Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương I. §4. Hệ trục toạ độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.25 KB, 16 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

r
Câu hỏi 1: Cặp số (x; y) là tọa độ của u khi nào?
r
r r
r
u = ( x; y ) ⇔ u = xi + y j
ĐS

r
ur
Câu hỏi 2: Hai vectơ u ( x; y ), u '( x '; y ') bằng nhau khi nào?
ĐS

x = x '

y = y'


r
r
Câu hỏi 3: Cho hai vectơ u = (4; −1) và v = (2;3)
rr
a) Hãy biểu diễn hai vectơ trên
đơn vị i, j
r rtheo
r hai
r vectơ
r


b) Hãy biểu thị các vectơ u + v; u − v;3u theo hai
vectơ đơn vị từ đó suy ra tọa độ của chúng

ĐS

r
r r
r r r
a) u = 4i − j
r r
r r
r v = 2i + 3rj r r
b) u + v = (4 + 2)i + (−1 + 3) j = 6i + 2 j ⇒ u + v = (6; 2)
r r r r
u − v = 2i − 4 j
r
r r
3u = 12i − 3 j

r r
⇒ u − v = (2; −4)
r
⇒ 3u = (12; −3)


r r r rr r rr rr
u +uv+,v,u
u −−vv,, ku
3. Tọa độ của các vectơ
ku

r
r
Cho u = ( u1 ; u2 ) , v = ( v1 ; v2 )
r r
u + v = ( u1 + v1 ; u2 + v2 )
r r
u − v = ( u1 − v1 ; u2 − v2 )
r
k u = ( ku1 ; ku2 ) , k ∈ ¡


3. Tọa độ của các vectơ

Ví dụ 1:

Cho
a) Tính

Giải:
a)


r rr r r
u + v,u − v, ku

r
r
r
a (2;1), b(3; −4), c(7; −2)
r r

r rr
r r r
2a; u = 3b − c; v = 2a − 3b + c
r
2a = (4; 2)

r
3b = (9; −12)

r
−c = (−7; 2)
r
r r
⇒ u = 3b − c = (2; −10)
r
r r r
Từ đó ⇒ v = 2a − 3b + c = (2;12)


r r
r
b) Phân tích vectơ c theo hai vectơ a, b
Giải: Giả sử


r
r
r
c = k a + hb
r

k a = (2k ; k )

r
hb = (3h; −4h)

r
r
⇒ k a + hb = (2k + 3h; k − 4h)
Lại có


r
c = (7; −2)
r
r
r
c = k a + hb

2k + 3h = 7
k = 2
⇔
Ta có hệ 
 k − 4 h = −2
h = 1

Vậy

r
r r
c = 2a + b



r r r r r
3. Tọa độ của các vectơ u + v,u − v, ku
Nhận xét:
r r
r
r
Hai vectơ u (u1 ; u2 ), v (v1 ; v2 ) Với v ≠ 0

r
r
Cùng phương khi và chỉ khi ∃k ∈ R sao cho u = kv
Hay

Nếu

u1 = kv1

u2 = kv2

r r
v1 ≠ 0, v2 ≠ 0 u , v

u1 u2
=k
Cùng phương ⇔ =
v1 v2



Ví dụ 2
Mỗi cặp vectơ sau có cùng phương không?
r
r
a)a = (−3;1) và b = (6; −2)
r
ur
b)c = (1; 2) và d = (−2;3)
ur
r
c)m = (2;3) và n = (0;1)

r −1 r
r r
−3 1 −1
⇒a= b
=
=
ĐS a )a, b Cùng phương vì
6 −2 2
2
r ur
b)c, d Cùng không phương vì 1 ≠ 2
−2 3
ur r
c)m, n Cùng không phương vì 0 ≠ 1
2 3
Từ đó rút ra phương pháp chứng minh ba điểm A,B,C
thẳng hàng hoặc không thẳng hàng



4.Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
Tọa độ trọng tâm của tam giác
a) Trung điểm của đoạn thẳng
Bài toán
Cho đoạn thẳng AB với A( x A ; y B ), B ( xB ; y B ). Tìm
tọa độ điểm I ( xI ; yI ) biết I là trung điểm AB

ĐS

x A + xB

 xI = 2

 y = y A + yB
 I
2


Ví dụ 3

Cho 2 điểm A(2;-1), B(4; 5)
a) Tìm tọa độ trung điểm I của AB
b) Tìm điểm C đối xứng với A qua B

2+4

 xI = 2 = 3
a)I là trung điểm AB ta có: 
⇒ I (3; 2)

 y = −1 + 5 = 2
 I
2

Giải

b) C đối xứng với A qua B ⇔ B là trung điểm AC ta có:
x A + xC

 xB =
 xC = 2 xB − x A
 xC = 6
2
⇒
⇒
⇒ C (6;11)

 yC = 2 yB − y A
 yC = 11
 y = y A + yC
 B
2


b) Trọng tâm của tam giác
Cho tam giác ABC có A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ), C ( xC ; yC )
G ( xG ; yG ) là trọng tâm tam giác, ta có:

x A + xB + xC


 xG =
3

 y = y A + yB + yC
 G
3


Ví dụ 4:

Cho tam giác ABC có A(-5; 6), B(-4; -1),C(4; 3)
a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác
b) Tìm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
c) Tìm điểm M thuộc Ox sao cho A, M, C thẳng hàng

Giải

a) G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
−5 − 4 + 4 −5

=
 xG =
 −5 8 
3
3

G
; ÷



 3 3
 y = 6 −1 + 3 = 8
 G
3
3
b)Gọi D( xD ; yD ) Do ABCD là hình bình hành, ta có:

uuur uuur
AD = BC

lập hệ tìm được D(3;10)


M ∈ Ox ⇒ M ( x;0)
uuuu
r uuur
A, M, C thẳng hàng ⇔ AM , AC cùng phương

c)

ĐS

M (13;0)


CỦNG CỐ
r
r
Cho u = (u1 ;u 2 ), v = (v1 ; v 2 ).


Cho A(x A ;y A ),B(xB , y B )
I là trung điểm I(xI , y I )
đoạn thẳng AB :



r r
* u + v = (u1 + v1 ;u 2 + v 2 )
r r
* u - v = (u1 - v1 ;u 2 - v 2 )
r
* ku = (ku1 ;ku 2 )(k ∈ R)



x A + xB
yA + yB
xI =
, yI =
2
2

Cho A(x A ;y A ),B(xB , y B ),C(xC ;y C )
G là trọng tâm G(xG , y G )
tam giác ABC là:



x A + xB + xC
xG =

,
3
y A + yB + yC
yG =
3


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Cho 3 điểm A(1; 2), B(-2; 6), C(4; 4)
a) CMR A, B, C không thẳng hàng, tìm tọa độ
trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
Bài 2: Cho tam giác ABC có M(1; 4), N(3;0), P(-1; 1) lần
lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Tìm A, B, C




×