Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hệ thống điện và điều khiển động cơ (hệ đại học chính quy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 48 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ
ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

Hƣng Yên 2015

1


THC TP H THNG CUNG CP IN KHI NG
1. H thng cung cp in v khi ng
Thc tp mỏy phỏt in xoay chiu xe i mi
a. Những h- hỏng chính - nguyên nhân - hậu quả.
+ Cuộn kích thích:
- Đứt chạm mát, bị chập nguyên nhân và hậu quả t-ơng tự nh- máy phát điện một
chiều.
+ Cuộn dây stato:
- Bị đứt : Nếu đứt một pha thì hai pha còn lại sẽ mắc nối tiếp làm điện trở cuộn dây
tăng, điện áp máy phát tăng dẫn đến có thể làm hỏng điốt. Nếu đứt hai pha thì mạch
điện bị ngắt do đó máy phát không làm việc đ-ợc.
- Tr-ờng hợp cuộn dây bị chạm mát, chập sẽ làm ảnh h-ởng đến công suất
+ Chổi than, vòng bi:
- Vòng tiếp xúc mòn hỏng do ma sát, bị chất ôxy hoá hoặc dính dầu mỡ làm tăng
điện trở mạch kích thích, c-ờng độ dòng điện kích thích giảm dẫn đến công suất máy
phát giảm.


- Vòng bi mòn rơ hỏng do làm việc lâu ngày.
b. Quy trình tháo máy phát xoay chiều (TOYOTA)
1.1.

STT

Nguyên công

1

2

Sơ đồ nguyên công

Dụng cụ

Chú ý

Tháo nắp điện sau
máy phát điện
- Tháo đai ốc và ống
cách điện chân cực
của bộ chỉnh l-u
- Tháo ba đai ốc và nắp
sau máy phát điện.

-Dùng
tuốc nơ
vít 4
cạnh,clê

8-10

- Để nắp
máy cẩn
thận sau
khi tháo ra,
tránh bi
rơi.
- Để đai ốc
gọn gàng

- Tháo giá đỡ tiết chế
IC
- Tháo 2 vít, giá đỡ
chổi than và nắp ra.

- Dùng
tuốc nơ
vít 4
cạnh

Để các chi
tiết đ-ợc
tháo ra gọn
gàng

2


3


- Tháo tiết chế IC
- Tháo ba vít và lấy
tiết chế IC ra.

- Dùng
tuốc nơ
vít 4
cạnh.

4

- Tháo giá đỡ bộ chỉnh
l-u.
- Tháo 4 vít
- Dùng kìm uốn thẳng
lại các đầu dây điện.
- Lấy giá đỡ bộ chỉnh l-u
ra.

- Tuốc
nơ vít 4
cạnh.
- Kìm
uốn.

5.

- Tháo Puli.
- Dùng Cờlê lực giữ

khẩu SST(A) xiết:
Khẩu SST(B) theo
chiều kim đồng hồ,
theo mô men quy
định.
- Lắp khẩu C lên ê tô,
đặt máy phát điện
vào khẩu C nh- hình
vẽ.
- Xoay khẩu A theo
h-ớng nh- hình vẽ để
nới lỏng đai ốc giữ
Puli-- Nhấc máy phát
điện ra khỏi khẩu C.
- Xoay khẩu B để
tháo khẩu A và B ra.
- Tháo đai ốc giữ Puli
ra.

3 tuýp
chuyên
dùng
SST:
A,B,C

Để tiết chế
cẩn thận.

3



6

- Th¸o l¾p sau m¸y
ph¸t.
-Th¸o 4 ®ai èc dïng
vam th¸o n¾p sau
m¸y ph¸t.

-Vam.
- Clª,
má lÕt,
Tuèc n¬
vÝt dÑt

7

- Th¸o R«to ra khái
n¾p m¸y.

- Dïng
tay lÊy
Roto ra.

c.Kiểm tra máy phát điện xoay chiều.
TT

Bước
Kiểm tra


Kiểm tra
thông
mạch

Rô to

Hình vẽ minh họa

Nội dung
và thông số kỹ thuật
-Dùng Ôm kế kiểm tra
thông mạch giữa hai
vòng tiếp điện
-Nếu không
thông
mạch phải thay Rô to
- Điện trở tiêu chuẩn
(nguội):
2,8-3,0 

Kiểm tra
chạm mát
Rô to

- Dùng Ôm kế kiểm tra
sự thông mạch giữa
vòng tiếp điện và thân
Rô to

Kiểm tra

các vòng
tiếp điện

- Quan sát xem các
vòng tiếp điện có bị cào
xước, cháy xám không.
Nếu bị cào xước nhẹ thì
dùng giấy nhám mị
đánh lại
- Dùng thước cặp đo
đường kính vòng tiếp
điện

4


Đường kính tiêu chuẩn:
14,2-14,4mm
- Đường kính tối thiểu:
12,8mm

Stator

Stator

- Dùng Ôm kế kiểm tra
sự thông mạch giữa các
cuộn dây
- Nếu không có sự
thông mạch phải phải

thay Rô to mới

Kiểm tra
hở mạch

- Dùng Ôm kế kiểm tra
sự thông mạch giữa các
cuộn dây Rô to và thân
máy phát
- Nếu có sự thông mạch
phải thay Rô to mới

Kiểm tra
chạm mát

Loại A

Chổi
than

Đo chiều
dài nhô ra
của chổi
than

Loại B

- Dùng thước cặp đo
chiều dài phần nhô ra
của chổi than (Với loại

A)
- Dùng thước dẹt (mm)
đo chiều dài phần nhô
ra của chổi than (Với
loại B)
- Nếu chiều dài phần
nhô ra nhỏ hơn mức tối
thiểu phải thay chổi
than mới
- Chiều dài tiêu chuẩn
phần nhô ra của chổi
than: 10,5mm
- Chiều dài tối thiểu
phần nhô ra của chổi
than: 1,5mm

5


Chỉnh
lưu

Kiểm tra
cụm Điốt
dương

- Dùng Ôm kế nối một
đầu que đo vào
Gugiông cực dương và
đầu que đo kia lần lượt

tiếp xúc vào các đầu ra
của bộ chỉnh lưu
- Đảo vị trí các đầu que
đo

Kiểm tra
cụm Điốt
dương

- Nếu không đạt yêu
cầu trên phải thay cụm
chỉnh lưu

Kiểm tra
cụm Điốt
Âm

- Nối một đầu que đo
lần lượt vào các cực
Âm của bộ nắn dòng,
còn đầu que đo kia lần
lượt vào các đầu ra của
bộ nắn dòng
- Đảo vị trí các đầu que
đo
- Quan sát kim đồng
hồ khi thực hiện đảo
đầu que đo (Từ thông
mạch chuyển sang
không thông mạch)

- Nếu không đạt yêu
cầu trên phải thay cụm
chỉnh lưu

Chỉnh
lưu

6


- Nối mát cực F, nổ
máy và đo điện áp tại
cực B
- Nếu điện áp đo được
lớn hơn điện áp tiêu
chuẩn phải thay tiết
chế IC
- Nếu điện áp đo được
nhỏ hơn điện áp tiêu
chuẩn phải sửa chữa
máy phát điện

Tiết chế

Kiểm tra
vòng bi
trước

- Kiểm tra xem vòng bi
trước có quay trơn hay

bị rơ lỏng không
- Nếu không đạt yêu
cầu thì phải thay vòng
bi mới

Kiểm tra
vòng bi
sau

- Kiểm tra vòng bi sau
quay trơn, không bị kẹt,
rơ, mòn
- Nếu vòng bi bị rơ,
mòn... thì phải thay
vòng bi mới

Kiểm tra sự làm việc
của máy phát

- Dùng tay quay Rô to
của máy phát để kiểm
tra xem máy phát có
quay trơn không hay bị
kẹt
- Phương pháp này
được áp dụng để kiểm
tra máy phát sau khi lắp
ráp xong

Vòng bi


d. Quy tr×nh l¾p m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu (TOYOTA)
STT
1

Nguyªn c«ng

S¬ ®å nguyªn c«ng

Dông


Chó ý

L¾p Roto vµo n¾p
tr-íc<®Çu cã Puli
dÉn ®éng.
7


2

Lắp nắp sau
-Dùng búa nhựa gõ
nhẹ lắp nắp sau
-Bắt chặt lại bằng 4
vít.

-Búa
nhựa

-Khẩu
8- 10

3

-Lắp puli vào trục
roto dùng tay vặn
đai ốc giữ puli vào
-Dùng Clê lực giữ
khẩu SST(A) đồng
thời xiết chặt khẩu B
theo chiều kim đồng
hồ theo đúng mô
men xiết
-Xoay khẩu a theo
h-ớng hình vẽ, xiết
chặt puli.
-Nhấc máy phát điện
ra khỏi khẩu A.

3 khẩu
chuyên
dùng
- 1 Ca lê
- 1 ê tô

4

-Lắp giá đỡ bộ chỉnh
l-u

- Lắp bộ chỉnh l-u
-Uốn cong 4 đầu
dây của Stato nhhình vẽ
-Lắp 4 vít.

Kìm
kẹp
(Kìm
mỏ
nhọn)
-Tuốc
nơ vít 4
cạnh

- Chú
ý lực
xiết,
khoản
g
400kg,
cm

8


5.

6.

7.


-Lắp giá đỡ chổi
than và tiết chế IC
- Đặt nắp giá đỡ
chổi than vào giá đỡ
chổi than, để nắp
sau máy phát điện
nằm ngang, lắp tiết
chế IC và giá đỡ
chổi than vào.
-Xiết chặt 5 vít cho
tới khi khe hở giữa
giá đỡ chổi than và
giắc cắm còn lại ít
nhất là 1mm.
Lắp nắp sau:
-Bắt nắp sau bằng 3
đai ốc
-Lắp ống cách điện
chân cực vào, bắt
chặt lại bằng đai ốc.

-Tuốc
-Khi
nơ vít 4 lắp
cạnh
không
để nắp
giá đỡ
chổi

than
tr-ợt
sang
một
bên

- 1 khẩu
8-10

Kiểm tra chắc chắn
Roto quay trơn nhẹ
nhàng.

9


c. Thực tập đấu dây mạch cung cấp điện, đo điện áp hiệu chỉnh
- Thực tập đấu dây mạch cung cấp điện:

Sơ đồ chung hệ thống cung cấp điên sử dụng máy phát xoay chiều.
1- ắc quy.
2- Máy phát xoay chiều.
3- Bộ điều chỉnh điện.
4- Máy khởi động.

5. Khoá điện.
6- ăm pekế.
61- Cọc kiểm tra máy phát.
7- Cung cấp cho phụ tải.


M- Má.t
D+ - Đầu phát điện.
DF - Đầu kích từ.
D- - Nối mát.

* Quy trình đấu dây: Bộ tiết chế bán dẫn, bộ tiết chế dùng thiết bị điện từ kết
hợp với thiết bị bán dẫn đ-ợc nối với máy phát xoay chiều bằng một bộ giắc đặc biệt
có ba cọc đấu dây: cọc (+D) đấu với một đầu của công tắc mồi, đầu thứ hai của công
tắc mồi nối với (+D) của máy phát điện (cũng chính là cực d-ơng của ắc quy). Cọc
(DF) của bộ tiết chế đấu với cọc (DF) của máy phát điện. Cọc vỏ máy (D-) của tiết chế
đấu với cọc
(D-) của máy phát điện.
Do kết cấu của giắc có chốt định vị khi cắm nên không thể có hiện t-ợng nhầm
lẫn trong khi đấu dây giữa bộ tiết chế và máy phát điện (nếu nhà chế tạo đã đấu đúng
theo sơ đồ nguyên lý).
+ Một số chú ý khi đấu dây hệ thống cung cấp điện:
- Khe hở tiếp điểm phải đúng tiêu chuẩn.
- Bề mặt tiếp điểm phải sạch tiếp xúc tốt.
- Các cọc đấu dây và các đầu đấu dây phải chặt và tiếp xúc tốt.
- ắc quy đủ dung l-ợng và nạp điện đầy đủ.
- Phải đấu đúng đầu dây theo từng sơ đồ cụ thể.
- Không đ-ợc đấu nhầm các cực của bình điện. Nghiêm cấp quẹt, chạm hai đầu dây
nối của hai đầu cực ắc quy với nhau để kiểm tra khả năng phóng điện của ắc quy.

10


- Đo điện áp hiệu chỉnh
* Mô tả tổng quát


Sơ đồ hệ thống nạp điện của ôtô Hyundai H-100
1-máy phát điện xoay chiều
5-Các cuộn dây ứng điện
2-ba điốt nắn điện kích từ
6- Đèn báo nạp điện
3- bộ tiết chế điện áp điện tử
7-công tắc máy
4- cuộn cảm rôto
8- cầu nối an toàn chính
Hệ thống nạp điện trang bị trên ôtô Hyundai H – 100 gồm các bộ phận chính sau :
+ Bình ắc quy
+ Máy phát điện xoay chiều với bộ tiết chế điện tử bố trí bên trong .
+ Đèn báo nạp điện .
Các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều gồm phần cảm điện rôto, phần ứng
điện stato, bộ chỉnh lưu sáu đi ốt công suất, ba đi ốt nắn điện kích từ, tụ nắn dòng, các
chổi than tiếp điện kết cấu chung với bộ điều chỉnh điện áp điện tử. Điện áp của dòng
điện nạp được tiết chế theo hệ thống đối chiếu với điện áp ắc quy (battery voltage
defection system)
Bộ điều chỉnh điện áp điện tử bị hỏng hay dây cảm biến điện áp không tốt .
Khâu trắc nghiệm này nhằm mục đích kiểm tra mức sụt áp của đoạn dây dẫn
dòng điện nạp từ cọc B máy phát đến cọc (+)ắc quy ( bao gồm cả cầu chì )
* Khâu chuẩn bị
+ Xoay công tắc máy “OFF”
+ Tháo dây cáp âm ắc quy
+ Tháo tách dây dẫn khỏi cọc B máy phát

11


+ Đấu nối tiếp ampe kế DC ( 0-100A) giữa cọc B và đầu dây vừa tháo ra .

+ Đấu vôn kế giữa cọc B máy phát và cọc (+)ắc
quy như sơ đồ
+ Nối trở lại dây cáp âm ắc quy .
* Khâu trắc nghiệm
+ Khởi động động cơ
+ Bật công tắc đèn pha lên , tăng ga cho đến lúc
Ampe kế chỉ 20A và đọc ngay số vôn .
phát đến cọc (+)ắc quy :
1-máy phat điện
2- cọc phát B
3- vônkế
4- ampe kế
* Kết quả đo kiểm.
+ Nếu mức sụt áp trên đoạn dây dẫn tốt , vôn kế phải
chỉ đúng mức quy định là 0,2 V max
+ Nếu vôn kế chỉ cao hơn mức quy định chứng tỏ có tình trang tiếp điện không tốt từ
cọc B đến dây nối cầu chì , từ cầu chì đến cọc (+)ắc quy .
+ Sau khi đo kiểm xong , giảm ga xuống mức ralăngti .Tắt đèn , tắt máy , tháo đồng hồ
đo và đấu dây lại như trước .
1.2.Th nghiệm máy phát và ti t ch : y dựng đ c tuy n kh ng t i t i t i
theo số v ng quay lập báo cáo thực hành th nghiệm đ c tuy n máy phát điện.
- §iÖn ¸p ®-îc t¹o ra trong cuén d©y stato:

§iÖn ¸p ®-îc t¹o ra trong cuén d©y stato
- Sù chØnh l-u dßng ®iÖn xoay chiÒu 3 pha:

12


Sự chỉnh l-u dòng điện xoay chiều 3 pha

- Đặc tuyến tải theo số vòng quay của máy phát: Khi điện áp đầu ra của máy phát đ-ợc
giữ không đổi là 14 V,dòng điện có thể phát tối đa của máy phát tăng theo tốc độ
quay.Tuy nhiên nó bị giới hạn bởi hai yếu tố:
+ Cảm kháng: cảm kháng sinh ra trong cuộn stato khi dòng điện xoay chiều chạy qua
nó.Cảm kháng tăng khi tốc độ tăng.
+ Hiện t-ợng phản từ: từ tr-ờng đ-ợc sinh ra khi có dòng điện chạy qua cuộn dây stato
(khi máy phát có tải).Từ tr-ờng này làm yếu lực từ của rôto.

Đặc tính tải của máy phát
- Dòng điện phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng,dòng điện phát ra giảm.
Vì khi nhiệt độ tăng,điện trở của cuộn dây kích từ tăng làm giảm dòng kích từ khiến từ
tr-ờng giảm theo.Thêm vào đó,khi nhiệt độ tăng,điện trở stato tăng nên dòng phát ra
giảm.

13


1.3. Thc tp h thng khi ng thụng minh
Sơ đồ mạch đấu dây hệ thống khởi động:
7

6
5
1

2

4

3


Sơ đồ mạch đấu dây cho hệ thống khởi động.
1. ắc quy; 2. Máy khởi động; 3. Rơle khởi động;
4. Rơle bảo vệ khởi động;5. ổ khoá điện; 6. Đèn báo;
7.Máy phát điện.

* Ký hiệu các cọc bắt dây:
- D+ . Đầu phát điện.
- D - . Đầu nối mát.
Quy trình đấu dây:
- Cọc (D+) của máy phát nối tới cọc vào (D+) của bộ tiết chế.
- Cọc (DF) của máy phát nối với cọc vào (DF) của bộ tiết chế.
- Cọc (D-) của máy phát nối ra mát và nối vào cọc vao (D-) của bộ tiết chế.
- Cọc ra (D+) của bộ tiết chế nối với đầu vào của khoá điện.
- Đầu ra của khoá điện nối với đầu vào của rơle máy khởi động.
- Đầu ra của rơle máy khởi động nối với đầu vào máy khởi động.
- Vỏ máy khởi động nối ra mát.
- Cọc (-) ắc quy nối với vỏ máy khởi động.
- Cọc (+) ăc quy nối với đầu vào của rơle máy khởi động.

14


Th nghim h thng khi ng (trờn thi t b KPS003)
1. Máy khởi động trục chủ động có
rãnh xoắn.



đồ đấu dây cho Máy khởi động

trục chủ động có rãnh xoắn.

Dây đo và đ-ờng điều khiển nét mảnh.
Dây dẫn (dây nguồn) nét đậm.

2. Máy khởi động loại rô to lao ra ăn
khớp.

3. Chế độ không tải.

Kiểm tra chạy không tải đ-ợc thực hiện
theo nguyên tắc không có sự ăn khớp của
bánh răng máy đề và bánh răng tải (không
mang tải). Trong thiết bị này ta có thể kiểm
tra chạy không tải. Không cần tháo bánh răng
máy khởi động (MKĐ) ra, cho MKĐ chạy
chậm dần đến khi dừng hẳn mà không đạp
phanh. Ma sát ở đây rất nhỏ nên vẫn kiểm tra
đ-ợc các giá trị của MKĐ.
Kiểm tra các điều kiện sau:
- Độ đảo của bánh răng máy khởi động.
- Độ dơ của bạc ổ đỡ máy khởi động.
- Các đầu nối của cuộn dây máy khởi động vào
cổ góp.
- Dây của Stator có đứt không.
- Đậy nắp chắn bên trên của bánh răng máy
khởi động.
- Bật công tắc chính số (36).
Đèn hiệu số (36) sáng.
- Chọn tr-ớc nút 6, 12 hay 24 (29) t-ơng ứng

với máy khởi động (6V, 12V hoặc 24V).
Đèn LED sáng.
- Điều chỉnh phạn vi đo c-ờng độ dòng điện
bằng nút 300/1800 (29).
Đèn LED sáng.



đồ đấu dây cho Máy khởi động
rô to lao ra ăn khớp.

Dây đo và đ-ờng điều khiển nét mảnh.
Dây dẫn (dây nguồn) nét đậm.
Đầu nối của máy khởi động có dấu + ở
vỏ máy cần đấu tr-ớc.

Điều chỉnh Ampekế (45) ở phạm vi đo
300A.


Đèn LED tắt.

Điều chỉnh Ampekế (45) ở phạm vi
1800A.
- Điều chỉnh phạm vi số vòng quay kiểm tra
bằng nút 6000/12000 (30).
Đèn LED sáng.

Điều chỉnh thiết bị hiển thị số vòng quay
(44) về phạm vi số vòng quay kiểm tra

6000V/p


Đèn LED tắt.

Điều chỉnh phạm vi số vòng quay kiểm
tra (44) về 12000V/p.
15


- Nối ắc quy vào nút AKKU MINUS (29).



Đèn LED sáng.
Đèn hiệu (28) sáng.

- Bấm nút START (29).
Đèn LED sáng.

- Đồng thời bấm nút kiểm tra máy đề
- Starterprỹfung (51) => máy khởi động chạy.
- Chú ý không đạp phanh.
Thao tác bằng hai tay .
Để cho máy chạy đạt tốc độ, đồng thời cùng lúc bấm hai nút (START) & (Starterprỹfung)
khởi động và nút kiểm tra máy đề.
- Đạp bàn đạp phanh số (13).
- Các số liệu đặc tính của máy khởi động sẽ hiển thị.
- Đọc điện áp trên đồng hồ (43), số vòng quay trên đồng hồ (44) và dòng điện I trên đồng
hồ (45).

- Sau khi kiểm tra xong bấm nút AKKU MINUS (29).
Đèn LED tắt.
Đèn kiểm tra (28) tắt.
Nếu không ắc quy có thể bị hết điện.
Trên thị tr-ờng còn tồn tại nhiều loại máy đề mà ở đây không thể cung cấp đầy đủ đ-ợc
các giá trị kiểm tra, h-ớng dẫn kiểm tra, các đại l-ợng có công suất lớn... Cần có các tài
liệu h-ớng dẫn kiểm tra t-ơng thích cho từng loại xe, từng loại máy.

4. Kiểm tra ngắn mạch.
Khi kiểm tra ngắn mạch cho MKĐ bằng phanh trong khoảng thời gian 1 2s cho
MKĐ dừng hẳn, nhả phanh ra, đọc trị số dòng điện và điện áp. Chỉ đ-ợc phanh cứng
trong thời gian ngắn 1 2s .
Trong bảng kiểm tra đã nêu cần sử dụng loại ắc quy 143Ah đ-ợc nạp đầy. Sự
chênh lệch giữa giá trị kiểm tra và giá trị đo sẽ đ-ợc quy đổi theo sự khác nhau của các
đại l-ợng của ắc quy nh- trạng thái ắc quy đ-ợc nạp.
Trình tự tiến hành: Giống nh- phần 3, mỗi lần đạp phanh chỉ đ-ợc giữ chân phanh
trong vòng 12s đến khi máy dừng hẳn.

16


Thc tp h thng h tr khi ng ng c Diesel.
30

+ Loại dùng Bugi sấy mắc nối tiếp
(b). Khóa điện
(d). Điện trở kiểm soát
(e). Điện trở phụ
(f). Các Bugi sấy
(g). Máy khởi động

(h). Khóa khởi động

0 1 2
15
(b) 30

15
19

17

50

(h)
17

e
30
(d)

M
50
(g)

19
r
(a)

31


Mạch sấy với điện trở kiểm soát

+ Loại dùng Bugi sấy mắc song song

Rơ le sấy

Khóa điện

Rơ le
khởi
động

ắc quy

Cầu chì

Bộ định thời
gian sấy
Bu gi sấy

(Canada)
Máy khởi động
Mạch rơ le sấy và đèn kiểm tra

17


Khóa điện

Cầu

chì
Cầu
chì

ắc
quy

Rơ le
sấy số 2

Điện
trở

Đèn
báo

Rơ le
sấy số 1
Bộ
định thời
gian sấy
Cầu
chì

Cảm
biến
nhiệt

Bugi
sấy


Mạch sấy xe Toyota
+ Chú ý
Không đ-ợc lắp nhằm Bugi sấy :
+ ở mạch sấy mắc nối tiếp, Bugi sấy đ-ợc sử dụng là loại : Bugi sấy loại hở
(Loại hai điện cực), sử dụng điện điện áp thấp (1,7V)
+ ở mạch sấy mắc song song, Bugi sấy đ-ợc sử dụng là loại: Bugi sấy loại kín
(Loại một điện cực), sử dụng điện áp cao (6V, 12V).
Thời gian sấy không v-ợt quá 8s
Khi thực hiện khởi động động cơ bằng máy khởi động thì thời gian khởi động
không quá 5s và không khởi động liên tiếp quá 3 lần.

18


2. H THNG NH LA
2.1. Thc tp h thng ỏnh la theo chng trỡnh
Khoá điện

Cuộn
đánh lửa

Bộ chia điện

Cầu chì
Thứ tự nổ 13-4-2

ác
quy


Hộp đánh lửa
Rôto tín hiệu

G
Cuộn
nhận tín
hiệu

N
E

Tới đồng
hồ kiểm tra

Sơ đồ hệ thống đánh lửa in t với bộ điều khiển góc đánh lửa
2.1.1. Kiểm tra cuộn đánh lửa
G:Tín hiệu từ cảm biến vị trí trục cam.
Tín hiệu
từ cảm
Kiểm NE:
tra điện
trở cuộn
sơ biến
cấp góc quay trục khuỷu.



- Sử dụng ômkế đo điện trở giữa
cực âm (-) và cực d-ơng (+)
cuộn đánh lửa

- Điện trở tiêu chuẩn: 0,41 0,50
- Nếu điện trở đo đ-ợc không
nằm trong khoảng quy định thay
cuộn đánh lửa mới.
Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp

Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp.

- Sử dụng ômkế đo điện trở giữa cực
d-ơng (+) và cực cao áp cuộn đánh
lửa.
- Điện trở tiêu chuẩn: 10,2 13,8
- Nếu điện trở đo đựơc không nằm
trong khoảng quy định thay cuộn
đánh lửa mới.
2.1.2. Kiểm tra bộ chia điện
* Chú ý: Trong một số hình minh
Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
hoạ d-ới đây có các kí hiệu AE, AT hoặc
AW thì các kí hiệu đó thể hiện dấu đối với
từng loại hệ thống đánh lửa (HTĐL). AE là kí
hiệu của HTĐL loại AE, còn AT,AW là kí
hiệu của HTĐL loại AT và AW.

Cuộn
nhận tín
hiệu NE

Cuộn
nhận tín

hiệu G

19


Kiểm tra khe hở không khí
- Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa vấu rôto tín hiệu và vấu trên cuộn nhận tín
hiệu.
- Khe hở tiêu chuẩn: 0,2 0,4 mm.
- Nếu khe hở không nằm trong khoảng quy định phải thay bộ chia điện.
Kiểm tra khe hở không khí.
Kiểm tra điện trở bộ phát tín hiệu
(Cuộn nhận tín hiệu)
Dùng ôm kế kiểm tra điện trở giữa các cực
(Hình 8.32):
- Điện trở cuộn nhận tín hiệu G: Đo giữa cực
G và cực G(-)
- Điện trở cuộn nhận tín hiệu NE: Đo giữa cực
NE và cực G(-)
Các cực cuộn nhận tín hiệu.
- Điện trở quy định: 140 180
- Nếu điện trở đo đ-ợc không nằm
trong khoảng quy định thay bộ chia
điện mới.
Kiểm tra bánh răng dẫn động: Kiểm tra nếu thấy bánh răng dẫn động trục bộ
chia điện bị sứt mẻ, rạn nứt, mòn nhiều thì
phải thay thế.
- Quy trình tháo bánh răng dẫn động:
+ Dùng máy mài để mài chốt hãm bánh răng
dẫn động. Khi mài cần chú ý tránh làm hhỏng trục bộ chia điện (Hình 8.33).

+ Kẹp đầu trục bánh răng lên êtô.
+ Dùng tông và búa để đóng chốt hãm ra .
+ Tháo bánh răng ra.
- Lắp bánh răng dẫn động
+ Lắp bánh răng dẫn động mới vào trục
bộ chia điện, chỉnh cho dấu trên bánh
răng trùng với dấu trên thân bộ chia điện.
+ Lắp chốt mới vào.
+ Dùng êtô để ép chắc chắn chốt vào lỗ

Mài chốt hãm bánh răng.

Dấu trên thân
bộ chia điện

Dấu trên
bánh răng

20
Kiểm tra dấu giữa bánh răng với dấu trên
thân bộ chia điện.

Dùng êtô lắp chốt hãm bánh
răng.


Quy trình lắp bộ chia điện lên xe.
- Quay cho piston số một lên điểm chết trên ở vị trí cuối nén đầu nổ.
+ Dùng cờlê choòng quay buly trục khuỷu sao cho dấu trên buly trùng với vị
trí số 0 trên thân động cơ.

+ Tháo lắp đổ dầu trên nắp máy khi đó ta sẽ quan sát thấy dấu trên trục cam.
Nếu không thấy dấu trên trục cam thì ta sẽ quay tiếp trục khuỷu đi một vòng
(3600).

Hình. Quay cho piston số 1 lên điểm chết trên
theo dấu.

Hình. Quan sát dấu trên trục cam.

Trong đó: AW: Dấu của hệ thống đánh lửa loại AW
AE and ET: Dấu của hệ thống đánh lửa loại AE và AT
- Lắp bộ chia điện lên xe
+ Lắp vòng làm kín chữ O mới vào thân bộ chia điện
+ Bôi một lớp dầu động cơ vào vòng làm kín.
+ Điều chỉnh cho dấu trên trục bánh răng dẫn động trùng với dấu trên thân bộ
chia điện

Lắp vòng làm kín mới.

Điều chỉnh dấu trên trục bánh răng trùng
với dấu trên thân bộ chia điện .

+ Lắp bộ chia điện vào.
+ Xiết hai bulông cố định bộ chia điện.
+ Lắp các dây cao áp vào.
- Nối các dây cao áp vào các bugi theo đúng thứ tự nổ của động cơ.
21


Thø tù næ : 1-3-4-2.

- Nèi gi¾c c¾m bé chia ®iÖn.
- Nèi d©y c¸p vµo cùc ©m ¸c quy.
- §iÒu chØnh thêi ®iÓm ®¸nh löa.

2.1.3. Thực tập hệ thống đánh lửa lập trình kh ng có bộ chia điện.
Sơ đồ hệ thống

B ng triệu trứng hƣ hỏng của động cơ
Triệu chứng

Khu vực nghi ngờ
1. Mạch Nguồn ECM

Không có đánh lửa ban đầu (không
khởi động)

2. Mạch phát ra VC (Phát ra 5V của
ECM)
3. Cảm biến vị trí trục khuỷu
22


4. Mạch Điều Khiển Bơm Nhiên Liệu
5. Hệ thống đánh lửa
6. Mạch Vòi Phun Nhiên Liệu
7. Thời điểm phối khí
1. Mạch tín hiệu máy đề
Động cơ không quay (không khởi
động)


2. Rơ le ST
3. Cụm máy khởi động
1. Mạch Điều Khiển Bơm Nhiên Liệu
2. Bơm nhiên liệu
3. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động


Động cơ quay bình thường nhưng khó
khởi động

4. Hệ thống đánh lửa
5. Cụm vòi phun
6. Mạch Vòi Phun Nhiên Liệu
7. Nén
8. Hệ thống nạp khí
9. Cụm cổ họng gió
1. Mạch Điều Khiển Bơm Nhiên Liệu
2. Bơm nhiên liệu
3. Đường ống nhiên liệu

Xảy ra hiện tượng cháy không hoàn
toàn ngắt quãng (không khởi động)

4. Mạch đánh lửa
5. Hệ thống đánh lửa
6. Cụm vòi phun
7. Cảm biến vị trí trục khuỷu
8. Thời điểm phối khí
1. Mạch tín hiệu điều hoà không khí
2. Cụm cổ họng gió


Tốc độ động cơ cao (không tải kém)

3. Điều khiển cổ họng gió
4. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động

23


5. Ống PCV
6. Hệ thống PCV
7. Mạch Nguồn ECM
1. Mạch Điều Khiển Bơm Nhiên Liệu
2. Cụm cổ họng gió
Tốc độ động cơ thấp (không tải kém)

3. Điều khiển cổ họng gió
4. Hệ thống nạp khí
5. Ống PCV
6. Hệ thống PCV

Động cơ chết máy khi giảm tốc

1. Tốc độ không tải
1. Áp suất nén (Cơ cấu cơ khí của động
cơ)
2. Cảm biến tỷ lệ khí nhiên liệu A/F
3. Cảm biến ôxy có bộ sấy
4. Cảm biến lưu lượng khí nạp


Chạy không tải không êm

5. Hệ thống đánh lửa
6. Mạch tín hiệu điều hoà không khí
7. Đường ống nhiên liệu (nghẹt)
8. Bơm nhiên liệu
9. Hệ thống nạp khí
10. Ống PCV
11. Hệ thống PCV
1. Ống PCV

Giật (không tải kém)

2. Hệ thống PCV
3. Cảm biến lưu lượng khí nạp
4. Cảm biến tỷ lệ khí nhiên liệu A/F

Động cơ chết máy khi điều hoà hoạt
động

1. Động cơ chết máy khi điều hoà hoạt
động
2. ECM

24


B ng th ng số sửa chữa
C m bi n vị tr trục cam
Điện trở tiêu chuẩn


1 (G+) - 2(G-)

835 đến 1,400 Ω khi nguội

1 (G+) - 2(G-)

1,060 đến 1,645 Ω khi nóng

C m bi n vị tr trục khuỷu
Điện trở tiêu chuẩn

lạnh

1,630 đến 2,740 Ω

nóng

2,065 đến 3,225 Ω

Cụm cổ họng gió
ở 20°C (68°F)

Điện trở

0.3 đến 100 kΩ

2 (M+) - 1 (M-)

C m bi n nhiệt độ nƣớc làm mát

Điện trở

xấp xỉ 20°C (68°F)

2.32 đến 2.59 kΩ

xấp xỉ 80°C (176°F)

0.310 đến 0.326 kΩ

C m bi n ti ng gõ
Điện trở

ở 20°C (68°F)

120 đến 280 kΩ

Bugi

Bugi khuyên dùng

hãng sản xuất

loại bugi

DENSO

K16R-U11

NGK


BKR5EYA-11

Khe hở bugi

1,0-1,1 mm cho bugi mới

Khe mở điện cực lớn nhất

1.41 mm cho Bugi dùng lại

Điện trở tiêu chuẩn

10 M Ω hay lớn hơn

Chẩn đoán hư hỏng,nguyên nhân và hậu quả
a. Các hư hỏng của hệ thống.
Các hư hỏng của loại hệ thống đánh lửa theo chương trình có thể chia làm ba
nhóm
 Mất điện trong cuộn sơ cấp.
 Mất điện trong cuộn thứ cấp.
 Sai thời điểm đánh lửa.
25


×