Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.64 KB, 10 trang )

Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
A. PHẦN MỞ ĐẦU 5
I.Lí do chọn đề tài 5
II. Mục đích nghiên cứu 5
III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
V. Phương pháp nghiên cứu 5
VI. Nội dung của đề tài 5
B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 6
CHƯƠNG I 6
I. Cơ sở pháp lí
6
II. Cơ sở lí luận
6
III. Cơ sở thực tiễn
6
CHƯƠNG II 6
I. Khái quát phạm vi ( đòa bàn ) nghiên cứu
6
II. Thực trạng của đề tài
7
III. Nguyên nhân của thực trạng
7
CHƯƠNG III 7
I. Cơ sở xuất phát
7
II. Các giải pháp chủ yếu
8


III. Tổ chức triển khai thực hiện
12
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12
I. Kết luận
12
II. Kiến nghò
12
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CÁC CẤP 13
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Người viết đề tài: Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 1
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lí do chọn đề tài:
Như lâu nay ta đã biết sự phản ánh của nhiều kênh thông tin đại
chúng, của quần chúng nhân dân, của phụ huynh học sinh, của các nhà quản
lí giáo dục, của giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn, … là học sinh
của chúng ta thường chán, thường chê, thường giận, thường hờn, … và không
“mặn mà” gì với viêïc học môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông nói
chung, trong đó không loại trừ phân môn Văn. Học sinh thường không bao
giờ chú ý học, không chòu đọc văn bản để nắm bắt nội dung chính cũng như
những nghệ thuật mà tác giả thể hiện trong văn bản. Đa số học sinh không
biết tìm hiểu văn bản, nhất là văn bản văn học.
Vì sao lại xảy ra trường hợp như vậy? Một trường hợp rất bức xúc cho
những người dạy văn học đã tồn tại bấy lâu nay mà vẫn không thể nào thay
đổi được. Đó là bởi vì rất nhiều lí do, mà nếu chúng ta đưa ra phân tích cho
đến đầu thế kỉ 22 cũng chưa hết được. Nhưng cho dù vì nguyên nhân nào đi
chăng nữa thì nguyên nhân chính là do học sinh chưa chủ động trong việc tự
tìm hiểu và chiếm lónh những kiến thức, tri thức của nhân loại mà mình chưa
biết.

Vì vậy, là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông, tôi muốn đưa ra thực nghiệm một trong những
phương pháp giảng dạy bộ môn Ngữ văn theo hướng “tích cực hoá học
sinh” trong việc học.
Đó chính là lí do của đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
II. Mục đích nghiên cứu :
Với đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", sẽ ít nhiều tạo điều
kiện tốt cho hoạt động chuyên môn của giáo viên trong tổ Ngữ văn. Giúp
cho công tác hoạt động chuyên môn trong tổ đạt được hiệu quả hơn.
Qua đó, dần dần kích thích cho học sinh ý thức tự chủ động tích cực
học tập tốt hơn trong tất cả các môn học, nhất là việc tìm hiểu các văn bản
văn học trong môn Ngữ văn.
III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng của phạm vi nghiên cứu đó chính là hoạt động học tập của
học sinh trong nhà trường.
Người viết đề tài: Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 2
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương
pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", là phương pháp cơ bản dùng để
thực nghiệm trong việc cảm thụ văn học của học sinh trong nhà trường. Tạo
điều kiện cho học sinh tự giác học tập và nâng cao dần sự “cảm mến” của
mình về môn học khó hiểu, khó nhớ, … khó cảm thụ này. Từ đó, làm cho học
sinh nâng dần sự cảm thụ về văn bản văn học, làm cho học sinh “Người” hơn.
Vì “Văn học là Nhân học” mà.
Đề tài: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương
pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", sẽ được đưa ra và áp dụng trong

hoạt động chuyên môn của giáo viên trong toàn tổ Ngữ văn, nếu sau khi
thực nghiệm có hiệu quả.
V. Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", là đề tài được hình
thành thông qua phương pháp nghiên cứu “tâm lí tự kỉ ám thò” của con
Người, cùng kết hợp với việc thông hiểu “tâm sinh lí” của lứa tuổi học sinh
cấp THCS. Đó là hướng phương pháp nghiên cứu không mới, nhưng có thể
giúp cho học sinh tự ý thức được vai trò học tập của chính bản thân mình,
cũng như thấy phấn khởi hơn trong học tập khi tự ám thò về một vấn đề nào
đó theo hướng tích cực để tạo điều kiện tự chủ động tìm hiểu nội dung, ý
nghóa, …nào đó trong văn bản văn học mà không có sự gượng ép.
VI. Nội dung của đề tài :
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", gồm có 05 nội dung,
như sau :
(1) “Tự ám thò” là gì?
(2) Phương pháp “Tự ám thò” là gì?
(3) Những phương pháp “Tự ám thò” trong việc tìm hiểu văn bản
văn học.
(4) Cách áp dụng cho học sinh thực nghiệm.
(5) Ưu điểm và nhược điểm của việc vận dụng phương pháp “tự ám
thò” trong việc tìm hiểu văn bản văn học của học sinh.
Người viết đề tài: Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 3
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
CHƯƠNG I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu :
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".

I. Cơ sở pháp lí :
- Thông qua từ thực tế việc học tập của học sinh trong thời gian qua.
- Căn cứ vào một số tài liệu tham khảo khác.
II. Cơ sở lí luận :
Chuyên đề Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học
bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn, là phương pháp tuy
không mới nhưng chưa thật sự được chú ý và được vận dụng tốt trong việc
học môn Ngữ văn của học sinh phổ thông, nhất là trong việc tìm hiểu các
văn bản văn học. Nếu học sinh biết vận dụng tốt phương pháp “Tự ám thò”
trong việc học văn thì nó sẽ giúp cho học sinh hiểu và phân tích tốt hơn về
văn bản văn học, giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản văn
học. Từ đó, tạo điều kiện cho học sinh có cách nhìn nhận, có quan điểm, có
lập trường, … về văn bản văn học, về cuộc sống, về nhân sinh quan, … giúp
cho học sinh yêu văn thơ hơn, yêu con người hơn, yêu cuộc sống hơn, …
III. Cơ sở thực tiễn :
Căn cứ vào thực tế chất lượng học tập của học sinh trong trường học
hiện nay về môn Ngữ văn nói chung và phân môn văn nói riêng thì chất
lượng chưa cao. Học sinh đa số còn chưa biết tự cảm thụ một văn bản văn
học. Học sinh còn chán học môn văn. Kể cả quan điểm và cách nhìn nhận
của phụ huynh học sinh vẫn còn lệch lạc nhiều về bộ môn học này. Và nó là
một vài nguyên nhân trong rất nhiều nguyên nhân khác nữa đã vô tình làm
cản trở việc chủ động học tập của học sinh về môn này. Nhằm giúp cho học
sinh tự chủ động học tốt môn học trên, tôi đã tự đưa ra một phương pháp học
tập tích cực cho học sinh nhằm giúp cho việc học của học sinh được tốt hơn
hiện tại. Đó chính là cơ sở của đề tài: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
CHƯƠNG II : Thực trạng của đề tài nghiên cứu
I.Khái quát phạm vi ( đòa bàn ) nghiên cứu :
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng
phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", là một đề tài giúp cho

học sinh học tập chủ động hơn trong phân môn văn của bộ môn Ngữ văn.
Nhằm tạo điều kiện cho việc cảm thụ văn học của học sinh tốt hơn. Qua đó,
Người viết đề tài: Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 4
Đề tài : “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn".
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thúc đẩy việc dạy và học trong trường học ngày càng thực chất hơn, chất
lượng hơn.
II. Thực trạng của đề tài nghiên cứu :
Đề tài nghiên cứu về: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn
học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", là một đề tài
được tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu và được đúc kết ra một cách cụ thể
nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập được tốt hơn về bộ môn Ngữ văn
trong trường học.
Đề tài nghiên cứu về: “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản văn
học bằng phương pháp “Tự ám thò” trong phân môn văn", về cơ bản
được viết hoàn chỉnh và được thông qua cấp tổ. Được giáo viên toàn tổ thực
nghiệm trong công tác giảng dạy môn ngữ văn trong năm học 2008 -2009.
Nội dung cơ bản của đề tài, đó là :
(1) “Tự ám thò” là gì?
(2)Phương pháp “Tự ám thò” là gì?
(3) Những phương pháp “Tự ám thò” trong việc tìm hiểu văn bản
văn học.
(4)Cách áp dụng cho học sinh thực nghiệm.
(5)Ưu điểm và nhược điểm của việc vận dụng phương pháp “tự ám
thò” trong việc tìm hiểu văn bản văn học của học sinh.
III.Nguyên nhân của thực trạng :
Như chúng ta đã biết, ý thức lâu nay của rất nhiều người, trong đó có
không ít quý bật phụ huynh học sinh về việc học môn Ngữ văn của học sinh
trong nhà trường còn lệch lạc, chưa đúng, chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, …Chính
điều đó đã làm cho phụ huynh học sinh và cả học sinh đều lầm tưởng rằng

học môn Ngữ văn là phụ, là không cần thiết, không có yếu tố quyết đònh
cho tương lai của chính bản thân người học.( Mà thật ra môn Ngữ văn là
môn học quan trọng số một trong bất kì môn học nào, nếu cho phép ta phân
tích hết những tác dụng trực tiếp và gián tiếp của nó vào việc học các môn
học khác, vào việc vận dụng nó cho các lónh vực khác, vào thực tế cuộc sống,
… Mà nếu không cần phân tích, chúng ta cũng thấy được tầm quan trọng
trực tiếp của bộ môn học này qua số lượng tiết học trong phân phối chương
trình giảng dạy của Bộ GD – ĐT nước ta). Thế mà, rất nhiều người không
thấy được, thật là đáng tiếc. Vì vậy, nên phụ huynh học sinh và học sinh có
quan điểm là chỉ cần “đầu tư” vào việc học các môn học khác, có tính
Người viết đề tài: Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×