Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 220 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------

PHẠM VĂN KIM

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-----------------------

PHẠM VĂN KIM

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị
Mã số

: 62.31.01.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Lê Danh Tốn
2. PGS. TS. Vũ Hồng Tiến

Hà Nội, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luâ ̣n án này là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi.
Các số liệu trong luận án là trung thực , có nguồn gốc rõ ràng . Nhƣ̃ng kế t
luâ ̣n khoa ho ̣c của luâ ̣n án chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c công bố trong bấ t kỳ công trin
̀ h
nào khác.
Tác giả

Phạm Văn Kim


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIÊP̣
NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIÊ ̣P PHỤ TRỢ......................6
1.1. Những công trình nghiên cứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................6
1.1.1. Các công trình nghiên c ứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa của các tác giả
ngoài nước...............................................................................................................6
1.1.2. Nhóm công trình nghiên c ứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa của các tác giả
trong nước ...............................................................................................................7

1.2. Những công trình nghiên cứu về công nghiệp phụ trợ ......................................13
1.2.1. Nhóm công trình của các tác giả nư ớc ngoài nghiên cứu về công nghiệp
phụ trợ ...................................................................................................................13
1.2.2. Nhóm công trình về công nghi ệp phụ trợ và phát triển công nghiệp phụ trợ
của các tác giả trong nước ....................................................................................16
1.3. Những công trình nghiên cƣ́u v ề vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với
phát triển công nghiệp phụ trợ ..................................................................................21
1.3.1. Nhóm các công trình về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ ối với phát triển công
nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả nước ngoài ..........................................................21
1.3.2. Nhóm các công trình trong nước nghiên cứu về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa
đối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả trong nước .....................22
1.4. Nhƣ̃ng kế t quả chủ yế u và “khoảng trố ng” trong nghiên cƣ́u ...........................23
1.4.1. Những kế t quả nghiên cứu chủ yế u .............................................................23
1.4.2. “Khoảng trố ng” trong nghiên cứu ..............................................................24
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................25
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ ...26
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................26
2.1.1. Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ...........................................................................26


2.1.2. Công nghiê ̣p phụ trợ ...................................................................................34
2.1.3. Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ

ối với phát triển công nghiê ̣p

phụ trợ ..................................................................................................................49
2.1.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với
phát triển công nghiệp phụ trợ ..............................................................................52
2.1.5. Tiêu chí đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển

công nghiệp phụ trợ ..............................................................................................58
2.2. Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển
công nghiệp phụ trợ và bài học rút ra cho Việt Nam ................................................58
2.2.1. Kinh nghiê ̣m của một số quố c gia trên thế giới ..........................................58
2.2.2. Bài học rút ra cho Việt Nam ........................................................................70
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .....................75
3.1. Phân tích thực trạng các điều kiện thực hiện vai trò của doanh nghiệp nhỏ và
vừa đối với sƣ̣ phát triể n của công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam ................................75
3.1.1. Cơ chế , chính sách của nhà nước ...............................................................75
3.1.2. Sự phát triể n của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa trong hê ̣ thố ng doanh nghiê ̣p ở
Viê ̣t Nam ................................................................................................................84
3.2. Thực trạng vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp
phụ trợ ở Việt Nam ...................................................................................................92
3.2.1. Thực tiễn vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công
nghiê ̣p phụ trợ nói chung ......................................................................................92
3.2.2. Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ
trợ ở một số ngành ..............................................................................................103
3.3. Đánh giá chung về vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công
nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ .........................................................................................................116
3.3.1. Những thành tựu chủ yế u ..........................................................................116
3.3.2. Những hạn chế chủ yế u .............................................................................118
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..............................................................124
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁ T HUY VAI TRÒ CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở
VIỆT NAM .............................................................................................................133


4.1. Bối cảnh tác động đến vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với công nghiệp
phụ trợ ởViệt Nam hiện nay ...................................................................................133

4.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................133
4.1.2. Bối cảnh trong nước ..................................................................................139
4.1.3. Cơ hội và thách thức hiê ̣n nay ..................................................................142
4.2. Quan điể m phát phát triể n doanh nghi ệp nhỏ và vừa để thúc đẩy phát triển công
nghiệp phụ trợ ở Việt Nam đến năm 2025 ..............................................................145
4.2.1. Phát triển doanh nghi ệp nhỏ và vừa trong công nghiệp phụ trợ cần lựa
chọn lĩnh vực phù hợp .........................................................................................145
4.2.2. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực công nghiệp phụ trợ ph

ải

hướng vào xuất khẩu, tham gia chuỗi giá tri ̣ toàn cầu .......................................146
4.2.3. Phát triển doanh nghi ệp nhỏ và vừa trong phát triển công nghiệp phụ trợ
phải phù hợp với xu hướng quốc tế và thực tiễn của Việt Nam ..........................147
4.2.4. Phát triển doanh nghi ệp nhỏ và vừa trong phát triển công nghiệp phụ trợ
theo hướng phát triển bền vững ..........................................................................147
4.2.5. Phát triển doanh nghi ệp nhỏ và vừa trong phát triển công nghiệp phụ trợ
phải dựa trên nguyên tắc của thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước ....148
4.3. Một số giải pháp nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ và vừa đố i với sự
phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam .............................................................149
4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ..........................................................................149
4.3.2. Nhóm các giải pháp ..................................................................................150
4.3.3. Một số giải pháp đặc thù nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ và
vừa đố i với s ự phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô, điện tử, dệt may, da
giày, cơ khí ..........................................................................................................163
4.3.4. Điều kiện cơ bản thực hiện các giải pháp của nhà nước..........................167
KẾT LUẬN .............................................................................................................169
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...........................................................................171
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................172

PHỤ LỤC ................................................................................................................179


CNH, HĐH
CN
CNHT
CNPT
CTQG
DN
DNL
DNNVV
TNHH
NXB
SXKD
VCCI

ASEAN
AFTA
FDI
GDP
JETRO
METI
MITI
MNCs

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp
Công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp phụ trợ
Chính trị quốc gia
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trách nhiệm hữu hạn
Nhà xuất bản
Sản xuất - kinh doanh
Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Association of
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Southeast Asian Nations
ASEAN Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Japan External Trade
Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản
Organization
Ministry of Economy,
Bộ Kinh tế, Thƣơng mại và CN
Trade and Industry
Ministry of International
Bộ CN và Thƣơng mại Quốc tế
Trade and Industry
Tập đoàn đa quốc gia (công ty có chủ sở

Multinational corporation
hữu vốn thuộc công ty của nhiều quốc gia)

SOEs
SME

Organization for Economic
Cooperation and Development
State-Owned Enterprise
Small and Medium Enterprise

TNCs

Transational Corporations

OECD

TPP
USD
WTO

The Trans-Pacific Partnership
United States dollar
World Trade Organization

Tổ chức hợp tác và phát triên kinh tê
Doanh nghiê ̣p nhà nƣớc
Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa
Công ty xuyên quốc gia (Những công ty có
chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của một

quốc gia)
Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên
Thái Bình Dƣơng
Đô la Mỹ
Tổ chức Thƣơng mại thế giới

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1:Chƣơng trình, dƣ̣ án hỗ trơ ̣ các DNNVV phát triể n CNHT theo quyế t đinh
̣
1556/QĐ-TTg ............................................................................................................ 82
Bảng 3.2: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo quy mô lao đô ̣ng ......................... 87
Bảng 3.3: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo tiêu chuẩ n vố n ............................. 87
Bảng 3.4: Cơ cấ u DNNVV theo loa ̣i hin
̀ h sở hƣ̃u (%).............................................. 89
Bảng 3.5: Số lƣợng DN chính và DN CNPT trong ngành CN theo các năm ........... 93
Bảng 3.6: Số lƣợng DN theo từng ngành CN chính và phu ̣ trợ ................................ 94
Bảng 3.7: Quy mô lao động bình quân của DN CNPT ............................................. 95
Bảng3.8: Vốn của các doanh nghiệp CNPT ............................................................. 96
Bảng 3.9: Quy mô vốn bình quân của DN CNPT 5 ngành ....................................... 96
Bảng 3.10: Khó khăn đối với DNNVV trong liñ h vƣ̣c CNPT khi đ

ầu tƣ máy

móc, thiết bị ............................................................................................................ 101
Bảng3.11: Số lƣơ ̣ng DN tham gia ngành ô tô ......................................................... 106
Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ của các DN SX sợi và dệt vải Việt Nam ........................... 110
Bảng 3.13: Phân loa ̣i DNNVV ngành da giày ........................................................ 112

Bảng 3.14: Số lƣợng DNNVV ngành cơ khí ......................................................... 115
Bảng 3.15: Quy mô vốn của DNNVV trong CNPT cơ khí chế tạo ........................ 115

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ về mối quan hệ giữa CN chính và CN phụ trợ ............................... 36
Hình 3.2: Tỷ trọng DN theo quy mô tính tại thời điểm ngày 31/8/2015 .................. 88
Hình 3.3: Thƣ̣c tra ̣ng công nghê ̣ ta ̣i các DNNVV ..................................................... 91
Hình 3.4: Sự phù hợp giữa DNNVV với phát triển CNPT ....................................... 92
Hình 3.5: Vai trò của DNNVV đối với phát triển CNPT ở VN hiện nay ................. 93
Hình 3.6: Tỉ trọng số lƣợng DN CNPT, hình thức sở hữu trong ngành CN ............ 95
Hình 3.7: Công nghệ sử dụng trong DN CNPT ........................................................ 97
Hình 3.8: Nguồn gốc nguyên liệu đầu vào của DNNVV lĩnh vực CNPT .............. 102
Hình 3.9: Mạng lƣới SX ôtô Trƣờng Hải ................................................................ 105
Hình 3.10: Tỷ lệ nôi địa hóa của ngành dệt may Việt Nam.................................... 109
Hình 3.11: Khó khăn chủ yếu trong hoạt động SX kinh doanh của DN trong lĩnh
vực CNPT ................................................................................................................ 121
Hình 3.12: Sự hỗ trợ từ các đơn vị chức năng ........................................................ 121
Hình 3.13: Sự cầ n thiết hỗ trợ của nhà nƣớc cho DNNVV lĩnh vực CNPT ........... 129
Hình 3.14: Trình độ lao động trong DNNVV để phát triển CNPT ......................... 130
Hình 3.15: Khảo sát DN áp dụng phƣơng pháp quản lý trong SX ........................ 131
Hình 4.1: Nguồ n vố n đầ u tƣ vào Châu Á ................................................................ 137
Hình 4.2: Nguồ n vố n đầ u tƣ vào ASEAN ............................................................... 138
Hình 4.3: Lợi suất của các dự án ở ASEAN ........................................................... 138
Hình 4.4: Những khó khăn chủ yếu của DNNVV trong lĩnh vực CNPT ............... 156
Hình 4.5: Sự cần thiết hỗ trợ giúp DNNVV hoạt động trong lĩnh vực CNPT của
Nhà nƣớc ...............................................................................................................................156


iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Công nghiệp phụ trợ” hay “Công nghiệp hỗ trợ” (supporting industries)
là CNSX các chi tiết, bộ phận trung gian để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn
chỉnh trong CN chế tác. Ở nƣớc ngoài, nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc: CNPT đƣợc
hiểu là ngành CNSX vật liệu phụ tùng, linh kiện cung cấp cho các DN lắp ráp
sản phẩm hoàn chỉnh (ô tô, xe máy, thiết bị điện tử…). Chi phí về vật liệu phụ
tùng, linh kiện thƣờng chiếm từ 80% đến 90% giá thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Vì vậy, phát triển CNPT là điều kiện quan trọng để phát tri ển các ngành ở “hạ
nguồn” và sự phát triển chung của nhiều ngành CN có liên quan.
Ngày nay, các sản phẩm CN hầu hết không còn đƣợc SX trọn bộ tại một
không gian hay một địa điểm, mà đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn, ở các
châu lục, các quốc gia, các địa phƣơng khác nhau. Khái niệm CNPT ra đời nhƣ một
cách tiếp cận SXCN mới với nội dung cơ bản là việc chuyên môn hoá sâu sắc các
công đoạn của quá trình SX.
Việt Nam đang trong tiến trình đẩy ma ̣nh s ự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá,
phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế
sâu rô ̣ng, vì vậy phát tri ển CNPT có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển
đất nƣớc. Thực tiễn ở một số nƣớc trên thế giới đã chứng minh, sự phát triển đúng
hƣớng của ngành CNPT là tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nền
kinh tế quốc dân. Đối với Việt Nam , CNPT phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội
địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm sự phụ thuộc vào bên
ngoài, đảm bảo tính chủ động cho nền kinh tế. CNPT phát triển đẩy nhanh sự
nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát huy cao độ các yếu tố nội lực, phát triển nguồn
nhân lực, mối liên kết CN và sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng của sản
phẩm CN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, CNPT đáp ứng
một cách linh hoạt, kịp thời trƣớc nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu

mã, dây chuyền, công nghệ của nhàCN do thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao và cạnh
tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài ra, phát triển CN phụ trợ sẽ góp phần cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ, nâng cao sức hút đầu tƣ vào những lĩnh vực CN mà CNPT đi trƣớc
một bƣớc để “mở đƣờng”. Chính vì vậy, CNPT phát triển sẽ nâng cao sức cạnh
tranh của sản phẩm CN nói riêng, của cả nền kinh tế quốc dân nói chung.
Hiện nay, ở Việt Nam ngành CNPT còn khá non tr ẻ, quy mô nhỏ, tính cạnh
tranh thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các ngành CN chế tạo và lắp ráp. Điều
này đã hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lắp ráp, cả DN trong
nƣớc và DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Phát triển CNPT là vấn đề mới, phạm vi rộng và nội dung phức tạp liên quan
đến các lĩnh vực SX và dịch vụ CN. Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô các
ngành kinh tế hạn chế, phát triển các ngành CNPT đòi hỏi nguồn vốn lớn, công
1


nghệ cao, lao động chất lƣợng, đây là khó khăn lớn. Để phát huy lợi thế so sánh,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong quá trin
̀ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ,
phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì lựa chọn phát triển CN
phụ trợ trở thành một vấn đề mang tính khách quan và thiết thực.
Thƣ̣c tế cho thấ y , hiê ̣n nay ngành CN Việt Nam cơ bản là gia công, lắp ráp.
Nguyên liệu, phụ tùng từ ngành dệt may đến đóng tàu, chủ yếu phải nhập khẩu từ bên
ngoài. Trong khi đó, có khoảng 600 nghìn DNNVV đang hoạt động trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội, là lực lƣợng quan trọng thúc đẩy ngành CNPT ở Việt
Nam phát triển nhƣng về cơ bản chƣa đƣợc thu hút vào mạng lƣới CNPT. Mặc dù khả
năng của các DNNVV rất lớn nhƣng sự tham gia của các DN này vào phát triển CNPT
rất khó khăn bởimôi trƣờng thể chế cho phát triển CNPT nói chung, cho DNNVV nói
riêng còn hạn chế, bất cập, bên cạnh đó mối liên kết giữa các DNNVV lỏng lẻo, rời rạc,
sự liên kế t , hợp tác giữa các tập đoàn, tổng công ty, các nhà đầu tƣ lớn với các
DNNVV còn chƣa thực sự bình đẳng. Chính vì vậy, vai trò đích thực của DNNVV đối

với phát triển CNPT ở Việt Nam còn mờ nhạt.
Cùng với quá trình đổi mới của đất nƣớc, hiê ̣n nay , cả nƣớc có
khoảng600.000 DN đăng ký hoa ̣ t đô ̣ng , trong đó 97% là DNNVV đóng góp 47%
GDP, 40% ngân sách Nhà nƣớc , 60% việc làm song chỉđƣợc tiếp cận với 20%
nguồn vốn. DNNVV vẫn đƣơ ̣c xem là chƣa phát triể n cả về số lƣơ ̣ng , chấ t lƣơ ̣ng,vai
trò của DNNVV đối với phát triển CNPT còn rấ t ha ̣n chế [78].
Xuấ t phát tƣ̀ cách đă ̣t vấ n đề nhƣ vâ ̣y
, tác giả lựa chọn đề tài : “Doanh
nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam” để thƣ̣c
hiê ̣n luâ ̣n án tiế n si ̃ chuyên ngành Kinh tế chính trị.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: vai trò đích thực của DNNVV đối với phát
triển CNPT là gì? Những hạn chế về thực hiện vai trò của DNNVV đối với phát
triển CNPT ở Việt Nam trong thời gian qua và nguyên nhân của hạn chế ấy? Nhà
nƣớc cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để phát huy vai trò của DNNVV đối với
phát triển CNPT ở Việt Nam trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cƣ́u
Trên cơ sở hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về vai trò của DNNVV
đối với phát triển CNPT, phân tích, đánh giá thực trạngvai trò của DNNVV đố i với
phát triể n của CNPT ở Viê ̣t Nam , luận án đề xuất quan điểm và giải pháp khả thi
nhằmphát huy vai trò của DNNVV đối với phát triển CNPT ở Việt Nam.
2.2. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
- Hê ̣ thố ng hoá và làm rõ hơn cơ sở lý luận và th ực tiễn về vai trò của
DNNVV đối với phát triển CNPT;
- Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của DNNVV đối với phát triển CNPT
ở Việt Nam hiện nay;

2



- Đề xuấ t quan điể m , hệ thống giải pháp khả thinhằm phát huy vai trò của
DNNVV đối với phát triển CNPT ở Việt Nam đến năm 2025.
- Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò của DNNVV đối với phát
triển CNPT ở Việt Nam đối với 05 ngành: ô tô, điện tử, dệt may. Da giày, cơ khí.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu vai trò của DNNVV đ ối với phát triển CNPT ở Việt Nam dƣới
góc độ khoa học Kinh tế Chính trị.(Nghiên cứu chủ trƣơng, chính sách của Nhà
nƣớc đối với sự phát triển của DNNVV trong CNPT).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận án nghiên cứu vai trò của DNNVV đối với phát triển
CNPT ở Việt Nam.
- Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng vai trò của DNNVV đối với
phát triển CNPT giai đoạn 2006 đến 2015, các giải pháp nhằm phát huy vai trò của
DNNVV đối với phát triển CNPT đƣợc xác định đến năm 2025.
- Về nội dung: Luận án tâ ̣p trung nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng vai trò của DNNVV
đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam trong 5 ngành gồm: ô tô, điện tử, dệt may, da
giày, cơ khí.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
4.1. Phƣơng pháp luâ ̣n
Cơ sở phƣơng pháp luâ ̣n của luâ ̣n án là chủ nghiã duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng . Chủ
nghĩa duy vật biện chứng là xem xét s ự vật hay một hiện tƣợng trong trạng thái luôn
phát triển và trong mối quan hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác. Khi xem xét các
hình thái KTXH quan điểm duy vật biện chứng đã khẳng định tồn tại xã hội quyết
đinh
̣ ý thƣ́c xã hô ̣i, cơ sở ha ̣ tầ ng quyế t đinh
̣ kiế n trúc thƣơ ̣ng tầ ng , quan hê ̣ sản xuấ t
phải phù hợp với trình độ của lực lƣợng sản xuất.
Mối quan hệ thống nhất giữa lực lƣợng SX và quan hệ SX tuân theo nguyên

tắc khách quan: quan hệ SX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lƣợng
SX trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định; bởi vì, quan hệ SX chỉ là hình thức kinh tế
của quá trình SX còn lực lƣợng SX là nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình đó.
Tuy nhiên, quan hệ SX, với tƣ cách là hình thức kinh tế của quá trình SX, nó luôn
luôn có khả năng tác động trở lại sự vận động, phát triển của lực lƣợng SX. Sự tác
động này có thể diễn ra theo chiề u hƣ ớng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc
vào tính phù hợp hay không phù hợp của quan hệ SX với thực trạng và nhu cầu
khách quan của sự vận động, phát triển lực lƣợng SX. Nếu “phù hợp” sẽ có tác
dụng tích cực và ngƣợc lại, “không phù hợp” sẽ có tác dụng tiêu cực.
Xuất phát từ phƣơng pháp duy vật biện chứng, luận án nghiên cứu vai trò của
DNNVV đối với phát triển CNPT theo quan điể m tiế p câ ̣n mố i quan giƣ̃a lƣ̣c lƣơ ̣ng
sản xuất và quan hệ sản xuất . Sƣ̣ phát triể n của CNPT đƣơ ̣c xem nhƣ mô ̣t da ̣ng phát
triể n của lƣ̣c lƣơ ̣ng sản xuấ t trong mô ̣t liñ h vƣ̣c cu ̣ thể . Vì vậy, trong quá trình phát
3


triể n của C NPT phải có nhƣ̃ng loa ̣i hin
̀ h quan hê ̣ sản xuấ t phù hơ ̣p , đó là loa ̣i hin
̀ h
DNNVV. Vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT đƣơ ̣c thể hiê ̣n sƣ̣ phù hơ ̣p ,
thích ứng của DNNVV đối với những yêu cầu , đă ̣c điể m của phát triể n CNPT . Hay
nói cách khác , DNNVV và CNPT có mố i quan hê ̣ , tác động qua lại lẫn nhau , sƣ̣
phát triển của CNPT gắn liền với sự phát triển của DNNVV , ngƣơ ̣c la ̣i loa ̣i hin
̀ h
DNNVV phù hơ ̣p sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n, thúc đẩy phát triển CNPT.
4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp trƣ̀u tƣơ ̣ng hoá khoa ho ̣c
Là phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử, nhƣng
loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để tâ ̣p trung làm rõ b ản chất, tính tất
yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự vâ ̣t, hiện tƣợng. Nhiệm vụ

của phƣơng pháp trƣ̀u tƣơ ̣ng hoá khoa ho ̣c trong lu ận án này là tìm hiểu cái bản
chất, tính ph ổ biến và tính đă ̣c thù của sƣ̣ phát tri ển DNNVV , CNPT, vai trò của
DNNVV đố i với p hát triển CNPT , xác định nguyên nhân chậm phát triển c ủa các
DN CNPT trong nền kinh tế hiện nay ở nƣớc ta.
4.2.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin, dƣ̃ liêu,
̣ số liêụ
Các thông tin, dƣ̃ liê ̣u, số liê ̣u đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong luâ ̣n án là các thông tin, dƣ̃
liê ̣u, số liê ̣u thƣ́ cấ p và sơ cấ p .
- Các thông tin, dƣ̃ liê ̣u, số liê ̣u thƣ́ cấ p đƣơ ̣c thu thâ ̣p tƣ̀ các nguồ n sau:
+ Các văn bản quản lý nhà nƣớc liên quan đến DNNVV và CNPT ở Việt Nam
.
+ Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đƣợc công bố liên quan
đến đề tài.
+ Các tài liệu báo cáo , thố ng kê liên quan đế n đề tài , đƣơ ̣c các cơ quan nhà
nƣớc Viê ̣t Nam ban hành.
- Các thông tin , dƣ̃ liê ̣u , số liê ̣u sơ cấ p : đƣơ ̣c tác giả thu thâ ̣p qua điề u tra ,
khảo sát trong quá trình nghiên cứu đề tài gồm:
+ Bảng hỏi: Số câu hỏi 33 câu; nội dung cần khảo sát trong câu hỏi chủ yếu
tâ ̣p trung về vai trò của DNNVV đố i với liñ h vƣ̣c CNPT , nhƣ̃ng khó khăn , vƣớng
mắ c của các DNNVV liñ h vƣ̣c CNPT.
+ Đối tƣợng khảo sát: Giám đốc hoặc Phó Giám đốc các DNNVV .
+ Số DNVVV đƣơ ̣c hỏi : 58 doanh nghiê ̣p.(Chi tiế t xem Phu ̣ lu ̣c 1)
4.2.3. Phƣơng pháp thố ng kê - mô tả
Sau khi thu thâ ̣p số liê ̣u , tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê - mô tả để
thiế t lâ ̣p các bảng thố ng kê liên quan đế n tin
, của
̀ h hin
̀ h phát triể n của DNNVV
CNPT, vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam theo các chỉ số và
theo thời gian. Các số liệu thống kê là nhƣ̃ng minh chƣ́ng cho nhƣ̃ng thành tƣ̣u cũng

nhƣ ha ̣n chế của vai trò DNNVV đố i với phát triể n CNPT ở Viê ̣t Nam
. Phƣơng
pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 của luận án.
4.2.4. Phƣơng pháp phân tích tổ ng hơ ̣p
Ở chƣơng 1, trên cơ sở phân tích nô ̣i dung cơ bản của tƣ̀ng công trình nghiên
cƣ́u liên quan đế n đề tài , luâ ̣n án sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p để rút ra nhƣ̃ng kế t
4


quả nghiên cứu chủ yếu và “khoảng trống” trong nghiên cứu của các công trình đã
đƣơ ̣c tổ ng quan.
Ở chƣơng 2, trên cơ sở nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quố c gia trên thế
giới về vai trò của DNNVV đố i với phát triể n CNPT , luâ ̣n án sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp
tổ ng hơ ̣p để rút ra nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam.
Ở chƣơng 3, trên cơ sở phân tích thƣ̣c tra ̣ng vai trò của DNNVV đố i với phát
trể n CNPT ở Viê ̣t Nam , tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những
nhâ ̣n xét, đánh giá chung về thƣ̣c tra ̣ng đó .
4.2.5. Phƣơng pháp lôgic – lịch sử
Đây là phƣơng pháp thƣờng đƣơ ̣c vâ ̣n du ̣ng trong nghiên cƣ́u kinh tế . Trong
đó, phƣơng pháp lôgic là phƣơng pháp xem xét , nghiên cƣ́u các sƣ̣ vâ ̣t dƣới da ̣ng
tổ ng quan, nhằ m va ̣ch ra bản chấ t , khuynh hƣớng tấ t yế u , quy luâ ṭ vâ ̣n đô ̣ng của sƣ̣
vâ ̣t. Phƣơng pháp lich
̣ sƣ̉ là phƣơng pháp xem xét quá trình phát triể n của sƣ̣ vâ ̣t ,
hiê ̣n tƣơ ̣ng thành mô ̣t triǹ h tƣ̣ liên tu ̣c và nhiề u mă ̣t trong mố i liên hê ̣ với các sƣ̣ vâ ̣t
hiê ̣n và tƣơ ̣ng khác.
5. Đóng góp của luận án
- Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về vai
trò của DNNVV đối với phát triển CNPT.
- Hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơnvai trò đích thực của DNNVV đối với
phát triển CNPT.

- Phân tích các điều kiện thực hiện vai trò của DNNVV đối với phát triển
CNPT.
- Phân tích đánh giá thƣ̣c tra ̣ng đảm bảo vai trò của DNNVV đối với phát
triển CNPT ở Việt Nam.
- Đề xuấ t quan điểm, giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò của DNNVV
đối với phát triển CNPT ở Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy vai trò c ủa DNNVV đối với phát
triển CNPT đối với 5 ngành: ô tô, điện tử, dệt may, da giày, cơ khí.
6. Kế t cấ u của luâ ̣n án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luâ ̣n
án gồm 4 chƣơng.
Chƣơng 1: Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u về doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i
với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣
Chƣơng 2: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a
đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ
Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n
công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam
Chƣơng 4:Quan điể m và giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và
vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Việt Nam.

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
1.1. Những công trình nghiên cứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Các công trình nghiên c ứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa của các tác giả

ngoài nước
Sách “Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ở Đài Loan: Thực trạng, giải pháp và triển
vọng”, Chin Chung (sách dịch1993). Tác giả đã khái quát bối cảnh phát triển của
DNNVV ở Đài Loan trong những năm trƣớc 1993, chỉ ra thực trạng tồn tại nhƣ sự
thiếu vốn, thiếu cơ chế hỗ trợ của chính phủ... đồng thời tác giả cũng chỉ ra hƣớng
khắc phục cũng nhƣ đề xuất phát triển hệ thống DN này trong những năm tới nhƣ:
tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, chính sách hỗ trợ từ chính phủ, liên kết hệ thống
doanh nghiệp,khuyến khích phát triển các ngành CN hƣớng ra xuất khẩu...[12].
Sách “DNNVV trên toàn thế giới”, KhrystynaKushnir, MelinaLaura
Mirmulstein và RitaRamalho (2010), World Bank/IFC, Chỉ số quốc gia về
DNNVV. Các tác giả đã cung cấp một cách t ổng quan về dữ liệu mới trên MSME
(DN siêu nhỏ, nhỏ và trung bình). Nghiên cứu 132 nền kinh tế đã thống kê đƣợc
125 triệu DNNVV chính thức hoạt động trong nền kinh tế, trong đó có 89 triệu
DNNVV hoạt động trong các thị trƣờng mới nổi. Phân tích thống kê mô tả,trình bày
trên mối quan hệ giữa mật độ DNNVV chính thức (số DNNVV đăng ký chính thức
trên 1.000 dân) và những trở ngại chính cho DNNVV, chẳng hạn nhƣ tiếp cận tài
chính. Những phân tích này cho thấy DNNVV phổ biến hơn ở các nền kinh tế có
thu nhập cao, nhƣng đối với các nền kinh tế thu nhập trung bình, mật độ DNNVV
đang tăng lên với tốc độ nhanh [112].
Kỷ yếu của Hội nghị quốc tế về DNNVV, chủ đề “Thách thức của DNNVV
trong kinh doanh”, (Bồ Đào Nha, tháng 8 năm 2006, trang 169-174 - ICE-B 2006).
Hầu hết các bài trong Hội thảo đều cho rằng các DNVcó ít nhất 250nhân
viên và doanh thu hàng năm không vƣợt quá 50 triệu Euro; DN nhỏcó ít hơn 50
nhân viên và ít hơn 10 triệu Euro doanh thu; DN siêu nhỏ có dƣới 10 ngƣời và 2
triệu Euro doanh thu. Ngoài ra, còn có các định nghĩa dựa trên các khía cạnh nhƣ
hình thức pháp lý, vai trò của chủ sở hữu của công ty, vị trí của họ trên thị trƣờng,
các tổ chức cấu trúc. Nhiều tác giả cho rằng DNNVV là một khái niệm đƣợc chấp
nhâ ̣n rộng rãi ở nhiều quốc gia, đóng một vai trò quan trọng đối với kinh tế và xã
hội, thƣờng xuyên đóng góp cho sự đổi mới. Họ cho rằng DNNVV đại diện cho
99% của tất cả các DN ở châu Âu (Liên minh châu Âu) và giữ một vai trò quan

trọng trong nền kinh tế[30].
Hội thảo quốc tế tại Geneva, Thụy Sĩ “Hội nghị Báo cáo về tài chính cho
DNNVV ở Châu phi” (2007). Sự kiện đƣợc tổ chức bởi tổ chức bảo tồn toàn cầu.
Hội nghị thảo luận về quan điểm cho rằng DNNVV Châu phi có thể hình
6


thành các nền tảng mà trên đó tất cả các hoạt động kinh tế đƣợc xây dựng và
DNNVV có thể là trụ cột của một nền kinh tế. Trong nhiều thị trƣờng mới nổi, khu
vực DNNVV là một trong những động lực chính cho tăng trƣởng kinh tế và tạo việc
làm, điều này cũng đặc biệt đúng đối với nhiều quốc gia ở Châu phi, nơi DNNVV
chiếm 90% tổng số các DN, đóng góp trên 50% GDP và giải quyết khoảng 63%
việc làm trong nƣớc. Tuy nhiên, cũng theo Hội thảo để tiếp cận đầy đủ với nguồn
tài chính là một trong những trở ngại đáng kể của DNNVV. Các tác giả dự Hội thảo
tin rằng những đóng góp trong hội thảo sẽ làm tăng thêm giá trị cho những nỗ lực
của những cam kết tạo ra sinh kế bền vững ở châu Phi và để bảo vệ lục địa của môi
trƣờng phong phú và đa dạng [31].
Bài viết “are small and medium enterprises”, EsuhOssai - Igwe Lucky. Tác
giả đã phân tích và kết luận rằng DNNVV trong kinh doanh là một quá trình dẫn
đến việc tạo ra các việc làm trong xã hội, tăng thêm thu nhập. Tác giả cũng đã
chứng minh: các quốc gia nhƣ Mỹ, Anh, Malaysia, Ấn Độ,Trung Quốc, Singapore,
Thái Lan, Việt Nam và một loạt các quốc gia khác đã tiếp tục nhấn mạnh tầm quan
trọng của phát triển DNNVV. DNNVV chiếm khoảng 88% quy mô các ngành CN
trong khi 12% đƣợc ghi nhận vào các ngành CN trung bình tại Malaysia. Chỉ tính
riêng Singapore, các DNNVV tạo cho nửa dân số có việc làm và do đó đóng góp
khoảng một phần ba tổng giá trị gia tăng. DNNVV đóng một vai trò quan trọng
trong nền kinh tế hầu hết các quốc gia và nhƣ vậy trở thành một nguồn tạo việc làm
và tạo thu nhập. Tác giả cũng ghi nhận rằng DNNVV thu hút hơn một nửa số nhân
viên trong khu vực tƣ nhân [103].
1.1.2. Nhóm công trình nghiên c ứu về doanh nghiệp nhỏ và vừa của các tác giả

trong nước
Sách “Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế, kinh nghiệm quốc tế và trong
nước” (2005), Tập thể các tác giả, Khoa Quố c Tế ho ̣c , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c
Xã hội và Nhân văn , ĐHQGHN. Các tác giả đã chỉ ra đƣợc vai trò, tồn tại và
nguyên nhân yếu kém của DNNVV. Các tác giả đã phân tích sự đóng góp của
DNNVV vào nguồn ngân sách, tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, tham
gia vào các hoạt động xuất khẩu, bƣớc đầu hình thành mối liên kết với các DN
lớn.Các tác giả cũng nhận thấy những yếu kém của các DNNVV nhƣ năng lực cạnh
tranh của từng DN thấp, chƣa nhận thức đầy đủ về thời cơ và thách thức của toàn
cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, sự liên kết giữa các DN còn hạn chế.
Nguyên nhân của những hạn chế trên là do môi trƣờng kinh doanh chƣa thực sự
thuận lợi, chính sách khuyến khích đầu tƣ chƣa thích hợp, những bất cập trong việc
tổ chức thực hiện [59].
Luận án “Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triển DNNVV ở Việt
Nam” (2011), Tác giả Lê Quang Mạnh. Luận án hệ thống hóa, góp phần làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn về phát tri ển DNNVV; từ việc nghiên cứu những bài học
kinh nghiệm của các nƣớc và phân tích thực trạng vai trò của Nhà nƣớc trong phát
7


triển DNNVV ở Việt Nam, Luận án đƣa ra những định hƣớng và giải pháp ch ủ yếu
qua đó Nhà nƣớc có thể phát huy tốt nhất vai trò của mình để phát triển khu vực
DNNVV đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc. Tiếp tục hoàn thiện
thế chế kinh tế thị trƣờng cho hoạt động của DN; phát triển các định chế thị trƣờng,
nhất quán xác định quyền tự do kinh doanh của ngƣời dân là một động lực quan
trọng của phát triển; hoàn thiện môi trƣờng hành chính, pháp lý thuận lợi cho hoạt
động kinh tế;đầu tƣ hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật; hỗ trợ DNNVV tiếp cận tốt hơn các
nguồn lực tài chính; trợ giúp nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của
DNNVV; hỗ trợ DNNVV xây dựng các mạng lƣới, liên kết kinh doanh; hoàn thiện
bộ máy quản lý Nhà nƣớc về phát triển DNNVV [44].

Sách “Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam” (2008), Nguyễn Đình
Hƣơng.Tác giả cho rằng các DNNVV đã trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh
tế, ngày càng gắn bó chặt chẽ với các DN lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy
các DN lớn phát triển. Tuy nhiên, phát triển DNNVV hiện nay cũng còn một số khó
khăn. Trình độ công nghệ của các DN này vẫn còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ
chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ còn yếu do tiềm lực tài chính
nhỏ, trong nhiều trƣờng hợp còn phụ thuộc vào hƣớng phát triển của các DN lớn.
Những nội dung trên đƣợc tác giả phân tích ở ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Trong chƣơng 1, tác giả phân tích những vấn đề cơ bản về phát triển các
DNNVV trong nền kinh tế thị trƣờng; chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt
động của DNNVV, bao gồm: trình độ phát triển KTXH, chính sách và cơ chế quản
lý, đội ngũ các nhà sáng lập và quản lý DN, sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến
bộ công nghệ, tình hình thị trƣờng. Trong chƣơng 2, thực trạng DNNVV ở Việt
Nam, tác giả đã khái quát thực trạng các DNNVV trong các lĩnh vực CN, thƣơng
mại dịch vụ, khu vực nông thôn về lao động, ngành nghề kinh doanh, công nghệ
thiết bị, thị trƣờng...tác giả cho rằng các DNNVV thƣờng gặp khó khăn trong khâu
tiếp thị do chất lƣợng hạn chế, thiếu vốn, thiếu sự hợp tác kinh doanh giữa các DN.
Trong chƣơng 3, tác giả nêu định hƣớng và giải pháp phát triển DNNVV. Cụ thể: về
định hƣớng, phải tạo môi trƣờng phát triển cho DNNVV, phát huy lợi thế quy mô
nhỏ, có chính sách hỗ trợ phƣơng tiện trong từng giai đoạn cụ thể. Về giải pháp, tác
giả đƣa ra những giải pháp chủ yế u nhƣ : thực hiện có hiệu quả Luật DN; ban hành
văn bản cần thiết hỗ trợ, mở rộng khả năng tiếp cận thị trƣờng quốc tế; hoàn thiện
hệ thống thuế; hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng và vốn, hoàn thiện chính
sách ƣu đãi đất đai; về chính sách công nghệ; tăng cƣờng sự quản lý nhà nƣớc đối
với phát triển DNNVV [25].
Luận án “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV trong tiến trình
hội nhập nền kinh tế thế giới” (2003), tác giả Phạm Thuý Hồng. Luận án đã tập
trung chủ yếu vào các vấn đề định hình các ý tƣởng nhằm phát triển chiến lƣợc cạnh
tranh hiệu quả cho các DNNVV ở Việt Nam; phân tích những thuận lợi, khó khăn
để nhận dạng, khai thác lợi thế cạnh tranh, xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh của

8


DNNVV; tham khảo và đúc rút kinh nghiệm từ một số mô hình phát triển hiệu quả,
phù hợp với đặc trƣng qui mô của DNNVV Việt Nam [19].
Sách “Chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV ở Việt Nam hiện nay” (2004),
tác giảPhạm Thúy Hồng. Tác giả đặt vấn đề: với quy mô nhỏ, khả năng tài chính
hạn hẹp, trình độ công nghệ lạc hậu, v.v... vấn đề đặt ra là các DNNVV ở Việt Nam
có năng lực và lợi thế cạnh tranh trong điều kiện cạnh tranh mới hay không? làm thế
nào để nhận diện đƣợc để khai thác các năng lực và lợi thế cạnh tranh. Giải quyết
những khía cạnh phức tạp này không chỉ là nhiệm vụ thiết thân của chính các DN,
mà còn là trách nhiệm của những ngƣời làm công tác nghiên cứu và hoạch định
chính sách. Để giải quyế t các vấ n đề đă ̣t ra , tác giả luận án tập trung nghiên cứu các
vấn đề sau:
Thứ nhấ t , nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh của DNNVV .
Đó là : xác lập sứ mạng của DN , phân tích các yế u tố bên ngoài và bên trong ảnh
hƣởng đế n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của DN ; hoạch định các phƣơng á n chiế n lƣơ ̣c
cạnh tranh có thể, quyế t đinh
̣ phƣơng án chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh tố i ƣu .
Thứ hai, tác giả chỉ ra những cô hội và thách thức đối với DNNVV và một số
bài học kinh nghiệm.
Về cơ hội: DNNVV đƣợc tiếp cận nhanh chóng công nghệ hiện đại, tiên tiến,
có cơ hội lớn hơn về thị trƣờng, tham gia vào hội nhập quốc tế, có cơ hội tiếp cận
nguồn vốn, tham gia phân công lao động.
Về thách thức: DNNVV với tiềm lực vật chất nghèo nàn, trình độ công nghệ
lạc hậu, điều kiện cơ sở hạ tầng, cơ sở SX còn nhiều yếu kém bất cập, nguy cơ bị
yếu thế trong việc tìm kiếm các cơ hội hợp tác, văn hóa kinh doanh của DNNVV
chƣa hình thành rõ nét.
Bài học kinh nghiệm: một là , khẳng định nhận thức và chỉ đạo hoạt động
phát triển DNNVV là một nhiệm vụ chiến lƣợc của nền kinh tế trong điều kiện hội

nhập; hai là , tăng cƣờng hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách khuyến khích, trợ
giúp và vai trò quản lý của Nhà nƣớc; ba là , các DNNVV phải không ngừng phát
huy nội lực, kiểm soát tốt chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ ba, từ sự phân tích trên, tác giả cho rằng cần tăng cƣờng hỗ trợ của Nhà
nƣớc với nh ững nội dung: hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, bảo đảm cho các DN
thuộc mọi thành phần kinh tế đều hoạt động bình đẳng; cần đơn giản hóa các quy
định hành chính của Nhà nƣớc; đẩy mạnh thực hiện Luật khuyến khích đầu tƣ trong
nƣớc; tiếp tục phát triển đầy đủ các thị trƣờng theo yêu cầu của kinh tế thị trƣờng;
đồng bộ hóa hệ thống chính sách trợ giúp phát triển DNNVV [20].
Sách “ Hỗ trợ phát triể n các DNNVV tại Hải
Phòng tham gia lĩnh vực
CNHT”, (2016), Phạm Văn Hồng, NXB Hàng Hải , Hải Phòng. Tác giả nghiên cứu
vai trò của DNNVV trong phát triể n KTXH nói chung và nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng
DNNVV tham gia CNHT ta ̣i Hải Phòng . Tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra những
thành tựu cũng nhƣ hạn chế và nêu các nguyên nhân của các DNNVV trong lĩnh
9


vƣ̣c CNHT ta ̣i Hải Phòng, tƣ̀ đó đề xuấ t các giải pháp tƣ̀ phiá Nhà nƣớc , hiê ̣p hô ̣i và
các DNNVV để thúc đẩy CNHT ở Hả i Phòng phát triể n [23].
Luận án “Phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc” (2007),
Tác giả Phạm Văn Hồng. Luận án nghiên cứu sự phát triển của DNNVV trong
những năm đổi mới từ khi có Luật DN, nghiên cứu môi trƣờng thể chế cho phát
triến DNNVV của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam cần
đẩy mạnh cải thiện môi trƣờng thể chế nhằm tạo một môi trƣờng thuận lợi, bình
đẳng và minh bạch hơn cho các DN nói chung và các DNNVV nói riêng phát triển;
Cải thiện môi trƣờng thể chế giúp cho các DNNVV có điều kiện làm ăn lâu dài, có
chiến lƣợc, đáp ứng đƣợc nhu cầu và thích ứng với tình hình thay đổi của thị trƣờng
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đánh giá thực trạng phát triển
DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các cuộc khảo sát ở các

địa phƣơng trên toàn quốc. Nghiên cứu cho thấy, năng lực cạnh tranh của các
DNNVV Việt Nam chƣa cao, chƣa đồng đều mặc dù đã đƣợc cải thiện đáng kể
trong những năm qua. Luận án đề xuất quan điểm về việc thực hiện chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần, tạo mọi điều kiện thuận lợi để DN và công dân đầu
tƣ phát triển SX kinh doanh. Nhà nƣớc thực hiện các chính sách khuyến khích phát
triển kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ và tƣ nhân; hình thành đồng bộ các yếu
tố thị trƣờng, tăng cƣờng hiệu lực của các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
trợ giúp cho các DN phát triển. Luận án đã đề xuất đối với nhà nƣớc về việc đẩy
mạnh tuyên truyền về hội nhập kinh tế quốc tế; khơi dậy tinh thần kinh doanh của
mọi ngƣời dân, nâng cao nhận thức của xã hội đối với DNNVV; tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện Luật DN; đẩy mạnh cải cách hành chính theo hƣớng phục vụ DN; hoàn
thiện chính sách thuế… [21].
Bài viết “Phát triển DNNVV trong thời kỳ hội nhập ở nước ta” (2009),
Nguyễn Văn Toàn. Tác giả khẳng định: DNNVV là động lực quan trọng trong phát
triển kinh tế thị trƣờng, đóng góp ngân sách, chuyển dịch cơ cấu, góp phần khôi
phục và phát triển các làng nghề truyền thống...để phát huy đƣợc những kết quả đạt
đƣợc tác giả đƣa ra một số nhóm giải pháp gồm: nhóm giải pháp về nâng cao nhận
thức tƣ tƣởng; nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách của chính quyền
các cấp; nhóm giải pháp nâng cao nội lực của DNNVV [55].
Luận án “Tác động của chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ đến
sự phát triển của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa Vi ệt Nam”(2010), tác giả Trần Thị Vân
Hoa. Luận án này tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động của các chính
sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ nhƣ thuế, tín dụng, đất đai, công nghệ có
tác động đến sự phát triển của DNNVV. Tác giả khẳng định Chính phủ Việt Nam
đã có những chính sách để khuyến khích phát triển DNNVV. Tuy nhiên, theo đánh
giá của các DN thì các chính sách này chƣa phát huy tác động đồng đều trên tất cả
các ngành và loại hình DN. Đồng thời, hệ thống chính sách phát triển DNNVV Việt
Nam còn bộc lộ một số hạn chế nhƣ hệ thống pháp luật chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng
10



bộ, thiếu những đạo luật quan trọng; luật và các văn bản dƣới luật còn mang tính
quản chế, khống chế, cho phép hơn là tạo một hành lang rộng để khuyến khích các
DN phát huy tài năng kinh doanh; quy trình soạn thảo còn chƣa hợp lý. Luận án
mới chỉ tập trung chủ yếu vào phân tích tác động của các chính sách điều tiết vĩ mô
của Chính phủ đến sự phát triển của DNNVV mà chƣa đề cập đến mối liên hệ giữa
DNNVV với CN phụ trợ ở nƣớc ta [17].
Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SX kinh doanh của doanh
nghiê ̣p nhỏ và vừa ở Việt Nam” (2011), tác giả Chu Thị Thuỷ. Điể m nổ i bâ ̣t là Luận
án đề cập đến vấn đề phát triển thị trƣờng chứng khoán giúp DNNVV huy động
đƣợc vốn để thực hiện phƣơng án kinh doanh. Ngoài ra, luận án còn tập trung phân
tích chính sách tín dụng của các ngân hàng một thời kỳ chỉ chú trọng đến các DN
lớn, lãi suất cho vay cao, thủ tục cho vay phức tạp khiến cho việc huy động vốn
ngân hàng của DNNVV gặp rất nhiều khó khăn. Luận án đề xuất thành lập Ngân
hàng hỗ trợ phát triển DNNVV, chủ yếu hỗ trợ DNNVV trong việc vay vốn, thành
lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng và Quỹ khởi sự DN [82].
Bài viết “Lựa chọn giải pháp hỗ trợ DNNVV Việt Nam vượt qua khủng
hoảng” (2012), tác giả Hoàng Đì nh Phi. Trong khuôn khổ bài viết tác giả tập trung
giới thiệu một số giải pháp hỗ trợ các DNNVV vƣợt qua khủng hoảng và phát triển
bền vững. Cụ thể: đẩy mạnh tuyên truyền và tổ chức đào tạo miễn phí về các kỹ
năng quản trị cho các chủ DN và nhà quản trị các cấp của DNNVV Việt Nam; Nhà
nƣớc cần tái hoạch định nguồn lực và các chiến lƣợc phát triển kinh tế bền vững để
giúp cho DNVN và các DNNVV có cơ sở định hƣớng lại chiến lƣợc đầu tƣ, SX và
kinh doanh phù hợp; hỗ trợ các DNNVV từng bƣớc xây dựng và nâng cao năng lực
công nghệ; hỗ trợ các DNNVV xây dựng và nâng cao năng lực tài chính; các chủ
DNNVV cần chủ động lựa chọn và thực thi các giải pháp cơ bản để vƣợt qua khủng
hoảng và phát triển theo hƣớng kết hợp đầu tƣ gắn với phát triển năng lực công
nghệ và tài sản trí tuệ để có thể duy trì khả năng cạnh tranh bền vững [45].
Bài viết “Tái cơ cấu DNNVV: Yêu cầu và giải pháp thực hiện” (2014),
Nguyễn Thị Kim Lý. Với cách tiếp cận “Khủng hoảng kinh tế kéo theo nhiều hệ lụy

xấu đến các ngành, lĩnh vực nhƣng chịu tác động nhiều và rõ rệt nhất là đối tƣợng
DN nhỏ và vừa. Để DN nhỏ và vừa vƣợt qua đƣợc khó khăn, thách thức, phát triển
vững mạnh, giải pháp đƣợc đề cập nhiều trong bối cảnh hiện nay là phải quyết liệt
đẩy mạnh tái cơ cấu”…Tác giả chỉ ra các giải pháp nhằm tái cơ cấu DNNVV gồm:
cần đổi mới tƣ duy kinh doanh, nâng cao thƣơng hiệu bằng chất lƣợng, hình thức
sản phẩm, xác định rõ thị trƣờng mục tiêu phù hợp, nâng cao năng suất, hạ giá
thành sản phẩm, cơ cấu lại chất lƣợng nguồn nhân lực, cơ cấu về tài chính. Ngoài
ra,để tạo đột phá cho tiến trình tái cơ cấu DNNVV cần bắt đầu từ lãnh đạo, DN để
có động lực và tƣ duy phát triển mới; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho tái
cơ cấu DN; tăng cƣờng khả năng quản trị DNNVV...Để tái cơ cấu DNNVV thành
công, phải bảo đảm các tiền đề: ổn định kinh tế vĩ mô; hình thành đồng bộ thể chế
11


kinh tế thị trƣờng, tạo lập môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng; phát triển nguồn nhân
lực chất lƣợng cao, gắn kết việc phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng
dụng khoa học- công nghệ vào SX và quản lý [41].
Bài viết “Quan hệ Việt - Nhật với phát triển CN hỗ trợ Việt Nam trong giai
đoạn mới” (2009), Lê Thành Ý. Tác giả chỉ ra thực trạng hoạt động của DN Nhật
Bản, thực trạng DNNVV Việt Nam, tác giả cho rằng cần có những giải pháp cụ thể
để thúc đẩy phát triển CNPT ở nƣớc ta phát triển, đó là các giải pháp: thúc đẩy phát
triển khoa học công nghệ; tạo vốn và xây dựng cơ sở hạ tầng; thành lập các ngân
hàng phục vụ các DNNVV với cơ chế bảo lãnh tín dụng thông qua khoản thu và thế
chấp; liên kết các DN; kết nối các DN nội địa với các DN FDI; củng cố vai trò của
các hiệp hội [87].
Bài viết “Một vài vấn đề về DNNVV trong phát triển kinh tế - xã hội” (2009),
Nguyễn Thành Công. Tác giả đã đề cập đến vai trò của DNNVV trong phát triển
kinh tế - xã hội đó là lực lƣợng luôn thích ứng nhanh với thị trƣờng, dễ dàng trong
việc thành lập, nhanh thu hồi vốn, không đòi hỏi cao về cơ sở hạ tầng...Tác giả đồng
thời cũng chỉ ra những khó khăn vƣớng mắc của DNNVV: khó có khả năng đầu tƣ

công nghệ mới nên sức cạnh tranh hạn chế, do SX đơn lẻ nên khó khăn trong việc
thiết lập và mở rộng hợp tác với bên ngoài, thiếu vốn trong kinh doanh, chất lƣợng
nguồn nhân lực thấp...Từ những nhận định trên, tác giả cho rằng việc xây dựng và
hoàn thiện các chính sách pháp luật có vai trò quan trọng nhất, mục tiêu của các
chính sách pháp luật hƣớng tới đều nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh, tạo ra môi
trƣờng pháp lý bình đẳng cho các DNNVV hoạt động SX kinh doanh trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế [11].
Sách “DNNVV trong hội nhập kinh tế quốc tế” (2010), Phan Ngọc Trung.
Với nhận định, các DNNVV ở nƣớc ta hiện nay có đặc điểm chung là ít vốn, kỹ
thuật công nghệ còn lạc hậu, quy mô SX nhỏ, chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành
cao, nên năng lực cạnh tranh thấp ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chính vì vậy,
mà các DNNVV ở nƣớc ta hiện nay cũng đang gặp nhiều khó khăn và thách thức
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, tác giả đã nghiên cứu và đánh giá
về thực trạng phát triển DNNVV ở Việt Nam trong thời gian qua, trên cơ sở đó tìm
ra hƣớng đi và những giải pháp phù hợp nhằm góp phần tạo ra những động lực mới
cho phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về DNNVV trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, đã đánh giá thực trạng phát triển của DNNVV ở Việt
Nam. Sau khi đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng phát triển về DNNVV ở
Việt Nam trong thời gian qua, tác giả đã đƣa ra quan điểm và những giải pháp cơ
bản góp phần phát triển DNNVV trong hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm: bảy quan
điểm phát triển DNNVV đó là phải đặt trong môi trƣờng hội nhập quốc tế; phải
nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; phải nâng cao khả năng cạnh tranh; phát triển ở
một số ngành mà DN lớn không thể tham gia; liên hệ chặt chẽ với DN lớn; tận dụng
12


phát triển ở những mặt hàng Việt Nam có lợi thế và phải thúc đẩy công nghiê ̣p hoá ,
hiê ̣n đa ̣i hoá đất nƣớc [81].
1.2. Những công trình nghiên cứu về công nghiệp phụ trợ

1.2.1. Nhóm công trình của các tác giả nư ớc ngoài nghiên cứu về công nghiệp
phụ trợ
1.2.1.1. Nhóm công nghiên cứu về vai trò của công nghiệp phụ trợ
Thuật ngữ CNPT (supporting Industry) bắt đầu xuất hiện từ những năm sau
chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945, phổ biến ở Nhật Bản , sau này xuất hiện ở các
nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan…
Thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khái niệm CNPT lần đầu tiên đƣợc nhắc đến
trong “White paper on Industry and Trade” (Tạm dịch: Sách trắng về hợp tác kinh
tế của Nhật Bản), thuộc Bộ Công thƣơng Nhật Bản, nay là Bộ Kinh tế, CN và
Thƣơng mại, METI 1985. Trong cuốn sách này, thuật ngữ CNPT lần đầu tiên đƣợc
nhắc đến để chỉ các DNNVV có đóng góp cho việc phát triển cơ sở hạ tầng CN ở
các nƣớc Châu Á trong trung và dài hạn hay đó chính là các công ty SX linh phụ
kiện. Trong tài liệu, các tác giả đã đánh giá vai trò của các công ty SX linh phụ kiện
trong quá trình CNH, HĐH và phát triển các DNNVV ở các nƣớc ASEAN (Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á), đặc biệt là ASEAN 4 (gồm bốn nƣớc: Indonesia,
Malaysia, Philipines và Thái Lan). Việc thúc đẩy phát triển hệ thống các DNNVV
chính là việc thúc đẩy phát triển các DN hỗ trợ trong quá trình CNH, HĐH [113].
Bài viết “The competitive advantage of nations, Harvard business review”
Porter E. Michael (1990), (Tạm dịch: Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia). Tác giả là
nhà quản trị chiến lƣợc nổi tiếng của Mỹ, trong bài viết tác giả đã phân tích, giải thích
thuật ngữ “CN liên quan và hỗ trợ”. Tác giả phân tích thuật ngữ này thông qua việc
đƣa ra lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia qua mô hình “viên kim cƣơng”.
Trong đó, CN liên quan và hỗ trợ đƣợc coi là một trong bốn yếu tố quyết định đến lợi
thế cạnh tranh của một quốc gia. “CN liên quan và hỗ trợ" đƣợc coi là sự tồn tại của
ngành cung cấp và ngành CN liên quan có năng lực cạnh tranh quốc tế. Tác giả đã chia
yếu tố này thành hai phần là CNPT và CN liên quan. Theo đó, sự phát triển của một
ngành CN đạt đƣợc phải dựa trên khả năng sáng tạo, đổi mới và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn đầu tƣ thông qua mối quan hệ tác động qua lại và sự liên kết bền vững nhƣ
cấu trúc tinh thể của kim cƣơng giữa bốn nhóm yếu tố, trong đó có nhấn mạnh vai trò
của CNPT [114].

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), (2014), “Investigation report for
industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo. Tài liệu đã đƣa ra báo
cáo điều tra phát triển CN về: “ngành CN hỗ trợ", báo cáo đã đánh giá vai trò quan
trọng và thực trạng CNHT trong các ngành CN Nhật Bản; và kết luận về mối liên
hệ, tính liên kết trong SX sản phẩm cũng nhƣ những yêu cầu và điều kiện thúc đẩy
CNHT Nhật Bản phát triển phục vụ cho ngành CN nói riêng, nền kinh tế Nhật Bản
nói chung [108].
13


Prema-Chandra Athukorala, (2002), Foreign direct investments and exports
of manufacturing industry: opportunities and strategies, Scheme Economic Sciences
Research School of Asia Pacific, the Australian National University.
Tạm dịch: “Đầu tư nước ngoài trực tiếp và xuất khẩu hàng CN chế tạo: cơ
hội và chiến lược”,Đề án Khoa Kinh tế, Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dƣơng, Đại
học Quốc gia Australia. Đề án phân tích về vai trò và mối quan hệ của sản phẩm chi
tiết, CN chế tạo hỗ trợ cho quá trình SX sản phẩm chính đối với việc thu hút FDI.
Từ đó, tác giả chỉ ra những cơ hội, thách thức trong thu hút FDI và để thu hút FDI
hiệu quả, cần quan tâm phát triển CN chế tạo, đó là chìa khóa cho việc thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI [115].
1.2.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về phát triển ngành CN phụ trợ
Sách “Linkage between the Multinational Corporations and Local
Supporting Industries’", Goh Ban Lee, (1998), (Liên kết giữa các tập đoàn đa quốc
gia và các ngành CNHT nội địa), Đại học Sains, Malaysia. Tác giả phân tích mối
quan hệ chặt chẽ trong hợp tác, phân công lao động với các tập đoàn đa quốc gia
trong việc thúc đẩy nền kinh tế Malaysia phát triển. Đó là việc liên kết, hợp tác
trong quá trình SX sản phẩm CN. Tác giả chỉ rõ tầm quan trọng của chính sách phát
triển nguồn nhân lực và các chính sách hỗ trợ liên kết của Chính phủ Malaysia đối
với các tập đoàn điện tử gia dụng của Nhật Bản với các DN nội địa trong SX linh
kiện cho ngành điện tử tại Malaysia [104].

Sách “Future prospects of Supporting Industries in Thai Lan and
Malaysia1999” (Tạm dịch: Triển vọng trong tƣơng lai của CN phụ trợ tại Thái Lan
và Malaysia 1998), các tác giả đã khảo sát tình hình phát triển CNPT ở Thái Lan và
Malaysia. Từ đó nêu ra các biện pháp điều chỉnh chính sách CN sau cuộc khủng
hoảng kinh tế Châu Á nhƣ: tăng cƣờng CNPT ô tô, điện tử, đẩy mạnh các mô hình
liên kết CN, các tác giả cũng nêu ra sự cần thiết phải phát triển CNPT và các chính
sách phát triển CNPT ở Thái Lan và Malaysia, xem đó là chiến lƣợc trong phát triển
CN của đất nƣớc [118].
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), (2004), Tổng hợp, xây dựng
báo cáo điều tra, khảo sát: "Survey report on overseas business operations by
Japanese manufacturing companies” (Báo cáo khảo sát các bộ phận ở nƣớc ngoài
của các công ty lắp ráp Nhật Bản). Báo cáo phân tích thực tế quá trình SX của chi
nhánh thuộc các tập đoàn Nhật Bản ở Châu Á, đặc biệt là Thái Lan, Malaysia,
Indonesia đã sử dụng hệ thống thầu phụ đƣợc hình thành với vai trò mạnh mẽ của
các DN SX linh kiện có vốn đầu tƣ từ Nhật Bản,đó chính là các DN CNPT. Hệ
thống thầu phụ này cung cấp các nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng cho các nhà SX,
lắp ráp tại các nƣớc Châu Á nhƣ: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, giúp cho các nƣớc
này hoàn chỉnh quá trình SX sản phẩm [111].
D. McNamara, (2004), "Integrayting Supporting Industries - APEC next
Challege”, Trung tâm nghiên cứu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình
14


Dương (APEC). Tác giả đã luận giải những vấn đề: làm thế nào để các thành viên
APEC cùng nhau thúc đẩy mạng lƣới SMEs hiệu quả hơn nhằm hỗ trợ của các công
ty SX có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Dù đã có nhiều chính sách đƣợc đƣa ra nhƣng vấn
đề cung cấp sản phẩm CNPT đƣợc đề cập đến nhƣ là mô hình kịp thời để giải quyết
mối quan hệ lợi ích và khắc phục những hạn chế của APEC trong quá trình chuyển
đổi tƣ̀ suy thoái sang tăng trƣ ởng nhanh chóng. Bởi các nhà SX thành phần chính sẽ
tham gia vào đối thoại và đại diện phần nào cho mạng lƣới nhà cung cấp vừa và nhỏ

mà họ phối hợp và do đó cần xây dựng mạng lƣới đƣợc phân biệt rõ giữa nhà cung
cấp lớn hơn và nhỏ hơn, sau đó tìm cách để kết hợp lại các ý kiến về các vấn đề liên
quan đến lĩnh vực chính [102].
Tổ chức năng suất Châu Á (Asian productivtity Orgnisation), (2002),
“Strengthening of supporting Industries: Asian Experiences” (Tạm dịch: Đẩy mạnh
CNPT: các kinh nghiệm của Châu Á). Đây là tài liệu quan trọng và bổ ích cho các
nƣớc đang phát triển, tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm phát triển CNHT, tập trung
phân tích chính sách phát triển CNHT qua các thời kỳ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và
Đài Loan; đặc biệt, thông qua việc phân tích tình hình phát triển CNHT và các
chính sách thúc đẩy CNHT phát triển ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan các tác
giả đã chỉ rõ vai trò quan trọng của các chính sách bằng việc tập trung vào phân tích
vai trò thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển CNHT, cũng nhƣ những quy định
về tỷ lệ nội địa hoá và các chính sách hỗ trợ mạnh mẽ có hiệu quả từ phía Chính
phủ dành cho quá trình liên kết doanh nghiệp, tất cả các chính sách này đƣợc coi
nhƣ là điều kiện tiên quyết để phát triển CNHT ở các nƣớc Châu Á [97].
Bài viết “Comprehensive Supporting Industries” (2011), PeterLarkin, (Tạm
dịch: CN hỗ trợ toàn diện). Bài viết khẳng định ngành CNPT phát triển toàn diện
của Thái Lan cho phép các nhà đầu tƣ, các nhà SX, lắp ráp giảm thời gian, giảm chi
phí và tăng hiệu quả SX thông qua việc tìm nguồn cung ứng đầu vào ngay tại Thái
Lan. Bài viết khẳng định một ngành CNPT sôi động, hoạt động hiệu quả đã thúc
đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trƣởng ổn định, lâu dài và bền vững. Đây cũng chính
là yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh nhằm thu hút FDI của Thái Lan so với các
nƣớc. Chính vì thế, từ lâu Thái Lan đã đƣợc coi là một trong những điểm đến hấp
dẫn nhất của các nhà đầu tƣ trên thế giới [116].
Thomas Brandt, (2012), “Industries in Malaysia Engineering Supporting
Industry”, (Tạm dịch: CNPT cơ khí tại Malaysia), Malaysian Investment
Development Authority (MIDA). Bài viết đã phân tích thực trạng ngành CNPT cơ khí
tại Malaysia, trên các tiêu chí về khuôn mẫu và khuôn chết, gia công, CN chế tạo
máy, CN cán kim loại, CN đúc, CN xử lý nhiệt, CN xử lý bề mặt..., từ đó khẳng định
máy móc đã phát triển nhanh chóng trong vòng 3 thập kỷ qua song song với sự phát

triển tổng thể của ngành CNSX quốc gia. Malaysia đã đƣợc quốc tế công nhận về khả
năng và chất lƣợng SX trong rất nhiều lĩnh vực của ngành cơ khí. Từ đó đƣa ra kết
luận về sự đóng góp vô cùng to lớn của ngành CNPT cơ khí cho quá trình phát triển
15


ngành CN nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Do đó, để phát CNPT cơ khí
đòi hỏi phải duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua kỹ năng học tập tiên tiến, chuyên
môn, kỹ năng và kinh nghiệm bao trùm những hoạt động phức tạp này, bằng cách:
giảm tổng chi phí; giảm thời gian đƣa ra thị trƣờng; theo dõi và quản lý các sản phẩm
phức tạp và giới thiệu hiệu quả hơn các sản phẩm mới; quản lý hoạt động toàn cầu;
dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng và nhà cung cấp nhanh chóng; thiết lập
trung tâm dịch vụ giá trị cao có khả năng phát triển với sự tăng trƣởng của DN [121].
Bài viết “Xây dựng và tăng cường ngành CN phụ trợ tại Việt Nam” (2004),
tác giảKyoshiro Ichikawa, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản tại Hà Nội
(JETRO). Đây là một trong những tài liệu đầu tiên đánh giá về các ngành CNPT ở
Việt Nam. Các tác giả đã khẳng định CNPT ở Việt Nam đã bắt đầu hình thành. Mặc
dù nhận thức của các cơ quan Chính phủ và DN thời điểm đó còn rất thấp, các DN
tƣ nhân và khối DN FDI đang vƣơn lên và khá chủ động trong việc nắm bắt các cơ
hội. Tuy nhiên, theo điều tra trên JETRO cho rằng Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực
trong việc hỗ trợ để thúc đẩy CNPT phát triển bằng việc tạo cơ chế, chính sách
thông thoáng cho hệ thống các DN; bên cạnh đó, các DN cần chủ động đầu tƣ, đổi
mới công nghệ, thay đổi phƣơng thức quản lý, nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng có
nhƣ vậy mới nhanh chóng đẩy mạnh CNPT phát triển [38].
1.2.2. Nhóm công trình về công nghiệp phụ trợvà phát triển công nghiệp phụ trợ
của các tác giả trong nước
Bài viết “Công nghiê ̣p phụ trợ - Vấn đề cơ bản của nội địa hóa‟‟ (2007), tác
giả Lê Thành Ý. Tác giả đánh giá hiện trạng CNPT ở Việt Nam ở các lĩnh vực: điện
tử - tin học, dệt may, da giày, cơ khí. Khẳng định CNPT là khâu đột phá để phát
triển nhanh và bền vững các ngành CN chủ lực. Đồng thời, tác giả cũng nêu ra các

giải pháp nhằm thúc đẩy CNPT phát triển nhƣ: hoàn thiện cơ chế chính sách cho
phát triển CNPT; đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào phát triển CNPT; phát triển số lƣợng
và nâng cao năng lực DN CNPT nội địa; phát triển khoa học công nghệ cho CNPT;
đào tạo nguồn nhân lực cho CNPT; đẩy mạnh liên kết, hợp tác [86].
Bài viết “Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong quá trình phát triển
các ngành CN hỗ trợ tại các quốc gia đang phát triển" (2010), tác giả Vũ Chí Lộc.
Tác giả đã phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển các ngành CNPT
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các
công ty xuyên quốc gia. Theo tác giả, chính các công ty xuyên quốc gia sẽ là “diễn
viên” chính trong “vởkịch chuyên môn hóa SX quốc tế”, còn CNPT chỉ là “diễn viên
quần chúng” nhƣng không thể thiếu đƣợc trong nền kinh tế toàn cầu. Thông qua bài
viết, tác giả muốn khẳng định vai trò không ngừng tăng lên của ngành CNPT Việt
Nam trong quá trình phân công lao động, chuyên môn hóa SX trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế [42].
Luận án “Công nghiê ̣p hỗ trợở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế” (2012), tác giả Nguy ễn Thị Kim Thu. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về
16


×