Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CN7-bai52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.73 KB, 5 trang )

1
Phần 4 – Chương 1 – Bài 52
Nguyeãn Quoác Vieät
Tuần 17 Ngày soạn 05/12/2008
Tiết 22 Ngày dạy 10/12/2008
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
 Nêu và phân biệt được đặc điểm của thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi
tôm cá
 Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong
vực nước nuôi thuỷ sản
 Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn nuôi thuỷ sản ở địa
phương
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và những kiến thức liên quan đến nội dung bài học
 Hình 82.SGK trang 141 và 83.SGK trang 142, sơ đồ 16.Quan hệ về thức
ăn của tôm cá, và một số sơ đồ cần thiết
2.Học sinh
 Nghiên cứu trước bài 52 về đặc điểm các loại thức ăn của tôm cá, nghiên
cứu kỹ sơ đồ 16.SGK trang 142
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a. Trình bày cách đo nhiệt độ và độ pH của nước nuôi tôm, cá?
b. Trình bày cách xác định độ trong của nước nuôi thuỷ sản?
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Động vật thuỷ sản là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển,
chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống, đó là thức ăn. Vậy thức ăn của
chúng gồm những loại nào? Trong vực nước nuôi thuỷ sản mối quan hệ về thức
ăn giữa các loài ra sao? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chún ta cùng tìm hiểu


4. Các hoạt động dạy - học
Bài 52
THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

Bài 52
THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

1
Phần 4 – Chương 1 – Bài 52
Nguyeãn Quoác Vieät
TG
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
20’
I.Những loại
thức ăn của
tôm, cá
Sơ đồ
HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
 Thức ăn tôm cá gồm những
loại nào?
 Thức ăn tự nhiên gồm những
loại nào?
 Treohình 82 và bảng sau:
 Vậy thức ăn tự nhiên là gì?
 Thức ăn nhân tạo là gì?

 Treo hình 83
 Thức ăn tinh gồm những loại
nào?
 Thức ăn thô gồm những loại
nào?
 Thức ăn hỗn hợp là gì?
 Em hãy phân biệt sự khác
nhau giữa thức ăn tự nhiên và
 Đọc mục I trang 140, 141,
142.SGK
 Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân
tạo.
 Thực vật phù du, động vật phù
du, thực vật bậc cao, động vật
đáy
 HS hoàn thành bảng
 Thức ăn tự nhiên là những thức
ăn có sẵn trong nước, rất giàu
dinh dưỡng chúng gồm vi khuẩn,
thực vật phù du, động vật phù du,
thực vật bậc cao, động vật đáy.
 Thức ăn nhân tạo là là thức ăn
con người cung cấp trực tiếp cho
động vật thuỷ sản.
 Cám, bột ngô, bột sắn…
 Rau, cỏ, phân vô cơ (đạm, lân,
kali), phân hữu cơ…
 Là thức ăn có nhiều thành
phầndinh dưỡng được trộn với
nhau theo khẩu phần khoa học.

 HS phân biệt
Sinh vật Đại diện
Thực vật phù du
Động vật phù du
Thực vật bậc cao
Động vật đáy
Sinh vật Đại diện
Thực vật phù du
Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo
đậu
Động vật phù du
Bọ vòi voi, trùng túi trong,
trùng hình tia
Thực vật bậc cao
Rong đen lá vòng, rong
lông gà
Động vật đáy Giun mồm dài, ốc củ cải
1
Thức ăn của tôm cá
Thức ăn nhân tạo
Phần 4 – Chương 1 – Bài 52
Nguyeãn Quoác Vieät
thức ăn nhân tạo
 Treo sơ đồ sau:
 Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
và vẽ sơ đồ vào tập làm nội
dung bài học
12’
II.Quan hệ về
thức ăn của

tôm cá
Sơ đồ
HĐ2. Tìm hiểu quan hệ thức ăn giữa các nhóm sinh vật trong vực nước
nuôi thuỷ sản
 Treo sơ đồ 16
 Thức ăn của thực vật và vi
khuẩn là gì?
 Động vật phù du ăn gì?
 Động vật đáy ăn gì?
 Thức ăn trực tiếp của tôm cá
là gì?
 Thức ăn gián tiếp của tôm cá
 Các chất dinh dưỡng hoà tan
trong nước.
 Chất vẩn, thực vật thuỷ sinh, vi
khuẩn
 Thực vật, động vật và vi khuẩn.
 Mọi nguồn vật chất trong vực
Thức ăn
của tôm cá
Thức ăn tụ
nhiên
Thức ăn nhân
tạo
Thực
vật
phù
du
Động
vật

phù
du
Thực
vật
bậc
cao
Động
vật
đáy
Thức
ăn
tinh
Thức
ăn
thô
Thức
ăn
hỗn
hợp
Chất dinh dưỡng hoà tan
Thực vật phù du
Vi khuẩn
Thực vật
bậc cao
Động vật
đáy
Chất vẩn
Động vật
phù du
Tôm, cá

Sơ đồ 16. Quan hệ về thức ăn của tôm, cá
1
Chất dinh dưỡng hoà tan,
chất vẩn
Thực vật thuỷ sinh,
vi khuẩn
Động vật phù du
Động vật đáy
Tôm,cá
Thức ăn của tôm cá
Thức ăn nhân tạo
Phần 4 – Chương 1 – Bài 52
Nguyeãn Quoác Vieät
là gì?
 Để nâng cao nguồn thức ăn
cho tôm, cá ta phải làm gì?
 Em hãy giải thích lại sơ đồ 16.
 GV giải thích lại và cho ghi
bài theo sơ đồ sau:
nước trực tiếp làm thức ăn cho
các loài sinh vật để rồi các loài
sinh vật vật này làm thức ăn cho
tôm cá.
 Nâng cao chất lượng nước nuôi
thuỷ sản bằng cách bón đầy đủ
phân bón với liều lượng hợp lý.
 Giải thích sơ đồ
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành sơ đồ sau

Muốn tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm cá, ta phải làm gì? Tại sao?
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập
2. Học bài 52, nghiên cứu trước bài 53
3.Đem theo các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo có thể tìm được: rong, ốc,
hến, ấu trùng muỗi lắc, bột ngũ cốc xay, rau cỏ…
1
Phần 4 – Chương 1 – Bài 52
Nguyeãn Quoác Vieät
 Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×