Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN " PP thực nghiệm"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.19 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
Sử dụng phơng pháp thực nghiệm
trong dạy học vật lí.
a/ đặt vấn đề.
1. Lí do chọn đề tài :
Đã từ lâu chúng ta đề cập đến việc đổi mới phơng pháp dạy học. Đổi mới ph-
ơng pháp dạy học (PPDH) là nhằm đa ngời học từ thế thụ động tiếp thu kiến thức
trở thành chủ thể của hoạt động nhận thức , trong đó hoạt động nhận thức theo các
giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm (PPTN) là đặc trng của môn vật lí vì PPTN
bản thân nó đã là một phơng pháp hoạt động sáng tạo , rèn luyện cho học sinh tìm
tòi sáng tạo trong học tập .Mặt khác trong xu thế phát triển chung, PPTN hiện đang
đợc sử dụng rộng rãi ,đặc biệt là môn vật lí và PPTN đã có những ảnh hởng lớn đến
khả năng tiếp thu kiến thức , khả năng vận dụng và kĩ năng thực hành của học
sinh .Vì lí do đó nên tôi đã đầu t tìm hiểu nghiên cứu và rất chú trọng đến việc thể
nghiệm PPTN trong dạy học và rèn luyện cho học sinh hoạt động nhận thức theo
các giai đoạn của PPTN.
2. Cơ sở lí luận.
Phơng pháp nhận thức khoa học vật lí là phơng pháp thực nghiệm . Hiện nay
các nhà khoa học vật lí quan niệm : Phơng pháp thực nghiệm không chỉ là làm thí
nghiệm đơn thuần , không phải là sự quy nạp đơn giản mà là sự phân tích sâu sắc
các sự kiện thực nghiệm , tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra
bản chất sự vật , đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
1
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
nhận thức thiên nhiên .PPTN hiểu theo nghĩa trên là bao gồm cả quá trình tìm tòi ý
tởng ban đầu đến kết luận cuối cùng .
Quan điểm mới của lí luận dạy học chỉ ra rằng :


Nếu học sinh chỉ nghe thì sẽ mau quên
Nếu học sinh đợc nhìn thì sẽ dễ nhớ
Nhng nếu đợc trực tiếp làm thì không những sẽ nhớ lâu hơn nữa mà còn thấu hiểu
cặn kẽ hơn.
3. Cơ sở thực tiễn.
Vật lí là một khoa học thực nghiệm và đòi hỏi phải đợc dạy đúng tính chất của
một môn khoa học thực nghiệm , tuy nhiên trong giai đoạn trớc đây vì nhiều lí do :
khách quan có, chủ quan cũng có, mà chủ yếu các giờ lên lớp diễn ra tình trạng
dạy chay học chay , hoặc nếu có thí nghiệm cũng chỉ là thí nghiệm của giáo
viên , điều này làm giảm sút nghiêm trọng kĩ năng thực hành cùng những hoạt động
sáng tạo của học sinh .Điều đó không phải giáo viên không nhận thức đợc hoặc
giáo viên không có khả năng dạy vật lí mà nguyên nhân cơ bản là do chúng ta cha
có một chơng trình hợp lí cùng những trang thiết bị đồ dùng dạy học cần thiết , cha
có sự chỉ đạo của cơ quan chức năng , đồng thời còn có nhiều giáo viên thiếu kinh
nghiệm, còn lúng túng trong thực hiện tổ chức dạy học theo các giai đoạn của
PPTN.
Sách giáo khoa vật lí mới hiện nay đã thể hiện triệt để quan điểm vật lí đợc dạy nh
một thực nghiệm , biểu hiện ở chỗ : hầu hết các baì học đều có thí nghiệm , các thí
nghiệm đó hầu hết viết cho học sinh tự làm và trong các bài học có thí nghiệm giáo
viên đều có thể giúp học sinh tiếp cận lĩnh hội kiến thức thông qua các giai đoạn
nhận thức của PPTN.
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
2
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
B/ giải quyết vấn đề.
Để vận dụng PPTN trong dạy học trớc tiên cần phải có hiểu biết về nó .Trên
cơ sở đó ta mới có những giải pháp để vận dụng một cách có hiệu quả và giúp rèn
luyện cho học sinh hoạt động nhận thức đúng .

1. Các giai đoạn của ph ơng pháp thực nghiệm
1.1.Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu .
ở giai đoạn này giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề làm nảy sinh mâu
thuẫn nhận thức , nhu cầu hứng thú , tạo những bất ngờ lôi cuốn học sinh vào
những vấn đề của bài học .Khi nhận thức trở thành nhu cầu trong thì trong ý thức
xuất hiện động cơ thúc đẩy chủ thể hành động .Học sinh phát hiện vấn đề , phát
biểu thành lời vấn đề cần nghiên cứu .

1.2. Xây dựng dự đoán :
- Dự đoán diễn biến của hiện tợng vật lí
- Dự đoán mối quan hệ phụ thuộc giữa hai yếu tố của một hiện tợng vật lí
- Dự đoán mối quan hệ nhân quả trong hiện tợng vật lí
- Dự đoán về bản chất của hiện tợng
Trong giai đoạn này áp dụng cho học sinh phổ thông yêu cầu mới chỉ dự đoán mới
chỉ dừng ở mức độ định tính .
1.3. Suy luận để rút ra hệ quả .
Trong giai đoạn này từ dự đoán ban đầu cần phải suy nghĩ để suy ra hệ quả có
thể nhận biết trong thực tế .Đó là dự đoán về một hiện tợng trong thực tiễn , một
mối quan hệ giữa các đại lợng vật lí có thể quan sát,đo,đếm, nhận biết bằng các
giác quan.
1.4. Đề xuất và thực hiện một ph ơng án thí nghiệm kiểm tra .
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
3
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
Đề xuất , thảo luận nhằm xây dựng một phơng án thí nghiệm khả thi cho phép
thu lợm những thông tin cần thiết cho việc kiểm tra.
Tiến hành thí nghiệm , quan sát diễn biến và ghi nhận kết quả .
1.5. Hợp thức hoá kết quả nghiên cứu.

Tổ chức cho học sinh hay nhóm học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu : kết quả
thí nghiệm ,những nhận xét,đánh giá ,kết luận đúng đắn .
Tổ chức cho học sinh hay nhóm học sinh trao đổi , tranh luận đánh giá kết
quả nghiên cứu của bạn : đánh giá kết quả thí nghiệm có đúng với dự đoán hay
không , cần điều chỉnh , loại trừ , khẳng định kết luận thế nào .
Cuối cùng chuẩn xác hóa các kết luận, rút ra kiến thức.
1.6. ứ ng dụng kiên thức mới.
Việc ứng dụng kiến thức mới thờng đợc đa ra dới dạng giải thích hiện tợng
xảy ra trong đời sống kĩ thuật, nghiên cứu chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu của
đời sống sản xuất , giải thích cách vận hành các thiết bị máy móc đơn giản...
Là một giáo viên đợc giảng dạy từ những năm đầu của chơng trình đổi mới,
khi mà PPTN đợc đánh giá là phơng pháp số một , tôi đã tích luỹ đợc ít nhiều kinh
nghiệm từ trong quá trình giảng dạy , từ học hỏi đồng nghiệp và đôi khi từ chính
học sinh của mình về thực hiện áp dụng PPTN trong giảng dạy vật lí . Sau đây tôi
xin trao đổi cùng với các đồng ngiệp một vài những giải pháp đã thực hiện và mang
lại hiệu quả .
2. Một số giải pháp .
2.1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học .
Đây là một công việc hết sức cần thiết cho một tiết học. Đồ dùng dạy học cho
môn vật lí khá đa dạng , gồm nhiều loại hình khác nhau : Tranh ảnh , dụng cụ thí
nghiệm thực hành,mô hình mẫu vật ,vật thật, sơ đồ bảng biểu, phiếu học tập
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
4
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
.Những đồ dùng phần lớn có trong phòng thí nghiệm , một phần khác do giáo viên
và học sinh tự thiết kế su tầm ...
Những đồ dùng cần cho giáo viên dạy: cần chuẩn bị có kích thớc đủ lớn , rõ ràng,
chuẩn mực , học sinh cả lớp có thể quan sát đợc .

Đồ dùng cho học sinh thờng là các thiết bị thí nghiệm , phiếu học tập ...có kích
thớc vừa phải , đủ sử dụng cho cá nhân hoặc nhóm học sinh.
Muốn khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các đồ dùng dạy học thì ngay khâu chuẩn
bị giáo viên cần nghiên cứu trớc về nội dung , cấu tạo , tính năng .. của đồ dùng dạy
học đó .
Với những thí nghiệm khó cần phải làm thử trớc hoặc lờng trớc những tình
huống thí nghiệm không thành công .
Ví dụ : Bài Chuyển động đều chuyển động không đều vật lí 8
Thí nghiệm khảo sát chuyển động đều là một thí nghiệm khó trong chơng trình ,
đòi hỏi phải có sự đầu t nghiên cứu .
+ Phải tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo, hoạt động , chức năng của các thiết bị : máy gõ
nhịp , thanh ray,con quay Mac- xoen, nivô , các ốc vít ,...
+ Những khó khăn nảy sinh trong quá trình thí nghiệm đối với học sinh :
. Sử dụng dụng cụ thí nghiệm cha thành thạo (hầu hết các thiết bị đều là
mới )
. Kết hợp các giác quan trong một lần thí nghiệm cha nhuần nhuyễn (vừa
nhìn,vừa nghe,vừa đánh dấu , vừa di chuyển ..) dẫn đến kết quẩ thí nghiệm
có sự sai số .
. Cơ sở vật chất của phòng học cha đáp ứng đợc yêu cầu của thí nghiệm : bàn
học không phẳng , nhóm học sinh không đông ...
+ Biện pháp khắc phục :
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
5
Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài
----------------------------------------------------------------------------
. Học sinh cần đợc làm quen với máy gõ nhịp. Giới thiệu cho học sinh cách sử
dụng máy tính thời gian dễ hiểu , dễ thực hiện : áp máy gõ nhịp vào tai rồi nhẩm
đếm theo tiếng gõ của nó.
. Để tránh sai số do nguyên nhân chủ quan cần : lau sạch thanh ray , điều chỉnh

đế để thanh ray có vị trí chuẩn .
Tìm vị trí đứng di chuyển quan sát chuyển động của bánh xe , đánh dấu vị
trí trục bánh xe sau mỗi tiếng gõ của máy gõ nhịp đối với ngời làm thí nghiệm .
+ Sử dụng dụng cụ đó đúng nguyên tắc để làm giảm sự sai số do dụng cụ .
Thành lập một nhóm học sinh (từ 5 đến 7 em) chuyên giúp giáo viên chuẩn bị đồ
dùng dạy học , làm thử thí nghiệm, thiết kế dụng cụ đơn giản , su tầm tranh ảnh
hoặc mẫu vật ,...
+ Chọn nhóm học sinh này cần phải đảm bảo yêu cầu : học tốt , thái độ học nghiêm
túc , có hứng thú đặc biệt với môn vật lí , nhất là các hoạt động mang tính sáng tạo.
Riêng tôi, nhóm học sinh này đợc tôi tuyển chọn từ các lớp và cũng chính là thành
viên của đội tuyển học sinh giỏi môn vật lí .
2.2. Tổ chức các tình huống có vấn đề .
Tình huống đa ra có bất ngờ thú vị mới lôi cuốn đợc đông đảo học sinh tham
gia vào vấn đề của bài học . Đây là một yếu tố quan trọng góp phần mang lại thành
công cho giờ học .
Tình huống có vấn đề có thể đợc giáo viên tạo ra bằng nhiều cách. Với tôi tâm
đắc nhất , thú vị nhất là tạo ra các tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm vật lí :
*Học sinh hoặc nhóm học sinh tự làm một thí nghiệm đơn giản để phát hiện vấn
đề mà trớc đây có thể học sinh đã gặp nhng không ngờ đến , không nghĩ nó lại
nh vậy .
Ví dụ 1 : Bài 5. Sự cân bằng lực Quán tính (vật lí 8)
--------------------------------------------------------------
Năm học 2006 - 2007
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×