Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN ngữ văn nữa - rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.11 KB, 24 trang )

phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi

A / Mở đầu
I/ lí do chọn đề tài
Đất nớc ta nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá .
Chính vì vậy , chúng ta phải có một lực lợng lao động phù hợp với sự chuyển hoá
của nền kinh tế xã hội đó. Để đáp ứng đợc sự chuyển biến mạnh mẽ của thời kì
hiện đại của xã hội văn minh thì nền giáo dục phải thực sự đổi mới về phơng pháp
đào tạo con ngời . Có nh vậy , chúng ta mớ có một lực lợng phù hợp với tiến độ
khoa học . Đó là nhiệm vụ của Đảng và nhà nớc sao cho Bộ giáo dục - đào tạo tiến
hành đổi mới chơng trình , giáo dục phổ thông với mục tiêu xây dựng nội dung
chơng trình phơng pháp , sách giáo khoa phổ thông các môn nhằm nâng cao chất
lợng toàn diện cho thế hệ trẻ- Yếu tố quyết định cho sự thành công cho sự nghiệp
ấy là con ngời . Đó là mục tiêu nói chung của tất cả các môn học và đối với môn
văn nói riêng trong nhà trờng trung học phổ thông hiện nay . Con ngời của thời đại
mà nhà trờng và xã hội đã đào tạo ra phải là con ngời toàn diện : phát triển mạnh
về tri thức , đẹp và trong sáng về tâm hồn để chuẩn bị cho xã hội một lớp ngời lao
động mới toàn diện cân đối về đức , trí , thể , mĩ .
- Xu thế phát triển chơng trình và đổi mới quan niệm về sách giáo khoa phổ
thông của các nớc trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới .
Xu thế giáo dục ấy đã đợc UNESCO để xứng với bốn trụ cột : học để biết , học
để làm , học để chung sống , học để tự khẳng định mình.-Đối tợng giáo dục đã
biến đổi .Học sinh bậc trung học cơ sở vào những năm đầu thế kỉ XXI so với
những năm cuối thế kỉ XX là rất khác . Do môi trờng xã hội tri thức văn hoá hiện
nay đa dạng phong phú hơn so với những năm trớc đây vì vậy mà nhu cầu của
những ngời học cũng khác nhau , thêm vào đó các yếu tố thể chất , tâm sinh lí lứa
tuổi học sinh đầu thế kỉ XXIcũng thay đổi nhiều về lối sống .
II/ Vị trí và vai trò của môn học
- Trong các môn học ở trong trờng THCS và môn ngữ văn - môn học thuộc công cụ
không chỉ ở nớc ta mà còn ở các nớc trên thế giới đều xác định trong bậc học phổ thông
không thể không chú trọng đến tiếng mẹ đẻ . Vì thế tiếng nói vừa là công cụ t duy vừa


là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời . Vì vậy có học tốt môn ngữ văn sẽ
tác động tích cực đến các môn học khác và ngợc lại .
- Cho đến nay hầu hết chơng môn ngữ văn ở các nớc trên thế giới đều tập trung
hình thành các kĩ năng cơ bản : đọc , nói , nghe , viết cho học sinh . Chơng trình Ngữ
văn lớp 6 ở Việt Nam ta cũng vậy . có thể nói môn học này có vị trí quan trọng tới sự
nghiệp giáo dục phổ thông.
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
-

B/ nội dung
I/ Cơ sở của vấn đề : vận dụng nguyên tắc tích hợp trong môn ngữ
văn để phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi "
1/ Cơ sở triết học .
-Văn học là hình thành ý thức xã hội , thuộc kiến thức thợng tầng . Theo quan
niệm duy vật xét về bản chất ta thấy con ngời là một nhân cách tiềm tàng trong mỗi con
ngời là tiềm lực nội lực . Song nhân cách chỉ đợc thức tỉnh , bật sáng khi có đủ sự kích
thích đủ mạnh đúng lúc , đúng chỗ trong mỗi giờ học văn , nêua ngời đọc không biết
đến , không đợc thầy giáo kích thích và tổ chức cho bộ óc làm việc , con tim rung động
thì những gì của thầy nói ra mãi mãi chỉ là riêng thầy . Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết
học của vấn đề . Dạy văn cho học sinh hiểu một cách có hệ thống vấn đề , các vấn đề đó
đợc nêu bằng hệ thống câu hỏi.
2/ Cơ sở giáo dục .
Chơng trình giáo dục là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục , qui định phạm
vi , mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục , phơng pháp , hình thức hoạt động giáo dục ,
chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và
toàn bộ cấp học , trình độ đào tạo . Nghị định số 43/2000/NDCP(năm2000) . Chơng
trình định hớng cho việc chỉ đạo và kiểm soát cho toàn bộ quá trình dạy học ở các bậc
học trong nhà trờng phổ thông trên cơ sở những kiến thức đợc cung cấp qua bài giảng ,
học sinh tự tìm hiểu về mình, chuyển quá trình nhận thức sang quá trình tự nhận thức .

Cùng các môn học khác, môn văn có nhiệm vụ giáo dục đối với thế giới quan, nhân sinh
quan và những tình cảm trong sáng lành mạnh cho học sinh .
3/ Cơ sở lí luận .
Dạy học hớng vào học sinh lấy học sinh làm trung tâm , thầy là ngời tổ chức h-
ớng dẫn .T tởng ấy đã đợc giáo s Phan Trọng Luận khẳng định ở cuối thế kỉ XX đã dẫn
lời Bộ trởng B .G .D. Pháp về xu thế : đặt ngời học sinh vào trung tâm của quá trình
dạy học . Trần Bá Hoành sau khi nhấn mạnh trong quá trình dạy học lấy học sinh làm
trung tâm toàn bộ quá trình dạy học hớng vào nhu cầu , khả năng , lợi ích của học sinh
đã nêu chuẩn mực của ngời giáo viêngiỏi không còn là năng lực bài giảng mà năng lực
phát triển tự sáng tạo t duy lôgic của học sinh .Ngày nay , ngời giáo viên phải là ngời
biết giúp đỡ học sinh tiến bộ nhanh trên con đờng phát triển tự học .
Quyền của giáo viên không còn dựa trên sự thụ động của học sinh mà dựa trên
năng lực của giáo viên góp phần vào phát triển trí sáng tạo của học sinh . Từ đây tôi
nhận thấy không thể có một hình thức dạy học nào đợc gọi là mới , tích cực nếu nó đa ra
hoạt động dạy học trợt ra khỏi quỹ đạo của t tởng dạy học .
Trong cuốn Tầm nhìn và biến đổi của giáo s tiến sĩ nguyễn Thanh Hùng đã
trình bày đầy đủ về phơng pháp dạy học văn . Trong đó giáo s đã lu ý ngời đọc khi vận
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
dụng định nghĩa của Hê-ghen vào việc dạy tác phẩm văn chơng : cần phải thấy phơng
pháp gấn bó mật thiết với hình thức tồn tại của tác phẩm . Nói một cách khác phơng
pháp không phải là một hình thức bên ngoài mà bao hàm nội dung của tác phẩm và mục
đích giảng dạy của tác phẩm .
Phân tích từng khía cạnh nội hàm của phơng pháp dạy học văn ta thấy : bản chất
của việc dạy học văn là phải : lấy học sinh làm trung tâm . Phải lu ý
đến hoạt động của học sinh . Trong giờ học tác phẩm văn chơng , đối tợng môn học làm
cho giờ học không chỉ mang tính chất khoa học về môn học mà nó còn mang đậm tính
chất nghệ thuật Muốn làm đợc điều này , giáo viên dạy văn phải kiên trì rèn luyện,
phải tìm cách tác động vào đối tợng học sinh để học sinh đợc phát triển toàn diện chứ
không nghĩ hộ học sinh và buộc học sinh phải nghe theo mình , nói và viết theo mình .

Từ những cơ sở trên , đã đến lúc giáo viên dạy văn phải suy nghĩ một cách
nghiêm túc về phơng pháp dạy học văn .
Giáo viên, học sinh , nhà văn thông qua tác phẩm phải vận động, song không
phải vận động một cách tuỳ tiện , ngẫu hứng mà phải có cách thức vận động trong giờ
văn . Tác giả là những ngời phát tin , ngời nhận tin là học sinh . Thầy giáo có vị trí rất
quan trọng song cũng chỉ là một môi giới .Theo giáo s Nguyễn Đức Nam : tài năng
nghệ thuật cùa giáo viên chính là làm thế nào cho xuất hiện nhân vật thứ ba ( nhà văn )
tạo ra mối quan hệ trực tiếp giữa học sinh và nhà văn thông qua tác phẩm nghệ thuật .
Rõ ràng trong giờ học văn , học sinh luôn giữ vai trò trung tâm chứ không phải là giáo
viên . Học sinh đợc tôn trọng là khi giáo viên tổ chức cho các em hoạt động để học sinh
hứng thú thực sự . Vì vậy , giáo viên thiết kế đợc hệ thống câu hỏi cho mỗi tác phẩm ,
trong từng bài dạy , cách vận dụng khéo léo giữa các phơng pháp với việc nêu câu hỏi
để học sinh tham gia một cách tự giác vào việc tìm hiểu tác phẩm . Chỉ ngời giáo viên
mới biết cách đánh thức các tiềm năng lớn lao đang tiềm ẩn trong mỗi con ngời thì thực
sự mang đến sự hứng thú , niềm vui lớn cho các em sau mỗi giờ học văn.
II/ Thực trạng dạy học ngữ văn trong nhà tr ờng.
- So với các môn học khác , đội ngũ giáo viên dạy văn đã đợc đào tạo bồi dỡng
khá đều đặn .
- Học sinh sau khi tốt nghiệp T.H.C.S.đã đọc thông viết thạo và bớc đầu có khả
năng giao tiếp thuần thục . Nhà trờng đã góp phần tạo ra những lớp ngời ngày càng năng
động trên nhiều lĩnh vực trong đó có hoạt động giao tiếp .
- Bên cạnh đó , việc dạy môn ngữ văn cũng còn có những điểm hạn chế :
+ Sách giáo khoa và chơng trình còn mang nặng tính hàn lâm , nhiều vấn đề còn
khai thác quá sâu gây nặng nề phức tạp hoá một số vấn đề đơn giản .
+ Một thực tế đáng buồn là còn một số ít học sinh có kĩ năng đọc-nghe-nói-viết
còn kém .Nhất là trình độ nói và viết quá yếu, còn sai về dùng từ , diễn đạt nghèo nàn ,
lúng túng , thiếu trong sáng .
Vì vậy , vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông đợc
đặt ra một cách cấp bách .
Trng THCS

phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
-Những năm 1960 , nghành giáo dục nêu cao khẩu hiệu : biến quá trình đào tạo
thành quá trình tự đào tạo.
- Những năm 1970 lại dơng cao khẩu hiệu phát huy tính tích cực của ngời
học sinh.
Những năm 1980, dạy học theo chơng trình: Thầy thiết kế, trò thi công,
chống đọc chép
-Những năm 1990, lại dấy lên mạnh mẽ một loại định hớng nh:
Lấy học sinh làm trung tâm, Tích cực hoá hoạt động của ngời học phơng
pháp giáo dục tích cực. Nh thế rõ ràng đổi mới phơng pháp dạy học luôn là một sự
thôi thúc, một đòi hỏi chính đáng của ngành giáo dục nói chung và môn ngữ văn
nói riêng. Tuy mỗi thời kỳ có những quan niệm thể hiện ở những phơng châm cụ
thể có ít nhiều sự khác nhau, nhng tất cả đều có chung mục đích là nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
C/ Một vài suy nghĩ về cách thiết kế hệ thống câu hỏi
theo h ớng tích hợp trong môn ngữ văn 6.
* Tích hợp là gì ?
- Có thể xem tích hợp là tự phối kết hợp các hình thức thuộc một số môn học
có nét tơng đồng và lĩnh vực chung thờng là qua nhiều chủ đề .
- Hệ thống kiến thức cần và kỹ năng của 3 phân môn liên quan chặt chẽ nhau
ủng hộ nhau và làm sáng tỏ cho nhau, tránh đợc sự chồng chéo thiếu tính thống
nhất.
Trên cơ sở nhận thức rõ nguyên tắc tích hợp đợc tốt, đạt hiệu quả thì việc
đầu tiên cần làm là phải nghiên cứu hệ thống câu hỏi theo hớng tích hợp trong
môn ngữ văn. Vậy theo tôi:
1 .Trớc hết :
- Cần thấy đợc một hệ thống câu hỏi hay phải là một hệ thống câu hỏi xác lập
dựa trên định hớng của lý luận , dạy học hiên đại. Tức là hệ thống câu hỏi phải h-
ớng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm giúp học sinh phát triển nhanh trên
con đờng tự học, góp phần vào sự phát triển tốt đỉnh cao của học sinh qua sự tham

gia tích cực của các em.
Ví dụ 1 : Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Bức th của thủ lĩnh da
đỏ. Tôi đã đặt những câu hỏi sau cho học sinh thảo luận để các em đợc tìm tòi,
khám phá tri thức một cách chủ động tích cực:
H1: Tìm những từ ngữ câu văn nói lên thái độ, tình cảm của ngời da đỏ đối
với thiên nhiên môi trờng đặc biệt là đất đai?
H2 : Tại sao thủ lĩnh da đỏ nói rằng: đó là những điều thiêng liêng nhất ?
(Thảo luận nhóm 4 ngời)
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
H3 : Qua đó em hiểu gì về tình cảm và cách sống của ngời da đỏ?
( Thảo luận tổ)
H4 : Ngời da đỏ đã lo lắng điều gì trớc khi bán đất đai. Những lo lắng đó đợc
thủ lĩnh da đỏ bày tỏ nh thế nào?
(Thảo luận 2 tổ )
Ví dụ 2: Văn bản Động Phong Nha Ngữ văn 6 tập 2
H1 : Quan sat văn bản: Em hãy giải thích vị trí Động Phong Nha ?
H2: Nếu đợc đi thăm động này em sẽ chọn lối nào ? Tại sao ?
H3: Cho học sinh tiếp sức:Tóm tắt chi tiết giải thích Động Phong Nha ?

H4: Qua cách giả thích của tác giả, em hình dung nh thế nào về Động khô
Phong Nha ? ( Nhóm 2 em )
H5 : Em thử đóng vai ngời hớng dẫn viên du lịch giải thích cho khách thăm
quan về quần thể Động Phong Nha ?
( Thảo luận theo tổ )
VD3 : Văn bản Buổi học cuối cùng Ngữ văn 6 tập2

H1: Tìm những chi tiết mà Phrăng nhận thấy khác thờng khi trên đờng đến tr-
ờng và trớc khi bớc vào lớp?
(Nhóm 6 em )

H2: Những chi tiết đó tạo nên một không khí truyện nh thế nào? Trớc những
cái khác thờng đó Phrăng có tâm trạng gì?
( Thảo luận 2 tổ )
H3: Tóm tắt diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học ?
(Thảo luận nhóm 4 bàn )
H4: Chức năng biểu hiện ý nghĩa t tởng tác phẩm của nhân vật?
( Thảo luận theo bàn )
H5: Tìm cá chi tiết miêu tả nhân vật cụ già Hô- de và dân làng?
( Thảo luận tổ )
2. Thứ Hai
- Khi tiết kế hệ thống câu hỏi, ngời giáo viên cần chú ý đến đặc điểm tâm lý
lứa tuổi học trờng THCS có nhiều biểu hiện về bớc phát triển mới về đời sống tâm
lý.Đó là nhu cầu chiếm lĩnh tri thức, khả năng trí nhớ vào liên tởng hoạt động tâm
lý dần vợt lên bản năng để có ý thức và năng lực t duy trội lên, năng lực xúc cảm
và trí tuệ. Nh vậy hệ thống câu hỏi không thể vun vặt, hời hợt mà phải giúp học
sinh vợt qua cái vỏ vật chất ngôn ngữ, tiến sâu vào tầng nghĩa, bên trong để cảm
hiểu chúng về tác phẩm. Đó chính là các câu hỏi nêu vấn đề :
VD : Khi dạy phần kết thúc văn bản Thánh Gióng có thể dùng câu hỏi:
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
H: Tại sao tác giả dân gian không để Thánh Gióng trở về kinh đô nhận tớc
phong của Vua hoặc cũng chí ít về quê hơng chào mẹ mà đang mỏi mắt chờ
mong? Có ngời cho rằng câu chuyện trên không hoàn toàn một trăm phần trăm là
truyền thuyết, ý kiến của các em nh thế nào ?
H: Hoặc theo em, chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn t-
ợng sâu đậm nhất? Vì sao?
H : Nếu cần vẽ tranh minh hoạ truyền thuyết Thánh Gióng em sẽ vẽ cảnh
nào ? Vì sao?
H: Cho biết những cảm nhận sâu sắc của em khi học xong truyện?
H: Suy nghĩ trao đổi và đa ra ý kiến của mình ? Qua đó cảm hiểu ý nghĩa

truyền thuyết Thánh Gióng?
Dự kiến :
H1: Hình ảnh Thánh Gióng bay về trời chứng tỏ Thánh Gióng đã hoàn
thành nhiệm vụ tự nguyện. Gióng không màng công danh, Gióng là con ngời thần
của trời thì nhất định Gióng phải về trời, trả lại cho ngời những quần áo sắt ,nón
sắt ...
H2: Những bụi tre đằng ngà vàng óng, những đầm hồ rải rác nh muốn nói rằng
tất cả không hoàn toàn huyền ảo mà sâu trong huyền thoại ấy vẫn có bóng dáng
của một thời lịch sử hào hùng một di không trở lại.
H3: Thánh Gióng thiên anh hùng ca thần thoại hết sức đẹp đẽ, hào hùng ca
ngợi tinh thần đoàn kết yêu nớc, bất khuất chiến đấu chống giắc ngoại xâm vì độc
lập- tự do của dân tộc ta thời cổ đại .
3. Thứ ba:
- Các thành tựu lý luận về đặc trng thể loại của tác phẩm về tiếp nhận văn học
và phơng tiện tiếp cận tác phẩm văn chơng trong nhà trờng cũng là các căn cứ
khoa học để thiết kế hệ thống câu hỏi cho bài học phần văn bản nghệ thuật luôn đ-
ợc tạo ra bằng một phơng thức loại hình nào đấy (tự sự , trữ tình, kịch) và tồn tại
trong một hình thức thể tài nào đấy (truyện thơ, bi, hài , kịch ). Vì vậy có thể tiếp
nhận lịch sử văn chơng từ phơng diện thể lại của chúng. Tinh thần này đợc thể
hiện rõ ở nội dung môn văn học trong SGK ngữ văn tích hợp. Do là sự triển khai
dạy học trên các phơng thức lớn của sự phản ánh nghệ thuật cùng các thể loại
quen thuộccủa chúng nh truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, ký, ca dao, thơ ...
Cách cấu tạo chơng trình này đã tạo cơ hội để tích hợp ngang giữa văn và
tập làm văn, đồng thời cũng nhấn mạnh hoạt động dạy học môn văn phải đặc biệt
quan tâm đến vấn đề thể loại của tác phẩm. ở đây, tôi xin đề cập đến vấn thiết kế
hệ thống câu hỏi cho bài học thuộc thể loại tự sự (Truyện dân gian). Nếu tác phẩm
truyện tồn tại ở ba yếu tố hình thức đặc trng là: Cốt truyện, nhân vật, lời kể, thì
hoạt động dạy cần bám vào ba yếu tố hình thức đó để khám phá các giá trị nội
dung tác phẩm và hệ thống câu hỏi cũng phải đợc triển khai theo các thành phần
Trng THCS

phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
cơ bản của truyện. Nếu nhân vật là yếu tố trung tâm của truyện đợc khắc hoạ bằng
hàng loạt các chi tiết cụ thể sinh động, để qua đó nhà văn bộc lộ các ý tởng và
thẩm mỹ của mình, thì ta có thể nghĩ đến một quá trình tơng đối cho quá trình dạy
học nhân vật bằng hệ thống câu hỏi với 5 bớc sau:
1. Phát hiện nhân vật
2. Tái hiện nhân vật
3. Phân tích nhân vật
4. Đánh giá ý nghĩa nhân vật
5. Tỏ thái độ với nhân vật
VD: Khi giảng về nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá
Vàng có thể sử dụng hệ thống câu hỏi nh sau:
H1: Truyện có những nhân vật nào? Trong số những nhân vật ấy nhân vật nào đợc
kể nhiều nhất và gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất ?
H2: Em hãy lợc thuật các sự việc chính kể về mụ vợ ông lão?
H3: Em hãy phân tích những đòi hỏi của mụ vợ ? Theo em lần nào đáng thơng và
lần nào đáng ghét ? Vì sao ?
H4: Em hãy nhận xét về mức độ đòi trả ơn của mụ vợ? Qua đó giúp em cảm nhận
đợc gì về tính cách của con ngời này ?
H5: Vậy là mụ vợ cho phép mình theo nguyên tắc đã ban ơn phải đợc trả ơn. Em
nghĩ gì về cách sống này ?
H6: Cùng với lòng tham không đáy, mụ vợ còn có những biểu hiện nào xấu khác
thờng?Những sự việc nào chứng tỏ điều ấy ?
H7: Phân tích và nhận xét diễn biến thái độ của mụ vợ đối với chồng?
H8: Điều này cho em hiểu thêm gì về tính cách của mụ vợ?
H9: Tuy cũng là ngời lao động nghèo khổ nhng mụ vợ lại mang trong mình bản
chất của giai cấp nào? Điều khiến mụ càng lên nớc là gì?
H10: Qua sự việc vừa tìm hiểu em hình dung mụ vợ là ngời nh thế nào ?
H11: ở nhân vật mụ vợ, lòng tham càng tăng lên thì tình nghĩa càng giảm? theo
em dân gian cho em cảm xúc nh thế nào ?

Với hệ thống câu hỏi trên giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc về nhân vật chỗ
phát triển, tái hiện nhân vật đến phân tích đánh giá và biết tỏ thái độ với nhân vật.
Những câu hỏi còn mở ra mọi chiều hớng tiếp nhận thoả mãn nhu cầu của học
sinh.
Nh vậy văn bản nghệ thuật đợc quan niệm là một cấu trúc mở đối với ngời đọc
và ngời học. Nếu không có bạn đọc thì tác phẩm chỉ là Một đống giấy vô hồn.
Hớng tiếp cận chức năng quan tâm đến đáp ứng, coi trọng tâm lý cảm thụ của học
sinh gặp gỡ văn bản khơi dậy hoạt động bên trong của các em.Đó là lý do cho
cách đặt những câu hỏi bắt đầu với theo em ...; em nghĩ gì...; em tởng tợng nh thế
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
nào...; nếu là em thì...; em có đồng ý với.... Thờng gặp trong phơng pháp dạy học
văn mới .
4.Thứ t:
- Hệ thống câu hỏi hay là các loại câu hỏi cảm thụ, phân tích làm công cụ lấy
yêu cầu của bài học làm mục đích thiết kế.
Một giờ văn không gợi cảm xúc tởng tợng của ngời học sẽ là một giờ văn khô
cứng. Nhng một giờ văn thiếu chiều sâu nhận biết về tác phẩm sẽ là một giờ học
phù phiếm, nông cạn. Học văn trớc hết là để hiểu văn (biết cách cảm thụ phân tích
văn) sau cùng là để hiểu đời (thâu nạp bài học sâu xa về sự sống để có cách sống
cao đẹp).
Do vậy ,câu hỏi hiểu phải là nền tảng. Trong hình thức hỏi hiểu không thể loại
trừ câu hỏi phát hiện. Nh vậy hệ thống câu hỏi bắt đầu thờng là phát hiện chi tiết .
VD: điều kỳ diệu nào đã xẩy ra dới ngòi bút của Mã Lơng ?
H/s: Dựa vào truyện học sinh tìm và phát hiện chi tiết trong truyện.
VD:Cho học sinh phát hiện chi tiết với văn bản Lợm NV 6 tập II :
H: Chỉ ra cái hay, cái đẹp của đoạn thơ :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.

Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng .
< Lợm Tố Hữu > Ngữ Văn 6 tập II
- Tiếp đó là câu hỏi phân tích và bình giá. Khi dùng kiểu câu hỏi này, giáo
viên cần dùng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi mở, tạo tình huống
giảng bình, xây dựng và duy trì bầu không khí văn chơng .Với những câu hỏi này
có tác dụng phát huy tốt năng lực học tập, chủ động, sáng tạo của học sinh. Khi
giáo viên nêu vấn đề, học sinh tự giác nhập cuộc và tổ chức quá trình giải quyết
Vấn đề dới sự hớng dẫn của giáo viên. Học sinh phát huy vai trò chủ
động,sáng tạo của mình trong giải quyết mâu thuẫn, tạo ra những bớc đột phá cho
sự lựa chọn nội dung và hình thức giảng bình. Với việc lựa chọn tình huống có vấn
đề, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ra nội dung bình và cách tái hiện hình tợng
trong khi bình từ đó giáo viên thu nhận đợc những ý kiến bình giá chủ quan khác
nhau. Nh vậy bầu không khí văn chơng đợc duy trì trong suốt tiết học tác phẩm
Trng THCS
phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi
văn . Học sinh sẽ đạt đợc việc hấp thụ giá trị tác phẩm và truyền thụ giá trị ấy
thong qua hoạt động bình .
VD: Quan sát văn bản Buổi học cuối cùng - < Ngữ Văn 6 tập II >
H1 : Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng chú bé Phrăng trong suốt buổi
học cuối cùng ?
GV dùng câu hỏi gợi :
Trên đờng đi học chú bé nghĩ gì ?
Khi vào lớp học, tâm trạng chú bé ra sao ?
Càng vào giờ học, chú bé có những suy nghĩ, thái độ gì ?

H2 : Qua diễn biến tâm trạng chú bé Phrăng, hình ảnh chú bé hiện lên là
một chú bé nh thế nào ?
( Câu hỏi này sẽ thu hút nhiều sự cảm nhận chủ quan của học sinh. Học
sinh đợc bàn luận, trao đổi và đa ra ý kiến của mình, các em thể hiện việc tiếp thu
tri thức của mình.)
- Cuối cùng là câu hỏi đánh giá mang ý nghĩa khái quát vấn đề :
VD 1: Dân gian đã mợn tài vẽ của Mã Lơng để thể hiện quan niệm về tài
năng, theo em đó là quan niệm nào ?
Trong thực tế, các câu hỏi đánh giá này sẽ làm phong phú hơn nhiều về
tính chất và hiệu quả kích thích đợc năng lựctởng tợng sáng tạo của học sinh.
VD : Nếu có cây bút của Mã Lơng em sẽ làm gì cho ngời nghèo ?
Hoặc : Hãy tởng tợng Mã Lơng nghĩ gì khi vẽ ra thuyền biển cho bọn vua,
quan ?
VD 2 : ( Tìm hiểu trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng NV6 tập
I )
H1 : Qua những sự việc vừa tìm hiểu em hình dung mụ vợ ông lão đánh cá
là ngời nh thế nào ?
H2 : ở nhân vật mụ vợ lòng tham càng tăng thì tình nghĩa càng giảm. Theo
em dân gian muốn ta nghĩ gì về điều này ?
Dù thế nào thì hệ thống câu hỏi vẫn phải giúp ngời học tự tiến tới yêu cầu
bài học, chiếm lĩnh đúng giá trị tác phẩm, rèn luyện cách đọc và cách phân tích t-
ơng đối với tác phẩm đồng thời khơi dậy ở các em tính cách trong sáng, cao quý
mới là hệ thống câu hỏi đạt kết quả cao
5. Cuối Cùng
- Thiết kế hệ thống câu hỏi cho bài học phần văn còn phải thể hiện đợc
quan điểm "thực hành và tích hợp " của chơng trình ngữ vă mới .
Do vậy Giáo viên dạy muốn có câu hỏi thể hiện sự đổi mới phơng pháp
theo nguyên tắc tích hợp đợc tốt, có kết quả cao cần dựa vào phân phối chơng
Trng THCS

×