Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án lớp 1 trường TH hồng thái đông giao an tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.37 KB, 15 trang )

Tuần 2
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Học vần
Bài 4:
?
.
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết đợc các dấu ? .
- Biết ghép tiếng bẻ, bẹ.
- Biết đợc dấu ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà
mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu dấu ? .
- Các vật tựa nh hình dấu ? .
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc tiếng bé.

Hoạt ®éng cđa hs
- 2 hs ®äc.
- Hs viÕt b¶ng.

- ViÕt dấu sắc
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre,
vé, bói cá, cá mè.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh


này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các
tiếng giống nhau là đều có dấu thanh ?
(dấu hỏi).
- Gv nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng
giống nhau là đều có dấu thanh. (dấu
nặng).

- 2 hs viết.
- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân,


2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu (?)
a. Nhận diƯn dÊu:
DÊu ?
- Gv giíi thiƯu dÊu ? lµ 1 nÐt mãc.
- Gv ®a ra mét sè ®å vËt gièng hình
dấu ?, yêu cầu hs lấy dấu ? trong bộ chữ.
- Gv hỏi hs: Dấu ? giống những vật gì?
Dấu .
(Thực hiện tơng tự nh với ?).
b. Ghép chữ và phát âm.
Dấu ?
- Gv giới thiệu và viết chữ bẻ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẻ.

- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng
bẻ.
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏibẻ- bẻ.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng
bẻ.
Dấu .
- Gv giới thiệu và viết chữ bẹ.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẹ
- Gọi hs nêu vị trí của dấu nặng trong
tiếng bẹ.
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng
bẹ
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- benặng- bẹ- bẹ.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Yêu cầu hs tìm các vật, sự vật đợc chỉ
bằng tiếng bẻ.
c. Hớng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu ?.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con dấu ?. và chữ bẻ,
bẹ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

đt.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
+ Vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân,
đt.
- Hs đọc bµi theo
nhãm 4


Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: bẻ, bẹ.

+ 1 hs nªu
+ 1 hs nªu
+ 1 hs nªu


b. Lun nói:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời
đúng và đầy đủ.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
- Gv chấm bài và nhận xét.

- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở
tập viết.

III. Củng cố- dặn dò:
- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Học vần
Bài 5:

\


~

A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết đợc các dấu ` ~
- Biết ghép tiếng bè, bẽ.
- Biết đợc dấu ` ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre
nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu dấu ` ~
- Các vật tựa nh hình dấu ` ~
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:


I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc tiếng bẻ, bẹ.
- Viết dấu ?.
- Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé
ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh
này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng
giống nhau là đều có dấu `(dấu huyền).
- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng
giống nhau là đều có dấu ~ (dấu ngÃ).
2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu (`)

a. Nhận diƯn dÊu:
DÊu `
- Gv giíi thiƯu dÊu `lµ 1 nÐt sổ nghiêng
phải.
- Gv đa ra một số đồ vật giống hình dấu
`, yêu cầu hs lấy dấu `trong bộ chữ.
+ Dấu `giống những vật gì?
Dấu ~
(Thực hiện tơng tự nh với dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm.
Dấu `
- Gv giới thiệu và viết chữ bè.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bè
- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng

- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- behuyền- bè- bè.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng
bè.
Dấu ~
- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.

- 2 hs đọc.
- Hs viết bảng.
- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu


- Hs đọc cá nhân,
đt.

- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan s¸t.


- Nêu vị trí của dấu ngà trong tiếng bẽ.
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng
bẽ.
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngÃbẽ- bẽ.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng
bẽ.
c. Hớng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu `
~
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè,
bẽ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2

3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: bè, bẽ.

- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân,
đt.
- Hs đọc bài theo
nhóm 4

b. Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ 1 hs nêu
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ 1 hs nêu
+ Bè đi trên cạn hay dới nớc?
+ 1 hs nêu
+ Thuyền khác bè thế nào?
+ 1 hs nêu
+ Bè dùng đẻ làm gì?
+ 1 hs nêu

+ Bè thờng chở gì?
+ 1 hs nêu
+ Những ngời trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Hs quan sát.
- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.
- Hs thực hiện
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Hs tô bài trong vở
- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viÕt.
tËp viÕt.
- Gv chÊm bµi vµ nhËn xÐt.
III. Cđng cè- dặn dò:
- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài míi.


Toán
Tiết 5:

Luyện tập

A. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác,
hình tròn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.

- Que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam
giác.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những vật có mặt là hình tam
- 3 hs kể.
giác, hình tròn, hình vuông.
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Luyện tập:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Thực hành:
a. Bài 1: Tô màu:
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài
- Hs quan sát.
và hỏi:
+ 1 vài hs nêu.
+ Trong bài có mấy loại hình?
+ 1 vài hs nêu.
+ Nêu cách tô màu.
- Hs thảo luận theo
- Cho hs thảo luận và làm bài.
cặp.
- Yêu cầu hs ®ỉi bµi kiĨm tra.
- Hs kiĨm tra chÐo.
b. Bµi 2: Ghép lại thành các hình mới:
- 1 hs nêu lại yêu
- Cho hs quan sát và nêu tên các hình có
cầu.

trong bài.
- Vài hs nêu.
- Gv tổ chức cho hs thảo luận để ghép
- Hs thảo luận nhóm
hình theo mẫu.
4.
- Gv quan sát, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi xếp nhanh các hình đà học bằng que tính.
- Tìm các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ôn.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp Một (Tiết 2)
A. Mục tiêu: (Nh tiết 1)
B. Đồ dùng dạy học: (Nh tiết 1)
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
Khởi động: Gv cho hs hát bài: Đi đến tr- Hs hát tập thể.
ờng.
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể
chuyện theo tranh.
- Hs quan sát.
- Yêu cầu hs qs các tranh ở bài tập 4.
- Hs kể theo nhóm

- Gv tỉ chøc cho hs tËp kĨ chun theo
4.
nhãm.
- Vµi hs đại diện kể
- Gọi hs lên kể trớc lớp, võa kĨ võa chØ
thi.
tranh.
- KÕt ln: B¹n nhá trong tranh đợc cả nhà
quan tâm trớc khi đi học.
2. Hoạt động 2: KĨ vỊ kÕt qu¶ häc tËp:
- Hs kĨ theo cặp
- Yêu cầu hs kể về những điều mình đợc đôi.
học.
+ Vài hs nêu.
+ Em đà học đợc những gì?
+ Vài hs nêu.
+ Em đợc chấm điểm những môn học
+ Vài hs nêu.
nào?
- Vài hs kể trớc lớp.
+ Em có thích đi học ko?
- Gọi hs kể trớc lớp.
3. Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ theo
- Hs 3 tổ thi đọc
chủ đề: Trờng em.
thơ, múa hát
- Gv tổ chức cho hs thi múa hát, đọc thơ
theo chủ đề: trờng em.
- Gv nhËn xÐt, tæng kÕt cuéc thi.
- KÕt luËn chung:

+ Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền đợc
đi học.
+ Chúng ta thật vui và tự hào đà trở
thành hs líp Mét.
+ Chóng ta sÏ cè g¾ng häc thËt giỏi, thật
ngoan để xứng đáng là hs lớp Một.


III. Củng cố, dặn dò:
- Gv cho hs đọc câu thơ cuối bài.
- Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì?
- Gv động viên hs thích đi học.

Thứ t ngày 26tháng 8 năm 2009
Học vần
Bài 6: be bè bé bẻ bẹ
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết đợc các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang,
huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng).
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có
nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt c¸c sù vËt, viƯc, ngêi qua
sù thĨ hiƯn kh¸c nhau về dấu thanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Các vật tựa hình các dấu thanh.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hs viết dấu ` ~
- Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.
- Yêu cầu hs chỉ các dÊu ` ~ trong c¸c
tiÕng: ng·, hÌ, bÌ, kÏ, vÏ...
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Ôn tập:
a. Đọc chữ ghi âm e và b.

Hoạt động của hs
- Hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- 2 hs thùc hiÖn.


- Gọi hs đọc tiếng be.
- Có tiếng be thêm các dấu thanh để đợc
tiếng mới: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Đọc các tiếng vừa nêu.
b. Luyện viết:
- Gv viết mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ và nêu lại cách viết.
- Yêu cầu hs tự viết bài.
Tiết 2
3. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc bài trong sgk.
- Cho hs quan sát tranh nêu nhận xét.
* Luyện viết bài trong vở bài tập.

* Luyện nói:
- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích
hợp.
- Gv hỏi:
+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.

- Vài hs đọc.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
tập thể.
- Hs quan sát.
- Hs tự viết bài.

- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, yêu cầu hs ghép chữ.
- Gọi 3 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
Toán
Tiết 6:


Các số 1, 2, 3

A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về ssó 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện
cho một lớp các nhóm đối tợng có cùng số lợng.
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến
1.
- Nhận biết số lợng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các
số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dÃy số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học Toán 1.
C. Các hoạt ®éng d¹y häc:


Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bµi vỊ nhµ cđa hs.
- Gv nhËn xÐt.
II. Bµi mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu
2. Giới thiệu số 1:
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+ Có mấy bạn gái trong tranh?
+ Có mấy con chim trong tranh?
+ Có mấy chấm tròn?
- Gv kết luận: 1 bạn gái, 1 con chim, 1
chấm tròn đều có số lợng là 1. Ta dùng số
1 để chỉ số lợng của mỗi nhóm vật đó.
- Gv viết số 1
- Gọi hs ®äc sè: mét.

3. Giíi thiƯu sè 2, sè 3:
(Thùc hiƯn t¬ng tù nh giíi thiƯu sè 1.)
- Cho hs tËp đếm các số 1, 2, 3 và đọc
ngợc lại 3, 2, 1.)
4. Thùc hµnh:
a. Bµi 1: ViÕt sè 1, 2, 3:
- Gv híng dÉn hs c¸ch viÕt sè 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.
b. Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):
- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm rồi
viết số vào ô trống.
- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1
con rùa, 3 con vịt, 2 thuyền.
- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.
c. Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn
thích hợp:
- Gv hớng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs qs số chấm tròn để viết số
vào ô trống hoặc vẽ số chấm tròn tơng
ứng với số ở ô trống.
- Nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của hs

- Hs quan sát.
+ 1 hs nªu.
+ 1 hs nªu.
+ 1 hs nªu.


- Hs quan sát.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.
- Hs đọc cá nh©n,
tËp thĨ.
- Hs theo dâi.
- Hs tù viÕt sè.
- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Vài hs nêu.


- Trò chơi: Nhận biết số lợng
+ Gv giơ nhóm các đồ vật- Hs giơ số tơng ứng với số lợng nhóm
đồ vật.
+ Gv nhận xét, khen những hs đúng, nhanh.
- Nêu lại các số vừa học.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài.
Thủ công
Bài 2:

Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Hs biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tam giác của gv.
- Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gv
1. Ho¹t ®éng 1: Quan sát và nhận xét:
- Gv cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đa một số đồ vật có dạng hình chữ
nhật, hình tam giác.
- HÃy chỉ hình chữ nhật, hình tam giác
có trên bảng.
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
- Kể tên các đồ vật có dạng hình chữ
nhật, hình tam giác.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs xé, dán:
- Gv vẽ hình chữ nhËt råi xÐ theo nÐt vÏ.
- Gv vÏ h×nh tam giác rồi xé theo nét vẽ.
3. Hoạt động 3: Thực hành:
- Cho hs vẽ hình chữ nhật và hình tam
giác ra nháp.
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của hs
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- Vài hs thực hiện.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.

- Vài hs kể.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- Hs làm nháp.


- Gv nhận xét giờ học.- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
Học vần
Bài 7:
ê v
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: e, v, bê, ve.
- Đọc đợc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng:
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm ê:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.

- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đà học?
Dấu mũ âm ê giống hình gì?
- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: ê
- Gọi hs đọc: ê
- Gv viết bảng bê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bê ?
(Âm b trớc âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bê
- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.
- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.
Âm v:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm ê.)

Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu
nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm ê.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và
đọc.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.



- So sánh chữ v với chữ b.
(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko
có nét khuyết trên).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bỊ,
bÕ, ve, vÌ, vÏ.
d. Lun viÕt b¶ng con:
- Gv giíi thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa
sai cho hs yếu.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs.
TiÕt 2:
3. Lun tËp:
a. Lun đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: bê
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:
+ Ai đang bế em bé?
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,

chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui
lòng?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: ª, v, bª, ve.
- Gv híng dÉn hs c¸ch ngåi viết và cách
cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viÕt bµi vµo vë tËp viÕt
.
- Gv chÊm mét số bài- Nhận xét chữ
viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:

- Hs thực hành nh âm
ê.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng
con.

- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- Nhận
xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.
- Hs qs tranh- Nhận

xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiƯn.
- Hs viÕt bµi.


- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi
và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 8.

Toán
Tiết 7:
Luyện tËp
A. Mơc tiªu: Gióp hs cđng cè vỊ:
- NhËn biÕt số lợng 1, 2, 3.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc các số 1, 2, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu

2. Luyện tập:
a. Bài 1: Số?
- Gv hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu hs quan sát, đếm các đồ vật rồi
điền số.
- Cho hs đổi chéo kiểm tra.
b. Bài 2: Số?
- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.
- Cách điền số này khác với bài 1 nh thế
nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Đọc lại kết quả bài làm: 1 2 3
- Gäi hs nhËn xÐt.
c. Bµi 3: Sè?
- Cho hs qs hình vẽ rồi làm bài.
- Nhận xét bài làm

Hoạt động của hs
- 3 hs thực hiện.

-

1 hs nêu lại yc.
1 vài hs nêu.
Hs tự làm bài.
Hs kiểm tra chéo.

- 1 vài hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm
bài.
- Vài hs đọc.
3 2 1... - Vài hs nêu.
- Hs quan sát rồi
điền số.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- Nêu cấu tạo của số 3.
- Vài hs nêu.
d. Bài 4: Viết số 1, 2, 3.
- 1 hs nêu yc.
- Yêu cầu hs tự viết các số 1, 2, 3.
- Cho hs viết số.
- Đọc các số vừa viết.
- Vài hs đọc số.
C. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Nhận biết số lợng của 1 số đồ vật.
- Gv tổng kết trò chơi.
-

Tự nhiên và xà hội
Bài 2:

Chúng ta ®ang lín

A. Mơc tiªu: Gióp hs biÕt:
- Søc lín cđa em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu

biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức đợc sức lớn của mäi ngêi lµ ko hoµn toµn nh nhau, cã ngêi cao h¬n, cã ngêi thÊp h¬n, cã ngêi bÐo h¬n, ... đó là bình
thờng.
B. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
- 2 hs nêu.
thể.
- 2 hs nêu.
- Cơ thể ngời gồm mấy phần?
II. Bài mới:
* Khởi động: Trò chơi vật tay:
- Hs chơi theo cặp
- Gv tổ chức cho hs chơi tò chơi vật tay.
- Nhận xét về trò chơi.
- Kết luận: các em có cùng độ tuổi nhng
có ngời khoẻ hơn, ngời yếu hơn, ngời cao


hơn, ...
1. Hoạt động 1: Làm việc với sgk
- Yêu cầu hs qs các hình ở trang 6 sgk và
thảo luận:
+ Những hình nào cho biết sự lớn lên
của em bé?

+ Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn
biết điều gì?
+ Em bé đang làm gì? So với lúc vừa
biết đi em bé lúc này đà biết thêm điều
gì?
- Gọi hs trình bày kq thảo luận.

- Hs thảo luận theo
cặp.

- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn
lên hàng ngày, hằng tháng về cân nặng,
chiều cao, về các hoạt động vận động
và sự hiểu biết...
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
nhỏ
- Gv yêu cầu hs quan sát theo cặp xem ai
cao, ai thấp, ai béo, ai gầy.
- Cho hs đo tay, vòng tay, vòng đầu,
vòng ngực và hỏi:
+ Số đo của các em có bằng nhau ko?
+ Điều đó có gì đáng lo ko?
- Kết luận:
+ Sự lớn lên của các em có thể giống
hoặc khác nhau.
+ Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ
gìn sức khoẻ, ko èm ®au sÏ chãng lín.

- Hs thùc hiƯn theo

nhãm 4.

- Hs đại diện trình
bày kết quả..
- Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs thực hiên ăn uống đầy đủ chất để cơ thể mau lớn.
Dặn hs về nhµ lµm bµi tËp.


Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tập viết
Tiết 1: Tô các nét cơ bản
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết và gọi tên đợc các nét cơ bản.
- Hs biết tô đúng các nét cơ bản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các nét cơ bản.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra vë tËp viÕt cđa hs.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bài:
Gv đa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.

2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.
- Gv nêu tên các nét cơ bản.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Nét ngang
Nét thắt
| Nét sổ
c Nét cong hở
phải
/ Nét xiên phải
Nét cong hở trái
\ Nét xiên trái
o Nét cong kín
Nét móc xuôi
Nét khuyết
trên
Nét móc ngợc
Nét khuyết dới
3. Thực hành:
- Gv viết mẫu các nét cơ bản.

-

Cho hs tập viết bảng con.
Gv nhắc hs ngồi đúng t thế viết.
Cho hs viết vở tập viết.
Gv quan sát nhắc nhở hs.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát

- Nhiều hs nêu

- Hs theo dâi.

- Hs viÕt b¶ng con.
- Hs thùc hiƯn.
- Hs viÕt bµi vë tËp
viÕt.


III. Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài; nhận xét bài viết.
- Dặn hs về nhà viết bài.
Tập viết
Tiết T2:

e

b



A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc đợc các chữ e, b, bé.
- Hs biết tô đúng quy trình các chữ trong bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ
- Bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bµi cị:
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Gv giíi thiệu chữ mẫu.
- Gọi hs đọc bài mẫu.
2. Phân tích cấu tạo chữ:
* Chữ e:
- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:
+ Chữ e cao mấy li?
+ Chữ e gồm mấy nét?
+ Nêu điểm đặt bút và ®iĨm dõng bót
khi viÕt ch÷ e?
- Gv viÕt mÉu ch÷ e.
* Chữ b: (Thực hiện tơng tự nh chữ e).
3. Hớng dẫn cách viết:
- Viết bảng con:
+ Yêu cầu hs viết các chữ e, b.
+ Hớng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm
những chữ cái và thanh nào? Nêu cách
viết chữ bé.
+ Cho hs viết chữ bé.
- Viết vở tập viết:
+ Nhắc hs t thế ngồi viết và cách cầm
bút.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát.
- Vài hs đọc.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.

+ Hs viết bảng
con.
+ Vài hs nêu.
+ Hs viết bảng
con.
+ Hs thực hiện.
+ Hs viết bài vë


+ Híng dÉn hs vµ cho hs viÕt bµi.

tËp viÕt.

III. Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài; nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs về nhà viết bài.
Toán
Bài 8:
Các sè 1, 2, 3, 4, 5
A. Mơc tiªu: Gióp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5
đến 1.
- Nhận biết số lợng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của
mỗi số trong dÃy số 1, 2, 3, 4, 5.

B. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ sè 1, 2, 3, 4, 5 viÕt trªn mét tê bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tơng
ứng.
- Đa số yêu cầu hs lấy số que tính tơng
ứng.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 4, số 5:
* Số 4:
- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên
bảng và hỏi:
+ Có mấy hình tam giác?
+ Có mấy hình tròn?
- Gv viết số 4 chỉ số lợng hình tam giác
và hình tròn.
- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thờng.
- Gọi hs đọc số 4.
* Số 5:
- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và
hỏi:

Hoạt động của hs
- 3 hs nêu.
- Cả lớp thực hiện.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.

+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.


+ Cã mÊy con gµ?
+ Cã mÊy con mÌo?
- Gv viết số 5 và giới thiệu nh trên.
- Gọi hs đọc số 5.
* Đếm, đọc số:
- Cho hs viết các sè: 1, 2, 3, 4, 5
5, 4, 3, 2, 1
- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết số:
- Gv hớng dẫn hs cách viết số.
- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.
b. Bài 2: Số?
- Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số
thích hợp.
- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài
- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
c. Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền
số:
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
5 4 3 2 1
- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.
d. Bài 4: Nối (theo mẫu):
- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách
nối.
- Cho hs tự lµm bµi.
- Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm.

III. Cđng cè, dặn dò:
- Gv thu bài chấm và nhận xét.
- Dặn hs vỊ nhµ lµm bµi.

- 2 hs viÕt sè.
- 5 hs đếm số.
- 5 hs đọc số.
- 1 hs nêu yc.
- Hs quan sát.
- Hs viết số.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọ và nhận
xét.
- Hs kiĨm tra chÐo.
- Cho hs tù lµm bµi.
- 2 hs lên bảng làm.

- 4 hs đọc và nhận
xét.
-

1 vài hs nêu.
Hs làm bài.
1 hs lên bảng làm.
1 vài hs nªu.



×