Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

SỐ PHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 7 trang )

Bui Ngoc Linh-THP
T-DT-BD
1
Thầy chủ nhiệm và 5 kỹ sư trẻ gặp mặt nhân ngày nhà giáo VN
Bui Ngoc Linh-THP
T-DT-BD
2
Số phức
Cộng, trừ và nhân số phức
Phép chia số phức
Phương trình bậc hai với hệ số thực
Nội dung cơ bản của chương IV ?
Bui Ngoc Linh-THP
T-DT-BD
3
Số phức
1-Số i
Phương trình bậc hai trong
trường hợp nào không có nghiệm
thực ?
Phương trình bậc hai trong trường
hợp
Cho ví dụ một phương trình bậc
hai không có nghiệm thực ?
Phương trình x
2
+1=0
Giải phương trình x
2
+1=0 ?
Giải phương trình: x


2
+1=0 suy ra :x
2
=-1
Nghiệm của phương trình này là i Vậy ta có i
2
=-1
Phương trình bậc hai trong mọi trường hợp đều có nghiệm ?
Vì vậy mọi phương trình bậc n đều có nghiệm
2 2
1,2
4 4
0
2 2
b b ac b i ac b
x khi
a a
− ± − − ± −
= = ∆ <
0∆ <
Bui Ngoc Linh-THP
T-DT-BD
4
2 Định nghĩa số phức
Tập hợp các số phức ký hiệu là C.
Ví dụ:
2 3 ;i− +
2 5 ;i+
1 3 ;i−
2 3z i= +

3 Số phức bằng nhau
Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương
ứng bằng nhau.



=
=
db
ca
a + bi = c + di


Mỗi biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b
được gọi là một số phức.
R, i
2
= – 1
số phức z = a + bi có a là phần thực, b là phần ảo của z.
Bui Ngoc Linh-THP
T-DT-BD
5
Tìm các số thực x và y biết (2x + 1) + (3y – 2)i = (x + 2) + (y + 4)i (1)
Thí dụ :
Giải :
(1)



+=−

+=+
423
212
yy
xx



=
=
3
1
y
x
Chú ý :
* Mỗi số thực a là một số phức với phần ảo bằng 0. Vậy R ⊂ C.
* Số phức 0+bi hay bi được gọi là số thuần ảo. Số i là đơn vị ảo.
Điểm M(a; b) trong hệ trục tọa độ Oxy là điểm biểu diễn số phức
z = a + bi (Hình 67 trang 131 -SGK)
4. Biểu diễn hình học số phức
Thí dụ : Điểm A biểu diễn số phức : 3 + 2i
(Hình 68 trang 131 trang131-SGK)
Điểm B biểu diễn số phức 2 – 3i
Điểm C biểu diễn số phức – 3-2i
Điểm D biểu diễn số phức 3i


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×