Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hệ thống điện lạnh ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP ĐIỆN LẠNH Ô TÔ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

Hƣng Yên 2015
1


Bài 1
Kỹ thuật gia công đ-ờng ống
1.1. Cấu tạo chung của hệ thống điện lạnh ôtô.
Hệ thống điện lạnh ôtô là một hệ thống hoạt động áp xuất khép kín, gồm các bộ phận
chính đ-ợc mô tả theo sơ đồ

Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh trên ôtô.
A. Máy nén còn gọi là blốc lạnh .

H. Van xả phía thấp áp.

B. Bộ ng-ng tụ, hay giàn nóng.
C. Bình lọc/hút ảm hay fin lọc.
D. Van giãn nở hay van tiết l-u .
E. Van xả phía cao áp.

I . Bộ tiêu âm.
1. Sự nén.


2. Sự ng-ng tụ.
3. Sự giãn nở.

F. Van giãn nở.

4. Sự bốc hơi.

G. Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh.
1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điện lạnh ôtô:
Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 1.6) đ-ợc tiến hành theo các b-ớc cơ bản sau
đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối không khí và phân phối luồng khí mát bên trong cabin
ôtô:
a. Môi chất lạnh thể hơi đ-ợc bơm đi từ máy nén (A) d-ới áp suất cao và nhiệt độ cao
đến bộ ng-ng tụ( B) .
b.Tại bộ ng-ng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của môi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi
mát giàn nóng, môi chất lạnh thể hơi đ-ợc giải nhiệt, giảm áp nên ng-ng tụ thành thể lỏng
d-ới áp suất cao nhiệt độ thấp .
c. Môi chất lạnh thể lỏng tiếp tục l-u thông đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất
lạnh đ-ợc tiếp tục làm tinh khiết nhờ đ-ợc hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất.
2


d. Van giãn nở hay van tiết l-u (F) điều tiết l-u l-ợng của môi chất lạnh thể lỏng để
phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp của môi chất lạnh. Do đ-ợc giảm áp
nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi.
e. Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô, và làm cho bộ
bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối l-ợng lớn không khí
xuyên qua giàn lạnh đ-a khí mát vào cabin ôtô.
f. Sau đó môi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp đ-ợc hút trở về lại máy nén.
Hệ thống điện lạnh ôtô đ-ợc thiết kế theo 2 kiểu: Hệ thống dùng van giãn nở TXV

(Thermostatic Expansion Valve) và hệ thốngs tiết l-u cố định FOT (Fexed Orfice Tube) để
tiết l-u môi chất lạnh thể lỏng phun vào bộ bốc hơi.
1.3. Quy trỡnh gia cụng ng dn mụi cht lnh.
Trc tiờn phi chun b cỏc dng c nh cỏc loi u ng racco, mỏy ộp ng bng
tay, ng dn mụi cht lnh bng cao su hay bng ng v nhụm. ống kim loại đồng hay
nhôm đ-ợc dùng để nối giữa các bộ phận cố định từ giàn nóng đến bầu lọc, đến van giãn nở.
Đ-ờng kính bên trong của ống hút có kích th-ớc từ 12,7 15,9 mm. Đ-ờng ống trong của
ống đi là 10,3 12,7 mm.

Cụng vic chun b cỏc loi u ng racco, ng cao su.

Tỡm cỏc loi racco cho phự hp sau ú dựng tay ỳt u racco ú vo loi ng cn ộp
v a vo mỏy ộp bng tay.

Lp u racco vo ng dn mụi cht lnh.

Mt ngi gi ng cn ộp ú v trớ sao cho phự hp vi chiu di ca vũng ộp trờn
mỏy ộp (lu ý phi u chp bng nhụm cao hn ming vũng ộp khong t 1,5 n 2,5
cm).

3


Đưa ống cần ép vào dụng cụ ép.

Sau đó dùng một tay giữ ống cần ép, tay kia tác dụng lực vào kích để thực hiện quá
trình ép.

Quá trình ép ống.


Sau khi ép đủ lực thì dùng kìm, hoặc tay mở khoá kích ra cho kích hạ xuống và nhấc
ống ép ra ngoài.

Quá trình hạ kích.

Lưu ý : Chỉ ép ống có một lần, không ép ống lần thứ hai.

4


Bài 2
Thực tập máy nén khí giàn bốc hơI giàn ng-ng tụ
2.1. Máy nén khí:
2.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy nén khí:

Mỏy nộn piston bao gm cỏc b phn nh trờn hỡnh minh ha.
Bờn trong mỏy nộn c bụi trn nh hn hp du mỏy nộn c hũa trong môi cht.

Cu to mỏy nộn khớ.
Khi trc quay v kt hp vi a vỏt lm cho piston chuyn ng qua trỏi hoc qua
phi. Kt qu l lónh cht b nộn. Khi piston qua trỏi, nh chờnh lch ỏp sut gia bờn
trong xilanh v ng ỏp thp. Van hỳt c m v lónh cht i vo xilanh.
Khi piston sang phi, van hỳt úng li v lónh cht b nộn. Khi ỏp sut lónh cht trong
xilanh tng cao, lm van y m ra. Lónh cht c nộn vo trong ng ỏp cao. (Van hỳt v
van y c lm kớn v ngn chn lónh cht quay tr li).
2.1.2. H- hỏng nguyên nhân tác hại:
a. Những h- hỏng gây nên hậu quả làm cho máy nén khí không tạo ra đ-ợc khí nén áp
suất cao vào bình chứa.
- Lò xo van xả gãy hỏng, van hút hở lớn do làm việc lâu ngày.
-


Xilanh, piston, xécmăng mòn lớn do bôi trơn không tốt, chất l-ợng dầu bôi
trơn kém, do ma sát trong quá trình hoạt động.

-

Trục khuỷu và thanh truyền bị bó kẹt do thiếu hoặc không có dầu bôi trơn.
5


-

Đ-ờng ống dẫn khi bị hở, tắc bởi bụi bẩn.

-

Nắp máy cong vênh, hở lớn, đệm nắp máy rách, hỏng.

-

Van bi của bộ điều chỉnh áp suất bị kẹt ở vị trí mở.

b. Những h- hỏng gây hậu quả làm cho áp suất khí nén thấp.
Ngoài các h- hỏng trên còn do các h- hỏng sau:
- Dây đai dẫn động trùng,dão do làm việc lâu ngày .
- Bầu lọc không khí tắc do bụi bẩn .
- Lò xo van điều chỉnh áp suất yếu, gãy do làm việc lâu ngày hoặc điều chỉnh sức
căng lò xo nhỏ.
c. Những h- hỏng gây hậu quả làm áp suất khí nén quá cao
- Lò xo van tự động điều chỉnh sức căng quá lớn, van bi kẹt ở vị trí đóng.

- Van an toàn kẹt ở vị trí đóng, điều chỉnh sức căng lò xo quá lớn.
Nguyên nhân: do làm lâu ngày trong điều kiện chịu áp suất khí nén cao.
2.1.3. Tháo lắp máy nén khí:
2.1. 3.1. Trình tự tháo
Tr-ớc khi tháo chú ý không đ-ợc tháo máy nén khí khi động cơ vừa hoạt động, tránh
việc bị bỏng vì nhiệt độ máy nén cao.
* Tháo từ trên xe xuống:
- Xả hết dầu trong máy nén khí ra.
- Nới lỏng dây đai rồi tháo ra ngoài.
- Tháo các đ-ờng ống dầu vào và thoát khỏi máy nén khí.
- Nới lỏng các tuy ô bắt chặt các đ-ờng ống dẫn khí để xả hết hơi trong máy nén khí ra
ngoài, sau đó tháo các đ-ờng ống này khỏi máy nén khí .
( Chú ý : khi tháo các đ-ờng ống này phải tháo bằng hai clê, mỗi clê giữ một đai ốc, một
clê giữ chặt còn một clê dùng để tháo nhằm tránh cho các đ-ờng ống bị xoắn)
- Tháo các bulông, đai ốc bắt chặt máy nén khí với giá đỡ.
- Nhẹ nhàng nhấc máy nén khí xuống sau đó vệ sinh sạch sẽ bên ngoài.
* Tháo rời các chi tiết :
+ B-ớc 1: Tháo puli.
- Tháo đai ốc bắt chặt puli bằng clê
- Dùng vam nhấc puli ra khỏi máy nén khí

6


+ B-ớc 2:

Tháo bầu lọc không khí ra ngoài.

+ B-ớc 3:


Tháo van xả khí nén.

- Dùng clê nới

lỏng hai nút van xả trên nắp máy

sau đó tháo nút

van và tấm đệm ra ngoài

- Lấy lò xo van và tháo đế van ra.
(Chú ý : tránh làm mất lò xo và đệm nút van, để gọn
trên khay thành từng bộ)

+ B-ớc 4: Tháo nắp máy nén khí
- Nới lỏng đều tay, đối xứng tháo bulông và đai
ốc bắt chặt nắp máy, dùng búa nhựa gõ xung
quanh nắp máy sau đó nhấc nắp máy xuống.
- Tháo đệm nắp máy ra.
+ B-ớc 5: Tháo thiết bị giới hạn tải
- Tháo lò xo, tháo đòn gánh
- Tháo van nạp bình đĩa
Đ-a ra ngoài rồi để gọn thành bộ.
máy nén khí đã tháo nắp

+ B-ớc 6: Tháo cụm pistôn, thanh truyền
Tháo nắp đầu to thanh truyền
- Tháo nắp d-ới trục khuỷu và lấy đệm ra.
- Quay piston cần tháo xuống vị trí thấp nhất.
Kiểm tra thanh truyền đã đánh dấu ch-a, nếu

ch-a phải đánh dấu theo từng cụm.
7
Tháo nắp đầu to


- Nới lỏng từ từ rồi tháo bulông và đai ốc bắt nắp
đầu to thanh truyền sau đó đ-a ra ngoài.

(Chú ý : đánh dấu chiều lắp ghép của nắp đầu to và
trục khuỷu).

Tháo pistôn
- Dùng cán búa đẩy cụm piston- thanh truyền lên rồi đ-a
ra ngoài.
tháo cụm pistôn

chú ý: đánh dấu chiều lắp ghép của pitton với xi lanh)
B-ớc 7: Tháo xecmăng và chốt
pistôn
- Tháo xécmăng bằng kìm
chuyêndụng.
( Chú ý: đáng dấu vị trí lắp ghép và
chiều lắp ghép của xecmăng khí,
xecmăng dầu)
- Dùng búa và tông tháo chốt piston
rồi đ-a thanh truyền ra

( chú ý: đánh dấu chiều lắp ghép của chốt và thanh truyềnvới thân pitton).
+ B-ớc 8: Tháo xilanh
- Tháo đai ốc bắt chặt thân xilanh với hộp trục khuỷu sau đó tách thân xilanh khỏi hộp trục

khuỷu.
+ B-ớc 9:Tháo trục khuỷu
- Tháo nắp tr-ớc và nắp sau của hộp trục khuỷu.
- Tháo vòng đệm hãm, phớt chắn dầu ở ổ bi tr-ớc và sau trục khuỷu.
- Dùng thiết bị chuyên dụng hoặc dùng tông và búa để đột trục khuỷu ra ngoài thân d-ới
máy nén khí.
HIGH

8


+ B-ớc 10: Tháo ổ bi trục khuỷu
- Để trục khuỷu lên giá đỡ chắc chắn.
- Dùng thiết bị chuyên dụng tháo ổ bi tr-ớc và
sau trục khuỷu lấy ổ bi sau đó đ-a trục khuỷu ra.

Dùng dầu hoả rửa sạch mọi chi tiết, lau khô để
gọn gàng thành từng cụm trên khay theo thứ tự từ
tr-ớc đến sau.

Tháo ổ bi trục khuỷu

2.1.3.2. Trình tự lắp
Quy trình lắp ng-ợc với quy trình tháo,lúc lắp ráp cần chú ý những điểm sau:
- Lúc thay mới piston cần kiểm tra khe hở giữa piston
và xi lanh
- Vị trí lắp xecmăng: xecmăng thứ nhất và thứ ba là vị
trí xecmăng hơi ; thứ hai và thứ t- là xecmăng dầu. Lúc lắp
ráp cần để mặt xiên của xecmăng lên trên, vị trí xẻ miệng
của xecmăng không đ-ợc trùng nhau mà phải lệch nhau

khoảng 900 .

Lắp xéc măng

- Tr-ớc khi lắp trục khuỷu cần rửa sạch và thổi thông
đ-ờng dầu, sau khi lắp xong, khe hở theo h-ớng trục của
trục khuỷu không v-ợt quá 0,02mm,
- Lực vặn dùng để vặn chặt êcu của thanh truyền là
1,3-1,5mm.
- Lực vặn dùng để vặn chặt nắp xilanh là 1,5kg/m
thứ tự lắp bulông đan chéo nhau, bề dày của tấm đệm là
0,7-0,9mm.
- Phải thông rửa bầu lọc không khí .
9


- Sau khi lắp xong toàn bộ phải kiểm tra mômen cần thiết để quay trục khuỷu, yêu cầu
không quá 0,4kg.m..

2.1.4. Ph-ơng pháp Kiểm tra và sửa chữa máy nén khí

Đối với máy nén khí khi pitton, xi lanh, xecmăng, van xả khí nén bị mòn dẫn tới áp
suất trong hệ thống phanh thấp d-ới mức quy định. Khi xe chạy đ-ợc 150 200 km nếu xả
bình chứa nếu có dầu nhờn thì chứng tỏ pitton, xi lanh, xecmăng đã mòn đến giới hạn sửa
chữa phải đại tu máy nén khí .
a. Thân máy
Quan sát các vết cào x-ớc, ố đen. Nếu có thì dùng giấy giáp mịn đánh bóng .
Dùng đồng hồ so hay panme đo trong xác định độ mòn côn và mòn ô van các cổ trục
của xi lanh. Độ côn, ôvan cho phép là 0,05mm nếu quá thì phải gia công lại theo kích th-ớc
sửa chữa.

Kích th-ớc sửa chữa xi lanh máy nén khí nh- bảng sau:
Tiêu chuẩn

Toyota corolla

MAZDA

Đ-ờng kính xi lanh
Nguyên thuỷ

52

60

Sửa chữa lần I

52,40

60,40

Sửa chữa lần II

52,80

60,80

b. Nắp máy
Kiểm tra buồng chứa không khí xem có bụi bẩn hoặc

Đo độ mòn xi lanh


dính dầu mỡ hay không, nếu có phải lau, chùi ngay.
Các khoang chứa n-ớc làm mát có thể bị ăn mòn,bị tắc do trong n-ớc có nhiều tạp
chất ăn mòn. Nếu có cần kiểm tra và thông rửa ngay.
Kiểm tra các mối ghép ren xem bị hỏng không, nếu có phải ren lại.
Kiểm tra độ cong vênh trên bàn máp . Độ cong vênh cho phép là 0,05mm. Nếu quá
thì sửa chữa bằng cách mài rà. Cũng có thể dùng th-ớc kiểm phẳng và căn lá kiểm tra độ
phẳng của nắp máy nén khí.
c. Trục khuỷu

10


Quan sát các vết cào x-ớc, cháy xém nếu có
thì đánh bóng lại bằng giấy giáp mịn.
Đo đ-ờng kính các cổ trục bằng panme và so
với đ-ờng kính ban đầu.Đối với cổ trục lắp vòng bi
cầu độ mòn cho phép là 0,02 mm , còn đối với cổ
trục lắp phớt chắn dầu độ mòn cho phép là 0,3 mm .
Nếu quá phải thay vòng bi cầu hoặc phớt chắn dầu
cho phù hợp.
Kiểm tra đ-ờng dầu xem có bị tắc hay không,
Đo đ-ờng kính cổ trục

nếu tắc phải thông rửa ngay.

Lắp ổ bi mới vào trục khuỷu sau đó kiểm tra độ dơ dọc trục của các cổ trục.
Kích th-ớc cổ thanh truyền máy nén khí
(loại có xilanh đ-ờng kính ứ60)
Tên kích th-ớc


Giá trị giảm dần của đ-ờng

Đ-ờng kính cổ thanh truyền

kính cổ thanh truyền(mm)

(mm)

Nguyên thuỷ

0,00

28,500 ữ 28,479

Sửa chữa lần I

-0,30

28,200 ữ 28,179

Sửa chữa lần II

- 0,60

27,900 ữ 27,879

Độ côn, ôvan cho phép không quá 0,03mm, nếu quá thì mài rà lại.
d.Thanh truyền
Kiểm tra độ cong, xoắn của thanh truyền bằng dụng cụ chuyên dụng.

* Độ cong : kiểm tra 2 đ-ờng tâm của 2 đầu trên và d-ới thanh truyền có song song
hay không, sai lệch cho phép là 0,03mm/100 mm
* Độ xoắn : Kiểm tra 2 đ-ờng tâm của 2 đầu to và nhỏ phải thuộc cùng mặt phẳng,
sai lệch cho phép là 0,03/100mm. Nếu quá thì phải nắn lại.
Kiểm tra độ mòn côn và ôvan của đầu nhỏ thanh truyền bằng đồng hồ so.
Dùng chốt piston mới kiểm tra khe hở giữa đầu nhỏ và chốt.
Kiểm tra các lỗ dầu xem có bị tắc không, nếu
có thì phải thông rửa ngay.
e.Bạc thanh truyền, vòng bi đỡ trục khuỷu
* Bạc thanh truyền
Quan sát các vết cào, x-ớc, xám đen ... nếu có thì đánh bóng bằng giấy giáp mịn.
- Kiểm tra khe hở giữa bạc và trục :
Lắp bạc vào thanh truyền, dùng đồng hồ xo đo đ-ờng kính trong của bạc, đo
đ-ờng kính ngoài của cổ trục bằng panme hiệu của hai số là khe hở của bạc.

11


Có thể dùng ph-ơng pháp ép chì: lấy 2 đoạn dây chì dài bằng 2/3 chiều dài bạc,
đặt hai đoạn dây chì ở gần hai mép bạc, lắp lại xiết bulông đúng lực quy định, quay
khoảng hai vòng rồi tháo ra đo chiều dày dây chì, đó là khe hở bạc.
- Kiểm tra độ găng :
Lắp bạc vào ỗ xiết đúng lực quy định rồi tháo một bên dùng cắn lá đo khe hở l-ng
của bạc.
Các tiêu chuẩn kĩ thuật:
Khe hở bạc biên : 0,02mm 0,1mm
Độ găng

: 0,12mm - 0,2mm


Nếu không đạt tiêu chuẩn thì tiến hành cạo rà hoặc thay thế. Chú ý khi thay thế bạc
phải kiểm tra độ găng phù hợp.
* Vòng bi đỡ trục khuỷu:
Kiểm tra các ổ bi, nếu thấy bi ghẻ hoặc sứt mẻ phải thay thế.
Lắp ổ bi vào trục khuỷu, kiểm tra độ dơ dọc trục của ổ bi và trục khuỷu, nếu dơ dão quá phải
thay thế.
f.Piston
Piston sau khi tháo xéc măng sẽ đ-a đầu vào xi lanh để kiểm tra khe hở bằng căn lá.
Khe hở tiêu chuẩn là 0,15 mm.
Dùng xecmăng mới và căn lá kiểm tra khe hở rãnh xecmăng. Khe hở tiêu chuẩn là
0,02 0,07 mm.
Kiểm tra khe hở bạc chốt piston bằng đồng hồ xo , khe hở tiêu chuẩn:
0,004mm-0,01mm.
Đo đ-ờng kính piston bằng panme, nếu thấy mòn quá phải thay thế. Khi thay thế chú
ý phải chọn xecmăng cho phù hợp.
g.Van nạp , xả
Kiểm tra độ kín của các van bằng cách pha một ít n-ớc xà phòng bôi một ít vào chân
các van, cho máy hoạt động xem l-ợng bọt khí thoát ra sẽ biết đ-ợc độ kín của van .
Van xả cũng đ-ợc kiểm tra bằng cách đ-a bình chứa dung tích 1l có áp suất d-ới 6,5
kg/cm2 vào ống xả khí. Độ kín đ-ợc coi là đủ khi áp suất trong bình chứa cứ 40s thì giảm
0,5kg/cm2.
Nếu thấy mòn ít phải rà lại, mòn nhiều thì thay thế hoặc lật 1800 dùng tiếp . Lò xo
van yếu, gãy phải thay thế.
h.Van điều chỉnh áp suất
Kiểm tra lò xo van, nếu lò xo gãy hỏng phải thay lò xo mới, nếu lò xo yếu thì tăng
thêm căn đệm.

12



Kiểm tra các viên bi, ti đẩy nếu thấy mòn , hở thì thay mới để tránh làm van hở sẽ gây
lọt khí nén .
2.2. Giàn ng-ng tụ (giàn nóng):
2.2.1. Cấu tạo

Gin núng.
Gin núng gm cú ng v cỏnh tn nhit t phớa trc kột nc.
Gin núng dựng qut gii nhit hoc cỏc phng phỏp gii nhit khỏc gii nhit
cho hi lónh cht cú ỏp sut cao nhit cao ó c nộn bi mỏy nộn.
iu ú lm lónh cht thnh lng (hn hp lng vi mt ớt hi) cú nhit cao v ỏp
sut cao.

Gin núng ba ng.
Hi lónh cht cú nhit cao, ỏp sut cao c gii nhit khi i xuyờn qua ba ng
ca gin núng.
Cỏc loi ng khỏc: ng n, ng kộp v nhiu ng.
Tham kho: Gin núng tớch hp

Gin núng tớch hp loi nhiu ngó, nhiu ng.
13


Hi lónh cht cú ỏp sut cao, nhit cao cung cp t mỏy nộn c lm mỏt vựng
ngng t (1) v c tr b chia (2).
Hi lónh cht tớch tr trong b chia c tỏch thnh cht lng v hi. Lónh cht lng
i vo vựng lm mỏt trc v lónh cht c lm lnh nhanh tng nng sut lnh.

Chu trỡnh lnh cho gin núng tớch hp.
Trong h thng cú gin núng tớch hp, lónh cht lng c tớch tr trong b chia lng
hi, nờn khụng cn bỡnh cha hoc lc gas.

Lónh cht c lm mỏt tt vựng mỏt trc, lm tng nng sut lnh.
B chia lng hi:

B chia lng hi.
B phõn chia lng hi gm mt phin lc v cht hỳt m gi hi nc v cn bn
ca mụi cht.
2.2.2. Các dạng h- hỏng Nguyên nhân Hậu quả của giàn nóng
-

Cánh tản nhiệt bị dạt và quệt với quạt gió, tháo lắp không đúng kĩ thuật làm cho gió

không qua đ-ợc giàn, giảm diện tích tiếp xúc với không khí của giàn .Hậu quả làm mát kém
-

Các bầu chứa, bình ng-ng, đ-ờng ống dẫn bị thủng, nứt do ăn mòn hoá học và do va

đập và làm dò môi chất ra ngoài hệ thống dẫn đến thiếu môi chất hệ thống.
-

Đ-ờng ống dẫn vào và ra do làm việc lâu ngày bị biến chất dẫn đến thiếu môi chất của

hệ thống
-

Bụi bám nhiều ở giàn nóng do bảo d-ỡng kém, do môi tr-ờng nhiều bụi làm quá trình

toả nhiệt của két bị hạn chế.
14



Van ở vị trí kẹt đóng dẫn đến áp suất của hệ thống quá cao ( kẹt van xả hoặc quá thấp
vào mùa đông ( kẹt van hút) dẫn đến làm vỡ đ-ờng ống hay bị móp bẹp đ-ờng ống.
Giàn nóng bị tắc do bẩn hoặc có vật lạ vào làm cản trở l-ợng môi chất dẫn đến bơm
không đủ công suất làm nhiệt độ giàn nóng tăng.
2.2.3. Kiểm tra sửa chữa giàn nóng:
a. Kiểm tra giàn nóng
Dùng bơm tay nén khí có áp suất từ 0,15-0,2 Pa vào giàn nóng,
mức môi chất trong giàn rút bớt khoảng 1,5 (cm) để tạo ra
khoảng trống cho khí nén, áp suất trong két đ-ợc báo bằng áp kế
gắn trên bơm. Nếu sau vài phút, áp suất không giảm chứng tỏ két
kín, giảm thì chứng tỏ két hở.
L-u ý: Tr-ớc khi kiểm tra giàn nóng, ta kéo nút chặt lỗ xả và đầu ống

b. Sửa chữa giàn nóng
Cánh tản nhiệt bị xô dạt thì nắn lại bằng dụng cụ lực chuyên dùng đẩy theo chiều
ngang để cánh thẳng lại nh- ban đầu.
Bình chứa, bình ng-ng ống dẫn thẳng thủng thì hàn lại.Tr-ớc khi hàn phải làm sạch
mối hàn bằng hơi.
Nếu ống thủng trên 10% thì nối măng sông ống lại.
Van 1 chiều hỏng, lò xo hỏng, đệm cao su ở miệng bị rách thì thay mới.
Nếu giàn nóng bị bẩn tắc thì tiến hành xúc rửa giàn nóng bằng dung dịch chuyên
dụng.
2.3. Gin bc hi (gin lnh):
2.3.1. Cấu tạo

a. Kiu gin lnh cú cỏnh gp khỳc.
b. Gin lnh kiu cỏnh phng.
Gin lnh lm bay hi hn hp lng khớ (dng sng) cú nhit thp, ỏp sut thp
c cung cp t van tit lu. Do ú lm lnh khụng khớ xung quanh gin lnh.
Cú hai loi gin lnh: Kiu gin lnh cú cỏnh gp khỳc v kiu gin lnh cỏnh phng.


Khụng khớ qua gin lnh.
15


Qut thi khụng khớ bờn trong xe hoc bờn trong xe qua gin lnh. Lónh cht nhn
nhit húa hi t khụng khớ (ly nhit t mụi trng xung quanh nh bin i t lng
sang hi), kt qu lm hi lónh cht núng lờn.
Khụng khớ i xuyờn qua gin lnh, c lm mỏt do b ly nhit hoỏ hi. Hi m
trong khụng khớ bỏm vo cỏnh ca gin lnh nờn khụng khớ c tỏch m.

Nguyờn lý lm lnh.
Vic lm lnh khụng khớ lm ngng t hi m trong khụng khớ. Hi m s bỏm vo
cỏnh ca gin lnh v lm mt m trong khụng khớ. Hi m tr thnh nhng git
nc, c hng bi khay hng nc v x ra khi xe qua ng x.
Vic tỏch m trong khụng khớ ca iu hũa khụng khớ s dng nguyờn lý c bn
ging nh nhng ht nc bỏm trờn b mt ca mt ly nc ỏ.
2.3.2. H- hỏng kiểm tra sửa chữa: T-ơng tự với giàn nóng
Bài 3
Thực tập các bộ phận khác của hệ thống
3.1. Phin lọc (lọc gas):
3.1.1. Cấu tạo

Cu to ca lc gas.
Lc gas hay bỡnh cha tm thi tớch tr mụi cht dng lng t gin núng, cung cp
lng cht lng cn thit.
Bỡnh cha gm mt phin lc v cht hỳt m gi li hi nc v cn bn ca lónh
cht.
Lónh cht cú th khụng ngng t hon sau khi c gii nhit gin núng, vỡ nhng
yu t nh iu kin mụi trng. Lónh cht cha mt hn hp hi v lng, lm gim

lng lónh cht qua van tit lu, khin gim nng sut lnh.
16


Bỡnh cha lc gas tr lónh cht dng lng. Lónh cht dng hi v dng lng c
tỏch ra nh s khỏc nhau v trng lng v lónh cht lng c cung cp cho b
phn tip theo t phớa ỏy ca bỡnh cha.
Bỡnh cha lc gas tr lónh cht lng. Lónh cht dng hi v dng lng c tỏch ra
nh s khỏc nhau v trng lng v lónh cht lng c cung cp cho b phn tip
theo t ỏy ca bỡnh cha.
3.1.2. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả.
TT

H- hỏng.

Nguyên nhân.

1

- Vỏ bầu lọc bị nứt ,đệm bị - Do va đập, tháo, lắp
rách.
không đúng kỹ thuật.
- Các đầu nối ren bị trờn .

2

- Van an toàn của bầu lọc
đóng không kín, lò xo yếu,
gãy.
- Đối với bầu lọc thấm

dùng tấm kim loại, lõi lọc
bị tắc.
- Đối với bầu lọc thấm
dùng l-ới lọc lõi lọc bị tắc
rách.
- Đối với bầu lọc thấm lõi
lọc tinh lõi lọc bị tắc, bị
rách, bẩn, bị mủn.

3

4

5

HậU QUả

- Hao tổn môi chất,làm cho
thiếu môi chất.Gây mòn
hỏng chi tiết nhanh và kém
lạnh.
- Do làm việc lâu ngày, - Làm cho áp suất quá cao
do ma sát.
hoặc quá thấp ảnh h-ởng tới
quá trình làm lạnh.
- Do làm việc lâu ngày, - Dầu lọc không sạch,ảnh
không thông rửa.
h-ởng tới quá trình bôi trơn.
- Do làm việc lâu ngày.


-Làm cho các chi tiết bị
mòn hỏng nhanh.

- Do làm việc lâu ngày, - Chất l-ợng môi chất kém,
do không cẩn thận khi ảnh h-ởng tới tuổi thọ hệ
tháo lắp.
thống.

3.1.3. Kiểm tra.

* Kiểm tra lọc gas trên hệ thống bằng mắt quan sát ta có thể phát hiện các h- hỏng sau:
+ Tại các vị trí lắp ghép có bị rò rỉ dầu hay không.
+ Các nút xả có bị chảy dầu hay không.
* Kiểm tra trong quá trình tháo, lắp:
+ Kiểm tra bằng mắt quan sát xem các gioăng đệm có bị rách không.
+ Các lõi lọc của bầu lọc thấm có bị rách, mủn không.
+ Kiểm tra van an toàn có đóng kín không,bằng cách: Dùng tay bịt đ-ờng dầu chính
của bầu lọc sau đó quan sát trên đ-ờng gas phụ xem. Nếu dầu không thoát ra qua đ-ờng gas
phụ chứng tỏ van an toàn bị hỏng.
* Kiểm tra sau khi lắp ráp hoàn chỉnh :
+ Ta đặt lọc gas lên thiết bị khảo nghiệm để xác định khả năng lọc sạch của bầu lọc và năng
suất lọc của bầu lọc và điều chỉnh lại các van .
3.1.4. Sửa chữa và bảo d-ỡng lọc gas:
- Đối với bầu lọc thô loại tấm kim loại ta nên bảo d-ỡng định kỳ.
17


+ Muốn khử cặn bẩn trên những tấm lọc thì hàng ngày ta nên quay tay(1 )của trục lõi
lọc khoảng 2 đến 3 lần lúc động cơ còn nóng lúc đó các tấm cố định sẽ lau sạch những tấm
lọc kim loại vì những tấm này quay cùng chiều với trục.

+Với mỗi lần thay dầu máy nén thì ta thay toàn bộ dầu chứa trong bầu lọc bằng cách
mở nút của thân bầu lọc để thải hết các cặn bẩn ra ngoài
+ Khi lắp lọc gas phải đặt đệm đúng chỗ lắp song quay tay quay để kiểm tra.
+ Van an toàn bị mòn, đóng không kín thì ta mài rà lại.
+ Lò xo van an toàn yếu thì tăng căn đệm,gãy thì thay mới.
+ Các gioăng đệm bị rách hỏng thay mới.
+ Các ren bị hỏng thì tarô lại.
- Những loại lọc gas dùng một lần quy trình
thay thế nh- sau:
+ Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo bầu
Làm sạch phần đế

lọc ra
+ Dùng khăn lau sạch phần đế của bầu lọc
+ Phủ một lớp dầu sạch của của động cơ lên
đệm làm kín của bộ lọc mới

Đệm kín

+ Dùng tay lắp bộ lọc mới vào hệ thống,
dùng dụng cụ chuyên dùng xiết chặt lọc gas.
+ Sau đó cho hệ thống lạnh hoạt động và kiểm tra rò rỉ .
3.2. Van tit lu:
3.2.1. C u t o
Van tit lu cú hai chc nng:
- Sau khi qua bỡnh cha tỏch m, lónh cht lng cú nhit cao, ỏp sut cao c
phun ra t l tit lu. Kt qu lm lónh cht gión n nhanh, v bin lónh cht
thnh hi sng cú ỏp sut thp v nhit thp.
- Van tit lu iu chnh c lónh cht cp cho gin lnh theo ti nhit mt cỏch
t ng.


Van tit lu.
18


 Van tiết lưu dạng hộp:

Cấu tạo van tiết lưu dạng hộp.
 Van tiết lưu kiểu hộp gồm thanh cảm ứng nhiệt, giống như đầu cảm ứng nhiệt của
van tiết lưu loại cũ. Phần cảm ứng nhiệt được thiết kế để tiếp xúc trực tiếp với
lãnh chất.
 Thanh cảm ứng nhiệt nhận biết nhiệt độ của lãnh chất (tải nhiệt) tại ngõ ra của
giàn lạnh và truyền đến hơi chắn trên màng. Lưu lượng của lãnh chất được điều
chỉnh khi kim van di chuyển. Điều này xảy ra khi sự chênh lệch áp suất trên màn
thay đổi (giãn ra hoặc co lại), do nhiệt độ và lực tác dụng của lò xo.

Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu.
 Nhiệt độ tại ngõ ra giàn lạnh thay đổi theo tải nhiệt.
 Khi tải nhiệt nhỏ: nhiệt độ ngõ ra giàn lạnh thấp.
 Khi tải nhiệt thấp: nhiệt độ tại ngõ ra giàn lạnh hơi cao.

Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu khi tải nhiệt tăng.
 Khi tải nhiệt tăng, nhiệt độ tại ngõ ra giàn lạnh tăng, điều này làm nhiệt truyền
đến hơi chắn trên màng tăng, vì thế hơi chắn đó giãn ra. Màng chắn di chuyển
sang phía trái, làm thanh cảm ứng nhiệt độ và đầu của kim van nén lò xo.
 Lỗ tiết lưu mở ra cho một lượng lớn lãnh chất vào giàn lạnh.
19


 Điều này làm tăng lưu lượng lãnh chất tuần hoàn trong hệ thống lạnh, bằng cách

đó tăng năng suất lạnh.

Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu khi tải nhiệt giảm.
 Khi tải nhiệt nhỏ, nhiệt độ ngõ ra của giàn lạnh giảm. Điều này làm cho nhiệt
truyền đến hơi chắn trên màng giảm nên hơi lãnh chất co lại.
 Màng di chuyển về phía phải, làm thanh cảm ứng nhiệt và đầu của kim van đẩy
sang phía phải bởi lò xo. Lỗ tiết lưu đóng bớt lại nên lưu lượng lãnh chất tuần
hoàn trong hệ thống giảm, bằng cách đó làm giảm năng suất lạnh.
 Van tiết lưu loại thường:

 Trong van tiết lưu loại thường, bộ phận cảm ứng (đầu cảm ứng) được lắp ở ống ra
của giàn lạnh.
 Có hai loại: van tiết lưu cân bằng trong và van tiết lưu cân bằng ngoài, phụ thuộc
vào nơi lấy tín hiệu áp suất hơi của giàn bay hơi.
 Van tiết lưu cân bằng ngoài gồm có một ống cân bằng và một đầu cảm ứng nhiệt,
nhưng có cùng nguyên lý hoạt động như van tiết lưu cân bằng trong.

Nguyên lý hoạt động van tiết lưu cân bằng ngoài.

20


Khoang trờn ca mng ni vi u cm ng nhit c in y lónh cht. Nhit
ti ngừ ra gin lnh thay i. Lu lng lónh cht c iu chnh khi kim van
di chuyn.
iu ú xy ra do s chờnh lch lc tỏc dng phớa trờn mng v lc tỏc dng phớa
di mng (ỏp sut lónh cht ti ngừ ra + lũ xo).

Van tit lu cõn bng ngoi khi nhit ngừ ra gin lnh cao.
Khi nhit ngừ ra ca gin lnh cao (ti nhit ln), lónh cht nhn c mt

lng nhit ln t khụng khớ trong xe. iu ú lm cho quỏ trỡnh bay hi tun
hon din ra sm hn v lm tng nhit ca hi lónh cht ti ngừ ra ca gin
lnh.
Khi c nhit v ỏp sut ca u cm ng nhit tng, mng dch chuyn xung
phớa di, y kim van xung. Do ú, kim van m ra v cho mt lng ln lónh
cht i vo trong gin lnh. iu ú lm tng lu lng ca mụi cht tun hon
trong h thng. Bng cỏch ú lm tng nng sut lnh.

Van tit lu cõn bng ngoi khi nhit ngừ ra gin lnh thp.
Khi nhit ngừ ra ca gin lnh thp (ti nhit nh), mụi cht nhn c mt
lng nhit nh t khụng khớ trong xe. Quỏ trỡnh bay hi khụng hon ton, lm
gim nhit ca hi lónh cht ti ngừ ra ca gin lnh.
Khi c nhit v ỏp sut ca u cm ng nhit gim, mng dch chuyn lờn
phớa trờn, kộo kim van lờn. iu ú, lm kim van úng li v gii hn lu lng
lónh cht i vo trong gin lnh. Kt qu l lm gim lu lng lónh cht tun
hon trong h thng, bng cỏch ú lm gim nng sut lnh.
3.2.2. Những h- hỏng, nguyên nhân và tác hại
-

Van tiết l-u bị kẹt ở vị trí mở, môi chất luôn luôn qua két không nâng nhanh đ-ợc

nhiệt độ động cơ lên nhiệt độ định mức.
21


-

Van kẹt ở vị trí đóng là không cho môi chất làm mát qua két làm cho động cơ quá

nóng.

-

Nguyên nhân chủ yếu là do chất hoạt tính bị mất tác dụng hoặc hộp xếp bị thủng

-

Thanh l-ỡng kim bị hỏng đối với loại dùng thanh l-ỡng kim để mở van.

-

Lò xo bị yếu mất đàn tính .

3.2.3. Kiểm tra sửa chữa;
a. Kiểm tra nhiệt độ mở van và độ nâng của van:
-

Nhúng van tiết l-u vào chậu n-ớc và đun nóng từ từ.

- Đun cho nhiệt độ cao hơn mức quy định (80-84oC) từ 15 oC so với nhiệt độ của van thì
van phải mở hoàn toàn.
- Độ mở của van phải đúng mức quy định là 8 mm ở 95 oC.
- Hạ nhiệt độ xuống d-ới 5 oC so với mức quy định của van nó phải đóng hoàn toàn
- Khi van tiết l-u đóng hoàn toàn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào ở
van ( dựa vào kinh nghiệm).
- Nếu van bị thủng ta lau khô và lắc nhẹ nếu thấy có vết n-ớc thì chứng tỏ van bị thủng.
b. Sữa chữa van tiết l-u
- Nếu nh- hộp xếp của van bị thủng phải thay mới.
- Thanh l-ỡng kim bị hỏng thì thay mới.
- Lò xo mất đàn tính phải thay mới.
- Chất hoạt tính mất tác dụng thì thay mới van.

- Các đệm van bị rách cũng phải thay mới.
3.3. Quạt gió:

Qut giú.
Trong b phn qut giú cú mt motor qut giú, thi khụng khớ n gin lnh. Cú mt cỏnh
thay i khụng khớ bờn trong xe v bờn ngoi xe.
3.3.2. Tháo lắp quạt gió:
a. Trình tự tháo
*Đối với quạt đ-ợc dẫn động bằng đai của động cơ
22


- Gỡ dây đai dẫn động quạt gió bằng cách nới lỏng bu lông chống xoay, bu lông điều
chỉnh hay bu lông máy nén khí.
- Chỉnh sao cho dây đai có độ lỏng để tháo.
- Dùng tay tháo dây đai ra.
- Giữ chặt puli dùng cờlê hoặc khẩu tháo đều bulông bắt cánh quạt ra.
- Nhấc cánh quạt ra để lên giá chuyên dùng.
*Đối với quạt dùng ly hợp thuỷ lực
- Ta tháo bu lông bắt cụm ly hợp với puli dẫn động, nhấc cụm ly hợp quạt gió ra
khỏi puli.
- Tháo bu lông bắt quạt gió với cụm ly hợp.
- Nhấc cánh quạt ra đặt lên giá.
*Đối với quạt điện
- Tháo dây điện nối giữa mô tơ quạt và nguồn.
- Dùng cờlê hoặc khẩu tháo bu lông bắt ổ quạt
với giàn nóng.
- Nhấc ổ quạt ra ngoài.
- Tháo đai ốc bắt mô tơ quạt với ổ quạt, tháo
mô tơ quạt ra ngoài.

- Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo cánh quạt ra
đặt lên giá.
b. Trình tự lắp:
*Đối với quạt dẫn động bằng dây đai :
- Dùng cờ lê dẹt lắp các bu lông cố định quạt gió vào puli hay trục của quạt gió
- Dùng tay quay dây đai qua puli trục cơ, máy phát điện, puli bơm n-ớc.
- Điều chỉnh độ căng của dây đai cho thích hợp.
*Đối với loại quạt dùng ly hợp thuỷ lực:
- Dùng cờlê lắp bu lông cố định cánh quạt với cụm ly hợp.
- Dùng cờlê lắp các bu lông cố định cụm ly hợp với puli.
- Quàng dây đai qua máy phát điện, trục máy nén khí.
- Điều chỉnh dây đai có độ găng thích hợp.
* Đối với quạt điện:
- Lắp quạt vào mô tơ quạt.
- Bắt mô tơ quạt với ổ quạt.
- Cố định ổ quạt vào két n-ớc.
- Nối các đ-ờng dây điện lại với nhau.
3.3.3. Kiểm tra h- hỏng của quạt gió
*Kiểm tra bằng trực giác:
Thấy đ-ợc những h- hỏng của cánh quạt nh- bị nứt, gẫy,biến dạng. Gõ tay vào cánh
quạt mà kêu rè rè thì bị lỏng đinh tán.
23


- Kiểm tra cân bằng tĩnh của cụm puli và quạt gió.
- Lắp cụm cánh quạt lên động cơ.Dùng tay quay quạt nhiều vòng, mỗi vòng đánh dấu
vị trí puli hoặc cánh quạt rơi thẳng xuống đất.
- Quay nhiều vòng mà mỗi vòng ở lại các vị trí khác nhau là đ-ợc.
- Nếu dừng lại ở một vị trí đã đánh dấu là có sự dồn trọng l-ợng ở puli hoặc cụm ly
hợp. Ta tiến hành sửa chữa nắn lại vị trí đó.

- Đối với quạt ly hợp dùng tay quay khớp dẫn
động ly hợp kiểm tra xem có bị h- hỏng hoặc dò rỉ
dầu silicol không.
- Kiểm tra xem lò xo l-ỡng kim có bị gẫy hay
không nếu không gẫy thì kiểm tra độ đàn hồi
của lò xo.
*Đối với quạt điện quan sát:
Kiểm tra ly hợp quạt gió
- Đ-ờng dây nối với ổ quạt có bị đứt hoặc hở
lõi hay không.
- Khung quạt có bị méo hay cánh quạt có kẹt
vào giàn nóng hay giàn lạnh không.
- Dùng ắc quy để kiểm tra sự ổn định tốc độ
quay của mô tơ quạt. Nghe tiếng cắt gió của cánh
quạt để kiểm tra quạt và tiếng kêu kít (hiện t-ợng
khô dầu trục mô tơ quạt) phát ra từ mô tơ quạt.
Kiểm tra mô tơ quạt điện
3.3.4. Sửa chữa quạt gió
- Cánh quạt bị biến dạng thì nắn lại.
- Cánh nứt d-ới 1mm thì hàn lại rồi dũa phẳng ( đối với quạt nhựa thì dán keo )
- Đinh tán dơ lỏng thì tán lại.
- ổ đỡ bị mòn thì thay mới.
- Puli mòn thì ép kim loại rồi tiện lại.
- Cánh quạt gẫy thì thay mới.
- Quạt dẫn động bằng thuỷ lực điều khiển bằng lò xo l-ỡng kim nếu lò xo l-ỡng kim
yếu, gẫy thì thay mới.
- Cụm ly hợp bị dò rỉ dầu xilycol thì thay mới.
- Với quạt dẫn động bằng điện nếu méo ổ quạt thì nắn lại, mô tơ quạt khô dầu thì tra
thêm dầu vào trục, mô tơ quạt không hoạt động hoặc tốc độ vòng quay nhỏ hơn quy định thì
thay mới.


24


Bµi 4
Thùc tËp l¾p r¸p vµ kiÓm tra kÝn hÖ thèng
4.1. Cấu tạo hệ thống

Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh trên ôtô.

A. Máy nén còn gọi là blốc lạnh .

I. Bộ tiêu âm.

B. Bộ ngưng tụ, hay giàn nóng.

H . Van xả phía thấp áp.

C. Bình lọc/hút ảm hay fin lọc.

1. Sự nén.

D. Van kép

.

E. Van xả phía cao áp.
F. Van giãn nở.
G. Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh.


2. Sự ngưng tụ.
3. Sự giãn nở.
4. Sự bốc hơi.

4.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điện lạnh ôtô
Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 2.1) được tiến hành theo các bước cơ bản sau
đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối không khí và phân phối luồng khí mát bên trong cabin
ôtô:
a. Môi chất lạnh thể hơi được bơm đi từ máy nén (A) dưới áp suất cao và nhiệt độ cao
đến bộ ngưng tụ( B) .
b.Tại bộ ngưng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của môi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi mát
giàn nóng, môi chất lạnh thể hơi được giải nhiệt, giảm áp nên ngưng tụ dưới áp suất
cao,nhiệt độ thấp .
c. Môi chất lạnh tiếp tục lưu thông đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất lạnh được
tiếp tục làm tinh khiết như được hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất.

25


×