Kế toán quản trị
Đề tài thảo luận Kế toán quản trị
Đề tài 1:
Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản
phẩm
Đề cương chi tiết
A. Mở đầu
B. Nội Dung
I. Lý thuyết
1. Một số khái niệm
2. Các trường hợp ứng dụng mối quan hệ C-V-P
3. Ý nghĩa của các phương pháp.
II. Áp dụng bài tập
Công ty A sản xuất và tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y. Có số liệu về 2 sản phẩm này trong 1 tháng
như sau (đơn vị: 1.000đ):
Sản
phẩm
Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm (1.000đ)
Tỷ lệ số dư
đảm phí (%)
Giá bán đơn
vị (1.000đ)
X 450.000 40 15
Y 810.000 75 40.5
- Tỷ lệ SDĐP bình quân là 62,5%
- Tổng định phí cả tháng là 312 500
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A dạng SDDP
- Xác định doanh thu hòa vốn chung, và doanh thu hòa vốn riêng của từng SP. Từ đó xác định
sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng tương ứng với doanh thu hòa vốn đã xác định.
2. Nếu công ty tiếp tục bán thêm 1000 SP nữa vào mỗi tháng, nhưng cơ cấu khối lượng là 50/50
cho mỗi loại SP tiêu thụ thì lãi thuần dự kiến sẽ tăng lên hay giảm đi? Giải thích?
1
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
3. Tương tự như điều kiện ở câu 2, khi đó doanh thu, và sản lượng hòa vốn sẽ tăng lên, hay
giảm đi? Giải thích?
4. Giả sử doanh nghiệp quyết định sẽ đưa ra thị trường trong tháng tới một SP mới (Z), sau thời
gian nghiên cứu tiền khả thi. Và công ty dự kiến sản lượng thu được là 1 340 sp. Do có thêm
SP này nên chi phí quảng cáo trong định phí dự kiến sẽ tăng thêm 10 Trđ . DN sẽ phải định
giá bán cho SP Z ở mức tối thiểu là bao nhiêu để lãi thuần của DN vẫn như cũ. (Biết rằng kết
quả thăm dò thị trường cho biết mức tiêu thụ của Z khá khiêm tốn so với hai SP truyền thống
X, Y. Mặt khác Z là SP có tính trung gian giữa hai SP X – bình dân, và Y – SP cao cấp, nên dự
kiến khi tiêu thụ thêm Z sẽ làm cho SDĐP bình quân có thể hạ xuống mức 50%).
5. Giả sử trong tháng tới công ty mở chiến dịch quảng cáo cho sản phầm X với chi phí quảng
cáo là 2.000 thì cơ cấu khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng thêm 20% với cơ cấu khối
lượng 2 sản phẩm X và Y lần lượt là 65% và 35%.hãy xác định sự thay đổi của tỷ lệ số dư
đảm phí bình quân và lợi nhuận của công ty.
6. Để đạt tỷ lệ doanh thu an toàn là 30% thì doanh thu thực hiện của công ty phải là bao nhiêu?
7. Nếu cùng tăng doanh thu của 2 loại sản phẩm X, Y lên 10 000 thì lợi nhuận của loại sản phẩm
nào tăng nhiều hơn ? Tại sao?
8. Để đạt mức lãi như hiện tại trong điều kiện giảm giá bán hàng X là 1 500đ, giảm giá hàng Y
là 1 000đ thì khối lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng nàyphải tăng so với hiện tại là bao nhiêu?
Biết cơ cấu khối lương 2 sản phẩm không đổi. Các điều kiện khác như cũ.
9. Công ty đang xem xét hai biện pháp :
- Biện pháp 1 : giảm giá hàng Y xuống 35 000đ và dự tính sản lượng Y tiêu thụ sẽ tăng 25%.
Việc giảm giá này sẽ không ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ hàng X.
- Biện pháp 2 : giảm giá hàng Y xuống 30 000đ và sản lượng dự tính sẽ tăng 50% và cùng với
việc tiêu thụ được sản phẩm Y thì sản phẩm X tiêu thụ cũng tăng 10%.
Công ty nên chọn biện pháp nào mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận nhất ?
C. Kết luận
2
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
A. MỞ ĐẦU
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì nền kinh tế được phát triển và mở rộng, cùng đó các công
ty nước ngoài đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Cơ hội kinh doanh của các công ty
nước ngoài cũng như các công ty trong nước là như nhau do vậy các doanh nghiệp tỏng nước
cần phải có những chính sách đúng đắn để cạnh tranh, giành lấy thị phần. Vì các doanh
nghiệp đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nếu có những sai sót lớn có thể gây ra những hậu
quả to lớn buộc doanh nghiệp phải đóng cửa. Do đó, ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc ban
3
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
quản trị doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm ra quyết định nhằm giúp doanh nghiệp có những
chính sách mới, phù hợp với việc định giá sản phẩm, hay có những dự án mang tính chiến
lược trong tương lai. Việc kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp chỉ nhằm hạn chế chi
phí đến mức thấp nhất trong quá trình hoạt động, chi phí được kiểm soát, khi đó lợi nhuận đạt
được sẽ là cao nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một công cụ rất hữu dụng trong
việc quản lý. Từ sự phân tích đó, các nhà quản trị sẽ biết được mối quan hệ nội tại của các
nhân tố như giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến, kết cấu mặt hàng, đồng thời
thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đó tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc
phân tích dựa vào những số liệu mang tính dự báo sẽ giúp nhà quản trị có những quyết định
sáng suốt trong tương lai. Việ phân tích mối quan hệ này cũng có ý nghĩa quan trọng trong
việc lựa chọn phương án kinh doanh như định giá sản phẩm; lựa chọn cơ cấu sản xuất, kinh
doanh hợp lý; lựa chọn chiến lược khuyến mại tiếp thị; sử dụng tốt những điều kiện sản xuất
kinh doanh hiện có nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
B. NỘI DUNG
I. LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm.
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận gồm việc nghiên cứu mối quan
hệ nội tại giữa các nhân tố sau: giá của sản phẩm; khối lượng hoặc mức độ hoạt động; chi phí
khả biến của một đơn vị; tổng các chi phí bất biến; kết cấu sản phẩm bán.
1.1. Số dư đảm phí.
• Khái niệm: Số dư đảm phí là số tiền còn lại của doanh số bán hàng sau khi đã trừ đi các chi
phí khả biến.
Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí
LB = g.x – b.x
Trong đó: LB: số dư đảm phí.
g: đơn gián bán.
x: sản lượng tiêu thụ
b: biến phí đơn vị
Số dư đảm phí trước hết dùng để trang trải các chi phí bất biến và một khi sản phẩm được bán
chưa đạt điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Khi điểm hòa vốn đã đạt được thì thu nhập
thuần sẽ tăng dần theo số dư đảm phí đơn vị tính cho từng đơn vị sản phẩm bán tăng thêm.
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh phần doanh thu còn lại để bù đắp định phí hoạt động và hình
thành lợi nhuận của doanh nghiệp. SDĐP là cơ sở để doanh nghiệp xác định mức sản lượng
cần thực hiện để đạt được điểm hòa vốn.
1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí.
4
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
- Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa tổng số dư đảm phí với doanh thu, hoặc
giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán.
Tỷ lệ số dư đảm phí = (Tổng số dư đảm phí/ Tổng doanh thu) * 100
LB%=
gx
xbg ).( −
. 100
Ýnghĩa: trong điều kiện giá bán và biến phí đơn vị không thay đổi chỉ tiêu tỷ lệ SDĐP giúp
nhà quản trị biết được khi doanh thu thay đổi sẽ tác động như thế nào đến LN của DN. Do đó
nếu có cơ hội để tăng doanh thu của các sản phẩm khác nhau để đạt mức LN cao nhất DN nên
lựa chọn sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn nhất.
1.3. Kết cấu chi phí.
- Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa định phí và biến phí trong tổng chi phí
của doanh nghiệp.
- Khi người quản trị cần chuyển đổi giữa các chi phí bất biến và khả biến, kết cấu nào sẽ tốt
nhất. Vì mỗi doanh nghiệp có tính chất, đặc điểm kinh doanh khác nhau nên không có một kết
cấu chi phí nào được coi là chuẩn mực cho các doanh nghiệp.
Tóm lại: Doanh nghiệp nào có kết cấu phần lớn là định phí cao, sẽ đem lại lợi nhuận
nhiều hơn trong trường hợp doanh thu gia tăng, ngược lại, trong trường hợp doanh thu suy
giảm thì rủi ro sẽ lớn hơn.
1.4. Đòn bẩy kinh doanh.
- Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tốc độ thay đổi của LN với tốc độ
thay đổi doanh thu hay sản lượng tiêu thụ.
Đ =
Axbg
xbg
−−
−
).(
).(
Trong đó: Đ: độ lớn đòn bẩy kinh doanh
A: định phí
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị biết được khi doanh thu (hay sản lượng) thay
đổi 1% thì lợi nhuận thay đổi như thế nào. Do vậy, khi doanh nghiệp dự kiến mức độ biến
động của doanh thu (hay sản lượng) sẽ dự kiến được mức đọ biến động của lợi nhuận và
ngược lại.
2. Các trường hợp ứng dụng mối quan hệ C-V-P.
a. Thay đổi chi phí cố định, sản lượng và doanh thu.
b. Thay đổi giá bán.
c. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu.
d. Thay đổi biến phí, sản lượng và doanh thu.
II. BÀI TẬP ( đvt 1000đ)
5
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
1.
Lập báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A dạng SDDP
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
X Y Tổng số
số tiền % số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu 450 000 100 810 000 100 1 260 000 100
2. Biến phí 270 000 60 202 500 25 472 500 37,5
3. Số dư đảm phí 180 000 40 607 500 75 787 500 62,5
4. Định phí - - - - 312 500 -
5. Lợi nhuận thuần - - - - 475 000 -
- Doanh thu hòa vốn chung :
DT
hv
=
A
́
LB
=
312 500
62,5
=500 000
(ngđ)
- Doanh thu hòa vốn riêng của từng SP :
DT
hv( X )
=
450000
1260000
×500 000=178571,43
(ngđ)
DT
hv(Y )
=
810 000
1260 000
× 500000=321428,57
(ngđ)
- Sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng :
Ta có:
x
hv
=
DT
hv
g
x
x
hv( X )
=
178 571,43
15
=11905
(sp)
x
hv(Y )
=
321428,57
40,5
=7937
(sp)
2.
Ta có: Tổng sản lượng (X+Y) = 30 000 + 20 000 = 50 000 (sp)
6
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311
Kế toán quản trị
Sau khi tăng thêm 1000 SP nữa vào mỗi tháng và cơ cấu khối lượng là 50/50 cho mỗi loại
SP tiêu thụ thì:
Tổng sản lượng (X+Y) = 50 000 + 1000 = 51 000
⇒
X = Y = 25 500 (sp)
-
DT
m ớ ới
=25500 ×
(
15+40,5
)
=1415 250
( ngđ)
-
DT
cũ
=1260000
(ngđ)
⇒ Chênhl ệệch DT =1415 250
– 1 260 000 = 155 250 (ngđ)
Tỷ lệ SDĐP mới là:
́
LB
'
=
∑
i=1
2
LB
i
× DT
i
∑
i=1
2
DT
i
¿
0,4×25 500×15+0,75 × 25500 ×40,5
1415 250
=
927 562,5
1415 250
=65,54
⇒ ∆P=
́
LB
'
×∆ DT =65,54 ×155 250 =101750,85
(ngđ)
Vậy sau khi sản lượng tăng lên 1000 sản phẩm và cơ cấu tiêu thụ là 50/50 thì lợi nhuận công
ty tăng lên 101 750,85 (ngđ)
3.
- Doanh thu hòa vốn chung là:
DT
hv
=
A
́
LB
=
312500
65,54
=476808,056
(ngđ)
Doanh thu hòa vốn giảm = 476 808,056 – 500 000 = -23 191,944 (ngđ)
Với cơ cấu khối lượng là 50/50 cho mỗi loại sản phẩm tiêu thụ nên ta có:
7
_ Nhóm 2_ Lớp 1103FACC0311