Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

DSpace at VNU: Cải lương hương chính ở tỉnh Hà Đông- Giai đoạn thử nghiệm(1913-1920)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.56 MB, 21 trang )

CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM (1913-1920)
Nguyễn Tlíị Lệ Ha

1. Lý do buộc chính quyền Pháp cải lưong huong chính ỏ' Bắc Kỳ
Làng xã là đơn vị cơ sở trong hệ thống hành chính thời Nguyễn. Trong thời kỳ
đầu cai trị Việt Nam, đi đôi với việc tố chức bộ máy thực dân, chính quyền Pháp
vẫn bảo lưu bộ máy của chính quyền phong kiến ở các làng xã. Vì chính quyền
Pháp cho rằng làng xã ‘7ó tế bào cơ sở của xã hội Annam và vì thế chủng ta phải
tôn trọng nó bởi nó là cái nền của cấu trúc xã hội xứ này"1. Mục đích của chính
quyền Pháp lúc đó là bình định các vùng đất vừa chiếm đóng, trấn áp các hoạt động
chống đối của nhân dân, đồng thời nắm được các nguồn thu về sưu, thuế cùng với
việc bắt phu và bắt lính ở làng xã. “Trước khi chúng ta tới, làng xã Annam là một to
chức phức tạp như thế, dễ bảo như thế, một tổ chức mà trong đó không bao giờ thấy
có một viên kỳ mục nào hành động đơn độc cả, một tổ chức đã tồn tại theo truyền
thống từ thời rắt xa xưa, tồ chức đó chủng ta không nên đụng chạm tới kẻo làm dãn
chúng bất bình, xứ sở rối loạn.
Công cụ cũ kỹ, nhimg tôí, phù hợp với dân chúng. Vậy thì có ích lợi gì mà
chúng ta lại thay đổi nó? ”2.
Năm 1905, Paul Doumer Toàn quyền Đông Dương từ năm 1896 đến năm
1902 đã xuất bản cuốn Hồi ký trong đó có nhận định về tổ chức quản lý cấp xã ở xứ
Đông Dương thuộc Pháp như sau: “Theo tôi, duy trì trọn vẹn, thậm chí tăng cường
cách tổ chức cũ kỹ mà chúng ta đã thấy đó, là một điều tốt. Theo cách tổ chức này
thì mỗi làng xã sẽ là một nước cộng hòa nhỏ, độc lập trong giới hạn những quyền
lợi địa phương. Đó là một tập thể được tổ chức rất chặt chẽ, rất có kỷ luật, và rất
có trách nhiệm đối với chính quyền cấp trên về những cá nhân thành viên của nó,
’ ThS., Viện Sử học.
1. RST. 57300. C.M, La question des reformes communales. France - Indochine No2. 119,
20.11.1926. PGS. Vũ Huy Phúc dịch.
2. RST. 57300. C.M, La question des reformes communales. France - Indochine No2. 119,
20.11.1926. PGS. Vũ Huy Phúc dịch.
311




VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỦ TƯ

những cá nhân mà chính quyền cấp trên cỏ thế không cần biết tới, điều đó rất thuận
lợi cho công việc của chính quyền”... “Việc to chức làng xã của người An Nam nếu
như nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy trì trật tự và bảo đảm cho những hoạt
động mang tính chất lợi ích xã hội mà chúng ta đã được làng xã gánh đỡ, thì nỏ
cũng có tác dụng làm giảm bớt khó khăn và giảm bớt tôn kém trong việc thu các
loại thuế trực thu nữa. về điếm này cũng vậy, trước chúng ta sẽ là tập thê những
người phải đóng thuế, chứ không phải là từng cá nhản những người phải đóng thuế.
Thay vì việc lập sổ thuế cho từng cá nhân, chúng ta chỉ cần ấn định mức thuế chung
cho từng xã... . Chính vì thế, ngay từ đầu chính quyền Pháp đã không muốn cớ bất
kỳ một sự thay đổi nào trong làng xã, tiếp tục duy trì cơ chế hoạt động truyền th ống,
tránh được những đảo lộn, nguy hại đến an ninh của chế độ thuộc địa. Có thể nói.
chính quyền Pháp thấy rằng việc duy trì bộ máy quản lý cấp xã theo truyền thống
trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ nhất là phù hợp với yêu cầu của chính
quyền thực dân cả về chính trị và kinh tế.
Nhưng sang đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi
sau khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc và chính quyền Pháp tiến ỉhành
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929). Đế phục vụ cho Chương
trình này, Pháp bộc lộ rõ tham vọng kiểm soát chặt chẽ chính quyền cai trị tư trung
ương đến địa phương trong đó, cấp thấp nhất là ỉàng xã; Đồng thời từ sau chiến
tranh thế giới thứ nhất, khi phone trào giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
bắt đầu thức tỉnh theo một xu hướng mới, ngàv càna, lan rộng ở nông thôn, thì làng
xã đã trở nên bất lợi cho chính quyền thực dân. Các phong trào Đông Du, Duy Tân,
Đông Kinh Nghĩa Thục, đặc biệt là phong trà o kháng thuế Trung Kỳ là nhữne bằng
chứng về sự thức tỉnh khiến người Pháp phải thay đổi quan điểm. Tính độc lập., tính
tự trị của làng xã trước đây, nay lại có khả năng biến mỗi làng xã thành một pháo
đài chổng Pháp. Đó là điều chính quyền Pháp lo sợ nhất. Vì vậy, đe nắm chặt iấy

nông thôn Việt Nam, chính quyền Pháp nhận thấy ràng không thể quản lý nông thôn
bằng cách chỉ dựa vào tầng lớp kỳ mục do chế độ phong kiến để lại. Chính vì- vậy,
họ quyết định tiến hành cải tổ lại bộ máy chính quyền cấp xã theo hướnơ có lợi cho
sự thống trị thực dân, trước hết nhằm tách nông íhôn và làng xã ra khỏi môi trường
cách mạng. Chính quyền Pháp đưa ra các chính sách lừa bịp: Pháp - Việt đuè huề,
Pháp-Việt hợp tác và đã có nhiều thay đổi trong chính sách cai trị. Họ cho thiết lập
các Viện Dân biểu Bẳc Kỳ, Trung Kỳ, xây dựng và củng cố tầng lớp thượng lưu trí
thức làm nòng cốt cho việc thống trị về tư tưởng, tuyên truyền học thuật và U tưởng
của nước “Đại Pháp’', tiến hành chấn chỉnh quan trường, đặc biệt là xác định lại
1. Dần theo: Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa ờ Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám 1945. Nxb Khoa học xã hội, 2005, tr. 227.
312


CÀI LƯƠNG H Ư Ơ NG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG.

quyền hạn gần như tuyệt đối của Thống sứ, Công sử Pháp đối với quan lại bản xứ.
Một điều thuận lợi với Pháp, sau hơn 20 năm thống trị đã đào tạo được một đội ngũ
tay sai khá đông đảo, trung thành, có thể phục vụ đắc lực cho công cuộc cải cách
thôn xã.
Đồng thời sau chiến tranh, để bù đắp thiệt hại, chính quyền Pháp đẩy mạnh
khai thác thuộc địa trên quy mô lớn. Để tăng cường bóc lột thuộc địa với đa phần
dân cư là nông dân, chính quyền thực dân bắt đầu tấn công mạnh vào tính chất tự
trị, khép kín của làng xã, chấm dứt tình trạng phó mặc cho Hội đồng kỳ mục quản
lý làng xã trước kia. Bởi Hội đồng kỳ mục quyết định các việc rất quan trọng trong
làng như phân bổ thuế má, sưu dịch, lính tráng, bầu cử tổng lý và thi hành khoán
ước phân cấp công điền, sử dụng quỹ làng, bàn việc sửa chữa, xây dựng đình chùa,
trường học, tổ chức đình đám, khao vọng. Tình trạng ẩn lậu về dân đinh và điền thổ
Av^ần tiếp tục diễn ra dẫn đến sự không kiểm soát được nguồn thu sưu thuế. Chế độ tự
quản cũng sinh ra những rắc rối trong việc phân chia thứ bậc xã hội, gây mâu thuẫn,

chia rẽ, tranh giành ngôi thứ và tệ mua quan bán tước làm mất hiệu lực của bộ máy
chính quyền. Thêm vào đó, làng đã lấy “lệ làng” được đặt ra tùy tiện để chống lại
‘■‘phép nước”. Chế độ tự quản bị lý dịch lợi dụng để biến các làng xã thành các tiểu
vương quốc, tha hồ làm mưa làm gió gây bất mãn trong nhân dân. "Thôn xã An
Nam do những gia tộc họp lại thành ra, có quyền tự trị, có quyền lợi riêng, cỏ thể
cách bình đảng, thực là hay lắm, nhà nước lâu ngày dùng để giúp việc, song cứ để
nguyên như cũ tất không hợp thời thế,,i. Do cách tổ chức xã thôn như vậy nên việc
thi hành các chú trương, chính sách của nhà nước bảo hộ bị bê trễ, kém hiệu quả.
Bộ máy quản trị thôn xã ngày càng tỏ rõ những yếu kém, không đáp ứng được
những yêu cầu của một đơn vị hành chính cấp cơ sở. “Huynh thứ thì tiếng rằng
trông nom việc làng thực, song phần nhiều có việc gì can trọng phải trù tính thì
chẳng qua chỉ lại may người hào cường bàn định riêng mới nhau, cỏ khi chỉ một
mình lý trưởng định đoán, như thế thì việc quản trị hàng xã không rõ ra ai trông
nom cả, thành thử không có trật tự, không có luật lệ chút nào ”2 Bên cạnh đó, chế
độ “tự quản” ở làng xã bị lý dịch lợi dụng, gây ra sự bất mãn trong nhân dân, vì
tranh giành ngôi thứ và tệ mua quan bán tước, sự cạnh tranh về quyền lực cũng như
s;ự đối đầu giữa thế lực của các dòng họ trong làng ngày càng trở nên gay gắt và phổ
biến. Cách thức tổ chức lỏng lẻo, mất hiệu lực của chính quyền cấp xã đã không thể
phục vụ đắc lực cho công cuộc cai trị của thực dân Pháp. Do đó cần phải cải tổ bộ
máy đó, đặt dưới sự chỉ đạo, khống chế của chính quyền cấp trên
11.Hà Đông tỉnh địa dư chí, T rung Bắc tân văn, 1925, tr.31.
2’. Trần Văn Minh, Cải lương thực lục, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, 1924, tr.3.
313


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ

Mặt khác, nạn tham nhũng và sự thối nát của bộ máy chức dịch làne xã cho
đến đầu thế kỷ XX tỏ ra ngày càng trầm trọng hơn trước. Bởi trên thực tế, làng xã
chỉ là tổ chức của một nhóm những người có thế lực nhất trong làng xã, trên danh

nghĩa là thay mặt dân quản trị công việc làng. Đây là một thực trạng đã diễn ra khá
phổ biến trong làng xã Bắc Kỳ bấy giờ. Tổ chức xã thôn trở thành công cụ đế củng
cố hơn nữa quyền lực và lợi ích của bộ phận cường hào, địa chủ. Nạn cường hào
ngày càng đẩy người nông dân đến con đường bần cùng hóa. Xã thôn trở thành mối
ràng buộc đáng sợ với người dân. “Vì không có ai kiểm soát, cho nên Hội đồng
Hương chức không còn thật là một hội đồng quản trị nữa, thành ra chỉ là một bọn
người quản trị các việc trong xã mà lại không có quyền chức của quan trên cho,,]
Chính vì thế, chính quyền Pháp cho rằng cần phải cải lương hương chính vì “tàm
cho thôn xã được hợp với trình độ tiến hóa của dân’'1.
Nhưng vì Bắc Kỳ là vùng đất có phong tục tập quán hàng ngàn năm, tư tưởng
Nho giáo ăn sâu vào mọi tầng lớp nhân dân, nên việc thay đổi phong tục tập quán
của làng xã cổ truyền ngay là một việc làm không dễ. Do vậy, thực dân Pháp đã cho
tiến hành thử nghiệm chính sách này ở một số làng xã tỉnh Hà Đông từ năm 1913
đến năm 1920 nhằm thăm dò phản ứng của nhân dân, trước khi thực hiện đồng loạt
tất cả các làng xã ở Bắc Kỳ.
2.
Chính quyền Pháp chọn tỉnh Hà Đông làm noi thí điếm thực hiện chính
sách cải ỉưong hương chính
Hà Đông có 6 điểm vượt trội so với các tinh khác ở Bắc Kỳ, khiến chính
quyền thực dân Pháp đã chọn làm thí điểm cái lương hương thôn.
Thứ nhất, Hà Đông nằm ở phía Tây-Nam Hà Nội, có một vị trí đặc biệt auan
trọng, là cửa ngõ ra vào Hà Nội - trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã
hội của toàn xứ Bắc Kỳ. Hà Đông cũng là cầu nối Hà Nội với nhiều vùng của đất
nước, là địa bàn cơ độna, có tính chiến lược. Phía Bắc Hà Đông giáp tỉnh Sơn Tây,
ià vùng đệm nàm giữa đồng bằng Bắc Bộ với Việt Bắc. Phía Tây Hà Đông tiếp giáp
với tỉnh miền núi Hòa Bình, cửa ngõ Tây Bắc. Phía Nam Hà Đông siáp tỉnh Hà
Nam, cửa ngõ của đồng bằng sông Hồng nhiều phù sa. Tỉnh Hà Đông hình tứ giác,
hai phía dài chạy từ Bắc đến Nam, hai phía ngắn, một phía chạv từ Đông Bắc đến
Tây Nam, còn một phía nữa chạy từ Tây Bắc đến Đông Nam. Các tuyến đường
huyết mạch lấy tâm điểm thành phố Hà Nội đi các tỉnh qua Hà Đông: Hà Nội - Sơn

Tây, Hà Nội - Hòa Bình, Hà Nội-Phủ Lý như ôm trọn lấy tỉnh Hà Đông...Ngoài ra,
1. Nghị định và lời chỉ dẫn về việc tổ chức hương hội và lập sổ chi thu trong các xã ở Bắc Kỳ.
Trích lục ờ Bắc Kỳ quan báo, Kẻ sở, 1924, tr.2.
2. Hà Đông tình địa dư chí, Trung Bắc tân văn, 1925, tr.31s.
314


CẢI LƯ ƠNG HƯ Ơ N G CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG.

Hà Đông còn có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Đáy. Với vị trí
đặc biệt quan trọng như vậy, Hà Đông được chính quyền Pháp đặc biệt quan tâm.
Bởi có thể nói, mọi diễn biến xã hội ở Hà Nội đều tác động mạnh mẽ tới Hà Đông
và ngược lại.
Hà Đông có lịch sử lâu đời, là vùng đất cổ xưa của đồng bằng Bắc Bộ. Các
làng xã ở Hà Đông có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa, mang đầy đủ đặc
trưng của làng Việt truyền thống. Ở đây có sự phân tầng đẳng cấp sâu sắc trong các
bộ phận dân cư, sự tồn tại vững bền các tập tục cố truyền và tính tự trị, tự quản lâu
đời trong làng xã. Bởi vậy, diện mạo của các làng xã ở tỉnh Hà Đông có thể xem là
tiêu biểu và điển hình cho vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Thứ hai, về chính trị, Hà Đông nằm ở vị thế thuận lợi có điều kiện tiếp nhận
nhanh nhạy, sâu sắc mọi diễn biển về chính trị, xã hội của đất nước thông qua tác
động trực tiếp từ thành phố Hà Nội. Ngược lại, sự hưởng ứng kịp thời, mạnh mẽ của
nhân dân Hà Đông qua các phong trào yêu nước và cách mạng là sự phối hợp, hỗ
trợ trực tiếp đối với Hà Nội, sự đóng góp tích cực với phong trào chung của cả
nước. Tiêu biểu nhất là trường Đông Kinh nghĩa thục) mở tại Hà Nội (năm 1907)
với người sáng lập là cụ Lương Văn Can quê ở Nhị Khê huyện Thường Tín đã có
ảnh hưởng khá sâu rộng ở các huyện Hà Đông bao quanh Hà Nội như Hoài Đức,
Thanh Trì, Đan Phượng.
Năm 1908, trong một bản tường trình, Công sứ Jules Bosc1 đánh giá vị trí
chiến lược quan trọng của tỉnh Hà Đông như sau: uDo điều kiện địa dư, do mật độ

dân số trong đó có nhiều sĩ phu sống và hoạt động, do sự tiếp giáp với Hà Nội là
thành phổ bị đất đai Hà Đông bao quanh, cho nên tỉnh Hà Đông là một trong
những tỉnh ở Bắc Kỳ mà những biến cố về chính trị gây được ảnh hưởng và tiếng
vang nhiều nhất. Nếu như cần có một mảy ghi để đo sức mạnh tinh thần của người
An Nam và những thay đối về trạng thái tư tưởng của dân chúng, thì chỉnh Hà
Đông là nơi cần phải đặt thứ máy đó, là vì những chấn động của nó làm lay chuyển
hình thái xã hội được thể hiện một cách mạnh mẽ nhất, trung thực nhất”2.
Chính quyền Pháp không ngừng tăng cường và củng cố bộ máy cai trị ở tỉnh
Hà Đông. Tính từ năm 1906 đến năm 1915 tỉnh Hà Đông đã có 9 viên Công sứ3.
1. Jules Bosc là Công sứ tinh Hà Đông từ 8/8/1908 đến 13/5/1910.
2. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây,
1975, tr.9.
3. Le Gallen, Maurice (27/7/1906-7/3/1907) quan cai trị hạng III; Duvillier, Eugène Francois
(8/3/1907-7/8/1908) quan cai trị hạng I; Bose, Jules (8/8/1908-13/5/1910) quan cai trị hạng
II; Bride, Jules-Joseph (24/5/1910-18/7/1910) quan cai trị hạng III; Maire, Georges Henri
(19/7/1910-21/10/1910) quan cai trị hạng II; Le Gallen, Maurice (9/11/1910-6/4/1912) quan
cai trị hạng I; Buffel Du Vaure, Raoul Marie (7/4/1912-22/12/1913) quan cai trị hạng I;
315


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỦ TƯ

Chính quyền Pháp bố trí nhũng viên công sứ nhà nghề, lão luyện, nhiều thủ đoạn
trong nghề cai trị. Trong đó có nhữns phần tử thực dân khét tiếng như Công sứ
Jules Bride được mệnh danh là một trong tứ hune Bắc Kỳ1, hay như Công sứ Henri
Fouque được các viên quan cai trị Pháp tôn là bậc thầy trong ‘‘nghề cai trị” nhất là
mặt tâm lý, tập quán và đào tạo tay sai vì “hiếu thấu người bản xứ”. Chính vì vậy,
ngay từ cuối năm 1909, chính quyền thực dân Pháp đã đánh giá tình hình chính trị ở
Hà Đông “trở lại tình trạng bình ổn về mặt chính trị” hay “mãn nguyện về tình
hình chính trf'3

Do Hà Đông gần Hà Nội, nên đội neũ cai trị còn được bổ sung một lực lượng
đông đảo đó là các hưu quan, thành phần có nhiều kinh nehiệm trong việc cai trị. Sự
cộng tác giữa hai bộ phận thống trị người Việt và người Pháp ở đây đã đạt đến “một
sự hài hòa mới mẻ” để chính quyền thực dân có thể thực thi có hiệu quả chính sách
cai trị thông qua đội ngũ tay sai đông đảo và trung thành này.
Thứ ba, về kinh tế, Hả Đông là một t ỉ n h đông dân, đất đai màu mỡ. Ngoài sản
xuất lương thực thực phẩm, Hà Đông còn có nền tiểu thủ công nghiệp cổ truyền,
phong phú có 136 ngành nghề, với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không những
nổi tiếng trong nước mà còn trong khối Liên Hiệp Pháp “có một số mặt hàng kinh
doanh tương đương với một số mặt hàng của một xứ nào đó trong khối Liên hiệp
Pháp, nó đứng đầu các tỉnh ở Đông Dương" như nghề khảm trai ở Chuyên Mỹ
(Phú Xuyên), nghề ren ở Bình Minh (Thanh Oai), nghề làm nón ở Chuông (Thanh
Oai), nghề thêu ở Quất Động (Thường Tín), đặc biệt là nghề dệt the, lụa ở Vạn
Phúc, La Khê thị xã Hà Đôneu..
Nền tiểu thủ côn® nghiệp cổ truyền ỏ' tỉnh Hà Đông rất phong phú, không
những nổi tiếng bền, đẹp, tinh xảo mà còn giải quyết được vấn đề việc làm và mang
lại giá trị kinh tể cao như: Nghề làm mây ờ Bằng Sở (Thanh Trì) và ở Phủ Vinh
(Chương Mỹ) làm thủng mủng, giỏ đựnẹ giấy, đĩa đựng bánh, năm 1914 bán được
hơn 4.000$ hàng5. “Nghề làm ren, cả tỉnh Hà Đônọ, có khoảng 20.000 người làm,
Emmerich, Pierre (5/3/19 ỉ 3-9/3/1914) quan cai trị hạng 1; Garid, Charles (10/3/191416/6/1918) quan cai trị hạng lí.
1. Bốn tên thực dân tàn ác nhất dàn ta thường gọi là tứ hung Bắc Kỳ: nhất Đ á c ( Đ á c lơ), nhì Ke
(Éc-ke), tam Be (Đè Ga-lam-be), tứ Bích (Bơ-ríí).

xét về tình Hà Đông, Lê Gia Hội d ịc h . Thư v i ệ n tỉn h Hà Tây, 1975,
tr. 158.
3. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đòng, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975,
tr. 9.
4. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tình Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tày, 1975,

2. Hoàng Trọng Phu, Nhận


tr. 2 4

5. J.Rouan, Hà Đông tinh địa dư chí, Trune Bắc tân văn, ] 925, tr. 56.
316


CẢI LƯƠNG H Ư Ơ N G CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔ NG .

thường làm thử ren filet. Nghề dệt lụa, thêu có 1.550 cái khung cửi dệt lụa. Nghề
làm nón có 16 làng. N g h ề dệt vải có khoảng 3.000 khung cửu dệt vải n ằ m rải rác
trong 20 làng và khoảng 1.050 người làm giấy, 200 người làm hư ơn g”'... Tỉnh H à

Đông có nhiều làng nghề tiểu thủ công nổi tiếng nên trone các Hội chợ được tổ
chức hàng năm, Hà Đông thường thuê tới 7 gian hàng để giới thiệu và bán những
sản phẩm thủ công nổi tiếng nhất tỉnh.
Ngoài phát triển kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, Hà Đông còn là
địa bàn trực tiếp hoặc trung gian cung cấp lương thực, thực phẩm, các nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày cho thành phố Hà Nội. Hà Đông còn là cầu nổi giao lưu kinh tế giữa
H à N ộ i v à n h i ề u v ù n g c ủ a đ ấ t n ư ớ c . Đ iề u n à y đ ư ợ c c h ứ n g m i n h “ ốổtt p h ầ n trăm

kinh tế H à Đ ô n g là buôn bán nh ư buôn sơn, luạ, vải, giấy bản, nón lá, m ũ đan,
thừng chão, đồ go chạm...những lò m o ở H à Nội, Hải P h ò n g thường đến m u a bò,
lợn, trâu ở chợ Bằng, chợ Đơ...”2.

Chính sự phát triển về kinh tế, việc trao đổi hàng hóa giữa Hà Đông và Hà Nội
đã dần tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các thương nhân người Pháp với nhân dân
trong tỉnh, sự giao lưu về tư tưởng ngày càng lớn, càng thường xuyên hơn...Dù là
trực tiếp hay gián tiếp thì sự giao lưu đó đã ảnh hưởng đến lối sống và cách sống,
làm nảy sinh những nhu cầu mới. Lâu dần ở một số làng tiếp giáp với Hà Nội, đã có

nhiều nhà ngói thay thế nhà tranh, làng quê dần dần biến đổi, đường sá được m ở

rộng...Có thể nói, những thay đổi nho nhỏ này cũng là một trong những điều kiện
thích hợp cho việc thí điểm cải lương hương chính của Pháp ở thôn quê được thuận
lợi. Chính vì vậy, sự phong phú trong các họat động kinh tế của Hà Đông cũng là
một trong những tiêu chí để chính quyền Pháp chọn làm tỉnh thí điểm cải lương
hương chính.
Th ứ tư, về o u â n s ự tỉn h H à Đ ô n g là v à n h đai tr ự c tiế p b ả o v ệ a n to à n c h o th à n h

phổ Hà Nội, nơi đầu não của bộ máy thống trị thực dân ở Bắc Kỳ và toàn Đông
Dương. Đồng thời, Hà Đông cũng là bàn đạp để thực dân Pháp tiến hành đàn áp và
b ìn h đ ị n h các tỉ n h Bắc Kỳ.
v ề quân sự, n g o à i việc dựa vào lực lượng tập trung ở Hà Nội, thực dân Pháp
đặt ở tỉnh Hà Đông một trại lính khố xanh có khoảng 200 binh sĩ các bọn giám binh
Pháp trực tiếp chỉ huy. Bên cạnh đó, thực dân Pháp còn đóng nhiều đồn lẻ ở những
nơi trọng yếu trên đường giao thông, nơi tiếp giáp Hà Đông - Hòa Bình, Hà Đông Sơn Tây như đồn Phùng, Xuân Mai, Ba Thá...để phong tỏa những khu vực này và

1. J.Rouan, H à Đông tinh địa dư chí, Trung Bắc tân văn, 1925, tr.57-58.
2. “Niên biểu hành chính Đông Dương, năm 1909” , trích lại Lịch sứ Đảng bộ H à Táy, tập 1:
1926-1945, Tỉnh ủy Hà Tây, 1992, tr. 19.

317


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T ư

k i ể m s o á t s ự g i a o lư u vớ i m iề n tru n g , t h ư ợ n e du. Đ ồ n B a T h á “ ..có thời gian ổồn

khổ xanh ngã ba Thá đã bỏ đi, n ă m 1914 lại phải tái lập để tăng cicờng sự canh gác
tuần phòng: hạt C h ư ơ n g Mỹ, M ỹ Đ ứ c là nơi có nhiều khó khăn lại giáp H ò a Bình,

nơi trú ẩn của nhiều kẻ khả nghi
C ó th ế n ó i, t r o n g k h o ả n ạ th ờ i g ia n n h ữ n g n ă m đ ầ u th ế k ỷ X X tu y H à Đ c n g
nằm

sát c ạ n h H à N ộ i n h ư n g 2 ần n h ư k h ô n g c ó c u ộ c k h ở i n g h ĩa , h a y b ạ o đ ộ n g riào

c ủ a d â n c h ú n g . C ó lẽ đ â y c ũ n g là m ộ t t ro n g n h ữ n g lý d o k h i ế n c h ín h q u y ề n Pháp

chọn Hà Đông làm tỉnh thí điểm chính sách cải cách hương thôn? Bởi theo nhận <ét
c ủ a T ổ n g đ ố c H à Đ ô n g H o à n g T r ọ n g P h u “N g a y từ cuối n ă m 1909 tỉnh H à Đ ỏ n g

đã trở lại tình trạng bình ổn về mặt chính trự.
T h ứ năm, v ề v ă n h ó a - g iá o dục.

Hà Đông là vùna, đất giàu truyền thốne văn hiến với một nền giáo dục có trinh
độ học vấn tương đối cao, kết quả khoa cử khá nổi bật, trong đó tập trung nhất ở các
làng khoa bảng, tức là những làng có nhiều người đồ đạt qua các kỳ thi Nho học ;ủa
Nhà nước phon? kiến. Chính truyền thống hiếu học đó làm cho làng xã Hà Đòng
thêm yên bình và hưng thịnh. Điều này được minh chứng bằng số lượng các tiến sĩ
Nho học trong 8 huyện ở tỉnh Hà Đông gồm (Thường Tín, Thanh Oai, I loài Eức,
C h ư ơ n g M ỹ , ứ n g H ò a , Đ a n P h ư ợ n g , thị x ã H à Đ ô n g , P h ú X u y ê n ) t ro n g s u ố t c á c
triề u đ ạ i p h o n g k iế n c ó 2 5 6 tiế n sĩ, c h iế m 8 , 8 3 % 3 so v ớ i c ả n ư ớ c v à đ ứ n g t h ứ 3 c ả

nước sau Hải Dương và Bắc Ninh. Có nhữne, làng ở Hà Đông đỗ tiến sĩ nhiều nổi
tiếng cả nước như làng Chi Nê huyện Chương Mỹ lơ người, lảng Sơn Đong phủ
Hoài Đức 8 người, làng Nghiêm Xá huyện Thường Tín đỗ 7 người...
Hà Đông lả một vùng đất cổ. vì vậy dẩu ấn tín ngưỡng của nhiều thời kỳ [ịch
sử kết lắng khá đậm nét trong sinh họat văn hóa ở làng xã. Do đó, Hà Đông nổi
tiếng có nhiều di tích lịch sử văn hóa gan liền vớ i các họat độnẹ tôn giáo, tín


ngưỡng. Đó là hệ thống đền, miếu, đình, chùa có mật ở khắp mọi nơi: chùa Tây
Phương, chùa Trăm Gian, chùa Thầy, chùa Hương, đình Tây Đằng....
Tỉnh Hà Đông nổi tiếng không chỉ là địa phương có truyền thống khoa cử,
nhiều người đỗ đạt mà còn là vùng đất cổ kính có truyền thống văn hóa lâu đòi, vì
vậv việc lựa chọn Hà Đônạ làm tỉnh thí điểm cải lương hương chính còn bao -làm
1. Province de Hadong (tỉnh Hà Đông). Thư viện Quốc eia, ký hiệu M. 10349, không có tên tác
giả. (Trích lại Sơ thảo lịch sứ Cách mạng thúng Tám H à ĐõníỊ, Sơn Tây, năm 1967, tr. 14-15.
2. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 9n 5,
tr. 15?
3. Một so van đề văn hiến H à Táy truyền thống và hiện đại, sỏ' Văn hóa Thông tin Ilà Tiy và
Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nghệ thuật dân tộc, 2001, tr.98.

318


CÁI LƯ ƠNG H Ư Ơ NG CHÍNH Ở TỈNH HÀ Đ Ô N G .

m ột ý đồ nữa của chính quvền thực dân Pháp: thăm dò sự phản ứng của các tầng lớp
nhân dân ở m ột địa phương có truyền thống văn hóa và lịch sử đối với chủ trương
cải lương hương chính của Pháp, m ột việc làm đụng chạm trực tiếp đến tập quán cổ
tru y ề n c ủ a là n g xã.

Thứ sáu, M ột trong những yếu tố không thế thiếu khiến chính quyền Pháp
chọn H à Đ ông làm tỉnh thí điểm cải lương hươ ne chính là vai trò của Tổng đốc H à
Đôna, H oàng T rọng Phu.
H oàng T rọng Phu sinh ra trong m ột gia đình gắn bó với chính quyền thực dân
Pháp ngay từ những buổi đầu đặt chân lên Bắc Kỳ, là con trai thứ hai của H oàng
Cao Khải, em trai của H oàng M ạnh Trí, T ổng đốc N am Đ ịnh, con rể của Đ ỗ H ữu
Phương, Tổng đốc C h ợ Lớn. N ăm 1897, khi T rường H ậu bổ được thành lập theo
thông tư của phó T oàn quyền Đ ông D ương và theo đề nghị của K inh lược B ắc Kỳ

H oàng Cao K hải, H oàng Trọng Phu được giao nhiệm vụ giảng dạy và điều hành

việc học tập của trường.
H oàng Trọiig Phu được đào tạo bài bản, từng du học 6 năm bên Pháp, và là
m ột trong số quan chức đầu tiên tốt nghiệp trường thuộc địa về lãnh chức Tổng đốc
Hà Đ ông từ năm 1907 đến năm 1938, được phong tước T hiếu bảo. N ăm 1915, C ông
sứ tỉnh H à Đ ông là F ourque rất hài lòng khi cộng tác với Tổng đốc H oàng T rọng
P h u “ To/ lấy làm vinh d ự được làm việc dưới quyền ông. Ô n g đã đ e m lại cho tôi
một tổ chức hành chính hoàn hảo nhất, đã chỉ cho tôi cách hiếu biết về người bản

xứ và nơi sinh sông của họ, làm cho tôi hiêu về sự vững bền của CO' cau co truyền
nước này”'.

của

Có thể nói, một lợi thế nữa khiến Hà Đông được chọn làm nơi thí điểm cải
lương hương chính là vì tổng đốc của địa phương này, H oàng Trọng Phu được tiếng
là có những cách thức thu phục lòng dân. Điều đó được thể hiện qua đánh giá của
m ột số quan chức chính quyền thực dân: “Ô n g đã đi khắp tỉnh thăm dần dần tất cả
các làng mạc, làm quen với các chức dịch hàng tong, hàng xã để m à xe m xét, đánh
giá, ông đặc biệt chú ý đến đời song của người dân quê m à ông m u ố n làm cho nó tot
đẹp hơn... Rất nhiều xưởng thủ công được dựng lên hoặc phục hồi. Hoạt động kinh tế
được nâng đ ỡ như vậy chắc chắn sẽ làm tăng sự giàu có cho xứ sở. ”2,

..tiếp nhận

kiến nghị của họ đê m à giải quvết những vụ kiện tụng xây ra trong các làng x ó m và
đã được đệ trình lên ông, nhất là ông đã tìm mọi cách duy trì những lệ c ô .

1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây, Sơ thảo lịch sử Cách mạng tháng Tám Hà Đông , Ban

Nghiên cứu lịch sử Đảng, 1967, tr. 19.
2. Hoàng Trọng P h u , Nhận xét về tính Hà Đông , Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975,

tr. 15.
3. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tinh H à Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975,
tr. 24

319


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HOI THẢO QUÓC TE LẦN THỨ TƯ

Đ iề u n à y đ ư ợ c m in h c h ứ n s tro n g v ò n g 8 n ă m t ừ 1907 đến 1915 t ỉn h H à Đ ông
th a y đôi 9 v iê n C ô n g sứ. "các vị đó thay đôi nhanh quá nhanh, đến noi khó m à định

ra được kê hoạch theo V kiên từng vị, vậy m à ông Tông đôc H c à n g Trọng P h u đã
biết chú ỷ đến phúc lợi của người dân quê và tự đ ả m đương việc phát triển kinh tê
trong tỉnh

M ộ t CônR s ứ ở H à Đ ô n g t ừ n g n h ậ n xét: “Bằng cách đ e m lại mối bi.

ông (chỉ H o à n g Trọng Phu) đã thành công trong việc thắt chặt dây liên lạc giữa
các gia đình, hướng tâm trí người ta vào việc làm ăn, xua đuôi sự nhàn roi thường
là moi sinh ra nhiều tật xấu. Nen kinh tế phát triển giúp cho ôn<ị quan đầu tỉnh tản
x ứ rất lớn trong công việc cai trị về phươ ng diện chính trị” .
R iê n g v ề p h ư ơ n g diện tổ c h ứ c b ộ m á y cai trị, H o à n g T r ọ n e P h u đ ã c ó đ u ợ c
n h ữ n g c ộ n g sự c ó trìn h độ v à tận tụ y vớ i “ q u a n t r ê n ” n h ư t h ư ơ n a tá L ê V ă n ĐỊ:ih,
N g u y ễ n B á T iệ p , T ri p h ủ Đ ặ n e Q u ố c G i á m . . . T r o n g số đó c ó n h i ề u n g ư ờ i là t ổ n g lý,
n g h ị v iê n h à n g tỉn h n h ư tố n g B â y ở C â u Đ ơ , c h a c o n c h á n h t ô n a Đ ạ t ở P h ư ơ n g
T r u n g ( T h a n h O a i), c h a con c h á n h t o n e N h â n ở T h a n h L iệ t h u y ệ n T h a n h T r ì, Hàn

T hự c ở Đ ăm phủ H oài Đức, anh em chánh v ấ n , nghị D ự ở H o à n e X á huyện ủ n g
H ò a , c h á n h Đ ú c h u y ệ n P h ú X u y ê n . . . M ộ t số n g ư ờ i trự c tiếp th a m g ia H ội đ ồ n e k ỳ
m ụ c , H ội đ ồ n g tộ c b i ể u ở th ô n x ã v à c h ỗ d ự a c h o đ ọ t thí đ iể m cải lư ơ n g h ư ơ n g
c h ín h ở H à Đ ô n g t r o n g giai đ o ạ n từ n ă m 1910 đ ế n n ă m 1920.

Với những điều kiện chủ quan và khách quan mang ỉại, chính quyền Pháp tiấy
ràng việc thử nghiệm cải lương hương thôn là vô cùng cần thiết và không có tỉnh
n à o đ á p ứ n s đ ư ợ c n h ữ n g y ê u c ầ u t h u ậ n lợi b ằ n g tỉnh H à Đ ô n g . C h í n h vì v ậ y , m à
H à Dona; đ ã đ ư ợ c c h ín h q u y ề n t h ự c d â n P h á p c h ọ n là m tỉn h thí đ iể m c h ín h s á c h này
ở B ắ c K ỳ.

3.

M ột số nội dung lỉưọc thực hiện trong đọt thử nghiệm chính sách cải

hrong hương chính ở tỉnh Hà Đông
M ụ c đ íc h c u ộ c t h ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h ở tỉnh H à Đ ô n g c ủ a chính
q u y ề n P h á p ià “m u ố n tổ chức bộ m ả y hành chính cho tốt, m u ố n thấu triệt đến tận

làng xã A n Nam, m u ố n đặt ỏ’đó các nguyên tấc trật tự của mình bằng việc thiếi lập
vai trò của thuê vụ, bằng một cuộc thí nghiệm kiếm soát việc quản lý tài chính của
làng xã, băng một bộ m á v hành chính trực tiếp rnà ngay từ n ă m 1899, viên C ô n ? sứ
Richard2 thấy rằng ở bất kỳ đâu, nhà c ầ m quyền bản x ứ cũng phải dành cho nhà

1. Lịch sử Đảng bộ Hà Tây, tập 1: 1926-1945, Tỉnh ủy Hà Tây, 1992, tr.32.
2. Richard Jules Luois Công sứ đầu tiên của thực dàn Pháp của tỉnh c ầ u Đơ trước khi đd tên
thành tỉnh Hà Đông từ 6/4/1899 đến 3/1900.

320



CẢI LƯ ƠNG HƯ Ơ N G CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG.

C ầ m quyền Pháp một cách nguvên vẹn và đầy đ ủ ”1. Đ iề u đ ó c ó n g h ĩa là tă n g c ư ờ n g
sự cai trị c ủ a c h ín h q u y ề n th ự c d â n đối v ớ i từ n g là n g xã, t ừ n g n g ư ờ i dân.
V ì n ằ m t r o n g giai đ o ạ n t h ử n g h i ệ m n ê n c h ín h q u y ề n P h á p v à T ố n g đ ố c H o à n g
T r ọ n g P h u c h ỉ lự a c h ọ n m ộ t số là n g tiê u b iể u n h ấ t, c h ứ k h ô n g b ắ t b u ộ c , “chính phủ

Bả o hộ không đặt lệ cưỡng bách cuộc cải lương hương chỉnh; pay mới thí nghiệm
trong những làng quan trọng; cuộc thí nghiệm dần dần có công hiệu thì cái chính
sách cải lương sẽ truyền bá đi khắp các làng khác ” . C h í n h vì v ậ y , sổ lư ợ n g h ư ơ n g
ư ớ c giai đ o ạ n “ tiề n cải l ư ơ n g ” n à y ít. T r o n g t ố n g số 2 0 8 b ả n h ư ơ n g ư ớ c cải lư ơ n g
c h ú n g tôi s ư u tập tại V i ệ n t h ô n g tin k h o a h ọ c x ã h ội, t h ư v i ệ n H á n n ô m , th ư v iệ n H à
Đ ô n g c ó 183 b ả n đ ư ợ c lập từ n ă m 1913 đ ế n n ă m 1920
K h á c v ớ i h ư ơ n g ư ớ c c ũ , h ư ơ n g ư ớ c t r o n g giai đ o ạ n th ử n g h i ệ m đ ư ợ c c h ín h
q u y ề n P h á p h ư ớ n g d ẫ n đ iề u c h ỉn h v à p h ê d u y ệ t, n h à m lợi d ụ n g h ư ơ n g ư ớ c làm
c ô n g c ụ đ ể c ụ th ể h ó a c h ín h s á c h cai trị tới c á c là n g xã. D o đó, v ề h ìn h th ứ c , h ư ơ n g
ư ớ c th ờ i k ỳ n à y đ ề u đ ư ợ c c h ia là m h a i p h ầ n : c h ín h trị v à tụ c lệ. P h ầ n c h ín h trị g ồ m
c á c q u y c h ế v ề tô c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a b ộ m á y q u ả n lý là n g xã. T r o n g đó , p h ầ n
luật n h iề u h ơ n p h ầ n lệ.

v ề n ộ i d u n g , t ro n g b ả n h ư ơ n g ư ớ c c ả i lư ơ n g c ó s ự x u ấ t h iệ n

c ủ a cá c c h ứ c d a n h m ớ i

g ồ m T h ủ q u ỹ , T h ư ký , H ộ i đ ồ n g tộ c b iể u , sổ chi thu. T u y

n h iê n , h ư ơ n g ư ớ c giai đ o ạ n t h ử n g h i ệ m v ẫ n c ò n lư u g iữ đ ư ợ c m ộ t số đ i ể m tíc h c ự c
c ủ a h ư ơ n g ư ớ c cổ: đ ó là tín h c ộ n g đ ồ n g t r o n g c ô n g tá c b ả o v ệ trậ t tự , a n nin h , b ả o
v ệ sả n x u ấ t . . .p h ụ c v ụ đ ờ i s ố n g n h â n d â n th e o q u y đ ịn h c h u n g của th ô n làng.

Đ ẻ t iế n h à n h th ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h đ ư ợ c t h u ậ n lợi, t r ư ớ c n ă m
1915 T ổ n g đ ố c H à Đ ô n g H o à n g T r ọ n g P h u đ ã m ở m ộ t t r ư ờ n g d ạ y kỳ m ụ c đ ặ t tại
h u y ệ n Đ a n P h ư ơ n g n h ằ m đ à o tạ o m ộ t tầ n g lớ p trí t h ứ c là n g m ớ i: t r u n g t h à n h v à có
n ă n g lực. T r ư ờ n g “chuyên dạy cho kỳ m ụ c biết những tri thức p h ố thông như: sổ

1. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975,
tr.9.
2. Henri Cucherousset. X ứ Bắc Kỳ ngày nay. Trần Văn Quang dịch, Editions L ’Eveil
Économique, Hà Nội, 1924 , tr. 71 -72
3. Hương ước xã Dương Liễu, P.Đoài Đức (1913); Hương ước thôn Kim Hoàng , H. Từ Liêm
(1915); Hương ước làng Tây Hồ, H. Hoàn Long (1920); Hương ước xã Giang Xá, H. Đan
Phượng (1920); Hương ước làng Nội Châu, H. Hoàn Long (1920); Hương ước xã Nam
Đồng. H. H o à n Long (1920); Hương ước làng Ỷ La, p. Hoài Đức (1915); Hương ước làng
Phú Mỹ, H. Phú Xuyên (1918); Hương ước thôn Đông Xã, H. Phú Xuyên (1917); Hương
ước xã Nhật Tân (1920); Hương ước Tầm Xá (1920); Hương ước xã Khương Trung (1919);
Hương ước thôn Trung Tự (1915); Hương ước Thổ Quan (1919); Hương ước làng Đông
Mai (1918); Hương ước làng Thọ Vực (1920) p. Hoài Đức; Hương ước làng Hạ (1920) H.
ứ n g Hòa; Hương ước xã Lưu Xá (1920) H. Đan Phương; Hương ước xã Võng Thị (1920),
H. Thanh Trì.

321


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ

sách chi tiêu phải làm thế nào; thủ quỹ thư ký là đế giữ việc gì; hội viên hương nghị
là để bàn việc gì; chức phận người dârt đoi với các quan cai trị là những chức gì;
đoi với nhà nước phải làm thế nào cho hết bon p h ận ra lính, nộp thuế, không có
điều ân lậu; tục lệ khoán ước những điều gì nên theo, điều gì nên g i ảm; tiền công
đề dùng làm gì cho ích cả công dârì,]. G h i n h ậ n b ư ớ c đ ầ u v ề v iệ c lập T r ư ờ n g Kỳ

m ụ c đ ư ợ c b á o c h í l ú c đ ó đ á n h g iá :

“thế mà việc cải lương đã rất công hiệu, là vì

dạy được những hạng tân kỳ m ụ c đã có ít nhiều tri thức thông thường, rồi cùng với
những bọn kỳ m ụ c m à làm, tự nhiên có kết qủa, không có sự ngăn trở”.2
C h í n h q u v ề n P h á p tiế n h à n h th ử n g h i ệ m cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h trê n m ộ t số
nội d u n g sau:

B ộ m á y quản lý làng xã
V à o thời đ i ể m t r ư ớ c cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h , b ộ m á y q u ả n lv l à n g x ã n i m
t ro n g ta y k ỳ m ụ c . H ộ i đ ồ n g k ỳ m ụ c g ồ m c á c c ự u q u a n lại, n h ữ n g n g ư ờ i k h o a b ả i g ,
k h o a s in h , ấ m sin h , v i ê n tử , c á c c ự u c h ứ c d ịc h h à n g xã. T r o n g là n g x ã V i ệ t N a m cổ
tru y ề n , H ộ i đ ồ n g k ỳ m ụ c n ắ m to à n b ộ q u y ề n q u y ế t đ ị n h v à đ iề u h à n h m ọ i h o ạ t đóng
c ủ a là n g x ã , n h ư s a n b ổ th u ế k h ó a , p h â n c h ia c ô n g đ i ề n b ắ t p h u , b ắ t lính, q u y định
c á c lệ làn g . Q u y ề n lự c c ủ a c h ín h q u y ề n T r u n g ư ơ n g p h ả i d ừ n g lại ở p h í a n g o à i c óng
là n g “ p h é p v u a t h u a lệ là n g ” là v ậ y . Đ ứ n g đ ầ u H ộ i đ ồ n g k ỳ m ụ c là T i ê n c h ì v à T hứ
chỉ. G i ú p H ộ i đ ồ n g kỳ m ụ c th ự c h iệ n cá c q u y ế t đ ị n h c ó b ộ p h ậ n c h ứ c d ịc h gồm lý
t rư ở n g , p h ó lý v à t r ư ơ n e tu ầ n ( h a y x ã đ o à n ).
T h ự c h iệ n thí đ i ể m cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h , c h í n h q u y ề n P h á p đ ã k h ô n k h é o lợi
d ụ n g c ơ c h ế v ậ n h à n h ta m p h á p q u y ề n tậ p t r u n g c ủ a H ư ơ n g ư ớ c , đ ư a n ộ i d u n g c ủ a
C ải ìươni? h ư ơ n g c h ín h v à o H ư ơ n g ư ớ c k h i ế n c h o t ầ n ẹ lớ p k ỳ m ụ c t h â m căn CC đ ế
t ro n g x ã hội n ô n g t h ô n c ổ tr u y ề n b u ộ c p h ả i l ặ n g lẽ rú t k h ỏ i vị trí q u ả n lý làng x ã
“ C á c họ họp lại m à thành một làng bởi thế việc làng do cạc họ cử người thay mặt

đế m à trông n o m gọi là tộc biểu . Điều khoản này đ ã “nhẹ nhàng đẩy” Hội Ổ3ng
K ỳ m ụ c c ổ tr u y ề n ra k h ỏ i vị trí q u ả n trị là n g xã. D o đ ó , Hội đ ồ n g T ộ c b i ể u t r ở th à n h
c ơ q u a n v ừ a đại d iệ n c h o h ọ , đại d iệ n c h o là n e , v ớ i c h ứ c n ă n g v à q u y ề n h ạ n rộng
lớn: “phát nghị và quyết định việc làng, dựng so chi thu và kiểm soát sổ ẩ y ”4.T ro n g
đợ t t h ử n g h i ệ m n à y , c h ín h q u y ề n th ự c d â n P h á p t h ự c h iệ n c ơ c h ế t u y ể n c ử đại biểu

v à b ầ u th e o số n g ư ờ i t r o n g h ọ “ họ lớn cử 2 hay là 3 người, họ nhỏ cử 1 người, họ

1. Thượng Chi, “Muốn cải lương hương tực nên làm thế nào?”, N a m Phong, số 26/1919, tr. 111.
2. Thượng Chi, “Muốn cải lương hương tục nên làm thế nào” , N a m Phong, số 26/1919, tr. 11.
3. Hương ước làng Tây Hồ (1920), tr. 2.
4. Hương ước thôn Kim Hoàng (1915), tr. 2.

322


CẢI LƯƠNG HƯ ƠNG CHÍNH Ở TỈNH HÀ Đ Ô N G .

nhỏ quá thì hai, ba họ cử chung 1 người’’1. Đ iề u k iệ n đ ể t h a m g ia tộ c b iể u p h ả i từ
25 tu ổ i t r ở lên, t h ô n g th ái, c ó RĨa s ả n , k h ô n g c a n á n p h ạ t g ia m . M ỗ i n h iệ m k ỳ c ủ a
tộc b i ể u là 3 n ă m . Đ â y là đ iề u k h o ả n h o à n to à n m ớ i ở n ô n g th ô n V i ệ t N a m lú c đó,
tạo đ iề u k i ệ n c h o x ã d â n ' ‘t h a m g i a c ô n g v i ệ c ” c ủ a làng. H ộ i đ ồ n g T ộ c b iể u có
n h iệ m v ụ “chọn một người có trình độ về toán làm thư ký đế biên so sách và một

người giàu có làm thủ quỹ để giữ tiền bạc’'
’2.
T r o n g H ộ i đ ồ n g tộ c b iể u L ý t r ư ở n g là n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u v à c ó n h i ệ m v ụ

“thay

mặt làng m à làm việc quan” , “tiếp quan phát chi bài thuế v i ” 4, tứ c là đại diện cho
n h à n ư ớ c ở là n g xã. T r o n g h ư ơ n g ư ớ c cải lư ơ n g x ã D ư ơ n g L iễ u c ò n q u y đ ịn h c h ọ n
L ý t r ư ở n g p h ả i là n g ư ờ i c ó c ủ a v à b iế t c h ữ . Đ e đ ả m b ả o đ iề u kiện th u ậ n lợi to à n tâm
với c ô n g v iệ c , là n g p h ả i trả l ư ơ n g h à n g t h á n e ch o Lý trư ở n g , tiề n ấy sẽ bố v à o với
sư u th u ế. T u y n h iê n m ứ c lư ơ n g c h o L ý t r ư ở n g k h ô n g ấ n đ ịn h c ụ th ể m à tùy th u ộ c vào
từ n g là n g n h ư làn g N ộ i C h â u c ấ p 2 4 đ ồ n g b ạ c m ỗ i n ă m , là n g G ia n g X á 80 đ ồ n g , làng

T â y H ồ 2 0 đ ồ n g , là n g N a m Đ ồ n g tríc h r u ộ n g c ô n g ra 1 m ẫ u 9 sà o r ư ỡ i . ..
C ó t h ể n ó i, c h ín h q u y ề n P h á p đ ã lợi d ụ n g c ơ c h ế c ủ a H ư ơ n g ư ớ c đ ể giải th ể bộ
m á y q u ả n lý là n g x ã , giải th ể H ộ i đ ồ n g K ỳ m ụ c , t h à n h lập b ộ m á y q u ả n lý là n g x ã
m ớ i. T ạ o d ự n g ra c ơ c h ế m ớ i n à y , n h à c ầ m q u y ề n P h á p m u ố n n ắ m t r ọ n t r o n g ta y bộ
m á y q u ả n lý n ô n g th ô n , n ắ m q u y ề n x é t d u y ệ t tư c á c h p h á p n h â n c ủ a c á c t h à n h v iên
H ư ơ n g h ộ i , q u y ề n k i ể m tra c á c b i ê n b ả n h ộ i h ọ p v à sổ s á c h chi thu, đ ặ c b iệ t là n ắ m
c h ặ t lý t r ư ở n g đ ể t h ự c h iệ n c á c c h ín h s á c h c ủ a h ọ ở th ô n xã. P h ả i t h ừ a n h ậ n r à n g

trong đợt thử nghiệm cải lương hương chính Pháp đã phần nào thành công trong
v iệ c n à y . V ì t ầ n g lớ p k ỳ m ụ c c h ỉ p h ả n ứ n g n g ầ m , d ư ớ i h ìn h th ứ c b ấ t h ợ p tác, c h ứ
k h ô n g g â y ra n h ữ n g b iế n đ ộ n g gì lớ n t r o n g n ô n g th ô n .

N g â n sách làng xã
T r ư ớ c k h i cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h , tr o n g là n g x ã ở B ắ c K ỳ n ó i c h u n g v à H à
Đ ô n g n ó i r i ê n g v ẫ n có t h u v à c h i, n h ư n g s ự th u chi đ ó đ ề u p h ó m ặ c c h o c á c h u y n h
t h ứ q u y ế t đ ịn h , d â n k h ô n g đ ư ợ c q u y ề n k i ể m s o á t m à c ũ n g k h ô n g đ ư ợ c q u y ề n b à n
đ ế n c á c k h o ả n th u chi, chỉ c ó n g h ĩ a v ụ p h ả i n ộ p . M ọ i g iấ y t ờ đ ề u t r o n g tay lý dịch,
sổ s á c h k h ô n g rõ r à n g d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g k iệ n c á o t r o n g làng.
T h a m v ọ n g c ủ a c h ín h q u y ề n P h á p k h i tiế n h à n h th ử n g h i ệ m là c h ỉn h đ ố n v iệ c
tài c h ín h , “M u o n cho trong làng chi tiêu có chừng m ự c đế khỏi ton dân thì phải làm

1. Hương ước thôn Kim Hoàng (1915), tr.2.
2. Hương ước làng Tây Hồ (1920), tr.3.
3. Hương ước làng Nội Châu (1920), tr. 12.
4. Hưang ước thôn Kim Hoàng (1920), tr. 6.

323


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ


Sổ chi thu,”].T u y n h i ê n , vì là giai đ o ạ n th ử n g h i ệ m n ê n c h ín h q u y ề n P h á p giới hạn
t r o n g n h ữ n g x ã c ó 5 0 0 s u ấ t đ in h t r ở lên m ớ i p h ả i là m sổ c h i t h u v ớ i lý d o đó là

“những ỉàng khá quan trọng, có thể xây dựng ngân sách, do đó có điều kiện cho sự
giám sát của các quan cấp trên”1.
T h e o q u y đ ịn h h ư ơ n g ư ớ c cải lư ơ n g t r o n g H ộ i đ ồ n g tộ c b i ể u c h ọ n ra một
n g ư ờ i h iể u biết, c ó c ủ a là m th ủ q u ỹ đ ể g iữ tiề n b ạ c c ô n g n h ư t i ề n c ô n g sưu. tiền
t h u ế thổ, th u ế đ iề n , t iề n t r á n g c a n h , tiề n lan giai, tiề n k h a o v ọ n g , l i ề n b á n đất. T rc n g
h ư ơ n g ư ớ c cải l ư ơ n g x ã D ư ơ n g L iễ u q u y đ ịn h n h iệ m v ụ c ủ a th ủ q u ỹ “ cý- ngàv :óc

vọng phải đ e m cái h ò m công quỹ ra đế hội đồng kiểm dõi các khoản, xong rồi ĩấv
chữ niêm phong đ e m về cất giữ”. H ộ i đ ồ n g c ũ n g c h ọ n ra m ộ t n g ư ờ i b i ế t c h ữ quốc
n g ữ đ ể làm th ư ký c h u y ê n b iê n tiề n th u v à o s ổ chi t i ê u . . . Á n đ ịnli v à o n g à y 1 thang
1 d ư ơ n g lịc h H ộ i đ ồ n g tộ c b iể u h ọ p d ự tính s a n g n ă m thu c h i n h ữ n g tiề n gì, làm
th à n h sổ, c ả hội đ ồ n g ký trìn h q u a n h u y ệ n , tỉn h k iể m d u y ệ t. M ọ i c h i tiê u liên quan
đ ế n n g â n sá ch c ủ a l à n g đ ề u p h ả i n ằ m t r o n g k h u ô n k h ổ n h ữ n g m ụ c đ ã d ự to án trong
số. C á c k h o ả n th u c h i b ấ t t h ư ờ n g , “ c á c tộc biểu phải m ở hội đồng làm biên ban nói

rõ vì cớ gì m à tiêu, m à tiêu là bao nhiêu, biên bản ấv phải đính ngav vào sổ chi ìhu,
những khoản chi tiêu bất thường quá so tiền 20 đồng bạc thì những tờ biên bar. ấy
phải trình quan tỉnh duyệt y trước đã rồi mới được thi hành ” 3.' N g o à i ra, làng x ã
k h ô n g đ ư ợ c chi tiê u q u á d ự đ ịn h m à ph ả i tiế t k i ệ m đ ể c h o t iề n c ô n g c ò n t h ừ a à m
t iề n ỉư u trữ . “M ó n tiền ỉuru hạ ẩy làng dùng làm việc sinh lợi hay để chi tiêu việc bất

thường"*. C ò n n ế u là n g n à o c h o v a y thì c h o v a y n h ẹ v à h ạ n c h o v a y k h ô n g đ i ợ c
q u á m ộ t n ă m . Đ ỗ đ ả m b ả o đ ộ tin c ậ y c ủ a H ộ i đ ồ n g T ộ c b iể u , v à c ũ n g đ ể tộ c biểu
ỉà m h ế t trá c h n h i ệ m c ủ a m ìn h , n ê n “c ấ m cho nhữnẹ người có chân hội đồng va vợ

con những người ẩy vay tiền của làng''0.

Có thể nối, đứns về một khía cạnh nào đó việc chính quyền Pháp thực hiện
th ử n g h i ệ m q u ả n lý n g â n s á c h là n g x ã g ó p p h ầ n là m c h o v i ệ c t h u c h i n g â n sách
đ ư ợ c c ô n g k h a i, m i n h b ạ c h . M ặ t k h á c , q u a v iệ c q u ả n lý n à y c h í n h q u y ề n th ự c d â n
P h á p từ n g b ư ớ c trự c tiế p n a m trọ n là n g xã, trư ớ c tiê n là b ộ m á y q u ả n lý là n g xã, rồ i
đ ế n n g â n sách là n g x ã . N h ư v ậ y , c ó n e h ĩ a c h ín h q u v ề n th ự c d â n đ ã b ư ớ c đầu XÓI b ó
đ ư ợ c đ ịn h k iế n “ p h é p v u a t h u a lệ l à n g ” tồ n tại h à n g t r ă m n ă m t r ư ớ c đó.

1. Hương ước thôn Kim Hoàng (1915), tr.3.
2. Thônẹ tư của Thống sứ Bắc Kỳ ngày 28.8.1921 hướng dẫn việc thực hiện Nghị cỉịnh ngày
12.8.1921
3. Hương ước thôn Kim Hoàng (1915), tr.5.
4. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 4.
5. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 5.

324


CẢI LƯ ƠNG H Ư Ơ NG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG.

Báo vệ on ninh trật tự, vệ sinh,

V

tế

L à n g x ã V i ệ t N a m v ố n c ó tín h c ố k ế t b ề n c h ặ t. M ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n
làm n ê n đ ặ c đ i ể m đ ó là d o c á c là n g x ã đ ề u x â y d ự n g c h o m ìn h bộ m á y c h ín h q u y ề n
c ó tổ c h ứ c c h ặ t c h ẽ . C ô n g tá c tổ c h ứ c b ả o v ệ an n in h , trậ t tự iro n g là n g x ã luôn
đ ư ợ c q u a n tâ m . D o v ậ y , ở giai đ o ạ n th ử n g h i ệ m c á c đ iề u k h o ả n t r o n g h ư ơ n g ư ớ c v ề
c h ỉn h đ ố n tu ầ n p h ò n g t r o n g là n g n g o à i đ ồ n g trê n c ơ s ở cá c đ iề u k h o ả n c ũ c ủ a c á c

là n g x ã đ ư ợ c b ả o lư u n h ư n g th ể h iệ n rõ rà n g , c ụ th ể v à th iế t th ự c hơ n.
Đ iề u 53 t r o n g H ư ơ n g ư ớ c là n g G ia n g X á , tổ n g C a o X á , h u y ệ n Đ a n P h ư ợ n g
ghi rõ m ụ c đ í c h c ủ a v iệ c c a n h p h ò n g “đế gữi tính m ệ n h và tài sán chung cả làng”
n ê n tất c ả d â n đ i n h t ừ 18 đ ế n 50 tu ổ i đ ề u p h ả i t h a m gia. “trừ ra những lão hạng

chức sắc khoa mục, người hiện làm việc các sở, người đương đi học các trường,
người chưa đến tuổi, người đã m u a ngôi tư văn, người có bệnh tậf'\ N h ư n g tro n g
H ư ơ n g ư ớ c là n g Ỷ L a , t ố n g L a N ộ i, p h ủ H o à i Đ ứ c lại q u y đ ịn h tu ổ i t h a m g ia tu ầ n
p h ò n g t ừ 4 0 tu ổ i t r ở x u ố n g , đ ặ t 12 n g ư ờ i h ạ n đi tr o n g m ộ t n ă m . C á c q u y đ ịn h v ề
v iệ c c a n h p h ò n g t r o n g là n g x ã đ ặ t r a rất n g h i ê m ngặt. C ô n g v iệ c n à y g ồ m c ó b a

việc: Canh phòng trong làng, canh phòng ngoài đồng và canh, đình, canh miếu,
canh điếm.
V iệ c t u ầ n c a n h tù y t h u ộ c t ừ n g là n g to h a y n h ỏ đ ể c h ia r a t ừ 2 đ ế n 4 b a n , m ỗ i
m ộ t b a n b ầ u m ộ t n g ư ờ i là m đ ố c c a n h . Đ ể đ ả m b ả o c a n h p h ò n g đ ư ợ c tốt, là n g y ê u
c ầ u tu ầ n trá n g , t u ầ n lín h p h ả i t ự s ắ m k h í g iớ i, t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n g h è o q u á k h ô n g
th ể s ắ m đ ư ợ c thì là n g t r í c h tiề n c ô n g s a m c h o , n h ư n g h ế t h ạ n p h ả i trả lại làng, đ ồ n g
th ờ i là n g c h o lậ p c á c đ i ế m c a n h đ ể t u ầ n c a n h n g h ỉ. K h i t r o n g là n g c ó c ư ớ p thì tấ t cả
c á c b a n c a n h n g h e h i ệ u p h ả i đ ế n ứ n g c ứ u n g a y v ớ i b a n đ ư ơ n g th ứ . T u ầ n p h iê n p h ả i
c h ịu trá c h n h i ệ m v ề v i ệ c t r ộ m c ắ p t r o n g làng.

Kỷ

lu ậ t t r o n g c a n h p h ò n g đ ư ợ c đề r a n g h i ê m n g ặ t d ư ớ i cá c h ì n h th ứ c x ử phạt:

“Người đứng đầu ban canh cứ gần tối thì nổi hiệu cổ m õ gọi các người trong ban
ra điếm , ai có p h ư ơ n g trở thì m ư ợ n người thay, nếu bỏ không canh thì hai đầu mỗi
lần hội đồng phạt 2 hào, lần thứ ba hội đồng chiếu điều không theo hương ước bắt
phạt”2. C ò n n ế u b ắ t được t r ộ m là n g c ũ n g c ó m ứ c k h e n t h ư ở n g n h ư “bắt được 1 đứa
trộm làng thưởng 1 đồng bạc, bắt được một đứa cướp thời làng thưởng 10 đồng

bạc ” 3. N h ư n g n ế u c ó n g ư ờ i n à o m ấ t t r ộ m m à tu ầ n k h ô n g b ắ t đ ừ ợ c p h ạ m thì p h ả i
đ ề n b ù c h o n g ư ờ i b ị m ấ t , n h ư n g n ế u tu ầ n p h i ê n c ố g ắ n g h ế t s ứ c n h ư n g v ẫ n k h ô n g
b ắ t đ ư ợ c thì k h ô n g p h ả i đ ề n . H ư ơ n g ư ớ c x ã G i a n g X á c ò n c ó t h ê m đ iề u 71 để

1. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 7.
2. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 9.
3. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 10.

325


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TƯ

k h u y ê n k h íc h : t u ầ n x ã là m v iệ c đ ư ợ c 3 n ă m đ ề u đ ư ợ c c h u th ỏ a , c h iế u lệ k h a o vọng
là n g c h o ngôi k ỳ m ụ c c ũ n g n h ư p h ó lý. T u y n h iê n n ế u k h ô n g là m h ế t b ố n p h ậ n thi
bị bãi c h ứ c , tứ c là m ấ t n g ô i k ỳ m ụ c .
T r á c h n h i ệ m c ủ a n e ư ờ i đi tu ầ n c a n h là rất lớn v ì n g o à i đi t r ô n ? coi trộ m cướp
t r o n e là n g n g o à i đ ồ n g , c ò n h ầ u h ạ k ỳ d ịc h m ỗ i lần lên p hủ, n h ư n g m ỗ i n ă m người
tr ư ơ n g t u ầ n chỉ đ ư ợ c 10 đ ế n 12 đ ồ n g h o ặ c lúa t ừ 25 đ ế n 30 g á n h , có là n g trả cho
tr ư ơ n g tu ầ n chỉ k h o ả n g 7 đ ế n 8 đ ồ n g h o ặ c lú a t ừ 15 đ ế n 20 g á n h . T u ầ n p h u cò n kém
h ơ n m ộ t n ử a : h o ặ c c u ố i n ă m c ó l à n e m ỗ i n h à c h o đ ư ợ c đ ầ u trâ u h a y m ỗ i n ó c nhà là
2 tiền n ữ a t ro n g k h i t r á c h n h i ệ m n g à y đ ê m tr o n g là n g n g o à i đ ồ n g . V iệ c trả lương
c h o n h ữ n g n g ư ờ i đi tu ầ n c a n h k h ô n g ấn đ ịn h m ứ c c ụ th ể m à p h ụ c th u ộ c v à o từng
là n g q u y định.
C ó th ế n ó i, s ự p h ố i h ợ p g i ữ a c h ín h q u y ề n là n g x ã v à n h â n dâ n tro n g việc tố
c h ứ c c a n h p h ò n g k h ô n g chỉ tă n g c ư ờ n g lự c lư ợ n g p h ò n g v ệ là n g xã m à c ò n tăng
c ư ờ n g ý th ứ c p h ò n g v ệ t r o n g n h â n dân. T r o n g q u á trìn h đ ó tính c ộ n g đ ồ n g v à tinh
th ầ n t ư ơ n g trợ lẫn n h a u c ủ a n h â n d â n là n g x ã đ ư ợ c p h á t huy.
Đ ể đ ả m b ả o a n n in h c h u n g , b ê n c ạ n h c á c đ iề u k h o ả n v ề tu ầ n p h ò n g tr o n g lang
v à n g o à i đ ồ n e , q u á trìn h t h ự c h iệ n th ử n g h i ệ m cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h c ũ n g c ó một

số đ iề u k h o ả n r õ r à n g v ề g iữ gìn v ệ s in h c h u n g c h o là n g xã. T ấ t cả c á c H ư ơ n g ước
íro n g giai đo ạ n n à y đ ề u c ó m ụ c v ê u c ầ u m ọ i n g ư ờ i t r o n g là n g phải g iữ vệ sinh ở nhà
r iê n g v à đ ư ờ n g là n g c h o s ạ c h sẽ, n ế u k h ô n g th ự c h iệ n p h ạ t 2 hào; c ấ m k h ô n g ai đ j ợ c
đ ể n ư ớ c b ấ n c h ả y ra đ ư ờ n g đi, k h ô n g đ ư ợ c làm n h à xí b ê n đ ư ờ n g , ai p h ạ m hội đồng
p h ạ t 3 h à o ; k h ô n g đ ư ợ c v ú t sú c v ậ t x u ố n e ao, hồ, ai p h ạ m p h ạ t 5 hà o ; c ấ m k h ô n g
đ ư ợ c là m c h u ồ n g lợ n h a y c h u ồ n g trâu b ò n h à xí c ạ n h h ồ ao hay là ở n h ữ n g c h ỗ bụi
d ơ bấ n c ó thể c h ả y x u ố n g h ồ a o đ ư ợ c . T r o n g là n g ai m ắ c b ệ n h p h o n g , L ý trư ở n g phải
trìn h q u a n k h á m x é t t h ự c đ e m ra d ư ỡ n g tể, k h ô n e đ ư ợ c vị n e ở tro n g làng.
Đ ư ờ n g sá, c ầ u c ố n g v à đ ê đ iề u c h u n g c ủ a c ả là n g n ơ i n à o h ỏ n g thì trìn h hội
đ ồ n g tríc h tiền c ô n e s ử a lại. “C ò n hai bên đường có nhà ở cả địa phận ai ngưòi ấy

phải quét tước sửa sang cho sạch sẽ, nếu không làm thời hội đồng phạt 1 hào , còn
các ngõ của nhà nào nhà ẩy tu sửa"1.
C ó th ể n ó i, n h ờ n h ữ n g đ iề u k h o ả n k h e n t h ư ở n g c ụ th ể t r o n e v iệ c g iữ gìn v ệ
sin h c h u n g c ủ a cả là n g m à n h ữ n g là n g th u ộ c d iệ n t h ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h u ơ n g
c h ín h đ ã có m ộ t b ộ m ậ t t ư ơ n g đối s ạ c h sẽ: c ó b ể n ư ớ c sạ c h , đ ư ờ n g làng lát
g ạ c h . . . N ó i c h u n g , n g ư ờ i d â n đ ã c ó ý th ứ c b ả o v ệ s ứ c k h ỏ e c h o b ả n th ân v à c h o
c ộ n g đ ồ n g là n g xã.

1. Hương ước làng Tây Hồ (1920), tr. 7.

326


CẢI LƯƠNG HƯ ƠNG CHÍNH Ở TỈNH HÀ Đ Ô NG .

Phong tục, tập quán,, tín ngưỡng
T r ư ớ c k h i th ự c h iệ n cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h , tr o n g là n g x ã B ắ c K ỳ n ó i c h u n g
v à H à Đ ô n g n ó i r iê n g tụ c lệ h ư ơ n g ẩ m đ ã b à y đ ặ t ra rất n h i ề u dịp ă n u ố n g lin h đ ìn h
tố n k é m : k h a o v ọ n g , tế tự , k h á n h lễ, đ á m h iếu , đ á m hỉ. Đ ã c ó k h ô n g ít n a ư ờ i ph ả i

b á n ru ộ n g , v a y n ợ lãi đ ể m ổ trâ u , bò , lợ n k h a o làng, đãi k h á c h ăn u ố n g 2-3 n g à y .
T r o n g giai đ o ạ n th ử n g h i ệ m cải l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h , c h ín h quyềr. t h ự c d â n P h á p v à
N a m triề u k h ô n g th a y đổi p h o n g tụ c tế tự , m à chỉ b ư ớ c đ ầ u h ạ n c h ế h iệ n t ư ợ n g ă n
u ố n g linh đ ì n h b ằ n g m ộ t số q u y đ ịn h , t r o n g đ ó c ó lệ

“chiết c a n ” k h a o v ọ n g . “Theo

thói quen ai làm quan chức danh phận thường hay m ở tiệc mời đãi dân làng ăn
uống xa phí thật là vô ích. N a v làng định chiết can lấy tiền sung quỹ (đế làm việc
công ích cho được tiện lợi) .
v ề t a n g m a t r ư ớ c k ia t h ư ờ n g h a y làm c ỗ b à n ă n u ố n g rất linh đ ìn h , tố n k é m
c h o ta n g c h ủ , n h ư n g t r o n g đ ợ t t h ử n g h iệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h thì đ iề u k h o ả n đó
đ ã đ ư ợ c c h o r à n g “thực là trái nhẽ, nay làng bỏ thói tệ ay”2. Đ iề u lệ h ư ơ n g ư ớ c cải
lư ơ n g c ũ n g q u y đ ịn h là n g x ã c ó trá c h n h iệ m g iú p đ ỡ t a n g c h ủ t r o n g v iệ c là m m a.,
tu y n h iê n n h ữ n g n g ư ờ i đi đ ư a đ á m ta n g x o n g c h à o t a n g c h ủ n g a y n g o à i m ộ đ ịa “ rồi

đâu về đấy ngay không nên vào nhà tang chủ ăn aỗng'^.
T h e o t r u y ề n t h ố n g n g ư ờ i c o n gái đi lấy c h ồ n g là p h ả i n ộ p c h e o , n ế u lấy c h ồ n g
n g ư ờ i là n g k h á c p h ả i n ộ p g ấ p đ ôi, h o ặ c g ấ p n h i ề u lần lấy c h ồ n g làn g . N g o à i tiề n
c h e o , t r o n g h ư ơ n g ư ớ c cải l ư ơ n g giai đ o ạ n t h ử n g h i ệ m ở H à Đ ô n g đ ã c ó s ự cải tiế n
rõ rệt "‘làng đã thu tiền cheo rồi c ấ m khôn ẹ ai được giăng dây đỏng cọc làm cản trở

người ta nữa. N ế u ai p h ạ m phạt 1 đồng vào quỹ' . T heo t ụ c n à y , khi h ọ n h à trai
s a n g x in r ư ớ c d â u ở h ọ n h à g á i, c á c trẻ e m t h ư ờ n g c h ă n g d â y n g a n g đ ư ờ n g , đ ó n g
c ọ c k h ô n g c h o đi q u a n . C h à n g rể p h ả i ra x in v à c h o tiề n m ớ i đ ư ợ c b ỏ dây, m ở c ổ n g .
N g o à i ra c á c đ iề u k h o ả n t r o n g h ư ơ n g ư ớ c cải l ư ơ n g giai đ o ạ n t h ử n g h i ệ m v ề tế lễ,
k h a o v ọ n g đ ư ợ c g i ả m n h ẹ đi r ấ t n h iề u .

Một vài nhận xét
K ế t q u ả s a u 8 t h ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h c ủ a c h ín h q u y ề n P h á p ở m ộ t

s ố làn g x ã H à Đ ô n g đ ã m a n g lại k ế t q u ả b ư ớ c đ ầ u “ Ở nhiều làng thuộc về tỉnh H à

Đông, cuộc cải lương đã công hiệu một cách rất là hoàn toàn”5 “khoán lệ nhẹ

1. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 17.
2. Hương ước xã thôn Kim Hoàng (1915), tr. 14.
3. Hương ước làng Tây Hồ (1920), tr. 22.
4. Hương ước xã Giang Xá (1920), tr. 14.
5 Henri Cucherousset. X ứ Bắc Kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Editions L’Eveil
Économique, Hanoi, 1924, tr. 72.

327


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẰN THỨ TƯ

nhàng, tiên công d ư dụ, những cùng định được khỏi đóng góp nặng nể, an cư lạc
nghiệp” . “Các lòng cải lương vừa sạch sẽ, vừa phong quang, vừa sung túc, thành ro
những gương tốt cho các làng khác noi theo khiến cho cuộc cải lương hương chinh
truyền bá đi khắp nơi trong cõi, như là vết dầu nhờn trên giấy vậy”2. H à Đ ô n g trở

thành “một cái gương, một cái m ẫ u cho các tinh khác bắt chước”*. V à th e o đ á n h giá
của H e n ri C u c h e r o u s s e t thì s ự th à n h c ô n g tro n g đ ợ t thí đ iể m cải lư ơ n g h ư ơ n g chính ở
m ộ t số làn g x ã H à Đ ô n g “ nh ư là vết dầu nhờn trên m ả n h giấy v ậ y ’4.
C h ủ t r ư ơ n g “ x ó a b ỏ h ủ t ụ c ” c ủ a c h ín h q u y ề n P h á p c ũ n g g ó p p h ầ n t ạ o r ê n
m ộ t sổ t h a y đ ổ i t h e o c h i ề u h ư ớ n g tiế n b ộ ở n ô n g th ô n , ở m ộ t số là n g “ k i ể u m ẫ u ” ,
v ớ i t r ư ờ n g h ọ c , n h à c ô n g q u á n , ấ u t r ĩ v i ê n , n h à h ộ s i n h . . . đ ã t ạ o n ê n d i ệ n m ạ o m ới
c h o c á c là n g n à y . “ c ó đ ư ờ n g lát gạch, có nhà xí chung, có vườn công cho trẻ con

chơi đùa. C ỏ đặt ghê ở dọc bờ sông đế người đi lại ngồi nghỉ chân hay là hóng

mát; có vườn giồng hoa tứ thời; trong làng nh ờ về những công cuộc ẩy, cho nên
sạch sẽ lắm
T r ê n tờ N a m Phong, c ó m ộ t số b à i v iế t p h ả n á n h k h ô n g k h í sôi đ ộ n g ở n h ữ n g
là n g đ a n g tiế n h à n h c ả i lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h . T iê u b iể u n h ư là n g P h ư ơ n g T r u n g th u ộ c
h u y ệ n T h a n h O a i “L à ng có mời các nhà làm báo ở H à Nội về xem...Buổi khánh

thành bắt đầu từ 9 giờ sáng đến hơn 1 ỉ giờ, trong đình diễn thuyết, ngoài sân pnáo
nổ”. uX ã này người nhiều của có, thật là đủ tư cách để thực hiện việc cải lương. Lại
có các đàn anh trong làng hiểu biết thời thế, biết tuân theo lời khuyên báo của quan
đầu tỉnh, nên việc cải lương mới nhanh chóng thành hiệu. D â n làng này trước đã
lập khoán ước cải lương, đến bây giờ thời đã cổ nhà công quán để làm nơi ã m g
dân hội họp m à bàn bạc việc công. Thể là cái cơ quan chính trị có rồi, có nhà học
đường để lấy chó cho con e m trong ỉàn<ị đến học tập cho tiện, thế là cơ quan ụỉáo
dục đã có rồi; lại có nhà hộ sinh để trông n o m giúp đỡ cho đàn bà đến ngày dn h
nở, thế là cơ quan vệ sinh có rồi. Lớn từ một nước, nhỏ đến một làng, những 'rìệc
quan trọn% chẳng phải ỉà việc chính trị, giáo dục, vệ sinh u” .

1. “Cải lương hương tục” . N a m Phonẹ, sổ 30. 1919, tr. 561.
2. Henri Cucherousset, X ứ Bắc Kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Lévesl é conom que,
Hanoi, 192.4, tr. 74.
3. Henri Cueherousset, X ứ Bắc Kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Lévesl économ que,
Hanoi, 1924, tr. 74.
4. Henri Cucherousset. X ứ Bắc Kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Hà Nội 1924, tr.74.
5. Henri Cucherousset, X ứ Bắc Kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Lévesl économ que,
Hanoi, 1924, tr. 74.
6. Thượng Chi, “Việc cải lương hương chính ở tỉnh Hà Đông”, N a m P h o n g ,số 46/1920, tr. -27.

328



CẢI LƯ ƠNG HƯ ƠNG CHÍNH Ở TỈNH HÀ ĐÔNG.

L à n g T h a n h L iệ t t h u ộ c h u y ệ n T h a n h T rì c ũ n g là m ộ t t r o n g n h ữ n g là n g cải
l ư ơ n g đ ầ u tiê n ở H à Đ ô n g . T r ư ớ c khi cải lư ơ n g th e o n h ư n h ậ n x é t c ủ a T ổ n g đố c
H o à n g T r ọ n g P h u “dãn làng này nát lam, chỉ kiện cáo nhau hoài”. S au n à y “nhờ

cái lương dần dần thuần tục lên” , tro n g là n g m ở t h ê m n h à trư ờ n g , x â y b ể lọc b ằ n g
cát "cái bê này được xây kín để bụi b ậ m và ruồi bọ không lọt vào được, có một vòi

vặn ra, tiện cho dân khỏi dùng nước chuôm, ao, nước bân, mát vệ sinh” , làm c h ợ v à
x â y d ự n g “ ấ u t r ĩ v i ê n ” 2.
T r o n g 8 n ă m t h ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h ở tỉnh H à Đ ô n g b ư ớ c đ ầ u
t h à n h c ô n g c ó vai trò r ấ t to lớn c ủ a T ổ n g đ ố c H o à n g T r ọ n g P h u “Ô n g đã đi khắc

tỉnh thăm dần dần tất cả các làng mạc, làm quen với các chức dịch hàng tổng, hàng
xã để m à x e m xét, đánh giá, ông đặc biệt chủ ỷ ãên đời sống của người dân quê m à
ỏng m u ố n làm cho nó tốt đẹp hơn”7’. N h ữ n g v iệ c làm c ủ a T ổ n g đ ố c H o à n g T r ọ n g
P h u đ ã đ ư ợ c m ộ t số n g ư ờ i đ á n h g iá “ C /ỉ/ có tỉnh H à Đ ô n g nh ờ quan Tổng đốc

H o à n g có lòng nhiệt thành cổ động và trông n o m đến luôn, thì đã nhiều xã cải
lương có kết quả''*.
T h ô n g q u a c u ộ c t h ử n g h i ệ m cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h ở m ộ t s ố là n g x ã tỉn h H à
Đ ô n g t ừ n ă m 1913 đ ế n n ă m 1920, c h ín h q u y ề n P h á p đ ã b ư ớ c đ ầ u trự c tiế p c a n th iệ p
v à o đ ờ i s ố n g là n g x ã b ằ n g v iệ c n ắ m lấy b ộ m á y q u ả n lý c ủ a t ừ n g đ o n vị tụ c ư đó,
c ũ n g n h ư q u ả n lý c h ặ t c h ẽ v ề tài c h ín h . Đ ồ n g th ờ i c h ín h q u y ề n P h á p đ ã c h ủ đ ộ n g
đ à o t ạ o ở H à Đ ô n g m ộ t đội n g ũ ta y sai t r u n g t h à n h v à đ ô n g đ ả o , p h ụ c v ụ đ ắ c lực
cho công cu ộ c cải cách hương thôn. C ó thể nói, qua cuộc thử nghiệm này chính

q u y ề n P h á p v ề cơ b ả n đ ã c ó m ộ t k h u ô n m ẫ u c h u n g , t r o n g đ ó b a o g ồ m c á c q u y c h ế
v ề c ả i c á c h h à n h c h í n h d ư ớ i h ìn h t h ứ c n h ữ n g đ iề u k h o ả n c ủ a H ư ơ n g ư ớ c . T u y

n h i ê n , v ì là giai đ o ạ n t h ử n g h i ệ m n ê n m ỗ i là n g x ã b ê n c ạ n h n h ữ n g đ iề u k h o ả n
c h u n g v ẫ n c ó n h ữ n g đ i ề u k h o ả n r iê n g p h ù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u c ủ a t ừ n g làng. N h ư v ậ y ,
c h í n h q u y ề n th ự c d â n P h á p đ ã c h u ẩ n bị k h á c h u đ á o v ề v ă n b ả n , v ề c á c t h ô n g tư
h ư ớ n g d ẫ n t h ự c h iện , v ề đ à o tạ o n g ư ờ i th ự c h iệ n , v ề tổ c h ứ c th ử n g h i ệ m , v ề p h ư ơ n g
th ứ c thi h à n h , đ ặ c b iệ t là v i ệ c b iế n p h á p lu ật t h à n h lệ lu ậ t c ủ a là n g x ã , b iế n c á c đ iề u
lu ậ t t h à n h c á c k h o á n lệ c ủ a h ư ơ n g ư ớ c b u ộ c c á c là n g x ã p h ả i t u â n th e o , trư ớ c khi
b a n M n h v ă n bảp c h í n h t h ứ c v ề c u ộ c cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h v à o n ă m 1921.

1. Thượng Chi, “Việc cải lương hương chính ờ tỉnh Hà Đông”, N a m Phong, số 46/1920, tr. 328.
2. Trường Ẩu trĩ viên được cho rằng là một mô hình chăm sóc trẻ em hiện đại và khoa học lúc
bầy giờ. Vì trường có bảo mẫu chăm sóc, nuôi dạy sạch sẽ và khoa học.
3. Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch, Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975,
tr. 15.
4. Hoàng Hữu Đôn, “Cải lương hương tục”, N a m Phong, số 36.1920, tr. 549.

329


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ TƯ

X é t v ề m ặ t q u ả n lý n h à n ư ớ c thì rõ r à n g n g ư ờ i đ ó n a v a i trò q u a n tr ọ n g n h ấ t
tro n g b ộ m á y q u ả n lý là n g x ã ph ả i là lý tr ư ở n a . Đ ó là n g ư ờ i đại d iện c h o làn g trư ớ c
n h à n ư ớ c v à là n g ư ờ i đại diện c h o n h à n ư ớ c th ự c thi cá c chỉ thị, p h á p lệ n h c ủ a nhà
n ư ớ c t r o n g là n g x ã c ủ a m ìn h . N h ư n g c h ín h q u y ề n P h á p v à T ổ n g đ ố c H à Đ ô n g đã
k h ô n g đ à o tạ o lý tr ư ở n g m à chi m ở t r ư ờ n s đ à o tạo t h ư ký. L ý t r ư ở n g đ ề u do x ã dân
b ầ u , đ ư ợ c c h ín h q u y ề n c ấ p trê n c h ấ p n h ậ n v à do l à n e x ã trả lư ơ n g . C ò n v a i trò của
t h ư ký H ộ i đ ồ n g tộ c b iể u n h ư là m ộ t n h â n v iê n t h ô n g tin t ừ là n g x ã lê n c h ín h q u y ề n
c ấ p trê n . V ì v ậ y , vai trò c ủ a th ư ký đ ư ợ c đ á n h g iá cao. Đ iề u đ ỏ đ ư a c h ú n g ta đến
m ộ t n h ậ n đ ịn h rằn g : tr o n g giai đ o ạ n th ử n g h i ệ m c h ín h s á ch cải l ư ơ n g h ư ơ n g chính,
c h ín h q u y ề n t h ự c d â n m ớ i chỉ th ự c hiện m ộ t b ư ớ c t h ă m d ò s ự p h ả n ứ n g c ủ a kỳ m ục

v à thái đ ộ làm v iệ c c ủ a b ộ m á y m ớ i đ ư ợ c d ự n g lên đ ể rút k in h n g h i ệ m c h o b ư ớ c đi
tiếp th eo .
C u ộ c t h ử n g h i ệ m c h ín h s á c h cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h c ủ a th ự c d â n P h á p ở H à
Đ ô n g v ẫ n c ò n n h iề u m ặ t hạ n c h ế v à d o đ ó v ẫ n tiế p tụ c k é o dài c h o đ ế n tậ n năm
1945. Đ ó c h ín h là m ộ t số điều k h o ả n h o à n to à n c h ủ q u a n , á p đặt, k h ô n g đ á p ứ ng
n h ữ n g y ê u c ầ u v à n g u y ệ n v ọ n g c ủ a n h â n d â n n ê n k h ô n g đ ư ợ c q u ầ n c h ú n g ủ n g hộ.
T iê u b i ể u n h ấ t đ ó là n h ữ n g n g ư ờ i t h a m g ia ứ n g cử , đ ặ c b iệ t L ý t r ư ở n g , th ư ký và
th ủ q u ỹ p h ả i là n h ữ n g n g ư ờ i c ó h ọ c , c ó tài s ả n v à tỏ ra t r u n g t h à n h v ớ i n h à n ư ớ c
B ả o hộ. V ớ i tiê u c h u ấ n ẩy, rõ r à n g n h ữ n g n g ư ờ i n g h è o v à n g ư ờ i tố t k h ô n g thể đ ư ợ c
h ư ở n g q u y ề n “ d â n c h ủ ” c ủ a giai c ấ p t h o n g trị ba n c h o . V iệ c b ỏ đi v a i tr ò c ủ a tiên
chỉ, h ộ i đ ô n g k ỳ m ụ c đ ã đ ụ n g đ ế n tụ c lệ c ổ tru y ề n v à q u y ề n lợi c ủ a n h ữ n g n h â n vật
c ó th ế

lực t ừ lâ u ă n trê n n g ồ i trố c ở c h ố n đ ìn h tru n g , tất n h i ê n SC bị b ộ p h ậ n này

c h o n g đ ổi, n g ă n trở. T u y v ẫ n c ò n n h iề u m ặ t h ạ n c h ế n h ư n g c u ộ c t h ử n e h i ệ m cải
l ư ơ n g h ư ơ n g c h ín h ở tỉn h H à Đ ô n g từ n ă m 1913 đ ế n n ă m 1 9 2 0 đ ã t h u đ ư ợ c m ộ t số
k ế t q u ả k h ả q u a n . M ộ t s ổ y ế u tổ tíc h c ự c c ủ a h ư ơ n g ư ớ c c ũ n h ư v i ệ c c a n h g á c tuần
p h ò n g , đ ư ờ n g sá, c ầ u c ố n g , b ả o v ệ sả n x u ấ t đ ư ợ c b ả o lư u v à c ó s ử a đ ổ i c h ú t ít cho
p h ù h ợ p . M ộ t số đ iề u k h o ả n v ề t a n g m a , c ư ớ i x in , k h a o v ọ n g , tế lễ c ó s ự tiến b ộ rõ
rệt. B ư ớ c đ ầ u c h ín h q u y ề n P h á p đ ã x â m n h ậ p v à o b ộ m á y c h ín h q u y ề n là n g x ã , tuy
k h ô n g đ ư ợ c to à n d iện , n h ư n g tín h h iể u q u ả c ủ a c u ộ c t h ử n g h i ệ m n à y đ ã làm cho
c h ín h q u y ê n P h á p n h ậ n thấy k h ả n ă n g th ự c thi c ủ a nó . T r o n g giai đ o ạ n c h ín h q u y ề n
P h á p c h ủ t r ư ơ n g tiế n h à n h c u ộ c cải lư ơ n g h ư ơ n e c h ín h ở B ắ c K ỳ , H à Đ ô n g v ừ a
đ ư ợ c c o i ỉà n ơ i thí đ iể m v ừ a là t r ọ n g đ i ể m c ủ a c ô n g c u ộ c “k h a i h ó a ” là n g xã tru y ề n
th ố n g . N e u cải lư ơ n g h ư ơ n g c h ín h ở H à Đ ô n g t h à n h c ô n g , do vị trí e i a o t h ô n e th u ậ n
lợi v à s ự g ia o t h ư ơ n g , b u ô n b á n r ộ n g rãi c ủ a n ó v à vì “người A n N a m cỏ tính hắt

chước”', đ â y sẽ là s ự tu y ê n tru y ề n h ữ u h iệ u , n h a n h c h ó n g c h ín h s á c h cải l ư ơ n e
h ư ơ n g c h ín h c ủ a c h ín h q u y ê n P h á p .


1. Nghị định và lời chì dẫn về việc tô chức hương hội và lập cúc sổ chi thu trong các xã ở Bắc
Kỳ, Kẻ Sở, 1924, tr.3.

330


CẢI LƯƠNG H Ư Ơ NG CHÍNH Ở TỈN H HÀ Đ Ô NG .

CÓ thể nói từ cuộc thử nghiệm cải lương hương chính thành công ở một số
làng xã tỉnh Hà Đông đã giúp cho chính quyền Pháp có thời gian chuẩn bị và hoàn
chỉnh các văn bản, thông tư hướng dẫn, đào tạo người thực hiện, tổ chức thử
nghiệm, phương thức thi hành, đặc biệt là việc biến pháp luật thành lệ làng của làng
xã, biến các điều luật thành các khoán lệ của hương ước buộc các làng xã phải tuân
theo, trước khi ban hành văn bản chính thức vê cuộc cải lương hương chính. Với kết
quả đó chính quyền Pháp dự kiến cuộc cải lương hương chính sẽ diễn ra tốt đẹp.
Chính vì có sự chuấn bị chu đáo như vậy nên quyền Pháp quyết định mở rộng cuộc
cải lương hương chính trên toàn bộ Bắc Kỳ vào năm 1921.

331



×