Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tiết 1-21 Ngữ Văn 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.13 KB, 57 trang )

Tiết 1,2- Đọc văn:
Ngày soạn: 18- 8/ 2008
Tổng quan văn học Việt Nam
A.Yêu cầu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm vững và biết so sánh hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam (Văn học dân
gian và văn học viết) về: khái niệm, thể loại, đặc trng.
- Có cái nhìn khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam đảm bảo tính
logíc tiếp nối không ngừng.
- Nắm vững những nội dung thể hiện con ngời Việt Nam trong văn học.
- Rèn năng lực t duy tổng hợp cho HS.
B. Phơng tiện dạy- học:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản
- Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- cơ bản
- Tài liệu tham khảo
- Thiết kế giáo án
C . Phơng pháp:
D .Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kiểm tra trong quá trình học.
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế:
(Giới thiệu bài: ở những lớp dới các em đã đợc học khá nhiều các tác
phẩm nổi tiếng của văn học Việt Nam. Để giúp các em có cái nhìn khái quát, hệ
thống về nền văn học nớc ta từ xa đến nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: Tổng
quan nền văn học Việt Nam)
4. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT
(Tiết 1)
-Bài viết có mấy phần? Mỗi
phần nêu lên nội dung gì nổi


bật?
(Gọi 1 HS trình bày, một số
HS nhận xét bổ xung)
- Văn học Việt Nam gồm
mấy bộ phận?
- Văn học dân gian là bộ phận
văn học nh thế nào? Có đặc
điểm gì nổi bật?
Ngoài các phần mở đầu và kết luận, bài viết có ba
phần:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN (VHDG
và VH viết)
+ Quá trình phát triển của nền VH
+ Con ngời Việt Nam qua VH
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
1. Văn học dân gian:
- Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao động (cũng có trờng hợp do trí thức
sáng tác)
- Gồm 12 thể loại: truyện thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn,
truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, câu
đố, chèo....
- Văn học viết là bộ phận văn
học nh thế nào?
- Văn học Việt Nam đã sử
dụng những loại chữ viết nào?
- Kể tên hệ thống thể loại của
VH viết và nêu nhận xét?
- VH viết VN phát triển qua

mấy thời kỳ?
- Nêu một số nét tiêu biểu của
VH trung đại?
- Văn học dân gian có tính truyền miệng, tính tập
thể và sự gắn bó với các sinh hạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết:
Do tầng lớp trí thức sáng tạo nên, đợc ghi lại
bằng chữ viết ra đời từ khoảng thế kỉ X. Là sáng tạo
của cá nhân, TPVH viết mang dấu ấn của tác giả.
a. Chữ viết của VHVN: cơ bản đợc viết bằng:
- Chữ Hán: là văn tự của ngời Hán, ngời VN đọc chữ
Hán theo cách riêng gọi là cách đọc Hán Việt.
- Chữ Nôm: là chữ viết cổ của ngời Việt, dựa vào
chữ Hán mà đặt ra.
- Chữ quốc ngữ: là thứ chữ sử dụng chữ các La- tinh
để ghi âm tiếng Việt.
b. Hệ thống thể loại của VH viết
* VH từ TK X đến hết TK XIX:
- VH chữ Hán:
+ Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chơng hồi
+ Thơ: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc
+ Văn biền ngẫu: dùng nhiều trong phú, cáo, văn
tế...
- VH chữ Nôm:
+ Thơ: thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc,
hát nói.
+ Văn biền ngẫu.
* VH từ đầu TK XX đến nay : 3 loại hình:
- Loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí.

- Loại hình trữ tình: thơ trữ tình, trờng ca.
- Loại hình kịch: kịch nói, kịch thơ...
II. quá trình phát triển của VH viết VN:
(3 thời kỳ).
-VHVN từ TK X đến hết TK XIX (gọi là VH trung
đại) .
-VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm
1945
-VHVN từ CM tháng Tám năm 1945 - hết TK XX
1. VH trung đại (VH từ TK X đến hết TK XIX)
- Hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hoá,
văn học vung Đông á, Đông Nam á; có quan hệ
giao lu với nhiều nền VH khu vực, đặc biệt là VH
Trung Quốc.
- Đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chính thức
hình thành từ TK X.
a. VH chữ Hán: tồn tại đến cuối TK XIX- đầu TK
XX.
- Chịu ảnh hởng của những học thuyết lớn của ph-
- VHVN hiện đại phát triển
trong bối cảnh nh thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến
sự thay đổi của VH từ phạm
trù trung đại sang phạm trù
hiện đại?
- HS thảo luận: Tự tìm và so
sánh một nhân vật VH trung
đại với một nhân vật VH hiện
đại để thấy đợc sự khác nhau
giữa VH trung đại và VH

hiện đại.
ơng Đông (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo) và hệ
thống thể loại, thi pháp văn học cổ- trung đại Trung
Quốc.
- Đạt nhiều thành tựu lớn:
+ Những hiện tợng VH lớn: thơ văn yêu nớc và thơ
thiền thời Lí - Trần, các thể loại văn xuôi: truyền kì
(Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục), kí sự (Th-
ợng kinh ký sự, Vũ trung tuỳ bút), tiểu thuyết chơng
hồi (Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê
nhất thống chí)
+ Các nhà thơ yêu nớc và nhân đạo lớn: Nguyến
Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát...
b. VH chữ Nôm
- Phát triển mạnh từ TK XV, đạt tới đỉnh cao cuối
TK XVIII - đầu TK XIX
- Chủ yếu là thơ.
- Những thành tựu của VH chữ Nôm chứng tỏ năng
lực sáng tạo to lớn của các nhà thơ VN.
- TP VH Nôm dễ dàng đến với nhân dân lao động
hơn VH chữ Hán.
- VH chữ Nôm phản ánh quá trình dân tộc hoá và
dân chủ hoá của VH trung đại.
2. VH hiện đại (VH từ đầu TK XX - hết TK XX)
- Trải qua một giai đoạn giao thời, tới khoảng những
năm 30 của TK XX, VHVN đã bớc vào quỹ đạo của
VH hiện đại.
- Hình thành trong bối cảnh giao lu văn hoá, VH
ngày càng mở rộng. Xu thế vận động chung của nền
VHVN là hiện đại hoá, quốc tế hoá.

a. Các chặng đờng phát triển của VH hiện đại:
* Từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945 là
thời kì hoàn hiện quá trình hiện đại hoá VH.
- VH hiện thực đã ghi lại không khí ngột ngạt của
XH thực dân nửa PK, dự báo cuộc cách mạng xã hội
sắp diễn ra.
- VH lãng mạn khám phá, đề cao "cái tôi" cá nhân,
đấu tranh cho quyền sống và hạnh phúc cá nhân.
* Sau CM tháng Tám: VH phát triển dới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Từ 1945 - 1975: VHHTXHCH đã đi sâu phản ánh
sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc
sống mới.
- Từ sau 1975, đặc biệt là từ 1986, VH bớc vào một
giai đoạn phát triển mới: phản ánh công cuộc xây
dựng CNXH, sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc với
những tâm t, tình cảm của con ngời Việt Nam trớc
- Nêu vắn tắt các chặng đờng
phát triển của VH hiện đại?
- Những thành tựu nổi bật của
VH hiện đại?
(Tiết 2)
- HS đọc phần III SGK.
- Kể những mối quan hệ của
con ngời Việt Nam đợc phản
ánh trong VH?
những vấn đề mới mẻ của thời kỳ mở cửa và hội
nhập quốc tế.
b. Những thành tựu nổi bật:
- Thành tựu nổi bật của VHVN TK XX thuộc về VH

yêu nớc và CM, gắn liền với công cuộc giải phóng
dân tộc.
- Về thể loại, thành tựu nổi bật là Thơ mới, tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực trớc CM,
thơ kháng chiến chống Pháp, thơ, tiểu thuyết và
truyện ngắn trong kháng chiến chống Mĩ và trong
công cuộc đổi mới.
c. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của VH từ
phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại:
- Pháp xâm lợc và đô hộ nớc ta.
- Những cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
dẫn đến sự hình thành các đô thị, xuất hiện tầng lớp
thị dân, trí thức tiểu t sản và giai cấp vô sản
- Khoa cử chữ Hán chấm dứt ở Bắc Kì năm 1915, ở
Trung Kì 1918. Ngời học chữ Hán ít dần.
- Xuất hiện một đội ngũ trí thức mới: học tiếng
Pháp, tiếp xúc với VH Pháp và VH châu Âu
sự trỗi dậy của ý thức cá nhân.
b. Sự khác nhau giữa VH hiện đại và VH trung
đại: thể hiện qua bốn điểm:
VH hiện đại:
- Về tác giả: có độ ngũ nhà thơ, nhà văn chuyên
nghiệp, sống bằng nghề sáng tác.
- Về đời sống VH: nhờ báo chí và kĩ thuật in ấn hiện
đại , VH đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ
giữa tác giả và độc giả mật thiết hơn.
- Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay
thế hệ thống thể loại cũ, một vài thể loại cũa của VH
trung đại vẫn tồn tại nhng không giữ vai trò chủ đạo.
- Về thi pháp: lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng

tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân dần đợc khẳng định
thay thế lối viết ớc lệ, sùng cổ, phi ngã của VH
trung đại.
III. Con ng ời Việt nam qua vh
Con ngời là đối tợng phản ánh, biểu hiện trung
tâm của văn học. Nhng không hề có con ngời trìu t-
ợng, mà chỉ có con ngời tồn tại trong bốn mối quan
hệ cơ bản. Mối quan hệ này chi phối các nội dung
chính của văn học, ảnh hởng đến việc xây dựng hình
tợng văn học.
1. Con ng ời VN trong quan hệ với thế giới tự
nhiên
- Biểu hiện của mối quan hệ
giữa con ngời với giới tự
nhiên trong VH là gì?
- Biểu hiện của mối quan hệ
giữa con ngời với quốc gia,
dân tộc trong VH là gì?
- Biểu hiện của mối quan hệ
xã hộ của con ngời trong VH
là gì?
- Trong văn học, con ngời đã
từng có ý thức nh thế nào về
bản thân? Điều đó ảnh hởng
thế nào tới việc xây dựng
hình tợng VH?
-Trong quan hệ của con ngời với giới tự nhiên, hình
thành tình yêu thiên nhiên.
-Từ đó hình thành các hình tợng nghệ thuât.
VD: h/a mận, đào trong ca dao, sang trong thơ

Xuân Quỳnh...
2. Con ng ời VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc.
-Trong quan hệ quốc gia, dân tộc, hình thành tinh
thần yêu nớc: tình yêu quê hơng làng xóm; lòng căm
ghét kẻ thù xâm lợc và tinh thần dám hy sinh vì độc
lập, tự do của Tổ quốc, tự hào về văn hoá, về lịch sử
dân tộc...
- CN yêu nớc là một nội dung tiêu biểu, một giá trị
quan trọng của VHVN.
- Tình yêu nớc chi phối đến các đề tài, hình tợng,
NV văn học (những nhân vật VH xả thân vì nớc).
3. Con ng ời VN trong quan hệ xã hội
- Trong Văn học, con ngời VN thể hiện ớc mơ về
một xã hội công bằng, tốt đẹp.
- Từ đó xuất hiện:
+ Những hình ảnh ông tiên, ông Bụt... cứu giúp
ngời nghèo khổtrong VHDG.
+ Ước mơ về xã hội Nghiêu Thuấn trong VH
trung đại.
+ Lí tởng XHCN trong văn học hiện đại.
- Trong xã hội phong kiến và xã hội thực dân nửa
phong kiến, các nhà văn đã lên tiếng tố cáo, phê
phán các thế lực chuyên quền và bày tỏ lòng cảm
thông với những ngời bị áp bức.
- Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan
trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ
nghĩa nhân đạo trong văn học
4. Con ng ời Việt Nam và ý thức về bản thân
- Có hai mẫu ngời từng xuất hiện trong VH:
+ Con ngời cộng đồng, con ngời xã hội thờng gắn

với lí tởng hy sinh, cống hiến, phục vụ. Hình tợng
nổi bật là những nam nhi, nghĩa sĩ
+ Con ngời cá nhân có ý thức về quyền sống cá
nhân, quyền đợc hởng hạnh phúc và tình yêu, ý
nghĩa về cuộc sống trần thế. Hình tợng nổi bật là ng-
ời phụ nữ.
- Mỗi mẫu nhân vật VH có một giá trị riêng.
- Xu hớng chung của sự phát triển VH dân tộc là
xây dựng một đạo lí làm ngời với nhiều phẩm
chất tốt đẹp.
IV. luyện tập
Đáp án: Theo Gợi ý làm bài, sách BT Ngữ văn.
- HS suy nghĩ và trả lời theo
câu hỏi các bài tập 1,2,3 (sách
BT Ngữ văn). GV cho các HS
trình bày và nhận xét.

- Qua bài học, anh chị có cái
nhìn tổng quan nh thế nào về
VHVN?
V. Ghi nhớ
(HS đọc ghi nhớ trong SGK, trang 13).
5 . Củng cố- H ớng dẫn:
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
6. T liệu tham khảo
Bảng 1:
I. Các bộ phận của văn học Việt Nam
Bảng 2:
Bảng 3:

1. Văn học dân gian
- K/n: Sáng tác tập thể, truyền miệng
- Thể loại: Thần thoại, sử thi, ngụ
ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca
dao, vè, chèo, truyện thơ.
- Đặc trng: Tính tập thể, truyền miệng
2. Văn học Viết:
-K/n: Sáng tác cá nhân (trí thức) ghi
bằng chữ viết (Hán, Nôm, quốc ngữ)
- Thể loại: Văn xuôi, thơ, văn biền
ngẫu (TK X- XIX). Tự sự (Tiểu
thuyết, truyện ngắn) trữ tình (thơ) kịch
(TK XX- nay).
- Đặc trng: Mang đậm dấu ấn cá nhân
(cá tính sáng tạo)
- Luôn có tác động qua lại, hữu cơ, mật
thiết.
- Kết tinh ở những thiên tài văn học
(Nguyễn Trãi, Hỗ Xuân Hơng, Nguyễn
Du)
II. Quá trình phát triển của văn học Viết Việt Nam
1. Văn học trung đại (X- hết
XIX)
a. chữ viết: Hán, Nôm
b. Đặc điểm:
- Chịu ảnh hởng của các học
thuyết Nho, Phật, Lão.
- Thơ văn yêu nớc, hiện thực, nhân
đạo, thiền.
- Lối viết ớc lệ, điển tích, phi ngã

c. Thể loại: Truyện kí, tiểu thuyết,
chơng hồi, thơ, truyện Nôm.
d, Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao
Bá Quát, Hồ Xuân Hơng
-Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều,
Truyền kì mạn lục.
2. Văn học hiện đại (Đầu XX- hết XX)
a. Chữ viết: Quốc ngữ, Hán (ít)
b. Đặc điểm:
- Giao lu quốc tế rộng hơn
- Nền văn học tiếng Việt có nhiều công
chúng.
- Tác giả, tác phẩm phát triển cha từng
có.
- Từ khi Đảng ra đời văn học đợc sự lãnh
đạo sáng suet.
- Lối viết hiên thực, đề cao cá tính sáng
tạo, phản ánh xã hội, con ngời phong
phú.
- Nổi bật là văn học yêu nớc cách mạng.
d. Tác giả, tác phẩm tiêu b iểu:
- Hồ Chí Minh, Tố Hữu
- Tác phẩm nhiều, phong phú.
Con ngời Việt Nam qua văn học
Bảng 4:
Tiết 3- Tiếng Việt:
Ngày dạy: 20-8/2008
1. Quan hệ với
thế giới tự nhiên:

- Tư duy huyền
thoại.
- Nhân thức cải
tạo, chinh phục
thiên nhiên.
- Tình yêu thiên
nhiên, đất nước,
quê hương
2. Quan hệ với
quốc gia, dân tộc:
- Có ý thức từ rất
sớm xây dựng một
quốc gia độc lập,
tự chủ.
- Tình yêu đất nư
ớc, đấu tranh
chống ngoại xâm.
- Tự hào dân tộc.
3. Quan hệ xã hội.
- Ước mơ xã hội
công bằng, tốt đẹp,
ghét áp bức, bóc lột.
- Tố cáo, phê phán
các thế lực chuyên
quyền.
- Cảm thông với ngư
ời dân lao động bị áp
bác
Con người Việt Nam: Đẹp, khí phách, hào hùng, nhân nghĩa
4. ý thức về

bản thân:
- Đề cao ys
thức xã hội,
trách nhiệm
công dân, đạo
lí làm ngời.
- Đề cao quyền
sống, hạnh
phúc, tình yêu.
Văn học Việt nam
Văn học dân gian Vănhọc Viết
Con ngời Việt Nam
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng
lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có kĩ năng tạo lập, phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp.
- Có hành vi ứng xử linh hoạt cũng nh thái độ tình cảm đúng mực trong giao tiếp ở
nhà trờng và trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy- học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản.
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản, SGV
- Các tài liệu tham khảo.
C. Phơng pháp:
Nêu vấn đề, tích hợp- quy nạp, kích thích sự chủ động của học sinh.
D. tổ chức hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Nêu các bộ phận hợp thành nền VHVN?
- Trình bày vắn tắt quá trình phát triển của VHVN?
- Lấy VD để phân tích hình ảnh con ngời VN trong VH?
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế:
Trong cuộc sống con ngời không thể không giao tiếp với nhau. Giao tiếp giúp
con ngời hiểu nhau, cùng sống, học tập và làm những công việc có íchVậy để hiểu
hơn về hoạt động giao tiếp của con ngời chúng ta cùng tìm hiểu bài: Hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ.
4. Dạy - học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT
- Giao tiếp là hoạt động diễn
ra giữa những ai? Bằng phơng
tiện nào? Phơng tiện nào là
chủ yếu và thông dụng nhất?
- GV gọi HS đọc Văn bản 1
- GV yêu cầu HS thảo luận
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ?
1. Hoạt động giao tiếp
Là hoạt động diễn ra giữa ngời với ngời
- Phơng tiện:
+ Ngôn ngữ, cử chỉ, tín hiệu.
+ Ngôn ngữ là phơng tiện chủ yếu, thông dụng nhất
- Mục đích:
+ Trao đổi thông tin
+ Xây dựng nhận thức
+ Biểu lộ tình cảm
+ Đi tới hành động.

* Tìm hiểu Văn bản 1:
a. HĐGT diễn ra giữa vua nhà Trần và các bô lão:
a. HĐGT đợc VB trên ghi lại
diễn ra giữa các NVGT nao?
Cơng vị và quan hệ giữa các
NVGT?
b.Trong hoạt động giao tiếp
trên, các NVGT lần lợt đổi
vai (vai ngời nói, vai ngời
nghe) cho nhau ntn? Ngời nói
tiến hành những hành động
cụ thể nào, còn ngời nghe
thực hiện những hành động t-
ơng ứng nào?
c. HĐGT diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
d.Hoạt động giao tiếp trên h-
ớng vào nội dunh gì?
e.Mục đích của cuộc giao tiếp
là gì? Cuộc giao tiếp có đạt đ-
ợc mục đích đó không?
- Có các nhân tố giao tiếp
nào? Nêu nội dung của các
nhân tố giao tiếp đó?
- Sự chi phối của các nhân tố
+ Vua: ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc,
+ Các bô lão: đại diện cho các tầng lớp ND.
Vị thế giao tiếp của các nhân vật khác nhau nên
ngôn ngữ giao tiếp cũng có nét khác nhau: các từ x-
ng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (xin, tha), các

câu nói tỉnh lợc chủ ngữ trong GT trực diện.
b. Khi ngời nói tạo ra VB nhằm biểu đạt nội dung t
tởng, tình cảm của mình, thì ngời nghe tiến hành
hoạt động nghe để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó.
Ngời nói và ngời nghe có thể đổi vai cho nhau
* HĐGT có hai quá trình: tạo lập VB và lĩnh hội
VB.
c. Hoàn cảnh cụ thể: Đất nớc đang bị giặc ngoại
xâm đe doạ, quân dân nhà Trần phải cùng nhau bàn
bạc để tìm ra sách lợc đối phó.
- Hoàn cảnh rộng hơn: đang ở thời đại PK có vua
trị vì với mọi luật lệ và phong tục thời PK.
- Địa điểm cụ thể: điện Diên Hồng.
d. Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất n-
ớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn về sách lợc
đối phó.
- Nhà vua nêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình
đất nớc và hỏi các bô lão về tình hình đối phó.
- Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng
thanh nhất trí rằng đánh là sách lợc duy nhất.
e.Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và thống
nhất sách lợc đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp
đã đi đến sự thống nhất hành động, đã đạt đợc mục
đích giao tiếp.
2. Các nhân tố giao tiếp
- Nhân vật giao tiếp là những ngời tham gia giao
tiếp. Khi giao tiếp phải tìm hiểu mình đang giao tiếp
với ai, cho ai, để làm gì?
- Hoàn cảnh giao tiếp: Không gian, thời gian, địa
điểm cụ thể diễn ra cuộc giao tiếp.

- Nội dung giao tiếp:
Viết cái gì? Nói cái gì? Về vấn đề mà các vai giao
tiếp đề cập.
- Mục đích giao tiếp: Nói cái gì? Viết để làm gì?
Nhằm tới điều gì? Điều mà cuộc giao tiếp hớng tới.
- Phơng tiện, cách thức giao tiếp:
+ Phơng tiện: Nói, viết.
+ Cách thức: Cách nói, cách viết.
* Các nhân tố giao tiếp chi phối trực tiếp và quyết
định đến hiệu quả giao tiếp. Các nhân tố giao tiếp
cũng chi phối lẫn nhau, nên trong hoạt động giao
giao tiếp tới hoạt động giao
tiếp là gì? Các nhân tố giao
tiếp trên có sự chi phối nh thế
nào đến hoạt động giao tiếp?
* Trả lời câu hỏi về bài Tổng
quan VHVN:
a. HĐGT diễn ra giữa các
NVGT nào?
b. HĐGT đợc tiến hành trong
hoàn cảnh nào?
c. NDGT thuộc lĩnh vực nào?
Về đề tài gì? Bao gồm những
vấn đề cơ bản nào?
d. HĐGT nhằm mục đích gì?
e. Phơng tiện ngôn ngữ và
cách tổ chức VB có dặc điểm
gì nổi bật?
* 2 HS đọc Ghi nhớ
- GV hớng dẫn HS làm bài

tập trong SGK/20
tiếp mỗi ngời cần lu ý để thực hiện hoạt động giao
tiếp sao cho đạt kết quả cao nhất.
a. NVGT: tác giả SGK (ngời viết) và HS (ngời đọc).
- Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình
độ hiểu biết (nhất là hiểu biết về VH) cao hơn, có
nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy VH.
- Ngời đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi hơn, có vốn sống và
trình độ hiểu biết thấp hơn.
b. HĐGT thông qua VB đó đợc tiến hành trong hoàn
cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng
(hoàn cảnh có tính quy thức)
c. NDGT thuộc lĩnh vực VH, về đề tài tổng quan
VHVN
- NDGT bao gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN;
+ Quá trình phát triển của VH viết VN;
+ Con ngời VN qua VH.
d. MĐGT thông qua VB:
+ Xét từ phía ngời viết: Trình bày một cách tổng
quan một số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp
10.
+ Xét từ phía ngời đọc: Thông qua việc đọc và
học VB đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức
cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử, đồng thời
có thể rèn luyện và nâng cao các kỹ năng nhận thức,
đánh giá các hiện tợng VH, kĩ năng xây dựng và tạo
lập VB.
e. Phơng tiện và cách thức giao tiếp:
- Dùng một số lợng lớn các thuật ngữ VH

- Các câu văn mang đặc điểmcủa VB khoa học: cấu
tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhng mạch
lạc, chặt chẽ.
II. luyện tập
Bài tập 1- SGK/20
5. Củng cố - h ớng dẫn:
- Thế nào là HĐGT?
- Hoạt động giao tiếp bao gồm các nhân tố giao tiếp nào?
- Chuẩn bị: Đọc văn Khái quát Văn học dân gian Việt Nam.
Tiết 4- Đọc văn:
Ngày soạn: 23-8/2008
Khái quát văn học dân gian việt nam
A. Yêu cầu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu và nhớ đợc những đặc trng cơ bản của VHDG.
- Hiểu đợc những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS có thái độ trân trọng
đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần VHDG trong
chơng trình.
- Nắm đợc khái niệm về các thể loại của VHDG Việt Nam.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản, SGV
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản.
- Các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế giáo án
C. Tổ chức hoạt động dạy- học
1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Nêu các bộ phận hợp thành nền VHVN?
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng bộc lộ cảm xúc của mình:
Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho đất nớc những núi Vọng Phu.
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Ngời học trò nghèo giúp cho Đất nớc mình núi bút non nghiên.
Và phải chăng những cảm xúc ấy của Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ chính tình
yêu đối với văn học dân gian? Vậy văn học dân gian có ý nghĩa nh thế nào đối với
tâm hồn mỗi ngời Việt Nam? để biết đợc điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài: Khái
quát về văn học dân gian.
4. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT
- HS đọc bài
- VHDG có mấy đặc trng?
- Qua bài ca dao Công cha
nh núi Thái Sơn... và truyền
thuyết Thánh Gióng, em hãy
cho biết tại sao nói VHDG là
những TPNT ngôn từ?
- Truyền miệng là gì?
-VHDG đợc truyền miệng
I. Đặc tr ng cơ bản của vhd g
1. VHDG là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng (tính truyền miệng)
a. VHDG là những tác phẩm NT ngôn từ.
Nó sử dụng ngôn từ một cách NT và cũng mang
những đặc trng của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: có
hình ảnh, có cảm xúc (VD: 1 bài ca dao, 1 truyện
truyền thuyết...)

b. VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng
* Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và
phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời
khác nghe, xem. VHDG khi đợc phổ biến lại, đã
thông qua lăng kính chủ quan của ngời truyền tụng
nên thờng đợc sáng tạo thêm.
ntn?
- GV diễn giảng
- Em hiểu thế nào là diễn x-
ớng dân gian? Nêu VD?
- Em hiểu thế nào là tập thể?
- Hãy nêu cơ chế của sáng tác
tập thể?
- GV diễn giảng, HS dùng
dẫn chứng minh hoạ.
- HS đọc SGK.
- Kể tên các thể loại VHDG
*Cách truyền miệng:
- Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác
phẩm từ nơi này sang nơi khác;
- Truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lu tác phẩm
từ đời này qua đời khác, từ thời đại này qua thời đại
khác.
- Quá trình truyền miệng đợc thực hiện thông qua
diễn xớng dân gian.
+ Tham gia diễn xớng, ít là một, hai ngời, nhiều
là cả một tập thể trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
+ Các hình thức của diễn xớng là nói, kể, hát,
diễn TPVHDG.
+ Diễn xớng là hình thức trình bày tác phẩm một

cách tổng hợp. Thí dụ: trong chèo có nói có hát, hội
hoạ, diễn xuất của nghệ nhân.
2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập
thể (tính tập thể)
- Tập thể hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời,
hiểu theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân c. Trong
một tập thể nhỏ, có thể chỉ ra đợc tên từng ngời, nơi
c trú và hoàn cảnh riêng của họ.
- Cơ chế của sáng tác tập thể:
+ Không phải tất cả các cá nhân cùng một lúc tham
gia sáng tác mà mỗi cá nhân tham gia sáng tác ở
những thời điểm khác nhau.
+ Nhng vì truyền miệng nên lâu ngày, ngời ta không
nhớ đợc và cũng không cần nhớ ai đã từng là tác giả.
+ TPVHDG thờng trở thành của chung, ai cũng có
thể tuỳ ý bổ sung, sửa chữa.
+ Thông thờng, tác phẩm sau khi đợc sửa chữa th-
ờng hay hơn; đợc bổ sung, sẽ đầy đủ, phong phú hơn
* VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
+ VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp
điệu của chính hoạt động đó. VD: những bài hò lao
động thờng có tác dụng phối hợp động tác theo một
nhịp điệu nhất định.
+ VHDG gây không khí để kích thích hoạt động, gợi
cảm hứng cho ngời trong cuộc. VD những bài ca
dao tỏ tình, những lời hát ru...
II. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam
1. Thần thoại;
2. Sử thi;

3. Truyền thuyết;
4.Truyện cổ tích;
5. Truyện ngụ ngôn;
và nêu VD minh hoạ?
- HS đọc SGK
- Những giá trị cơ bản của
VHDG Việt Nam là gì?
- Hãy dùng một vài dẫn
chứng để chứng minh VHDH
là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc.
- VHDG giáo dục cho chúng
ta những điều gì? Bản thân
em đã học tập ở VHDG
những gì?
- Tại sao nói VHDG có giá trị
thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc
riêng cho nền VH dân tộc?
- Đọc một bài ca dao mà em
thấy rất hay.
6. Truyện cời;
7. Tục ngữ;
8. Câu đố;
9. Ca dao;
10. Vè;
11. Truyện thơ;
12. Chèo.
III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt
Nam

1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về
đời sống các dân tộc
- Đó là những tri thức về tự nhiên xã hội và con ng-
ời.
- Đợc trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật nên tri
thức DG dễ đợc tiếp thu và có sứ sống lâu bền
- Tri thức DG có sự khác biệt so với nhận thức của
giai cấp thống trị cùng thời (nhận thức về bộ mặt
quan lại: Con ơi nhớ lấy câu này, cớp đêm là giặc
cớp ngày là quan)
2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm
ng ời
- Giáo dục con ngời lòng nhân đạo và lạc quan.
-VHDG góp phần hình thành những phẩm chất tốt
đẹp cho con ngời.
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH
dân tộc.
- Nhiều tác phẩm VHDG đã trở thành những mẫu
mực về nghệ thuật. (một số bài ca dao, sử thi...)
-VHDG là nguồn nuôi dỡng, là cơ sở của VH viết
* Luyện tập: BT 3/ 10, sách BT
5. Củng cố - h ớng dẫn:
- HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS hát dân ca, hò (nếu có HS biết hát).
- Học bài.
- Chuẩn bị: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp).
Tiết 5- Tiếng Việt
Ngày soạn: 24-8/2008
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp)

A. yêu cầu cần đạt:
Giống tiết 3.
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản, SGV
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản.
- Các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế giáo án.
C. Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chứclớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
- Hoạt động giao tiếp bao gồm các nhân tố giao tiếp nào?
3. giới thiệu bài học tạo tâm thế
4. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT
a. NVGT là những ngời ntn?
b. HĐGT diễn ra vào thời
điểm nào? Thích hợp với
những cuộc trò truyện ntn?
c. NV anh nói về điều gì?
Nhằm MĐ gì?
d. Cách nói của chàng trai có
phù hợp với ND và MĐGT
không?
a. Các NV đã thực hiện bằng
ngôn ngữ những hành động
nói cụ thể nào?
b. Ba câu của ông già có hình
thức câu hỏi nhng có phải

dùng với MĐ hỏi không?
c. Tình cảm của hai NVGT
bộc lộ ntn?
a. HXH đã giao tiếp với ngời
đọc về vấn đề gì? Nhằm MĐ
gì? Bằng phơng tiện từ ngữ,
hình ảnh ntn?
b. Ngời đọc căn cứ vào đâu
để lĩnh hội bài thơ?
II. luyện tập
1. Bài tập 1
a. NVGT: những ngời nam và ngời nữ trẻ tuổi (anh,
nàng)
b. HCGT: một đêm trăng thanh, thích hợp nam nữ
bộc bạch tình cảm yêu đơng.
c. NV "anh" nói về sự việc "tre non đủ lá" và đặt ra
vấn đề "nên chăng" tính đến chuyện "đan sàng".
Hàm ý: họ đã đến tuổi trởng thành, nên tính đến
chuyện kết duyên.
d. Cách nói của chàng trai phù hợp với ND và MĐ
của cuộc giao tiếp, dễ đi vào tình cảm con ngời.
Bài tập 2 - tr 20 SGK
a. Các NVGT đã thực hiện các hành động nói: chào,
chào đáp, khen, hỏi, đáp lời.
b. Trong lời ông già, chỉ có câu thứ ba là nhằm vào
mục đích hỏi thực sự.
c. Lời nói của hai ông cháu bộc lộ rõ tình cảm, thái
độ và quan hệ của hai ngời đối với nhau:
- A Cổ kính mến ông.
- Ông yêu quý A Cổ.

Bài tập 3
a. Thông qua hình tợng "bánh trôi nớc", tác giả
muốn bộc bạch với mọi ngời về vẻ đẹp, về thân phận
chìm nổi của ngời phụ nữ nói chung và của tác giả
nói riêng, đồng thời khẳng định phẩm chất trong
sáng của ngời phụ nữ và của bản thân mình.
b. Ngời đọc căn cứ vào các phơng tiện ngôn ngữ nh
các từ trắng, tròn, thành ngữ bảy nổi ba chìm, tấm
lòng son đồng thời liên hệ với cuộc đời tác giả để
HS thảo luận theo 5 câu hỏi
trong SGK.
hiểu bài thơ.
Bài tập 5
a. NVGT: BH, với t cách là Chủ tịch nwớc, viết th
cho HS toàn quốc
b, HCGT: Đất nớc vừa giành đợc độc lập, HS "bắt
đầu nhận đợc một nền giáo dục hoàn toàn VN". Do
đó trong th có khẳng định quyền lợi và nhiệm vụ của
HS.
c. Nội dung: Th nói tới niềm vui sớng vì Hs đợc h-
ởng nền độc lập củ đất nớc, tới nhiệm vụ và trách
nhiệm của HS đối với đất nớc. Cuối th là lời chúc
của Bác với HS
d. Mục đích: Bác viết th để chúc mừng HS nhân
ngày khai trờng đầu tiên của nớc VNDCCH, để xác
định nhiệm vụ nặng nề nhng vẻ vang của HS.
e. Th Bác viết với lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa
nghiêm túc xác định trách nhiệm của HS.
5. Củng cố, hớng dẫn
- HS đọc lại phần Ghi nhớ.

- Về nhà làm BT 4
- Chuẩn bị: Tiếng Việt Văn bản
Tiết 6- Tiếng Việt
Ngày soạn: 15- 8/2008.
Văn bản
A. yêu cầu cần đạt:
- Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức
khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học:
- Sách Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản, SGV
- Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập 1 - Cơ bản.
- Các tài liệu tham khảo.
- Thiết kế giáo án.
C. Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Sản phẩm của HĐGT bằng ngôn ngữ là gì?
3. Giới thiệu bài học tạo tâm thế:
4. Dạy- học bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạT
HS đọc 3 VB trong SGK, sau
đó trả lời câu hỏi:
1. Mỗi VB đợc tạo ra trong
hoạt động nào? Để đáp ứng
nhu cầu gì? Dung lợng ở mỗi
VB nh thế nào?
2. Mỗi VB đề cập đến vấn đề
gì? Vấn đề đó đợc triển khai
nhất quán trong toàn bộ VB
ntn?

3. ở những VB có nhiều câu,
ND của VB đợc triển khai
mạch lạc qua từng câu, từng
đoạn ntn? VB 3 còn tổ chức
theo kết cấu 3 phần ntn?
4. Về hình thức, VB 3 có dấu
hiệu mở đầu và kết thúc ntn?
5. Mỗi VB đợc tạo ra nhằm
mục đích gì?
- GV khái quát lại nội dung
I. Khái niệm, đặc điểm.
1 . Tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Để đáp ứng những nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
sống, trao đổi tình cảm và thông tin chính trị- xã
hội.
- Độ dài ngắn của mỗi VB không giống nhau: Dung
lợng có thể là một câu, hơn một câu hoặc một số l-
ợng câu khá lớn.
2 . Mỗi VB đề cập tới một vấn đề :
- VB 1: đúc kết kinh nghiệm trong mối quan hệ của
con ngời.
- VB 2: Lời than, lời tâm sự của ngời phụ nữ về thân
phận mình.
- VB 3: Kêu gọi ND kháng chiến chống Pháp để bảo
vệ Tổ Quốc.
* Các vấn đề đó đợc triển khai nhất quán trong toàn
bộ VB: đều thể hiện một chủ đề.
3 . Các câu, các đoạn có quan hệ ý nghĩa rõ ràng,
liên kết chặt chẽ với nhau
- VB 3 có kết cấu 3 phần: mở đầu, nội dung, kết

thúc.
4 . Phần mở đầu và kết thúc:
- Mở đầu bằng một nhan đề.
- Kết thúc : ghi ngày tháng năm và tên ngời tạo
lập VB
5 . Mục đích:
- VB1: tổng kết một kinh nghiệm sống.
- VB 2: Bộc lộ cảm xúc về thân phận mình.
- VB 3: Kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến
chống Pháp.
* Ghi nhớ :
bài học theo Ghi nhớ.
- HS đọc Ghi nhớ

1. So sánh các VB 1, 2 với
VB 3 về các phơng diện:
- Vấn đề đợc đề cập đến trong
mỗi VB là vấn đề gì? Thuộc
lĩnh vực nào trong cuộc sống?
- Từ ngữ đợc sử dụng trong
mỗi VB thuộc loại nào?
- Cách thức thể hiện nội dung
ntn?
2. So sánh các VB 2, 3 với
một bài học trong SGK thuộc
môn học khác, với một đơn
xin nghỉ học hoặc một giấy
khai sinh.
Hãy nêu nhận xét:
- Phạm vi sử dụng của mỗi

loại VB trong hoạt động giao
tiếp XH.
- Mục đích giao tiếp cơ bản
của mỗi loại VB.
- Lớp từ ngữ riêng đợc sử
dụng trong mỗi loại VB.
- VB là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn.
- Đặc điểm của VB:
+ Mỗi VB tập trung thể hiện mọt chủ đề và
triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
+ Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, cả
VB đợc xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
+ Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn
chỉnh về nội dung.
+ Mỗi VB nhằm thực hiện một mục đích giao
tiếp nhất định.
II. Các loại văn bản
1. So sánh:
- VB 1 đề cập đến một kinh nghiệm sống, VB 2 nói
đến thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ, VB 3 đề
cập đến một vấn đề chính trị: cuộc kháng chiến
chống Pháp.
- Từ ngữ: VB 1, 2 dùng các từ ngữ thông thờng, VB
3 dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội.
- Nội dung: VB 1, 2 trình bày nội dung thông qua
những hình ảnh cụ thể, có tính hình tợng, VB 3 dùng
lí lẽ và lập luận để khẳng định rằng cần phải kháng
chiến chống Pháp.
VB 1,2 thuộc PCNN nghệ thuật, VB3 thuộc

phong cách ngôn ngữ chính luận.
2. Nhận xét:
- Phạm vi sử dụng:
+ VB 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ
thuật.
+ VB 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
+ Các VB trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp
khoa học.
+ Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong lĩnh
vực giao tiếp hành chính.
- Mục đích giao tiếp:
+ VB 2 nhằm bộc lộ cảm xúc.
+ VB 3 nhằm keu gọi toàn dân kháng chiến.
+ VB trong SGK nhắm truyền thụ kiến thức KH;
+ Đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý kiến,
nguyện vọng hoặc ghi nhân những sự việc, hiện tợng
trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân và tổ chức
hành chính.
- Từ ngữ:
+ VB 1 dùng những từ ngữ thông thờng và giàu
hình ảnh.
+ VB 3 dùng nhiều từ ngữ chính trị.

×