Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DSpace at VNU: Xu hướng vận động, phát triển của nông thôn thành phố Hồ Chí Minh trong quá trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 15 trang )

x u HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRI ÉN
CỦA NÔNG THÔN THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Lê Thị M ỹ H i '

1. Đ ặt vắn đề
Thành phố H ồ Chí M in h (T P .H C M ) là dịa phương đi dầu cả nước về phát
triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện dại hóa (C N H , H Đ H ). Quá trình dô
thị hóa, C N H , H Đ H phát triển với tốc dộ nhanh dã làm thay dổi diện mạo lãnh tể,
văn hóa, xã hội cùa vùng nông thôn T P .H C M , nhất là các khu vực ven các trục lộ
giao thông và cận đô th ị. M ức độ thâm nhập cùa công nghiệp vào cơ cấu lao động,
của lổ i sống đô th ị và cơ chế kinh tế thị trường đã từng bước làm thay đổi xã hội
nông thôn thành phố.
Từ năm 1997, khi T P .H C M tách các huyện ngoại thành đổ hình thành thêm
các quận thì tốc độ dô thị hóa ở các quận, huyện này ưở nên mạnh mẽ hơn trước
Diện tích dất nông nghiệp ở các khu vực này thay đổi, lượng người nhập cư ngày
một dông. Các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng ngày m ột nhiều. Các
dụ án khu dân cư mới, khu tái đjnh c u ... dã và đang được qui hoạch và thực hiện ở
ngoại thành vởi mật dộ cao.
Hài viết dựa trên kết quả diều tra của đề tài "Nông dân, nông thôn T P .ỈỈC M
trong quá trình CNH, H Đ H " 1, để lảm tư liệu phân tích. M ầu điều tra định lượng
gồm 600 bảng hỏi dành cho các hộ gia dinh sống tại Thành phố Hồ Chí M in h (300
phiếu cho các quận nội thanh và 300 phiếu cho các huyện ngoại thành) từ trước nãm
1986 vả hiện dang làm nông nghiệp hoặc dã từng làm nông nghiệp cho đcn năm
1997. Ngoài ra, Đề tài còn thực hiện 23 cuộc phỏng vấn sâu liên quan đến dài sống
kinh tế, văn hóa, xã hội của nông dân thành phố từ năm 1997 dcn nay. Đ ối tượng
phòng vẩn được lựa chọn ngẫu nhiên trên tổng sổ 600 hộ khảo sát định lượng và
được Ihực hiện vào giữa năm 2010.

ThS., Viện Nghicn cứu Phái triển TP.HCM.
1. ThS. Lê rhị Mỹ Hà (chủ nhiệm), 2012, Nông dán, nòng than TP.HCM trong quá trình


CNii, ỈỈD Ỉt, đề tài cẩp Thành phố, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM.
310


x u HƯỚNG VÁN Đ ổ n g ,

p h á t t r iể n c ủ a

n ô n g ĩh ô n

2. Những chuyển biến cua nông thôn T P .H C M Irong quá trìn h C N H , H Đ H
N ội dung này phân tích sự chuyển dồi cơ cảu ngành nghề ờ nông thôn, sự thay
dồi công việc làm cùa nông dân và sự biển dổi (rong quan hệ xã hội ở nông thôn
IP .H C M .
2. /. Sự chuyển ếiịch cơ cầu ngành nghé ở nông thôn
Trong khoảng 10 năm gần dây, Cữ cấu ngành nghè của các hộ nông dân
TP .H C M dã có sự chuyền địch theo xu htiớng giảm dẩn của các hộ làm nông, lâm
nghiệp, (hủy sản và tăng lên bời các hộ còng thucmg nghiệp, dịch v ụ ... Sự tăng
giảm này được biổu hiện cụ thể qua so liệu thống kê sau:
B ảng I : Cnr cấu ngành nghe cùa các hộ nông dân
Đ VT: %/tống số hộ
L o ạ i hộ

S TT

1

2

Hộ sản xuất nông, lâm nghiệp,

thủy sản
Hộ sản xuât công nghiệp và xây
dựng

Nảm 2001

N ăm 2006

Năm 2011

29,97

19,3

9,8

33,02

39,7

41,8

3

Hộ [hưong nghiệp và dịch vụ

33,30

38,0


45,2

4

Khác

3,71

3,0

3,2

T ổ n g cộng

100

100

100

Aỉguỏn: Đ iề u tra nâng thôn, nông nghiệp và ihìry sàn TP H C M năm 2001-201 ỉ , Cục
Thống kê TP.HCM.
( rong năm 2001, cơ cấu ngành nghề ỏ nông thôn là lương dối cân hăng giữa
ba nhóm ngành lả nông - lâm nghiệp - (hủy sản, công nghiệp - xây dựng và thương
nghiệp - dịch vụ. Các nhóm ngành này có tỳ lệ hộ tham gia iron g biên độ dao động
từ 29,97% đèn 33,3%. Nhưng đển năm 2006, chỉ 5 nãm sau, tỷ lệ này đã có sự thay
đôi rô ncl. '['hay đoi lớn nhất là sự sụt giảm tỷ lệ hộ làm nông - lâm nghiệp - thùy
sàn, giảm 10.67% trong 5 năm; nguợc lại. tỳ ]ệ hộ tham gia vào các ngành công
nghiệp - xây đựng, ihương nghiệp - dịch vụ lại tăng lên tirnrng ứng là 6,7% và 4,7%.
Theo thống kê vào thảng 7/2011, IV lệ lãng và giảm như trên cũng diễn ra

giồng với 5 năm trước đó. Trong dó, tỷ lệ hộ làm nông - lâm nghiệp - thủy sản ở

311


VIỆT NAM IIỢC- KỶ YẾU HỘI THẢO QUỎC TÉ LẲN THỨ T ư

khu vục nông thôn của T P .H C M dã giảm đi 9,5% so với năm 2006; công nghiệp xây dựng lăng lên 2,1%. thương nghiệp - dịch vụ tăng lên 7,2%
K hi xét đán từng huyện trong khu vực nông thôn, từ năm 2006 đến năm 2 0 11.
mỗi huyện có tỳ lệ chuyển dịch khác nhau trong từng nhóm ngành nghề.
Ràng 2: C huyển dịch các nhóm ngành nghề ở nông thôn
Đ VT: %/tổng so hộ

S TT

Huyện

Nông - lâm nghiệp

Công nghiệp -

- thủy sản

xây dựng

Dịch vụ

2006

2011


2006

2011

2006

2011

30,1

19,3

38,9

38,2

27,7

37,9

1

Cù Chi

2

Hóc M ôn

8,0


4,2

43,6

38,9

44,9

54,0

3

Bình Chánh

13,8

4,8

40,0

49,4

44,0

44,1

4

Nhà Bè


12,3

3,4

46,8

39,4

37,7

51,6

5

Cần Giờ

47,2

34,7

16,0

22,0

34,0

39,6

Nguồn Báo cáo sơ bộ kếl quà Điều tra nâng thôn, nông nghiệp và thủy sàn năm 201 ỉ .

Theo bàng thống kê trên, từ năm 2006 đốn tháng 7/2011, tình hình chuyển
địch cơ câu ngành nghe ỏ các huyện như sau:
- Tỳ lệ hộ làm nông - lâm nghiệp - thủy sản ở các huyện: Củ Chi giám 10,8%,
Hóc M ôn giám 3,8%, Hình Chánh giảm 9,0%, Nhà Bè giảm 9,9% và c à n Giờ
giảm 12,5%.
- Đ ồi với nhòm nghề công nghiệp và xây dựng, tỳ lệ hộ tham gia ờ Rình
Chánh tăng lên 9,4%, cầ n Giờ tăng 6%, các huyện còn lại đều giảm từ 0.7% đến
trên 7%.
- Riêng đối VỚI nhóm nghề dịch vụ, hầu hát các huyện ngoại thành đều có tỳ lộ
tăng, trong đó tăng nhicu nhât là huyện Nhà Rè với 13.9%, tiếp dán là Cù Chi tăng
10,2%, Hóc M ôn tăng 9,1% , càn G iờ tăng 5,6% và Hình Chánh tăng nhẹ chi 0,1%.
Sự chuyển dịch như trên cho thẩy xu hướng hoạt động kinh té nòng - lâm
nghiệp “ thủy sản của người dân ờ nông thôn giảm mạnh và thay vào đó là các
nhóm neành cônẹ nghiệp - xây đụng, lhư(Tng nghiệp - dịch vụ.

312


xu HƯỜNG VÃN ĐÔNG. PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG THỒN

Ncu xcl riêng dưới góc độ nông nsỉhiộp, sự chuyển dịch này diễn ra cụ thể ở
một số huyện như sau:
' 1luyộn Nhà Bè: Chuyển dịch cơ cấu kinh tổ đã dicn ra theo xu hướng "phá thế
cây lúa độc canh một vụ năng suất ihầp Ihành những vùng nuôi tôm sú (903,6 ha);
chăn nuôi kết hợp với Ihủy sàn, mô hình VAC, trồng hoa và cây k iể n g ..." 1.
ỉlu vệ n Cần Giờ: Thay dổi lừ trổng troi sang chần nuôi và kể cả nuôi trồng
llìùy sản. Trong đó. nông dân huyựn cần Giờ ílă chuyên sang nuôi các loại động vật
như heo rừng, dê và đặc hiệt là nuôi chim vén V iệc nuôi chim yến ở cằn Giờ mói
xuấl hiện trong nhửng năm gần đây, nhimg Ihu hút khá dòng hộ tham gia (khoảng
trên 30 hộ ò các xã Bình Khánh, An Thới Đông, L ý Nhơn, Long Hòa vả thị trấn

Cần Thạnh); ngoài ra, các hộ nông đàn của huyện còn chuyển dất canh tác sang việc
dào ao nuôi tôm s ú ...
■' Các huyện Hình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn

: cùng dã có sự chuyển dịch

mạnh mẽ trong lĩnh vực chăn nuôi va trông trọt; như hạn chê tăng diện tích Irồng
lúa, chuycn sang nuôi trồng thủy sản, chản nuôi hò sữa, đặc biệt là trồng hoa lan,
cây cành và nuôi cá cành.
ờ các quận vùng ven như Thù Đức, Gò Vâp, Bình Tân, Quận 2, Quận 9, Quận
12... việc chuyển đổi cây trồng - vật nuôi trong những nãm gàn dây diễn ra mạnh
mẽ. Đậc biệt, việc xóa dộc canh cây lúa vả các vườn mai truyền ihống diễn ra mạnh
ở các quận này để thay vào đó là các loại cây kiểng, bonsai,...

trong dó pháttriển

mạnh là các vườn trồng lan và mai ghép, mai thế.
Đặc biệt, trong sự chuyển dổi cây trồng ờ nông thôn và kể cả ở các quân vùng
ven, việc trồng lan dang dược nhiều người chú Irọnẹ. Đây là mô hình chuyển dổi
cây trồng có hiệu quả kinh tế cao Tại ttình Chảnh và Cù C hi, một số hộ trồng lan
tại đây cho bict, nghể trồng lan không chi mang đến cho họ thu nhập ổn định mà
còn có the vươn lên làm giàu. Ngoài ra, người đàn ỏ nông thôn còn chuyển sang các
loại hình như nuôi dế, nhím, heo rùng, cá kiểng,.

Nhung không phải người dân

nào cũng thực hiện được, vi việc nuôi dế, nhím, cá kiểng và chim yế n ... đòi hỏi
nguồn vân và kỹ thuật cao mới đem lại hiệu quả. Do dó, số hộ làm nông nghiệp ở
nòng thôn T IV H C M giám mạnh. Irong dó da số lủ chuyển sang hoại
phi nông nghiệp như công nghiệp. xà\ dựng, thương mại và dịch


động kinh tể

vụ.

1. Trích Báo cào tinh hình thực hiện nhiệm vụ kinh tể - xã hội 5 năm (200Ỉ-2005) và phương
htỉớng nhiệm vụ 5 nòm (2006-2010) cùa UFÌND huvện Nhà Bè.
313


VIỆT NAM HỢC - KỲ YẾU HỘI T H À O QUỎC TẾ LÂN THỦ T Ư

2.2. Sự chuyến đ ô i cơ cấu việc ỉàm ở nông dân
Dưới sự lác dộng mạnh mõ cùa quá trình đô thị hóa và C N H , H Đ H cùng với
sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế, đã dần đến sự chuyển đổi v iệ c làm của đại bộ phận
nông dân TP.H C M . Tỷ ]ệ iao động làm nông nghiệp trên hai phương diện: số hộ và
số nhân khấu đều giảm mạnh; ngược lại, tỳ ]ệ lao dộng phi nông nghiệp tăng lên;
trong dó tãng mạnh nhất là các công việc như công nhân, các hoạt dộng phi nóng
nghiệp mang tính tư nhân như buôn bán nhỏ, kinh doanh nhà trọ, làm thuê, cóng
nhân viên nhà nước...
Theo độ tuổi lao dộng cùa hai mốc thời gian: nãm 1997 và năm 2010, có sự
chênh lệch rất rõ về số lượng và tỳ ]ệ nhân khẩu giữa làm nông nghiệp và phi
nông nghiệp
Bảng 3 : C ông việc của nhân khẩu tro n g độ tu ổ i lao động
Năm 1997

N ăm 2010
C ông việc

Tần suất


Tỷ lệ

Tan suãt

Tỷ t ị

(nhân khau)

(%)

(nhân khẩu)

(%)

Nông nghiệp

552

26,3

1188

69,8

Công nhân

391

18,6


69

4,1

Công nhân viên nhà nước

156

7,4

55

3,2

246

11,7

47

2,8

369

17,6

95

5,6


1ỉưu trỉ/m ẩt sức

38

1,8

31

1,8

Thất nghiệp

61

2,9

3

0,2

0

0

143

8,4

288


13,7

71

4,2

2.101

100,0

1.702

100,{'

Công việc phi nông nghiệp
tư nhân
Công việc không có thu
nhập ổn định

Không tham gia công việc
Học sinh/Sinh viên
Tống cộng

Nguồn: K h ả o sát d ịnh l ư ợn g n ă m 2010.

314


x u HƯỚNG VÀN ĐÔNG. PHA ĩ TRHỂN


của

Nf)NG

thổn

Nêu irong năm 1997, nhân khâu trong dộ tuổi lao dộng làm nông nghiệp
chièm 69.8%, thì đốn năm 2010 con số nay chi cỏn 26.3%, giảm đi 43,5%. Đ ối với
nhùng tô n g việc phi nông nghiẹp nhir công nhân, nhân viên nhà nước, nhân viên tư
nhân... tỷ ]ẹ nhân khẩu Irong dộ luối lao dộng ở năm 2010 tham gia đông hơn so
vở inãm 1997.
Việc chuyển đôi nghê nghiệp như trẽn được biểu hiện cụ thể dưới yếu tố như:
Chọn nghe p h ù hợp với độ lun ị : đô tuổi là một trong nhừntì nhân tố ảnh

-

hưởng dên việc người dân chọn lựa còng vice cùa mình.
Bảng 4: Độ tuni lao động tham gia các cnng việc năm 2010
Đơn vị: %

Phân loại tu ổ i lao dộng nám 2010

rp ^
Tong

Độ tuổi

Độ tu ổ i


Độ tu ổ i

Độ tu ổ i

từ 15-25

từ 26-36

từ 3 7-46

từ 47-60

Nông nghiệp

1,6

5,6

8,9

10,4

26,5

Công nhàn

7,7

7,7


1,7

0,7

17,9

Công nhân viên nhà nước

1,6

3,2

0,8

1,5

7,1

2,4

4,7

2,8

1,8

11,7

2,8


5,4

3,9

6,4

18,6

Huu trí/m ất sức

0

0,4

0,3

1,6

2,2

T h ít nghiệp

1,3

0.8

0,1

0,6


2,8

Hẹc sinh/Sinh viên

12,9

0.3

0

0

13,2

Tong cộng

30,3

28,1

18.6

23,0

100,0

Công việc phi nông nghiệp
tư ihỗn
Công việc không có thu
nháp ổn định


cộng

Nguồn: Khảo sát định lượng năm 2010.
1'rong đo, những người làm nông nghiệp thườnc cỏ độ tuổi cao hon (từ 37 đến
60 uòi) so với những người làm công nhàn và công việc phi nông nghiệp tư nhân.

315


VIỆT NAM HỌC - KỲ VẺl) HỘI T H Ả O Q UỎ C T Ể LẰN T H Ử T Ư

Những lao dộng trè (từ 15 dến 36 tuổi) It tham gia làm nông nghiệp (chi chiếm từ
1,6% đến không quá 6%), họ chủ yếu làm những công việc phi nông nghiệp Thực
tế này, nếu so v ó i thời điềm năm 1997, tỳ lệ hoàn toàn khác biệt.
Bảng 5: Độ tu ổ i lao động tham gia vào các công việc tro n g năm 1997
Đ ơn vị: %
Độ tu ổ i lao dộng năm 1997
Tổng
Đ ộ tu ổ i

Đ ộ tu ổ i

Đ ộ tu ồ i

từ 15-25

từ 26-36

từ 37-46


từ 47-60

Nông nghiệp

14,6

20,0

16,8

18,3

69,8

Công nhản

2,0

1,6

0,4

0,1

4,1

Công nhân viên nhà nước

0,9


0,6

1,1

0,5

3,2

0,8

1,0

0,6

0,3

2,8

2,0

1,8

0,9

0,9

5,6

Hưu trí/mất sức


0,4

0,2

0,2

1,0

1,8

Thất nghiệp

0,1

0,1

0

0,1

0,2

Học sinh/Sinh viên

7,9

0,4

0,1


0

8,4

Không tham gia công việc

2,5

0,6

0,5

0,5

4,2

Tổng cộng

31,3

26,3

20,7

21,7

100,0

Công việc phi nông nghiệp

tư nhân
Công việc không có thu
nhập ổn định

Độ tu ổ i

cộng

..

Nguồn: Kháo sát định lượng năm 2010.
Năm 1997, nhân khẩu tham gia làm nông nghiệp dược phân đều trong các dộ
tuổi và có tỳ lệ cao hơn nhiều làn so v ó i những người làm các công việc mang tính
phi nông nghiệp. Nhân khẩu ở độ tuổi từ 26-36, có tỳ lệ tham gia làm nông nghiẹp
cao nhất so với các độ tuổi khác, cũng như so với các ngành nghề khác Và trong
năm này, nhân khẩu làm nông nghiệp được phân đều trên các độ tuổi nhim g đến
nãm 2010, những người làm nông nghiệp da phân ở độ tuôi trung niên trở lèn. Điêu

316


xu

HƯỚNG VÀN ĐÔNG, PHÁT TRIItN c ủ a n ô n g t h ô n

nay cho thấy, so với năm 1997. nhỏm nhàn khều lao động hiện nay dã có sự chuyến
đổi mạnh trong việc chọn lựa nghè nghiệp cùa họ.
Nhìn chung, việc lựa chọn công víộc nòng nghiộp thường rơi vào nhóm lao
dộng trên 36 (nổi; còn cônp viộc phi nông nghiệp là cùa các lan động từ 15 đến 36
tuổi. 1rong khi dó, các doanh nghiệp ihường ưu tiên tuyển dụng công nhân có độ

tuổi tlưói 36 tuổi (điều này dược phàn ánh thỏne qua các thông lin tuyển đụng việc
lảm của các doanh nghiệp), là dộ tuồi trè. năng suất lảm việc cao hơn và ít ốm đau
hơn. D o vậy, người dân phai lựa chọn lính loán sao cho công việc phù hợp với điều
kiện, khả năng của ban thân.
- ( 'họn công việc phù hợp với trình độ học van: Phân tích số liệu khảo sái định
lượng của đề tài cho thấy, những người làm nòng nghiệp đa phần dều có trình dộ
hục vấn thâp, chủ ycu ờ bậc tiểu học (chiếm 10,5%) và trung học cơ sở (chiếm
10,3%). Trong khi đỏ, các công việc khác như công nhân, cán bộ nhà nước vả công
việc mang tinh phi nông nghiệp tư nhân... đêu thu hút những người có trình độ học
vấn cao, từ bậc trung học phổ Ihông ca sở trở lên. Đây là m ột trong các tiêu chí
(uyển dụng lao động của các cơ quan nhà nước và các công ty, xí nghiệp... Có
nhiều hộ gia đình muổn con em của mình làm công nhân nhưng v ì trình độ học vấn
Ihấp, ncn không thể x in việc dược Và không phái ai cũng có thể bỏ nghề nông để
lảm công nhân, náu trình độ học vân của họ không dáp úng đúng yêu cẩu của nhà
tuyổn dụng.
- M ỗ i quan hệ trong g ia đình So liệu khảo sá( cũng cho thấy, những người
trong dộ tuổi lao động hiện đang làm nông nehiệp thường giữ vai trò chú hộ hoặc
vợ/chồng chủ hộ (chiếm 17,4%). Khi phỏng vấn, chúng tôi dược biết, bản thân của
các chủ hộ hoặc vợ/chông chủ hộ làm nòng nghiệp hiện nay lả con của những chù
hộ làm nông nghiệp trước năm 1997 Do thừa hường dẩt nông nghiệp cùa gia đình,
ncn họ tiêp tục nghê nông truyền thong. Năm 1997, tỷ lệ con cải trong gia đình
tham gia sàn xuẩt nông nghiệp chiểm đốn 16,2%; cao hơn rất nhiều làn so với tỷ lệ
làm cồng nhân (chiếm 2,1%), cán hộ nhà nước (chiếm 1,3%), công việc phi nông
nghiệp tư nhằn (1 ,2 % )... . N hung sau nãm 1997, da phàn con cháu của họ lại không
tiếp nối nghề nông mà làm những công việc phi nông nghiệp vì có nguồn thu nhập
ổn định hàng tháng. Chính vì thế, bảng phân tích trên cho thấy, thể hệ con cái trong
gia đình nông dân hiện nay chủ yếu làm các việc như cong nhân {chiếm 16%), nhân
viên nhà nước (chiếm 5,3%), công việc phi nông nghiệp tư nhân (chiếm 7,9% ),...
trong khi đó, làm nông nghiệp chỉ chiểm 8.6% số người trong độ tuổi lao dộng.


1. Số liệu kháo sát dịnh lượng của đề tải "Nông dán. nòng thôn TP.ỈỈC M trong quá trình (.'NIỈ,
ĨỈD lì", tldd.
317


VIỆT NAM H Ọ C - KỲ YẾU HỘI T H Ả O ỌUỐC TẾ LÀN T H Ứ T ư

Điều này chứng tỏ, quan hệ trong gia đình cũng là nhân lổ tác động đến việc chọn
nghề của lao động nong thôn.
Như vậy, cơ cấu việc làm của nông dân TP H C M hiện nay đã có sự chuyển
đổi rất lớn trong quá trình CN1I. H Đ H , nhất là từ năm 1997 trờ lại dây
* N guyên nhân chuyển đ ổ i việc làm của nông dân
- Sự biến động diện tích đấí nông nghiệp ciu j các hộ nông dán
Sổ liệu cho thấy các loại đất nông nghiệp đều có sự thay đổi kể từ sau năm
1997. Trnng đó, loại đất thay đổi nhiều nhất là đất trồng lúa (chiếm 82,0% hộ có dât
Ihay dổi), tiếp theo là các loại dất như dất trồng mai (chiếm 5,9%), đất dùng để đào
ao nuôi tôm, cá (chiếm 3,4%), đất trồng rau màu, dất trồng cây lâu n ă m ... Việc thay
dổi diện tích đất tăng hay giảm là tùy theo từng loại đất.
Bàng 6: Diện tích đ ấ t nhiều n h ấ t của m ột hộ tro n g nãm 1997 và năm 2010
N ăm 2010

Năm 1997
Tần suất

Tỷ lệ

Tần suất

Tỷ lệ


(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

2

0,3

-

-

Đất trồng lúa

487

81,2

197

32,8

Ruộng muối

2


0,3

3

0,5

Đất trồng rau, màu

19

3,2

48

8,0

Đất trồng mai

53

8,8

51

8,5

Dất trồng cây lâu năm

13


2,2

54

9,0

Đấl thổ cư

14

2,3

106

17,7

Ao nuôi tôm , cá

6

1.0

98

16,3

Đất nông nghiệp bó hoang

4


0,7

43

7,2

600

100,0

600

100,0

Chưa có đất

Tổng cộng

Nguồn: Khảo sát định lượng năm 2010.

318


x u HƯỚNG VÁN Đí*5NG. PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG THÔN

Loại dất có diộn lích giảm râl mạnh so vởi năm 1997 là dấi trồng lua (giảm
dên gần 50% hộ khảo sát), dát (rồng mai (giảm khoảng 0,3% ), nhim g cũng có
những loại dât có diện tích tăng, như dái dung đế đào ao nuôi lôm, cá (lăng từ 1,0%
cùa năm 1997 lên đên 16,3% năm 2010). dấi Irnng rau màu (tăng từ 3,2% lên đen
8,0%),.


dặc biệt là đát nnng nghiệp bỏ hoang có tỳ lệ tăng dáng kể (tăng đán gần

7% so Aới năm 1997). Đất thồ cư cũng cỏ tỷ lệ tăng rát lớn (trên 15% so với trước
đó). Điéu này có nghĩa là, dât trong lúa của nòng dân vào nãm 1997 đã dược chuyển
đối mạr.h sang các m ục dích sử dụng khác như đào ao nuôi tô m cá, chuyển sang

trổng cây lâu năm và đặc biệl lả bỏ hoanẹ vì không thể tiêp tục canh tác, hay được
dùng dể chuyển làm đát ờ (đẳi iho cư).
Sụ chuyển đôi này là yếu lố lam cho diện tich đẩt trung bình của mồi bộ nông
dàn giảm so với năm 1997. Vào năm 1997, írung binh mỗi hộ nông dân ở TP .H C M
có khoảng 7.685,2m đất, nhung đến năm 2010, cỏn số này chi cỏn 4.944,2m 7, giàm
gần mội nửa so với trước đó.
Chỉnh việc sụt giảm đất nóng nghiệp trong lừng hộ gia đinh là mộl trong

những nhân tổ tác dộng đến sự chuyền đổi nghề nghiệp của các nhân khẩu nông dân
trong những năm qua.
- Tỉnh duy lý của n g iĩù i nóng dàn
Samuel Popkin khi nghiên cửu về sự lựa chọn duy lý của nòng dân V iệ t Nam
vào năm 1979 đằ từng đề cập, nông dân Việt Nam là nhửng người luôn sẵn sàng
nám bái cơ hội và chấp nhận riii ro đế tăng mức sinh tồn và thường sẵn sàng đánh
cuộc vào các cải tiế n ,... nhưng không năm chắc được các lợi thế và mức dộ thành
công của no. K h i nghiên cứu về nông dân TP.HCM , chúng tôi nhận (hấy quan dỉểm
trên phản ánh đúng đối vởi phương diện chuyển dồi việc làm.
Không phải ngẫu nhiên mà khu phòng Irọ ở các quận vùng ven và các huyện
ngoại thành của TP H C M ngày mộ[ phái triển. Nguycn nhân là do sự ra dời ngày
m ộl nhiều các khu chế xuất, khu cong nghiệp tại các khu vực nông thôn và ngoại
ihành cùa thành phố, di kèm với nó là các công nhân ngoại linh đến sinh sống và
làm việc; sự tác động của các dự án chỉnh trang đô thị trong nội thành TP .H C M đã
khiến nhiều hộ bị giải tỏa phải ra vỉing ngoại thành mua đất cất nhà.

Tẹi Ọuận 7, IT iủ Đức và Hình Chánh vào giữa năm 2010, thu nhập trung hình
hàng th in g của một hộ có 5 phòng trọ là (ừ 2,5 triệu đến 4 triệu đồng. Chi phí bỏ ra
đế xây 5 phòng trọ, ước lính khoảng từ 35 đốn 40 triệu. Như vậy, sau khoảng một

ì. P o p k n , s. ( 1 9 7 9 ), The Rational Peasants: The P o litica l Economy o f Rural Society in
Vietncm, Berkeley: University o f California Press, r I 8-20.
319


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O ỌUÒC TÊ LẰN T H Ứ T ư

năm cho thuê, chủ nhà trọ đã thu lại nguồn vốn han dầu ư ớ c tinh, sau khi dã hoàn

vốn, mỗi năm những hộ nông dân này sẽ thu được từ 30 triệu đến 48 triệu dồng.
Nếu họ dùng quỹ dất ẩy để sản xuất nông nghiộp, trong m ột năm sẽ không có được
nguồn thu lớn nảy.
Nhiều hộ nông dân khác lại hán đất nông nghiệp, số liệu cho thấy có đến
32,8% trên tổng số 600 hộ khảo sát đã bán dất nông nghiệp của m ình vào thời diểm
năm 1999-2002. số tiền bán đất, nông dân dùng vào các việc như chia cho con cái,
xây nhà mới, mua mới các loại dồ dùng và phương tiện di lạ i... trong dỏ, da phẩn
nông dân chọn cách đầu tư thiết thực là gửi ngân hàng dể lấy lãi chi tiêu cho cuộc
sống hăng ngày. N hư vậy, nông dân T P .H C M đã có những lựa chọn hợp lý cho

cuộc sống của mình, phù hợp v ó i từng hoàn cành cụ thổ.
V iệc nông dân TP .H C M bò hẩn nghề nông hoặc chuyển đồi phương thức canh
tác, chuyển dổi vật nuôi cây trồng, hay chọn cách tìm thêm những công việc phụ lả
hoàn toàn mang tính duy lý, nghĩa ]à cỏ sự tính toán "kỹ lưỡng" trong công việc,
đặc biệt lả đối với nhừng gia đình hiện nay đang còn nhân khẩu lảm nông nghiệp.
Phân tích ma trận phân bố việc làm của nhân khẩu trong độ tuổi lao động ờ
các hộ nông dân T P .H C M cho Ihẩy rõ tính duy lý của các hộ nông dân như sau:

Bảng 7: M a trận giữa số nhân khẩu đi làm
và nhân khẩu làm nông nghiệp trong hộ
Đơn v ị: người
Số ngiròi đang đi làm trong gia đình nãm 2010

Số luợng nhân

Tổng
cộng

1

2

3

4

5

6

7

8

1

31


56

33

15

10

1

1

1

148

2

0

87

37

19

14

7


1

0

165

3

0

0

10

5

5

0

1

1

22

4

0


0

0

17

1

4

1

0

23

5

0

0

0

0

1

2


0

0

3

31

143

80

56

31

14

4

2

361

khau làm nông
nghiệp chính
trong hộ hiện
nay

Tông cộng


Nguồn: Khảo sát dinh lưcmg năm 2010.

320


x u HƯỞNG VAN ĐỔNG PHÁT TR IỂN C Ủ A NỒNG THỖN

Phân lích ma trận tương quun cho Ihấy [rong một hộ, số nhân khẩu làm công
việc phi nòng nghiệp luôn nhicu hơn số nhân khầu làm nông nghiệp.
Rất Í1 hộ có toàn hộ lao dộrm Iham gia vào nône nghiệp, đa phần đều có sự
phân tông, trong đó sô lao dộng làm nông nghiệp trong m ột hộ luôn ít hom số lao
đông làm phi nòng nghiệp.
D ây chính la sự lựa chụn có tính toán của none, dân T P .H C M hiện nay trong

việc phân công lao động trong gia đình. Họ cho ràng, thu nhập từ nông nghiệp thấp
và không ồn dịnh do còn chịu nhiều rui ro từ hèn n^oâi như thời tiết, thiên tai, thị

trirrn g ... Irong khi đó, ngưòi nông dân sống trong đỗ thị, có nhiều cơ hội lựa chọn
việc làm phi nông nghiệp hơn.

2.3. Sự thay đ ô i tro n g các m ôi quan hệ xã h ộ i ở nông thôn
Quan hệ xã hội dược hiểu một cách dom giãn là mối quan hệ giữa người với
nguời hay giữa các cá nhân trong một nhóm xã hội nhất định, hoặc mối quan hệ
giữa cá nhân cùa nhóm này với cá nhân của nhóm khác,... (nhóm ở đây có thể dược
hiểu là một tộc người, nhóm thân tộc, một thiết chế xã hội hoặc tổ chức, một giai
tâng xã hội, một quốc gia, một cộng đồng, một g iớ i...). M ố i quan hệ này hoàn toàn
kháo biệt vứi mối quan hệ giữa người vởi nhirng vật thể vô tri vô giác1, bởi vỉ m ói
quai hệ này bao hàm sự liên kêt, cộng tác và phụ thuộc lẫn nhau giũa các cổ nhán
tro rg xã hội. Trong khoa học xà hội, mối quan hệ xã hội được biết đến như là mối

quan hộ giữa hai, ba hay nhiều cá thể với nhau và quan hệ xã hội là hình thức cơ
bàn của cấu trúc xã h ộ i?
Quan hệ xă hội không phải bất biến, mà luôn biến đổi. Đặc biệt khí xã hội phát
triển, khoa học kỹ Ihuật tham gia ngày một mạnh vào sản xuất, hoạt động kinh tế và
việc xuất hiện thêm nhiều loại hình kinh tế ở nông thôn,... thì quan hệ xã hội cũng
vì thế thay dổi theo.
Nòng thôn của TP .H C M trong những năm gần đây có sự chuyển biển mạnh
mẽ vê kinh tế, về phát triển cơ sở ha lầng kỹ thuật, về dân cư - đặc biệt là dàn nhập
cư. . Chính vì the, quan hệ xã hội của người dân nơi đây dần biển đổi, như nhận
định của Lê Văn Năm khi cho răng "Cuộc sống đó thị còn làm cho tinh cộng đồng
lànỹ xóm yếu đ i; người dân song khép kin và ích kỳ hơn. Tinh đoàn kết, sự thương
yẽu gắn bó của cư dân nông thôn đã có từ ngàn xưa, nav đang bị thách thức, có
ngu> co bị mờ nhại. Sự giúp đỡ, đùm bọc lán nhau, tình ỉàng nghĩa xóm không còn

1. hí:p://lifesly!e.indianetzonc.com/rclationship']/social relationships.htm.
2. h!:p://cn.wikipcdia.org/wiki/Social relation.
321


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O QUỔ C TẾ LÀN T H Ứ T ư

như trước, phần nào không còn mang tính chắt tự nguyện như trước đáy mà phũì có
sự tác động cùa chính quyền, của các tồ chức xâ h ộ i"
Sự biến dổi này trong xã hội của người dân ở nông thôn TP .H C M hiện nay
dược hiểu hiện như sau:
Quan hệ xóm giềng không còn thảm thiết như trước đây vi xung quanh họ
hiện là những người mới dến, làm những công việc khác nhau, ít tiếp xúc nên y ế i tố
xóm giềng không còn như xưa.
Họ cũng chú trọng dến yếu tố cùng nghề và quan hệ này có sụ thay đổi dựa
trên sự Ihay dổi cùa nghề nghiệp. Dần dần, trong cùng một cộng dồng hình thành

nên những mối quan hệ xã hội khác nhau theo sự đa dạng của nghê nghiệp.
Bên cạnh đó, trong quan hệ xã hội ỏ nông thôn T P .H C M ngoài các hội doăn
mang tính quan phương (của Nhà nước) đã xuất hiện các hội đoàn mang tính tuomg
trợ, giúp dỡ mang tính phi quan phương. Hầu như ở các quận vùng ven và khu vực
nông thôn của TP .H C M dều có các hội như H ội Cá cành, H ộ i Hoa lan cây canh,
Hội Làm vườn vả trang trại... Hoạt dộng của các hội này đều mang yếu lố ổồng
ngành nghề. N hũng người cùng nghề, cùng tinh chất tham gia vào m ột hội, một câu
lạc bộ dể cùng nhau tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm ỉẫn nhau trong nghề. Nhờ đó, rô n g
dân TP .H C M trong cùng hội, cùng câu lạc bộ có thể nắm bẳt dược những y ế i tổ
mởi, kỹ thuật mới trong hoạt dộng nghề nghiệp của họ.
Theo dánh giá cùa H ộ i N ông dân T P .H C M , các tổ chức phi quan phưtmg này
đã có những tác động tích cực đến các hoạt động nghề nghiệp của nông dân ttành
phố trong những năm qua, đặc biệt là yéu tố đoàn kết, tưcmg trợ lần nhau đc cùng
phát triển nghề.
3. Xu hưởng vận động, phát triển của nông thôn T P .H C M dến năm 2020
Theo thống kê, diện tích dất của nông thôn TP .H C M hiện nay còn rất lóm,
chiếm dến 76,4% diện tích cùa toàn thành phố, trong khi đó dân số chỉ cHếm
khoảng 18,1% dàn số toàn thành. Theo quy hoạch của T P .H C M đến năm 2)25,
ngoài khu vực-trung tâm, thành phố sẽ phát triển đô thị vệ tinh theo bổn hưimg:
dông, nam, tây - bẩc, tây - nam. Đ ó là việc phát triển các khu đô thị cảng Hiệp
Phước Nhà Bè, khu đô Ihị tây - bẳc, hướng băc phát triển thêm một số khu dân cư
mỏi gắn với khu vực th ị trấn, thị tứ và các khu công nghiệp tập trung tại Củ Chi.
Hóc M ôn và hướng lây thuộc B ỉnh Chánh, hướng nam thuộc Nhả Bè phát tric n m ộ l
sổ khu dân cư mới theo dạng cụm. Như vậy, khu vực nông thôn của T P .IIC M t-ong

]. Lê Văn N ă m, 2007, Nóng dân ngoại (hành TP HÒ C hi M inh (rong tiến trình đó th ị hóa.
Nxb. Tổ n g h ọp TP. Hồ Chí Minh, tr. 95.

322



x u HƯỞNG vA n Đ ô n g , p h A t

t r iể n

c ủ a n ồ n g th ổ n .

tương líii sẽ trờ thành nhũng khu dó thị vệ tinh nhằm phát triển công - thương
nghiệp - dịch vụ. Đ icu này sẽ thu M t rất lớn lực lượng lao dộng từ khu vực đồng
băng sông Cửu Long, Tây N inh và các tỉnh. Ihanh khác dên sinh sống, làm việc,
đông thòi cũng sẽ giảm tải rai nhiều lực lượng lao động nhập cư vào khu vực nội đô
của TP.I1CM .
Bên cạnh đỏ, các trung tâm chuyên ngành có trung tàm dào tạo đại học,
nghiên cứu khoa học, ngoài khu Dại học Quốc gia đã bố tri tại Thủ Đức, bố trí thêm
ò các khu vực phía nam thuộc quận 7, huvện Nhà Bè; ờ phía tây thuộc huyện Bình
Chanh; ờ phía dông tại quận 9; ò phía băc lại huyện Củ Chi. Các bệnh viện theo mô
hình Viện - Trường và các trung tâm nghiên cửu kết hợp thực nghiệm y - dược:
được bo trí tại 4 cửa ngõ, khu vực phía Dông (quận 2, 9, Thủ Đức); khu vực phía
lâ y (quận Bình Tản, huyện Bình Chánh): khu vực phía Nam (quận 7, Nhà Bè, cần
Giờ); khu vực phía Bấc (quận 12, Hóc Mòn, Cù C h i)... sẽ gia tăng lượng sinh viên
nhập cư vào khu vực nông thỏn cùa thành phổ để học tập.
Như vậy, trong tương lai, khu vực nông thôn của thành phố sỗ có mật độ dân
cư dông hơn, dân số sẽ tăng lên, dặc biệt là lượng dân nhập cư sẽ chuyển hướng
mạnh vào các dô thị vệ tinh ở các khu vực nông thôn. Điều này sỗ góp phần giảm
lải hàng loạt các yếu tố khác trong nội đô nhu giao thông, giáo dục, y tế ...
Tuy vậy, lĩnh vực nông - lâm nghiệp - thủy sản cùa nông thôn TP .H C M cũng
vần dược chú trọng phát triển. Mặc dù hiện nay, cơ cẩu nông - lâm nghiệp - thủy sản
ở nông thôn của thảnh phố chiếm íý ừọng khóng lớn so với các ngành kinh tế khác,
nhưng nó cũng có nhừng dóng góp quan trọng ừong phát triển kinh tế của TP.HCM .
Hơn nũa, dây là ngành kinh tá truyền thổng của người dân nông thôn, vẫn còn thu hút

khá dông lực lượng lao động tham gia. Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy,
nông dân TP .H C M là những người sống trong môi trường đô thị, rất nhạy bén vởi
kinh tá thị trường và họ cũng rất mạnh dạn ứong việc đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào trong sản xuất. Do vậy, trong tương lai, xu hướng chuyển đổi của nguởi
nông dân nông thôn T P .H C M chủ yếu tập trung vào hai lựa chọn sau:
- Thứ nhắt, bò hẳn nghề nông và trở thành người không có việc làm, sống nhở
tiền tiếl kiệm từ ngân hàng, hoặc nhờ sự chu cấp từ con cháu, số người này thường
rơi vào dộ tuổi lrên 50 và chủ yéu sống ờ các quận vcn dô như quận 2, 8, 9 và 12.
- Thứ hai. cố găng giữ công việc của mình và chuyển dổi phương thức canh
lác, như nông dân ờ c ầ n G iờ chuyển từ trnng lúa sane dào ao nuôi tôm, cá, nuôi
chim yen; nông dân ở Hóc M ôn chuyển từ lứa sang chăr nuôi bò sữa... hay nông
dân ở các quận ven như Gò v ấ p , Thủ Đức, quận 12 . giữ lay nghề trồng mai kiểng,
mai ghép, mai Ihc, trồng hoa lan. nuôi cá cảnh.

3 23


V l f T NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H ẢO ỌUÓC TẾ LẰN T H Ử T ư

4. Kết luận
Từ những phân tích về sự vận động, chuyển đải của cơ cấu ngành nghề nòng
thôn, sự lựa chọn cùa nông dân trong việc chuyển dổi việc làm, quan hệ xã hội, cỏ
thể nhận định ràng, đán năm 2020, nông thôn TP .H C M sẽ cỏ sự chuyển đổi mạnh
và phát triển theo xu hướng dô thị vệ tinh, tuy nhiên tính chất nông thôn vần còn;
trong dó kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn (quan hệ xã hội nông thôn’) - hai
tính chất tiêu biểu cùa nông thôn - vẫn sẽ được duy trì.
Nhìn chung, sự vận động, phát triển khu vực nông thôn cùa thành phố trong
thời gian qua và cả trong tương lai, bên cạnh sự nồ lực, sự lựa chọn duy lý, có lính
toán của mỗi cá nhân, gia đình vai trò của Nhà nước cùng là m ột yếu té rất quan
trọng. Có thề thấy răng, mỗi cá nhân dều có sụ lựa chọn duy lý nhưng những cá

nhân cỏ nhiều tiềm năng về yếu tổ như vốn, mối quan hệ xã hội, học vân, kỷ
năng,... sẽ có cơ hội, điều kiện đạt mục tiêu hành động dễ dàng hơn chủ thể ít tiềm
năng Do đỏ, cùng trong một khu vục nông thôn nhung m ỗi cá nhân cỏ những sự
lựa chọn khác nhau, tùy theo tiềm năng cùa m ình để sinh tồn. Đ ồng thời, nhũng thể
chế, chính sách, quyền lực Nhà nước cũng cỏ tác dộng, chi phối rát lớn đen những
lựa chọn của cá thể cũng như sự phát triển cùa xã hội nông thôn T P .H C M nói riêng
và cả nước nỏi chung.

T ả i liệu tham khảo
1. Lê Thị Mỹ Hà (chù nhiệm), 2012, Nông dân, nâng thôn TP HCM trong quá trình
CNỈ1, HĐH, dề tài cấp Thành phổ, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM.
2. Lê Văn Năm, 2007, Nông dân ngoợi thành TP Hô c h í Minh trong tiền trình đỏ thị
hóa, Nxb. Tổng hợp TP.HCM.
3. Popkin, s. (1979), The Rational Peasants: The Political Economy o f Rural Society in
Vietnam, Berkeley: University o f California Press.
4. Harrison, Paul, 2006, Post-structuralisi Theories; pp 122-135 ìn Aitken, s. and
Valentine, G. (eds), 2006, Approaches to Human Geography, Sage, London
5. Báo cáo sơ bộ Điều tra nống thỏn, nống nghiệp Vứ íhù\ sản TP.HCM năm 2011, Cục
Thống kê TP.HCM, 2012.
6. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm VỊÌ kinh tể - xã hội 5 năm (2001-2005) và phươTỉg
hướng nhiệm vụ 5 năm (2006-20Ỉ0) cúa UBND huyện Nhà Bè.
7.

Websit e: http //lifestyle i n d i a n c t z o n e . c o m / r e l a t i o n s h i p / l / s o c i a l relat ionshi pi i.ht ni.

8

Website: hltp //en.wikipedia.org/wiki/Social_relation.

324




×