Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Địa lý Kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Địa lý Kinh tế Việt Nam
Mã học phần: VGE 321

1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Th.S. Cù Phúc Thành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01692947584 -
Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá phát triển nông thôn, Lập chính sách phát triển
nông thôn.
1.2. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn Công
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển
1.3. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Thị Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0986060609 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2) Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 02
- Loại học phần: Tự chọn đối với các ngành khoa kinh tế, ngành Quản lý kinhtế - khoa
Luật kinh tế


- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.
- Các học phần trước:
- Các học phần song hành: kinh tế vi mô 2.
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT-Khoa kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12.tiết
+ Làm bài tập : ………tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 72 giờ
3) Mục tiêu môn học
- Mục tiêu về kiến thức
+ Môn học trang bị những kiến thức về quy luật phân bố kinh tế theo vùng lãnh thổ theo
đặc điểm địa lý.
+ Trang bị những kiến thức cơ bản về lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội: các khái
niệm vùng kinh tế, phân bố kinh tế và quy hoạch vùng kinh tế.
+ Trang bị những kiến thức cơ bản về thực trạng phân bố các nguồn tài nguyên, các
ngành kinh tế trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Trang bị những kiến thức về thực trạng các vùng kinh tế chủ yếu của Việt Nam.
- Mục tiêu về kỹ năng
+ Có kỹ năng tiếp cận nghiên cứu các vấn đề kinh tế theo các vùng lãnh thổ khác nhau.
+ Có kỹ năng tham gia và phối hợp với người khác trong những dự án nghiên cứu quy
hoạch phát triển kinh tế cấp vùng.
+ Có kỹ năng tổ chức, chỉ đạo nghiên cứu quy hoạch phát triển cấp tiểu vùng.
- Mục tiêu về thái độ

1



+ Giúp cho sinh viên có sự yêu thích ham mê đối với lĩnh vực phát triển kinh tế theo
vùng lãnh thổ, từ đó tạo ra cảm hứng nghiên cứu về các vấn đề trong lĩnh vực này.
+ Giúp cho sinh viên nhận thức sâu sắc về thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội của
đất nước và từ đó sẽ có thái độ đúng đắn trong tư duy về những vấn đề khai thác sử dụng tài
nguyên một cách tiết kiệm hiệu quả nhất nhằm phát triển kinh tế.
+ Từ niềm say mê đối với nghề nghiệp, sinh viên sẽ có sự biết ơn sâu sắc các thầy cô giáo
và Nhà trường đã truyển đạt cho những kiến thức quý giá đó.
- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có năng lực phát hiện các vấn đề cần giải quyết và thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích
thông tin về các vấn đề đó trong lĩnh vực quy hoạch phát triển vùng để chủ động đề ra các giải
pháp cần thiết.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau trong lĩnh
vực phát triển kinh tế theo vùng lãnh thổ.
+ Có tinh thần trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo trong công tác.
4) Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản của lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
nói chung, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội của nước Việt Nam nói riêng. Môn học trình bày
những khái niệm vùng kinh tế, phân vùng kinh tế dựa theo chuyên môn hóa kinh tế. Môn học
giới thiệu vai trò, vị trí của từng ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế, giới thiệu sự phân bố
cụ thể của các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ của Việt Nam,
từ đó sinh viên có thể áp dụng vào thực tế trong quy hoạch, lựa chọn vùng (địa điểm) cụ thể cho
đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế. Môn học giúp cho sinh viên hiểu được vị trí của
Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới, ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế.
Môn học giới thiệu các nguồn lực phát triển chủ yếu và cách sử dụng các nguồn lực đó để phát
triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
5) Học liệu
- Giáo trình:
[1] Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2013.
- Tài liệu tham khảo

[2] Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2013
[3]
Ngô Doãn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội ở Việt nam - học hỏi và sáng tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4]
Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Thị Hằng, Trần Thu Phương (2010), Giáo trình Phân
vùng Kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]
website Tổng cục Thống kê />[6]
website Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn />[7]
website Bộ Tài nguyên và Môi trường />6) Nội dung chi tiết học phần
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới (3 tiết)
1.1. Tổng thể kinh tế thế giới ngày nay
1.2. Các tổ chức quốc tế và khu vực có sự tham gia của Việt Nam
1.3. Đối tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu của môn Địa lý kinh tế
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội (3 tiết)
2.1. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
2.2. Vùng kinh tế
2.3. Phân vùng kinh tế
2.4. Quy hoạch vùng kinh tế
Thảo luận Chương 1 (1 tiết)
Những điểm mạnh và điểm yếu của vị trí địa lý Việt Nam trong phát triển kinh tế đối
ngoại.

2


Thảo luận Chương 2 (2 tiết)
Vấn đề 1: Sự cần thiết phải phân vùng kinh tế đối với một đất nước.

Vấn đề 2: Sự khác nhau giữa Đông bắc bộ và Tây bắc bộ (về các điều kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội) như thế nào? Điều đó dẫn đến phân bố kinh tế khác nhau ra sao?
Chương 3: Các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam (3 tiết)
3.1. Khái quát chung về các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam
3.2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của Việt Nam
3.3. Nguồn tài nguyên nhân văn
Chương 4: Tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất Nông- lâm- ngư nghiệp Việt Nam (3 tiết)
4.1. Khái quát chung về ngành sản xuất Nông- lâm- ngư nghiệp
4.2. Tình hình phân bố và phát triển sản xuất Nông- lâm- ngư nghiệp
Thảo luận Chương 3 (1 tiết)
Tài nguyên đất của Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế.
Thảo luận Chương 4 (2 tiết)
Vấn đề 1: Những nguyên nhân nào khiến cho các vùng khác nhau của nước ta có những
hệ thống nông nghiệp khác nhau?
Vấn đề 2: Sự phân bố nông - lâm - ngư nghiệp của khu vực miền núi phía bắc.
Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất Công nghiệp Việt Nam
(3 tiết)
5.1. Vai trò, đặc điểm của ngành sản xuất Công nghiệp
5.2. Tình hình phân bố và phát triển công nghiệp Việt nam
Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết)
Chương 6: Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Việt Nam (3 tiết)
6.1. Khái quát chung về ngành dịch vụ
6.2. Tình hình phân bố và phát triển một số ngành dịch vụ
Thảo luận Chương 5 (2 tiết)
Vấn đề 1: Tại sao các thành thị có công nghiệp phát triển hơn nông thôn?
Vấn đề 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta nằm ở đâu?
Thảo luận Chương 6 (1 tiết)
Những thế mạnh của nông thôn trong phát triển du lịch.
Chương 7: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế Việt Nam (5 tiết)
7.1. Vùng Đông Bắc

7.2. Vùng Tây Bắc
7.3. Vùng Đồng bằng sông Hồng
7.4. Vùng Bắc Trung Bộ
7.5. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
7.6. Vùng Tây Nguyên
7.7. Vùng Đông Nam Bộ
7.8. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Thảo luận Chương 7 (3 tiết)
Vấn đề 1: Thế mạnh trồng cây công nghiệp giá trị cao tại Tây nguyên.
Vấn đề 2: Sự giống và khác nhau giữa các vùng: Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ.
Vấn đề 3: Sự giống và khác nhau giữa các vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
6.2. Nội dung thực hành
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai

Tiết
thứ

Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến
từng mục nhỏ của
từng chương)

Hình
thức tổ
chức
giảng dạy
(lý thuyết,

Tài liệu đọc,

tham khảo
(Đọc tài liệu nào,
trang bao nhiêu?...)

3

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết

Ghi
chú


Bài tập,
thực
hành,
thảo luận,
tự học...)

1

2

3

4


5

Chương 1: Việt Nam
trong tổng thể
kinh tế thế giới.
1.1. Tổng thể kinh tế
thế giới ngày
nay.
1.2. Các tổ chức
quốc tế và khu vực
có sự tham gia của
Việt Nam.
1.3. Đối tượng,
phương pháp và nội
dung nghiên cứu của
môn Địa lý kinh tế.
Chương 2: những
vấn đề cơ bản
về tổ chức
lãnh thổ kinh
tế.
2.1. Tổ chức lãnh
thổ kinh tế - xã hội.
2.2. Vùng kinh tế.
2.3. Phân vùng kinh
tế.

tình huống,...)

[1]: tr 4-8

[2]: tr 5-8

Trả lời câu hỏi:
Về mặt địalý, kéo
theo là về mặt kinh
tế, Việt Nam có thể
tách rời phần còn lại
của thế giới hay
không?

Lý thuyết

[1]: tr 8-12

Trả lời câu hỏi:
Bạn hiểu gì về tổ
chức ASEAN?

Lý thuyết

[1]: tr 12-16
[2]: tr 12-15

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Lý thuyết


[1]: tr 13-19
[2]: tr 16-21
[3]: tr 7-11
[4]: tr 22-27

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Lý thuyết

[1]: tr 16-22
[2]: 21-28
[4]: tr 27-34

Lý thuyết

6

2.4. Quy hoạch vùng
kinh tế.

Lý thuyết

[1]: tr 22-28
[2]: tr 22-25
[3]: tr 11-16
[4]: tr 34-38


7

Thảo luận Chương
1:
Những điểm mạnh
và điểm yếu của vị
trí địa lý Việt Nam
trong phát triển kinh
tế đối ngoại.

Thảo luận

[1]: tr 4-16
[2]: tr 5-15

8

Thảo luận Chương 2
- 1:
Những điểm mạnh
và điểm yếu của vị
trí địa lý Việt Nam

Thảo luận

[1]: tr 13-28
[2]: tr 16-25
[3]: tr 7-16
[4]: tr 22-38
[6], [7]


4

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị


trong 10’, sau đó
từng nhóm trình

bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.

trong phát triển kinh
tế đối ngoại.

9

10

Thảo luận Chương 2
- Vấn đề 2:
Sự khác nhau giữa
Đông bắc bộ và Tây
bắc bộ (về các điều
kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội) như
thế nào? Điều đó
dẫn đến phân bố
kinh tế khác nhau ra
sao?
Chương 3: Các
nguồn lực phát triển
kinh tế Việt Nam.
3.1. Khái quát chung
về các nguồn lực
phát triển kinh tế
Việt Nam


Thảo luận

Lý thuyết

[1]: tr 13-28
[2]: tr 16-25
[3]: tr 7-16
[4]: tr 22-38
[6], [7]

Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.

[1]: tr 29-37
[2]: 26-33

Thuyết trình:
Vai trò của các
nguồn lực đối với
sự phát triển kinh tế.

11


3.2. Nguồn tài
nguyên thiên nhiên
và điều kiện tự
nhiên của Việt Nam.

Lý thuyết

[1]: tr 37-42
[2]: tr 33-38

12

3.3. Nguồn tài
nguyên nhân văn.

Lý thuyết

[1]: tr 42-51
[2]: tr 38-47

13

Chương 4: Tổ chức
lãnh thổ ngành sản
xuất nông - lâm ngư nghiệp Việt
Nam.
4.1. Khái quát chung
về ngành sản xuất
nông - lâm- ngư

nghiệp.

Lý thuyết

[1]: tr 52-59
[2]: tr 47-46
[4]: 44-59

14

4.2. Tình hình phân
bố và phát triển sản
xuất nông - lâmngư nghiệp.

Lý thuyết

[1]: tr 59-70
[2]: tr 47-56
[4]: tr 59-66

15

4.2. Tình hình phân
bố và phát triển sản
xuất nông - lâmngư nghiệp (tiếp).

Lý thuyết

[1]: tr 70-78
[2]: tr 56-64

[4]: tr 66-71

16

Thảo luận Chương

Thảo luận

[1]: tr 29-51

5

Thuyết trình:
Số lượng và chất
lượng của tài
nguyên thiên nhiên
Việt Nam.
Thuyết trình:
Đặc điểm tài
nguyên con người
của Việt Nam.
Thuyết trình:
Sự phân bố của các
ngành nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư
nghiệp ở Việt Nam
theo hiểu biết của
bạn.
Sự phân bố của các
ngành trồng trọt và

chăn nuôi ở nước ta
theo hiểu biết của
bạn.
Sự phân bố của các
ngành lâm nghiệp
và ngư nghiệp ở
nước ta theo hiểu
biết của bạn.
Chia lớp ra thành


3:
Tài nguyên đất của
Việt Nam đối với sự
phát triển kinh tế.

17

18

19

20

21
22
23
24

Thảo luận Chương 4

- Vấn đề 1:
Những nguyên nhân
nào khiến cho các
vùng khác nhau của
nước ta có những hệ
thống nông nghiệp
khác nhau?

Thảo luận Chương 4
- Vấn đề 2:
Sự phân bố nông lâm - ngư nghiệp
của khu vực miền
núi phía bắc.
Chương 5: Tổ chức
lãnh thổ ngành sản
xuất công nghiệp
Việt Nam.
5.1. Vai trò, đặc
điểm của ngành sản
xuất công nghiệp.
5.2. Tình hình phân
bố và phát triển
công nghiệp Việt
nam.
5.2. Tình hình phân
bố và phát triển
công nghiệp Việt
nam (tiếp).
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 6: Tổ chức

lãnh thổ ngành dịch
vụ Việt Nam.
6.1. Khái quát chung
về ngành dịch vụ.
6.2. Tình hình phân
bố và phát triển một

[2]: tr 26-47
[5], [6], [7]

Thảo luận

[1]: tr 52-78
[2]: tr 47-64
[4]: tr 44-71
[5], [6], [7]

Thảo luận

[1]: tr 52-78
[2]: tr 47-64
[4]: tr 44-71
[5], [6], [7]

Lý thuyết

[1]: tr 78-88
[2]: tr 64-69

Lý thuyết


[1]: tr 88-95
[2]: tr 69-74

Lý thuyết

[1]: tr 95-99
[2]: tr 74-84

các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi

nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Trả lời câu hỏi:
Trong cuộc sống
thường ngày bạn sử
dụng những sản
phẩm công nghiệp
nào?
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết

[1]: tr 100-113
[2]: tr 85-96


Thuyết trình:
Liệt kê các nhóm
ngành dịch vụ theo
hiểu biết của bạn.

[1]: tr 113-120
[2]: tr 96-108

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần

6


số ngành dịch vụ.

25

Thảo luận Chương 5
- Vấn đề 1:
Tại sao các thành thị có
công nghiệp phát triển
hơn nông thôn?

“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.

Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.

Thảo luận

[1]: tr 78-99

[2]: tr 64-84
[5], [6], [7]

26

Thảo luận Chương 5
- Vấn đề 2:
Các trung tâm công
nghiệp lớn của nước ta
nằm ở đâu?

Thảo luận

[1]: tr 78-99
[2]: tr 64-84
[5], [6], [7]

27

Thảo luận Chương
6:
Những thế mạnh của
nông thôn trong phát
triển du lịch.

Thảo luận

[1]: tr 100-129
[2]: tr 85-114
[5], [6], [7]


Lý thuyết

[1]: tr 120-129
[2]: tr 108-114

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Lý thuyết

[1]: tr 130-139
[2]: tr 115-123

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Lý thuyết

[1]: tr 139-151
[2]: tr 123-137

28

29


30
31

Chương 6: Tổ chức
lãnh thổ ngành dịch
vụ Việt Nam (tiếp).
6.2. Tình hình phân
bố và phát triển một
số ngành dịch vụ
(tiếp).
Chương 7: Tổ chức
lãnh thổ các vùng
kinh tế Việt Nam.
7.1. Vùng Đông
Bắc.
7.2. Vùng Tây Bắc.
7.3. Vùng Đồng
bằng sông Hồng.
7.4. Vùng Bắc
Trung bộ.
7.5. Vùng duyên hải

Lý thuyết

[1]: tr 162-175
[2]: tr 146-153

7

Đọc trước tài liệu

chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham


.
32

Nam Trung bộ.
7.6. Vùng Tây
Nguyên

33

7.4. Vùng Bắc
Trung bộ.
7.5. Vùng duyên hải
Nam Trung bộ.
7.6. Vùng Tây
Nguyên.

Lý thuyết

[1]: tr 162-175
[2]: tr 146-153

Lý thuyết


[1]: tr 162-175
[2]: tr 146-153

34

7.7. Vùng Đông
Nam bộ

Lý thuyết

[1]: tr 175-183
[2]: tr 153-167

35

7.8. Vùng đồng
bằng sông Cửu
Long

Lý thuyết

[1]: tr 183-190
[2]: tr 167-178

36

Thảo luận Chương 7
- Vấn đề 1:
Thế mạnh trồng cây

công nghiệp giá trị cao
tại Tây nguyên.

Thảo luận

[1]: tr 130-190
[2]: tr 115-178
[5], [6], [7]

37

Thảo luận Chương 7
- Vấn đề 2:
Sự giống và khác nhau
giữa các vùng: Bắc
Trung bộ và Duyên hải
Nam Trung bộ.

Thảo luận

[1]: tr 130-190
[2]: tr 115-178
[5], [6], [7]

38

Thảo luận Chương 7
- Vấn đề 3:
Sự giống và khác nhau
giữa các vùng Đông

Nam bộ và Đồng bằng
sông Cửu Long.

Thảo luận

[1]: tr 130-190
[2]: tr 115-178
[5], [6], [7]

8

khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.

Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Đọc trước tài liệu
chỉ định trong phần
“Tài liệu đọc, tham
khảo”.
Chia lớp ra thành

các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.
Chia lớp ra thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 5 – 7 sinh
viên.
Mỗi nhóm chuẩn bị
trong 10’, sau đó
từng nhóm trình
bày và bảo vệ ý
kiến, các nhóm
khác phản biện.



8) Kiểm tra, đánh giá
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Viết.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

TS. Đặng Văn Minh TS. Bùi Nữ Hoàng Anh Ths. Nguyễn Văn Công Ths. Cù Phúc Thành

9



×