhất là
chất thải đủ loại.
Nƣớc ngầm nhiều nơi bị ô nhiễm nặng về mặt sinh học và hóa học. Một
số ít làng xây dựng đƣợc hệ thống cống rãnh thoát nƣớc nhƣng mất tác dụng
do bị lấp bởi chất thải rắn, gây ngập úng mỗi khi mƣa.
- Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi
Ở nƣớc ta, chất thải chăn nuôi cũng đã trở thành vấn nạn. Theo báo cáo
của Cục Chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn,
vài chục tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí. Do vậy mà
việc xử lý chất thải chăn nuôi ngày càng đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc,
cộng đồng và chính những ngƣời chăn nuôi quan tâm.


16

Hiện nay việc đáng lo ngại nhất là dù chăn nuôi ở quy mô nhỏ hay lớn
các loại chất thải trong chăn nuôi đa phần vẫn chƣa đƣợc xử lý. Chất thải
trong chăn nuôi đƣợc phân ra làm 3 loại: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải
khí bao gồm CO2, NH3… đều là những loại khí chính gây hiệu ứng nhà kính.
Hầu hết do tập quán hay do điều kiện sản xuất mà chất thải chăn nuôi
ngày càng gây ô nhiễm đang ở mức báo động, các chất thải chăn nuôi không
những gây ra mùi khó chịu ảnh hƣởng nặng nề đến không khí mà còn ngấm
vào đất gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc và từ đó ảnh hƣởng đến con ngƣời.
Ngoài ra, việc xử lý xác động vật chết do bị dịch bệnh vẫn chƣa đƣợc
ngƣời dân xử lý một cách có hiệu quả, một số nơi còn không chôn lấp xác
động vật chết mà còn đem ra thả trôi ngoài sông, suối hay vứt ở nơi ít ngƣời

qua lại.
Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp còn thải ra các chất thải nông
nghiệp nhƣ rơm, rạ, các loại phế phẩm từ thu hoạch nông sản. Trƣớc kia thì
rơm rạ dùng làm chất đốt hay sử dụng cho mục đích nào đó của ngƣời dân thì
bây giờ rơm, rạ sau khi thu hoạch xong sản phẩm thì không xử lý các chất thải
còn lại mà để cho chúng tự phân hủy ngoài trời, và đó cũng là tác nhân gây ra
sự ô nhiễm.
- Ảnh hưởng của công nghiệp hóa
Hiện nay, lĩnh vực đƣợc phát triển mạnh nhất khu vực nông thôn là công
nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, thủy hải sản. Chất thải sau chế biến đều
không đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng đất, nƣớc, không khí.
„Theo báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam về chất thải rắn, tổng
lƣợng chất thải phát sinh từ các cơ sở công nghiệp mỗi năm khoảng 2,6 triệu
tấn, trong đó chất thải nghuy hại công nghiệp vào khoảng 130.000 tấn/năm.
Phần lớn các khu công nghiệp, khu chế xuất, liên doanh đặt tại khu vực
nông thôn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một số các


×