Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Bảo hiểm xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.79 KB, 8 trang )

TAP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.XVIII, s ố 3, 2002

BẢO HIỂM XẢ HỘI TRONG HỆ T H ốN G AN SINH XẢ HỘI
ở VIỆT NAM

L ê T h ị H o à i T h u <*)
1. K h á i q u á t c h u n g
Bảo hiểm xã hội đã được th ự c hiện trê n t h ế giới từ h àn g tră m n ăm nay; để có
được m ạn g lưới rộng k h ắ p n h ư hiện n ay BHXH đ ã trả i q u a một quá t r ì n h p h á t triển và
th a y đổi cả về mô h ìn h và nội d u n g thực hiện. Vào n ă m 1850, dưới thời T h ủ tướng
Bism arck, ở nước Đức c h ế độ bảo hiểm đầu tiên được thực hiện gồm ch ế độ ô'm đau,
n h ằm san sẻ rủ i ro giữa n h ừ n g người lao động. Kể từ đó xu hướng p h á t triể n của BHXH
được mở rộng d ần và ý tưởng bảo vệ người lao động nghèo, th u n h ậ p th ấ p cũng được
h ìn h th à n h . Ban đ ầ u sự đóng góp củ a BHXH chỉ do người lao động chịu trá c h nhiệm.
Về sau, để ý n g h ĩa “bảo vệ” thự c hiện có hiệu q u ả hơn, trách nhiệm n ày đã được chuyển
dần san g người sử d ụ n g lao động và N hà nước. Đồng thời, sự bảo vệ này đã được mở
rộng ra không chỉ là đốỉ tư ợng m à cả nội dung bảo vệ. Đối tượng được bảo vệ ngày càng
được mở rộng từ người lao động là m công ăn lương tro n g các doanh nghiệp d ến người
lao động tự tạo việc làm , lao động nông nghiệp. Nội d u n g bảo vệ c ũ n g được mở rộng,
ban đ ầu mới chỉ là bảo vệ người lao động trước n h ữ n g rủi ro do ốm đau, th ì 100 năm
sau p h ạm vi bảo vệ đ ã nới rộng n h ư các tai n ạn lao động, thương t ậ t (trong quá trìn h
lao động), tuổi già, tử tu ấ t... (ngoài q u á trìn h lao động). Các c h ế độ BHXH đã trở th à n h
một hệ thông với n h iề u đôi tượng th a m gia và t h ụ hưởng khác nhau, vối n h iều mô hình
thực hiện k hác n h a u . M ặc d ù vậy, đổi tượng bảo vệ củ a bảo hiểm xã hội v ẫn nhỏ hẹp so
với cả cộng đồng d â n cư. Để xã hội được ôn đ ịn h và p h á t triển, m ột tro n g n h ừ n g nền
tản g cơ bản là đời sông c ủ a người d ân phải được an toàn, được đ ả m bảo. Vì vậy, đến
n ăm 1935 một đ ạo l u ậ t vê a n sinh xã hội đã được b a n h à n h tại Mỹ, tro n g đó đối tượng
dược bảo vệ r ấ t rộng, k h ô n g chỉ người lao động m à cả ngưòi nghèo, n h ữ n g người già cô
đơn, người t à n t ậ t c ũ n g được bảo vệ. Từ đây n h iều nước trê n t h ế giới, đặc b iệt là sau
chiến t r a n h t h ế giới lần th ử 2 đ ã đi theo xu hướng n ày và Tô chức lao động quốíc tê
(ILO) đã n h a n h chóng th ừ a n h ậ n và bảo hiểm xã hội trỏ th à n h m ột bộ p h ậ n của hệ


thông a n sin h xã hội quốc gia (hiểu theo nghĩa c ủ a từ Social Securiy). Theo q u an điếm
của ILO hệ th ố n g a n s in h xã hội gồm n h ữ n g bộ p h ậ n sau:
-

Bảo h iểm xã hội cho ngưòi lao dộng (theo n g h ía của từ Social insurance).
TrỢ giúp xã hội
TrỢ cấp từ n g u ồn công cộng
Trợ cấp gia đ ìn h

n ThS, Khoa Luát, Đai hoc Quốc g ia Hà NÔI

48


B ả o h i ể m xà hội tr o n g hệ t h ô n g an s in h xã hội..

49

- TrỢ cấp từ quỹ dự ph òng quốc gia
- Sự bảo vệ (trách n hiệm ) của người sử d ụ n g lao dộng
N h ư vậy, a n sinh xă hội có p h ạ m vi hẹp hơn bảo trợ xã hội bao gồm cả n h ữ n g vấn
đề xã hội cơ b ả n n h ư giáo dục, n h à ở, nước sinh hoạt, d in h dưỡng và ch ă m sóc sức khoè
b a n đầu. T ro ng bài viêt n à y chỉ đề cập mối liên q u a n giữa bảo h iểm xã hội (Social
in su ran ce) với an sin h xã hội (Social Security).
T ron g hệ th ô n g an s in h xã hội nêu trên, bảo h iể m xã hội là bộ p h ậ n cờ b ả n n hất,
q u a n trọ n g n h ất. Đe th ấ y rõ vai trò và môi q u a n hệ c ủ a bảo h iể m xã hội với an sinh xã
hội, cần xem xét các đặc trư n g của bảo hiểm xã hội, đỏ là:
* Bảo hiểm xã hội là sự liên k ê t của n h ữ n g người lao động (thông q u a sự san sẻ
trá ch n h iệm b àn g đóng phí bảo hiểm xã hội), x u ấ t p h á t từ lợi ích c h u n g của ngưòi lao
động và ngưòi sử d ụ n g lao động.

* Việc th a m gia bảo hiểm xã hội là b ắt buộc, t r ừ m ột sô" trư ờ n g hợp ngoại lệ.
* N guồn th u bảo h iểm xã hội th ông qua sự đóng góp củ a các b ên tro n g q u a n hệ
bảo hiểm xã hội gồm người lao động, người sử d ụ n g lao động và N h à nước tro n g một sô
trư ờ ng hợp. Sự đóng góp n à y th ể h iệ n mối q u an h ệ lợi íc h - tr á c h n h iệ m -n g h ĩa vụ giữa 3
bên nêu trên, x u ấ t p h á t từ lợi ích c h u n g của sự a n toàn, ổn đ ịnh và p h á t triể n của xã hội.
* Các nguồn th u bảo hiểm xã hội được tậ p t r u n g vào m ột quỹ k h ô n g n ằ m trong
ngân sách N h à nước để chi tr ả các trợ cấp cho người t h ụ h ư ởng bảo hiểm xã hội và các
ho ạt động q u ả n lý bảo hiểm xã hội.
* Q uyển được hưởng bảo hiểm xã hội là qu yên hợp p h á p được p h á p lu ậ t quy định,
nêu thoả m àn n h ữ n g điều k iện cụ th ể tro ng từ n g c h ế dộ b ảo h iểm xã hội.
* Q uyền lợi bảo hiểm xã hội không gắn với b ấ t cứ chỉ tiê u nào về n h u cầu và tài
sản của ngưòi th ụ hưởng.
* Các mức đóng góp v à mức hưởng bảo hiểm xã hội th ư ò n g g ắn vối mức th u nh ập
hoặc mức th u n h ậ p trước đó củ a người t h ụ hưởng.
Trong xã hội hiện đại, đặc b iệ t là ở các nước p h á t triể n , bảo h iểm xã hội được mở
rộng ra và được h iểu theo n g h ĩa rộng hơn. Khi nói đ ến c h ế độ bảo hiểm xã hội cụ th ể thì
nó được hiểu theo nghĩa của từ Social In su ran ce. Còn khi nói đ ế n bảo hiểm xã hội một
cách chung ch u n g thì th ư ờng được hiểu theo n g h ĩa củ a t ừ Social S ecurity.
Một bộ p h ậ n q u a n trọn g k h ác củ a hệ th ố n g a n sin h xã hội là trợ giúp xã hội. Trợ
giúp xã hội là sự giúp đờ b à n g tiền , h iện v ậ t hoặc các p h ư ơ ng tiện s in h sông khác cho
các th à n h viên tron g cộng đồng kh i họ gặp phải n h ữ n g rủi ro, b ấ t hạnh* tro n g cuộc sông,
nhằm giúp họ t r á n h được các mối đe doạ an to àn k in h tê hoặc trợ giúp họ vượt qua khó
khán, khắc phục h ậ u quả r ủ i ro, d ầ n d ần ôn đ ịn h và đ ả m bảo cuộc sông lâu dài, sông
hoà nhập vào cộng đồng.


Lê Thị Hoài Thu

50


Trong một xã hội p h á t triển khi hệ thông bảo hiểm xã hội được mở rộng thì trợ
giúp xã hội được coi là cái “lưới” cuôi cùng cung cấp các điều kiện tôi th iể u cho nh ữ n g
người gặp hoàn c ả n h khó k h ăn , bất lợi tron g cuộc sống.
Một bộ p h ậ n k hác tro ng hệ thống a n sinh xã hội là sự bảo vệ (trách nhiệm) của
người sử d ụ n g lao động đôì với người lao động. T rách nhiệm của người sử dụng lao động
đối với người lao động được áp dụng trong trư ờng hợp người lao động bị ta i nạn lao động
và bệnh nghê' nghiệp. 0 một số nước còn áp d ụ n g trong các trường hợp ốm đau, th a i
sản. Quỹ để chi
toán các dịch vụ
Lưu ý r ằ n g dây
hiểm xã hội đối

tr ả các trường hợp này n ằm ngoài quỹ bảo hiểm xã hội, nhằm th a n h
y tê cho người th ụ hưởng hoặc chu cấp cho họ một k h o ản tiền nào đó.
là k h o ản hỗ trợ m à người lao động được n h ận ngoài các trợ cấp bảo
với cùng m ột trường hợp. Hệ thống bảo vệ này có n h iều h ạ n ch ế chỉ

m a n g tín h c h ấ t bổ su n g cho hệ thôVig bảo hiểm xã hội.
T rong hệ thô ng an sinh xã hội còn có bộ p h ậ n bảo hiểm tự nguyện. Đây là một
h ìn h thức hỗ trợ hoăc bổ su n g cho các chê độ bảo hiểm xã hội b ắ t buộc trong hệ thống
an sinh xã hội. H ình thức n ày nh ằm đảm bảo cho nh ữ n g người chưa được th a m gia bảo
h iểm xã hội chính thống có được sự bảo vệ (ở mức độ n h ấ t định) hoặc áp dụng cho
n h ữ n g người đ ã và đ a n g th a m gia bảo hiểm x ấ h ộ i b ắ t buộc để có mức trợ cấp cao hơn.
Vì vậy bảo hiểm xã hội tự nguyện thường được coi là hình thức q uá độ hoặc h ìn h thức
bổ sung cho bảo hiểm xã hội b ắ t buộc.
T rê n cơ sở các bộ p h ậ n cơ b ản nêu trê n của hệ thống an sinh xã hội người ta
thường p h â n ra th à n h 3 hoặc 4 tầ n g bảo vệ theo mô h ìn h sau:

T rong mô h ìn h trên , tầ n g 1 là tầ n g cơ b ản n h ấ t mà mọi công d ân tron g xã hội có
thể n h ậ n được sự bảo vệ ở mức độ tối th iểu nhất. T ầ n g này thường gắn với bộ phận trợ

giúp xã hội đ ã nêu.
T ầ n g th ứ hai là tầ n g chủ yếu thông thường là b ắ t buộc đối với m ột số nhóm đối
tượng n h ấ t định và cũng là tầ n g q u an trọ ng n h ấ t của hệ thông an sinh xã hội. Tầng
này thường gắn với bộ p h ậ n bảo hiểm xã hội và trá ch nhiệm “bảo vệ” của giới chủ.


B ả o hiếm x á hôi tr o n g hệ th ô n g an sinh xả hôi..

51

T ầ n g th ứ 3 được gọi là tầ n g nâng cao hoặc bô s u n g mức độ bảo vệ. T ầ n g n à y
thư ờng g ắ n với bộ p h ậ n bảo hiểm xã hội tự nguyện đốì vối nhữ ng người đã và đ a n g
th a m gia hộ thố ng bảo hiểm xã hội bắt buộc để có dược sự đ ảm bảo tốt hơn tron g cuộc
sống.
Tổ chức lao động quốc tê khuyên cáo nên p h á t triển , mở rộng tầ n g th ứ 2 và th u
họp lang th ứ 3, có n g h ĩa là chuyển từ mô hình:

( 1)

( 2)

Khi các c h ế độ củ a hệ thông bảo hiểm xã hội p h á t triển, đối tượng th a m gia bảo
hiểm xã hội n gày càng chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động và d â n số, các mức trợ
cấp bảo hiểm xã hội ng ày càng đảm bảo cuộc sông cho người t h ụ hưởng, khi đó tầ n g th ứ
n h ấ t ngày càng hẹp lại. Có nghĩa là khi đó chỉ thực hiện các trợ giúp xã hội cho mọi đôi
tượng đặc biệt. Hơn n ử a khi hệ thông phúc lợi xả hội ch u n g của quốc gia (bao h à m cả
social protection), mức sông ch u ng của người dân được n â n g lên thì tầ n g th ứ n h ấ t cũng
sẽ th u hẹp lại
2. V ai t r ò c ủ a b ả o h i ế m x ã h ộ i t r o n g h ệ t h ố n g a n s i n h x ã h ộ i ở V i ệ t N a m
Vối th u n h ậ p bình q u â n đầu người gần 400 U S D /năm Việt N am v ẫn là một trong

nh ừ n g nước nghèo tr ê n t h ế giới [6 ]. Vì vậy, an sinh xã hội nói ch u n g và bảo hiểm xã hội
nói riêng có ý ng hía r ấ t to lớn đôi với người dân và người lao động. Ngay từ khi th à n h
lập nưdc, C hính p h ủ Việt N a m đã r ấ t chú trọng đến p h á t triể n chính sách bảo hiểm xã
hội và bảo trợ xã hội (bảo trợ xã hội ở Việt N am có sự đ a n xen giữa Social S ecurity và
Social Protection). Riêng tro n g lĩnh vực bảo hiểm xã hội, qua gần 40 n ă m thực hiện,
chính sách bảo hiểm xã hội đã p h á t huy dần từng bưỏc, từ chỗ đôì tượng bảo hiểm xă
hội chỉ là công n h â n viên chức n hà nước, đến nay đ ã mở rộng cho ngưòi lao động trong
các doanh nghiệp thuộc các th à n h p h ần kinh tế. T ính đến nay đã có hơn 4 triệu người
th a m gia bảo h iể m xã hội và gần 2 triệu người đang hưởng các trợ cấp bảo hiểm xà hội
thường xuyên [ 1 ].


52

Lê Th ị Hoài Thu

C hính sách bảo hiểm xã hội đã góp p h ầ n to lớn vào việc ổn định đời sống cho
người lao động t h ụ hưởng bảo hiểm xã hội; góp p h ầ n ổn định chính trị-x ã hội của đ ấ t
nước. T uy nhiên, so với lực lượng lao động cả nước thì tỷ lệ lao động th am gia bảo hiểm
xã hội còn thấp. Bộ lu ậ t Lao động qui định có 2 loại hình BHXH b ắ t buộc và tự nguyện
áp d ụn g cho người lao động n hư ng cho đến nay loại hình BHXH tự nguyện chưa được
b an h ành. Do đó, h iện còn hơn 30 triệu lao động sản x u ất nông nghiệp, tiểu th ủ công
nghiệp, dịch vụ làm việc ỏ các đơn vị sử dụng dưới 10 lao động có nguyện vọng được
th a m gia BHXH, n h ư n g chưa có loại h ìn h BHXH p h ù hợp để th a m gia [2]. Điều nay đã
làm tă n g nguy cơ g á n h n ặn g của hệ thông a n sinh xã hội (tầng th ứ nhất). Nghĩa là tă n g
nguy cơ cho các chi p h í công cộng để trợ giúp cho các đối tượng này. Theo m ột số dự báo,
d ân sô' nước ta tiếp tục tă n g trong 20 n ăm tới, mặc dù tốc độ t ă n g đã giảm. Có thấy điều
này qu a các sô liệu sau:
N ăm
D ân sô

D ân sô từ 15-49 tuổi
(1000 người)
(1000 người)
2000
77.700
21.066
2005

82.500

23.663

2010

87.400

25.501

2015

92.300

25.958

2020

97.100

26.237 [3]


N hư vậy, đến n h ữ n g n ă m 20 của t h ế kỷ này, d ân sô' nước ta sẽ đ ạ t khoảng hơn
97 triệu ngươi và lực lượng lao động khoảng 26 triệu người. Đ ây là lực lượng lao động
đông đảo có thể th a m gia bảo hiểm xã hội nếu n h ư chính sách bảo hiểm xã hội được mở
rộng và như vậy sẽ có k ho ản g 50% sô' d ân được sự bảo vệ của t ầ n g th ứ hai của hệ thông
an sinh xã hội quốc gia. H ay nói cách khác nguy cơ rủ i ro tro n g lao động của gần 50%
d ân cư đã dược bảo vệ bởi các c h ế độ bảo hiểm xã hội. Điều n ày đã giảm chi phí công
cộng để thực hiện các trợ giúp xã hội tối thiểu (tầng th ứ nhất). Xét dưới khía cạnh k inh
tế, khi các chi phí công cộng cho trợ giúp xã hội giảm đi thì s ố tiền từ ngân sách và xã
hội sẽ được đ ầu tư vào lĩnh vực khác của n ền k inh t ế qụốc d â n làm cho đời sống của
người dân được (an sinh) hờn. Đây là ý nghĩa r ấ t lớn lao của sự mở rộng và p h á t triển
bảo hiểm xã hội tro n g hệ thông an sinh xã hội quốc gia.
Hệ th()ng BHXH được mở rộng góp p h ần giảm bớt n h ữ n g đối tượng cần trợ giúp
xã hội. Hiện nay ở V iệt N am n hừ n g đôi tượng cần trợ giúp r ấ t nhiều như: n h ừ ng người
già cô đơn không nơi nương tự a là 142.209 người, người tà n t ậ t n ặn g là 653.161 người,
trẻ em mồ côi k h ô ng nơi nương tự a là 129.017, người nghèo: chiếm 14,55% số hộ cả
nưốc [5]... N hữ ng đôi tượng này (không phải t ấ t cả) nếu được th a m gia vào các hệ thống
BHXH (hoặc b ắ t buộc hoặc tự nguyện), đặc biệt là nông d ân và lao động nông thôn, nơi
chiếm đến 80% d ân số’và trê n 70% lực lượng lao động cả nước, thì họ sẽ p h ần nào được
sự bảo vệ của hệ thông, được sự san sẻ của nh ữ ng người cùng th a m gia bảo hiểm và
như vậy gánh n ặ n g của n g ân sách, của các quỹ công cộng và của cộng đồng sẽ được nhẹ
bớt. Điều này củng có nghía là hệ thông an sinh xà hội quốc gia cảng đảm bảo và p h á t
triển. T ấ t nhiên để đ ạ t được sự an sinh xã hội nói chung, không chỉ là tự t h â n của hệ
thống mà còn ph ụ thuộc vào sự p h á t triển kinh tế-xã hội nói chu ng của d ấ t nước.


B ả o h i ế m xá hôi tr o n g hệ th ô n g an s inh xà hôi.

53

M ột đ ấ t nước m uôn có một nến an sinh vững m ạ n h thì phải có một n ền k inh tê đ ủ

m ạ n h và một n ề n ch ính trị tiến bộ và ôn định, bởi lẽ sự p h á t triể n của hệ th ô n g an sinh
xã hội p h ụ thuộc r ấ t lớn vào q u an điểm chính trị, vào đường lôi p h á t triển củ a đ ấ t nước
của các n h à cầm quyền. Theo chúng tôi điều này ở Việt N am có th ể đ ạ t được bởi n h ữ ng
gi m à c h ú n g ta chứng kiến, n hữ ng gì mà chúng ta trả i qua và n h ữ n g gì m à ch ún g ta
th ấ y được tro ng các văn b ả n chính trị như: Văn kiện Đại hội Đảng, chiến lược p h á t
triể n k in h tế -x ã hội... cho phép chúng ta tin vào điều đó.
3. S ự c ầ n t h i ế t p h ả i h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v ề b á o h i ể m x ả h ộ i ở V i ệ t N a m
BHXH là chính sách q u a n trọng trong hệ thông chính sách xã hội của Đảng, N hà
nước ta. Thực h iện có hiệu quả chính sách bảo hiểm xã hội, chăm lo đòi sông người lao
động, sẽ góp p h ầ n ổn đ ịn h chính trị xã hội, đẩy m ạ n h sự nghiệp p h á t triể n kinh tê-xã
hội của đ ấ t nước [7]. Ngay sau khi giành được độc lập (8/1945) mặc dù còn gặp nhiều
khó k h ă n n h ư n g Đ ảng và N h à nước ta đã hết sức q u an tâ m đến chín h sách BHXH,
quyền lợi của người lao động được hưởng bảo hiểm xã hội đ ã được ghi n h ậ n tron g các
b ả n h iến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992. Đê th ể c h ế hoá đường lối của Đ ảng và cụ th ể
hoá các chính sách BHXH. C hính phủ đã ban h à n h nh iều v ăn b ả n p h á p lu ậ t về lĩnh
vực bảo hiểm xã hội. BHXH Việt N am chính thức được h ìn h t h à n h và p h á t triển từ
năm 1961, n h ư n g p hải đến khi thực hiện các quy đ ịnh của Bộ lu ậ t Lao động và Điều ]ệ
BHXH dược b a n h à n h k èm theo Nghị định sô 1‘2 /CP ngày 26/1/1995 của Chính ph ủ
chính sách BHXH mới thực sự chuyển biến. N hữ ng th à n h tự u lập p h á p trong BHXH đã
từ n g bước xây d ự n g được các chê độ BHXH tương đôi p h ù hợp với điều kiện đ â t nước ta.
Tuy nhiên, tiến trìn h xây dự ng và hoàn th iện p h áp lu ậ t BHXH là một t ấ t yêu khách
quan. Trước hết, để th ấ y được sự cần th iế t đó, chúng ta p h ải k h ẳ n g đ ịn h n h ữ n g th à n h
tựu 7 n ăm thực hiện cơ chê mới về BHXH theo tinh th ầ n củ a Bộ lu ậ t Lao động 1994.
a)

N h ữ n g m ặ t được:

- Đối tượng th a m gia BHXH m ang tính xã hội rộng lớn, được áp d ụ n g đối với mọi
người lao dộng trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi th à n h p h ầ n kinh tê.
Trước khi có Nghị đ ịnh 12/CP ra đòi, chúng ta mối chỉ có 3,4 triệ u lao động th a m gia

BHXH, đến n a y con số này đã tă n g lên là 4,1 triệu lao động (chưa kể lực lượng vũ
trang) trong đó có 517.000 lao động ngoài quốc doanh (kể cả doanh nghiệp liên doanh) [2]
- T h à n h lập được quỹ BHXH độc lập với ng ân sách N h à nước trê n cơ sở đóng góp
của ngươi sử d ụ n g lao động, người lao động và có sự hỗ trợ của N h à nước.
- Việc tổ chức BHXH được táp tru n g th ông n h ấ t và p h â n đ ịn h rõ chức n ă n g của cơ
q uan qu ản lý N h à nước về BHXH và cơ q u a n quản lý sự nghiệp BHXH. Sự q u ả n lý quỹ
BHXH tậ p t r u n g th ố n g n h ấ t đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực h iện tốt nghía
vụ của m ình đối với ngưòi lao động, n â n g cao trá ch nhiệm đ ảm bảo qu yền lợi cho người
lao động của cơ q u an BHXH Việt Nam.
- H ình th à n h được hệ thông BHXH Việt N am thông n h ấ t từ T ru n g ương xuống
địa phương. Với hệ th ô n g tổ chức này, lần đầu tiên việc thực hiện các nhiệm vụ thu
BHXH, chi tr ả cho các đổi tượng, xét duy ệt hồ sơ hưởng BHXH đã được tậ p tru n g vào
một đầu môi.


Lê Thị Hoài Thu

54

- Việc thực hiện các chê độ chính sách BHXH theo cơ chê mới dựa trê n nguyên tắ c
có đóng BHXH mới được hưởng các quyển lợi về BHXH. N guyên tắc này đã làm th a y
đổi một cách cơ b ả n n h ặ n thức của h à n g triệ u người lao động và người sử d ụ n g lao động
tron g việc thực hiện ng hĩa vụ đóng BHXH, làm cho chính sách BHXH của Đ ản g và N h à
nước thực sự đi vào cuộc sông, bảo đảm sự công b ằn g giữa n h ữ n g người lao động và
ngưòi sử d ụ n g lao động về nghĩa vụ và quyền lợi BHXH.
N hìn chung, chính sách BHXH hiện h à n h đã góp p h ần tích cực vào việc làm là n h
m ạ n h hoá thị trư ờ ng lao động ở nước ta, góp p h ầ n thực hiện b ìn h đẳng xã hội và ổn
đ ịnh xã hội “Mới hơn 5 n ă m h oạt động n h ư n g BHXH Việt N am đã có tổ chức ở 61 tỉnh,
t h à n h phô' và t ấ t cả các huyện, thị. Việc chi t r ả các c h ế độ BHXH đã được thực hiện cho
gần 2 triệu người nghỉ hưu, h à n g chục triệ u lượt người hưởng c h ế độ ốm đau, th ai sản,

tai n ạ n lao động, bệnh ngh ề nghiệp, cấp sổ BHXH cho trê n 4 triệu người th a m gia
BHXH [2].
b)

M ột sô h ạ n chế:

- Đối tượng th a m gia BHXH tuy có tă n g n h ư n g chưa đồng đều. P h ạ m vi đối tượng
th a m gia BHXH mặc dù từ n g bước được mở rộng n h ư n g chủ yếu vẫn giới h ạ n ở k h u
vực N h à nước, lao động tro n g các doanh nghiệp ngoài quốc doanh th a m gia BHXH
n h ư n g còn h ạ n chê ở mức “gần 5000 doanh nghiệp với 362.000 lao động th a m gia”[4].
Đối tượng th a m gia BHXH hiện nay còn r ấ t hẹp. Theo báo cáo của BHXH V iệt N am thì
sô' lao động th a m gia BHXH theo loại hìn h b ắ t buộc là 6 triệu ngưòi, kể cả sô' đã nghỉ
hưu, nghỉ m ấ t sức chiếm gần 14% lao động toàn xã hội, trong đó chủ yếu là công n h â n
viên chức thuộc k h u vực N h à nước, sô" còn lại trê n 60% tổng số lao động ở các ng ành
nông, lâm, ngư nghiệp và các n g à n h tiểu th ủ công nghiệp ngoài quốc d o a n h chưa được
th a m gia.
- Theo qui đ ịn h của Bộ lu ậ t Lao động có 2 loại h ìn h BHXH b ắ t buộc và tự nguyện
n h ư n g đến nay mới chỉ có BHXH b ắ t buộc p h á t huy hiệu lực.
- Số tiền nỢ đọng BHXH của các đơn vị sử d ụ n g lao động từ trước đến nay còn
nhiều, điều này đã làm ản h hưởng tới việc giải quyết quyền lợi của người lao động.
- Vấn để bảo to àn và p h á t triể n quỹ BHXH còn gặp khó k h ă n do công tác sắp xêp,
tổ chức tin h giản biên c h ế tro n g khi qui đ ịnh mức hưởng cao hơn mức đóng góp, d ẫn
đến chưa cân b ằ n g th u chi quỹ BHXH có nguy cơ m ấ t cân đối tron g vài chục n ă m tới.
- Mức đóng góp 20% quỹ lương cho quỹ BHXH, trong đó ngưèi sử d ụ n g lao động
đóng 15% làm tă n g chi phí d ầ u vào đôi với sản p h ẩm của doan h nghiệp. T ro ng khi đó,
mức độ bảo đ ảm a n toàn cho quỹ BHXH, n ếu giữ nguyên tỷ lệ 20% th ì có k h ả n ăn g bị
h ụ t quỹ trong tương lai. H ai vấn đê tr á i ngược n h a u chưa được giải q u y ê t ổn thoả làm
ản h hưởng đến công tác th u chi của quỹ BHXH. Hơn nữa, quỷ BHXH do người lao động
và người sử d ụ n g lao động đóng góp, không p hải là N gân sách Nhà nước, n h ư n g lại
chưa có đại diện c ủ a người sử d ụ n g lao động th a m gia q u ản lý, kiểm :ra, giám sát.

BHXH là m ột tron g n h ữ n g chính sách xã hội cơ b ản th ể hiện đường lôi, chủ
trương của Đ ảng và N hà nước ta hướng vào mục tiêu p h á t triển o n người, th ú c đay
công bằng và tiến bộ, n â n g cao ch ấ t lượng cuộc sông của n h â n dâr., p h ù hợp với điều


B ảo h i ế m xả h ộ i tron g hệ t h ô n g an sinh xả hội..

55

kiện k in h tế, xà hội của đất nước. Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX đã chỉ
rõ “Cải cách cơ ch ê BHXH và bảo đảm xã hội, cải cách và tă n g cường c h ấ t lượng hệ
thông BHXH, c u n g cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho n h â n dân, n h ấ t là cho người nghèo,
vùng nghèo. B an h à n h L u ậ t BHXH”.
C h ín h sách BHXH là một bộ p hận cấu th à n h q u an trọng n h ấ t của hệ thông an
sinh xã hội n h ằ m góp p h ầ n ôn định đời sông người lao động và gia đình họ trong các
trường hợp ôm đ au , th a i sản, tai n ạn lao dộng, b ệnh ng hề nghiệp, m ấ t việc làm, hết
tuổi lao động, g ặp rủ i ro hoặc các khó k hăn khác. Đe ch ính sách BHXH đảm bảo tốt hơn
đòi sông cho người lao dộng, góp ph ần tích cực vào việc ổn định, an to àn xã hội, đẩy
m ạn h sự nghiệp p h á t triể n kin h tê của đ ấ t nước thì việc xây clựng L u ậ t BHXH là hết
sức cần thiết.
TÀI L IỆ U TH A M KHẢO
1 . Báo cáo tổng kết công tác bảo hiểm xã hội năm 2001 của Bảo hiếm xã hội Việt Nam.

2.

Báo cáo đánh giá thực trạng BH XH ở Việt N am năm 2000, Vụ BHXH-Bộ Lao độngThương binh và Xã hội.
3. Chương trình mục tiêu ph át triển dân số - Uỷ ban quổc gia dân số và kế hoạch hoá gia
đình.
4. Hà Văn Chi, Một sô nét vế thực hiện chính sách BHXH theo Bộ luật Lao động, Tạp chí
Lao động và xã hội tháng 11/2000.

5. Niên giám thống kê Lao động-Thương binh và Xả hội năm 2001, NXB Lao động Xã hội,
Hà Nọi, 2002.
6 . Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, NXB Chính trị Quôc
gia, Hà Nội, 2002.
7. Xã luận “Bảo hiểm xã hội vì lợi ích của người lao động”, báo N hân dân 11/11/2002.
VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS - LAW, T.XV1I1, N03, 2002

SO C IA L I N S U R A N C E IN V IE T N A M ’S S O C IA L S E C U R IT Y S Y S T E M
LL M . Le T h i H o a i T h u
F a c u lty o f L a w , V ietnam N a tio n a l U n iversity, H anoi
In th is article, an a tte m p t is m ade to carry out an intensive research on the
development of social in su ran ce as an im p o rtan t c o n stitu te n t ol’ social th e security in
the world. The a u t h o r pointes out the main characteristics of social insurance,
differences b etw een social in su ran ce and o th er forum of social security.
The a u th o r b rin g s out th e process of sh ap in g and developing V ietnam 's social
insurance. By a p p ra is in g th e strong points and the draw backs of th e c u r re n t forms of
social insurance th e a u th o r proposes some m easu res to perfect th e law on social
insurance in V ietnam .



×