Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 3 hoc kỳ i trường TH hồng thái tây TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.05 KB, 27 trang )

TUẦN 7
Ngày soạn: 30/9/2011
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Toán:
Tiết 31: BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.( Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn . Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7
( không ghi kết quả )
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi h/s thực hiện đọc các bảng nhân
đã học.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (12p)
1. Thành lập bảng nhân 7 :
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng
hỏi : Có mấy hình tròn ?
- Có 7 hình tròn
- Hình tròn được lấy mấy lần ?
- 7 được lấy 1 lần
- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
tính nhận 7 × 1
- Vài HS đọc 7 × 1 = 7
GV ghi bảng phép nhân này.
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng
- HS quan sát
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình - 7 hình tròn được lấy 2 lần


tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần?
- Vậy 7 được lấy mấy lần ?
- 7 được lấy 2 lần
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7
được lấy 2 lần ?
- Đó là phép tính 7 × 2
- 7 nhân 2 bằng mấy ?
- 7 nhân 2 bằng 14
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 × 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 × 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân
- Vài HS đọc
7 × 2 = 14
- GV HD phân tích phép tính 7 × 3
tương tự như trên
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của
phép tính 7 × 4 = ?
- HS nêu : 7 × 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28
7 × 4 = 21 + 7 vì ( 7 × 4 ) = 7 ×
3+7
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép - 6 HS lần lượt nêu
tính nhân còn lại
+ GV chỉ bảng nói: đây là bảng nhân 7


- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa
lập được.
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc
thuộc lòng.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng .

2. Luyện tập:
Bài 1: (7p)
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
chuyền điện

- GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 2: (8p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV HD HS làm bài vào vở.

- Lớp đọc 2 – 3 lần
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 .
- HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK – 2 HS lên bảng làm
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả
7 × 3 = 21
7 × 8 = 56 7 × 2 = 14
7 × 5 =35
7 × 6 = 42
7 × 10 =70
7 × 7 = 49
7 × 4 = 28 7 × 9 = 63
- HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
Bài giải :
4 tuần lễ có số ngày là :

7 × 4 = 28 (ngày )
Đáp số : 28 ngày

- GV nhận xét sửa sai cho HS
Bài 3: (7p)
- Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng
- HS làm vào Sgk -> đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
- Vài HS đọc bài làm.
C. Củng cố dặn dò: (3p)
- Gọi h/s đọc lại bảng nhân 7 ?
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 7 chuẩn
bị bài sau.
___________________________________________________
Tập đọc+Kể chuyện:

Tiết 19+20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ
gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của
cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).


B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

-** HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Rèn kĩ năng:
-Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
IV. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc:
A. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài: Nhớ -3 HS đọc.
lại buổi đầu đi học.
- GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) - GV treo
tranh, nêu câu hỏi kết hợp giới thiệu
bài.
2. Luyện đọc: (15p)
a. GV đọc toàn bài
- GV HD cách đọc.
- HS chú ý nghe.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ .
+ Đọc từng câu.
- HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ mới.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.

- 1 vài nhóm thi đọc.
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp bình xét
+ Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
3. Tìm hiểu bài: (10p)
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
- Chơi bóng dưới lòng đường.
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe
đầu ?
gắn máy …
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già …
hẳn ?
- Thái độ của các bạn như thế nào khi - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
tai nạn sảy ra ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang - Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc
rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
lưng còng của ông cụ giống ông nội mình
thế.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêu theo ý hiểu.
* GV nhận xét liên hệ.
- HS chú ý nghe.
4. Luyện đọc lại: (10p)


- GV HD đọc lại đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc lại đoạn 3.
- HD đọc phân vai.
- Nhận xét nhắc nhở.


- 1 HS đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn
truyện.
Kể chuyện:

1. GV nêu nhiệm vụ: (4p)
Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật
trong câu chuyện, kể lại một đoạn của
câu chuyện.
2. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
tập: (30p)
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của
ai ?
- Có thể kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của những nhận vật
nào ?

- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu
của kiểu bài tập " Nhập vai "
- GV gọi HS kể mẫu.
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
cách kể.
- GV mời từng cặp kể.
- GV nhận xét tuyên dương.

- HS nghe.

- Người dẫn chuyện.
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long,

bác lái xe máy.
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ
già, bác đứng tuổi .
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác
đừng tuổi, bác xích lô.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3- 4 HS thi kể.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất .
-** Kể lại cả câu chuyện.

C. Củng cố dặn dò(5p):
- Em có nhận xét gì về trò chơi của các - HS nêu.
bạn?
-Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________________Tự nhiên và xã hội:

Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.( Biết được
tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ).
II. Rèn kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi cóa lợi
và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.


- Kĩ năng ra quyết định đê có những hành vitích cực, phù hợp.

III. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk trang 28, 29
IV. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây
thần kinh ?
B.Bài mới:
1. Hoạt động 1: (17p) Làm việc với sgk
+ Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản
xạ. Nêu được một vài ví dụ về phản xạ
thường gặp trong đời sống.
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát hình 1a, 1b
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các Thảo luận nhóm 2
bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần
biết ở trang 28 sgk để trả lời câu hỏi sau:
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm phải vật - Khi tay chạm phải vật nóng lập tức
nóng ?
rụt lại.
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều
- Tuỷ sống điều khiển tay ta rụt lại khi
khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ? chạm phải vật nóng.
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã - Hiện tượng tay chạm phải vật nóng
rụt ngay lại được gọi là gì ?
đã rụt ngay được gọi là phản xạ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cao kết quả thảo luận
- Phản xạ là gì ?

- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ
thể tự động phản ứng rất nhanh.
- Nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ thường VD: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm
gặp trong đời sống ?
ta giật mình, Những phản ứng như vậy
gọi là phản xạ.
2. Hoạt động 2: (13p) Chơi trò chơi thử
+ Đọc phần bạn cần biết.
phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
+ Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số
phản xạ.
+ Cách tiến hành:
*Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
Bước 1: HD HS cách tiến hanh phản xạ đầu - HS theo dõi.
gối.
- HS ngồi trên chiếc ghế cao su, chân
Bước 2: Thực hành phản xạ đầu gối theo
buông thõng như hình sgk. Dùng cạnh
nhóm
bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía
Bước 3: Các nhóm thực hành thử phản xạ
trước xương bánh chè làm cẳng chân
đầu gối trước lớp.
bật lên phía trước.
GV khen các nhóm thực hiện thành công.
*Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
Bước 1: HD cách chơi.
- HS theo dõi.



Người chơi đứng thành vòng tròn dang hai
tay, bàn tay trái ngửa, ngón tay trỏ của bàn
tay phải để lên lòng bàn tay trái của người
bên cạnh.
Bước 2: GV cho HS chơi thử vài lần
Bước 3: Kết thúc trò chơi các HS thua bị
phạt hát hoặc múa một bài.
GV khen những bạn có phản xạ nhanh .
C. Củng cố dặn dò: (5p)
- Nêu ví dụ các phản xạ em thường gặp?
- Chuẩn bị bài sau.

- Trưởng trò hô: “Chanh” cả lớp hô
theo “chua” trong khi đó tay vẫn để
nguyên vị trí như HD trên, nếu ai rụt
tay ra là thua.
Trưởng trò hô: “Cua” cả lớp hô “cắp”
tay phải sẽ rút thật nhanh ra để không
bị người khác cắp. Ai để bị cắp là thua

__________________________________________________________________
Ngày soạn: 1/10/2011
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Chính tả:

Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép . Bảng phụ viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Đọc các từ: ngoằn ngoèo , nhà nghèo, - HS viết bảng.
xào rau, sóng biển.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. HD HS tập chép: (15p)
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chép trên bảng .
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại.
- GV HD HS nhận xét.
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết - Các chữ đầu câu, đầu đoạn …
hoa ?
+ Lời các nhân vật được đặt sau các - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu
dấu gì ?
dòng .
* Luyện viết tiếng khó.
+ GV đọc từ khó: xích lô, quá quắt, - HS luyện viết vào bảng con.
lưng còng,…
b. Viết bài :
- Yêu cầ viết.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.


- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài.

- GV thu bài chấm điểm .
- Nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập :
Bài 2 (a): (8p)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu h/s làm bài vào VBT.
- GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng.
VD : tròn, chẳng, trâu.
Bài 3: (10p)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài
tập.
- GV gọi HS đọc bài.

- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh
hoạ và gợi ý -> làm vào nháp.
- HS nêu miệng bài làm - lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào nháp.
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- HS đọc 11 chữ ghi trên bảng.
- HS học thuộc lòng 11 chữ.
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài 3, - Cả lớp chữa bài.
nhận xét chốt kết quả.
C. Củng cố dặn dò: (3p)
- Yêu cầu đọc lại bảng chữ cái đã ôn.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
_________________________________
Toán:

Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.( Bài 1, bài
2, bài 3, bài 4)
II.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Đọc bảng nhân 7.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Bài tập:
Bài 1: (6p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách - HS nêu yêu cầu và cách làm.
làm.
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả.
- Yêu cầu h/s làm bài.
a.
7 ×1 = 7
7 × 8 = 56
7 × 6 = 42
7 × 2 = 14
7 × 9 = 63
7 × 4 = 28



7 × 3 = 21
7 × 7 = 49
7 × 0 = 0 ....
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của
phép nhân trong cùng cột?
chúng thay đổi, kết quả bằng nhau.
VD : 7 × 2 và 2 × 7 đều = 14
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ - Tích không thay đổi.
tự các thừa số thì tích như thế nào ?
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả
7 × 4 = 28
3 × 7 = 21
5 × 7 = 35
4 × 7 = 28
7 × 3 = 21
7 × 5 = 35
Bài 2: (6p)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Ta phải thực hiện các phép tính như - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
thế nào ?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS thực hiện vào bảng con.
7 × 5 + 15 = 35 + 15
=
50
7 × 7 + 21 = 49 + 21
= 70
7 × 9 + 17 = 63 + 17

= 80
4 × 7 + 32 = 28 + 32
- GV quan sát sửa sai cho HS.
= 60
Bài 3: (7p)
- GV HD HS phân tích và giải.
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
toán
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
Bài giải :
5 lọ như thế có số bông hoa là :
7 × 5 = 35 ( bông )
- GV sửa sai cho HS.
Đáp số : 35 bông hoa
Bài 4: (7p)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV HD HS phân tích – giải.
- HS nêu cách làm -> làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài.
a. 7 × 4 = 28 ( ô vuông )
- GV sửa sai cho HS.
b. 4 × 7 = 28 ( ô vuông )
Bài 5** : (6p)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV HD HS cách làm.
- HS làm vào giấy nháp -> nêu miệng
a. 35; 42
b. 35; 28

- GV quan sát.
- Lớp nhận xét
- GV sửa sai cho HS
C. Củng cố dặn dò: (3p)
- Đọc bảng nhân 7?
- HS đọc bảng nhân 7
- Đánh giá tiết học. Về nhà học bài
chuẩn bị bài sau
Đạo đức:

Tiết 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,


ANH CHỊ EM
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.( Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.)
II. Tài liệu và phương tiện:
Vở BT đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Khởi động: (3p) Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: (12p)
- Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha
mẹ mình

+ Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự
quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia
đình dành cho mình. Hiểu được giá trị quyền
được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm
chăm sóc.
+ Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận và trả lời.
- Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm
- HS trả lời.
nghe về mình được ông bà cha mẹ chăm sóc - Mọi người rất yêu thương em.
như thế nào ?
Mỗi khi em ốm bố mẹ rất lo lắng ...
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự quan tâm chăm
sóc của mọi người trong gia đình dành cho em? - Em rất thương bạn vì lẽ ra các
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị thiệt thòi
bạn cũng được bố mẹ quan tâm,
phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của bố chiều chuộng như em. Nhưng ở
mẹ ?
đây các bạn phải hoàn toàn tự lập,
có những bạn phải tự kiếm sống ...
2. Hoạt động 2: (12p)
- Kể chuyện bó hoa đẹp nhất.
+ Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan
tấm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Cách tiến hành:
GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất.
- Chị em Li đã làm gì nhân ngày sinh nhật - Chị em Li đã hái những bông hoa
mẹ?
cúc dại để tặng trong ngày sinh

nhật mẹ.
- Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa mà chị em
- Vì mẹ biết chị em Li đã biết quan
Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
tâm và yêu quý mẹ.
+ Kết luận:


3. Hoạt động 3: (10p)
- Đánh giá hành vi.
+ Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành
vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc
ơng bà, anh chị em.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm thảo luận bài tập 3.
- HS thảo luận nhóm 4
- u cầu các nhóm báo cáo.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận chung:
(mỗi nhóm trình bày một ý kiến
nhận xét về một trường hợp)
C. Củng cố, dặn dò: (3p)
- Cả lớp trao đổi thảo luận.
- Vì sao em cần quan tâm chăm sóc ơng bà,
cha mẹ anh chị em?
- HS trả lời.
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát ca
- HS lắng nghe
dao, tục ngữ, các câu chuyện ... về tình cảm
gia đình , về sự quan tâm chăm sóc giữa

những người thân trong gia đình.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 2/10/2011
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tập đọc

Tiết 14: BẬN

A/ Mục tiêu :
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng
- HS ®äc tr«i ch¶y vµ ph¸t ©m ®óng: lÞch, lµm lưa, c©y lóa,
thỉi nÊu.
- BiÕt ®äc bµi th¬ víi giäng vui, khÈn tr¬ng thĨ hiƯn sù bËn rén
cđa mäi ng¬i, mäi vËt.
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu :
- HiĨu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi
- HiĨu ®ỵc néi dung bµi: Mäi ngêi, mäi vËt vµ c¶ em bÐ ®Ìu bËn
rén lµm nh÷ng c«ng viƯc cã Ých, ®em niỊm vui nh gãp vµo niỊm
vui chung cđa cc ®êi.
B/ Chuẩn bò:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
C/ Lên lớp:


Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi 2 học sinh lên đọc
truyện “Lừa và ngựa”, trả
lời câu hỏi về nội dung
bài.

- Giáo viên nhận xét ghi
điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: (15p)
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ :
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau
đọc từng câu thơ mõi em
đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau
đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghóa các
từ: sông Hồng, vào mùa,
đánh thù (SGK) và hướng
dẫn các em cách nghỉ hơi
giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ
trong nhóm .
- + Cho 3 nhóm nối tiếp nhau
đọc ĐT 3 khổ thơ.
+ Cả lớp đọc đồng thanh
cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
(10p)
-Yêu cầu lớp đọc thầm khổ
thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi:
+ Mọi vật, mọi người xung
quanh bé bận những việc gì

? Bé bận việc gì?
- Một học sinh đọc thành
tiếng khổ thơ 3.
+Vì sao mọi người, mọi vật
bận mà vui?
+ Em có bận rộn không?Em
thường bận rộn với những
công việc gì?

Hoạt động của trò
- 2 em lên bảng đọc bài,
trả lời câu hỏi theo
yêu cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu
bài .
- Lớp theo dõi lắng nghe
giáo viên đọc.
- Nối tiếp nhau mỗi em
đọc 2 dòng thơ, luyện
đọc các từ ở mục A.
- Đọc nối tiếp từng khổ
thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghóa các từ
ở mục chú giải.
- HS đọc từng khổ thơ
trong nhóm .
- + Các nhóm tiếp nối
đọc 3 khổ trong bài thơ.
+ Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.

- Lớp đọc thầm khổ thơ
1 và 2.
+ Trời thu bận xanh,
sông Hồng bận chảy
xe bận chạy, mẹ bận
hát ru , bà bận thổi
sáo.
- Một học sinh đọc khổ
thơ 3.
+ Vì những việc có ích
luôn mang lại niềm vui.
- Trả lời theo ý kiến
riêng của mỗi người.
Lắng nghe.


* QVBPTE: Các em có quyền
được làm những công việc
- Lớp lắng nghe đọc
có ích, đem niềm vui nhỏ
mẫu bài một lần.
- Một học sinh khá đọc
góp vào đời.
lại bài.
- Giáo viên đọc lại bài thơ,
- Cả lớp HTL bài thơ.
1HS đọc lại.
- Học sinh thi đua đọc
- Hướng dẫn đọc câu khó
thuộc lòng.

và ngắt nghỉ đúng cũng
- Lớp lắng nghe bình
như đọc diễn cảm bài thơ.
chọn bạn đọc hay nhất
d. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài
thơ. (7p)
- Cho cả lớp HTL từng khổ
- HS lắng nghe.
thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Về nhà học bài và
thuộc từng khổ thơ, cả bài xem trước bài mới “
thơ.
Các em nhỏ và cụ già
- Nhận xét đánh giá bình

chọn em đọc hay .
d) Củng cố - Dặn dò:
(3p)
- Giáo viên nhận xét đánh
giá .
- Dặn dò học sinh về nhà
học bài.
________________________________________
Luyện từ và câu:

Tiết 7: ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI.
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).

- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới
lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV -1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận
tuần 6.
xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. HD làm bài tập :
Bài 1: (14p)


- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HD làm mẫu:
a. Trẻ em như búp trên cành.
- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch
dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so
sánh.
- GV gợi ý h/s yếu.
- GV nhận xét chốt lại lời đúng.
- GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh
trong câu thơ này là so sánh giữa các sự
vật với con người .
Bài 2: (13p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt

động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn
nào ?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của
Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại
nạn cho cụ già ở đoạn nào ?

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài.
b. Ngôi nhà như trẻ thơ.
c. Cây pơ- mu in như người đứng canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- đoan 1 và gần hết đoạn 2

- Cuối đoạn 2, 3

- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo
cặp để làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- 3- 4 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bong,
dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút
bóng, chúi .
b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả

Bài 3:(giảm tải) (3p)
người.
GV yêu cầu HS tìm một số từ chỉ hoạt - HS suy nghĩ làm bài.
động, trạng thái trong học tập.
- HS nối tiếp nhau kể.
- GV nhận xét thống nhất kết quả đúng. - Lớp nhận xét.
* Hoạt động: đọc, viết, nói…
Trạng thái: suy nghĩ, buồn, vui…
C. Củng cố dặn dò: (5p)
- Kiểu so sánh hôm nay học là so sánh
gì với gì?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
_________________________________
Toán

Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

A/ Muïc tieâu:
HS bieát:


- Thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vò với gấp lên một
số lần.
B/ Chuẩn bò:
- Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1.Bài cũ (4’)
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Hai học sinh lên bảng làm
bài tập số 3 và 5.
bài.
- KT 1 số em về bảng nhân - 3HS nêu kết quả của
7.
từng phép tính trong bảng
- Nhận xét ghi điểm.
nhân 7 theo yêu cầu v\của
2.Bài mới:
GV.
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Khai thác (12’)
*Lớp theo dõi giáo viên
- Giáo viên nêu bài toán
giới thiệu bài.
(SGK) và H/dẫn HS cách
tóm tắt bài toán bằng sơ
- Học sinh theo dõi giáo
đồ đoạn thẳng.
viên hướng dẫn.
A 2cm
B
C
D
? cm
+ Bài toán cho biết gì?
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm,
+ Bài toán hỏi gì?

CD dìa gấp 3 lần AB
+ Muốn biết đoạn thẳng CD + Đoạn thẳng CD dài bao
dài bao nhiêu cm, ta làm
nhiêu cm.
thế nào?
- Lớp thảo luận theo nhóm
- Cho HS trao đổi ý kiến theo rồi làm bài, sau đó chữa
nhóm rồi giải bài toán
bài.
trên tờ giấy to. Sau khi làm
Giải:
xong, các nhóm dán bài
Độ dài doạn thẳng CD là:
làm trên bảng.
2 x 3 = 6 (cm)
- GV cùng cả lớp nhận xét
ĐS: 6
chốt lại lời giải đúng.
cm
-Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần
làm như thế nào?
ta lấy 2 cm nhân với 3
lần .
-Vậy muốn gấp một số
+ Muốn gấp 1 số lên
lên nhiều lần ta làm như
nhiều lần ta lấy số đó
thế nào?
nhân với số lần.
b) Luyện tập (15)

- HS nhắc lại KL trên.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu


bài tập 1.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi
tính vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên
bảng giải, cả lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
Bài 2: - Yêu cầu nêu bài
toán.
-Yêu cầu cả lớp cùng thực
hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên
bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận
xét chữa bài.

- Một em nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm
vào vở.
- Một em lên bảng làm
bài, cả lớp nxét bổ sung.
Giải:
tuổi của chò năm nay là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đ/S: 12

tuổi.
- Học sinh nêu bài toán,
phân tích đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữabài
(ĐS: 35 quả cam)

- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp trao đổi rồi tự
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài làm bài.
.
- Lần lượt từng em lên
- Giáo viên giải thích mẫu.
bảng chữa bài, lớp bổ
- Cả lớp tự làm các phép
sung.
còn lại.
Số đã
3 6
4
7
-Gọi lần lượt từng em lên
cho
bảng điền số thích hợp vào Nhiều
ô trống, cả lớp nhận xét
hơn số
1
1
8
9

bổ sung.
đã cho
1
2
- Giáo viên chốt lại lời giải 5đơn vò
đúng.
Gấp 5
3
3
lần số
45
20
0
5
đã cho
d) Củng cố - Dặn dò(3’)
- Muốn gấp 1số lên nhiều
lần ta làm thế nào?
- Dặn về nhà học và làm
bài tập .

- Vài học sinh nhắc lại nội
dung bài.
- Về nhà học bài và làm
bài tập.

___________________________________________
Thủ cơng

Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BƠNG HOA


5
1
0
2
5


(tiết 1)

I . Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5cánh .Các cánh của bông hoa tương đối đều
nhau Hình dán tương đối thẳng, phẳng, cân đối.
- Trang trí dược những bông hoa theo ý thích.
- HS hứng thú và yêu thích đối với giờ học và sản phẩm gấp, cắt, dán.
II . Chuẩn bị
- Mẫu các bông hoa 4 cánh, 8 cánh và 5 cánh bằng giấy thủ công .
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán. bông hoa 4 cánh, 8 cánh và 5 cánh .
Giấy thủ công , bút màu, kéo,hồ dán…
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (15p) Giáo viên
hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.
HS quan sát để rút ra nhận xét.
GV cho HS quan sát mẫu bông hoa
4 cánh, 8 cánh và 5 cánh bằng giấy
.

thủ công
HS suy nghĩ trả lời
H: các bông hoa có màu sắc như
.
thế nào?các cánh bông hoa có giống
nhau không ?
H:có thể áp dụng cách gấp cắt ngôi
sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh
được không ?
Hs quan sát GV hướng dẫn mẫu
Hoạt động 2: (15p)Giáo viên
hướng dẫn mẫu .
a) Gấp cắt bông hoa 5 cánh
HS lên bảng thao tác các bước gấp
GV gọi 1 HS lên bảng thao tác các
giấy để cắt ngôi sao .cho cả lớp quan
bước gấp giấy để cắt ngôi sao.
sát.
GV hướng dẫn HS vẽ đường cong để
tạo ra những cánh hoa khác
nhau,dùng kéo cắt lượn theo đường
cong được bông hoa
GVKL: mỗi đường cong khác nhau
sẽ tạo ra những cánh hoa khác nhau. HS tập gấp giấy để cắt bông họa 5
GV tổ chức cho HS tập gấp giấy để
cánh bằng giấy thủ công.
cắt bông hoa bằng giấy thủ công.
IV . Củng cố - dặn dò (5P)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu để học bài

“gấp, cắt, dán bông hoa tiết 2”


Ngày soạn: 3/10/2011
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán:

Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.( Bài 1 (cột 1, 2), bài 2
(cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b))
II Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm -2 HS trả lời, lớp nhận xét.
như thế nào ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới .
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1( cột1, 2): (7p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài mẫu.
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu. - Gấp 4 lên 6 được 24
( nhân nhẩm 4 × 6 = 24 )
- GV yêu cầu HS làm nháp , mời 2 h/s - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng
lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi gợi ý h/s yếu.

7->35 gấp 5 lần
6-> 42 gấp 7 lần
- GV nhận xét sửa sai.
5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần
Bài 2( cột1,2,3) (7p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: (10p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và - HS phân tích bài toán – giải vảo vở, 1
giải.
HS làm vào bảng phụ.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Để tìm số - Lớp đọc bài – nhận xét.
bạn nữ tập múa ta làm thế nào?
Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
6 × 3 = 18 (bạn nữ)
- GV nhận xét – kết luận bài giải đúng.
Đáp số: 18 bạn nữ
Bài 4**( a, b) (8p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- GV yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có
số đo cho trước vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.



- GV nhận xét – kết luận bài đúng.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: (5)
- Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
- HS trả lời
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- Đánh giá tiết học .
_________________________________
Chính tả:

Tiết 14: BẬN
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV
soạn.
II. Đồ dùng dạy học .
-Bảng con, bảng lớp viết 2 lần bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- YC HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối - 1 HS, lớp theo dõi nhận xét.
bảng chữ.
- GV nhận xét, sữa sai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. HD HS chuẩn bị: (15p)
a. GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3:

- HS chú ý nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Thơ 4 chữ.
+ Những chữ nào cần viết hoa ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ?
- Viết lùi vào 2 ô.
- GV cho HS luyện viết tiếng khó.
+ GV đọc : thổi nấu, hát ru …
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai cho HS
b. GV đọc bài.
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS.
Lưu ý h/s yếu, T.
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2. (5p)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV mời 2 HS lên bảng thi lam bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.


- GV cùng lớp nhận xét nhắc nhở.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :

+ Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen.
+ Gỉ, hèn nhát.
Bài 3 ( a) (10p)

- Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm - HS dán bài trên bảng.
bài.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét , kết luận bài đúng.
+ Trung : trung thành, trung kiên …..
+ Chung : chung thuỷ, chung sức,…..
- Lớp sửa chữa bài đúng vào vở.
+ Chai : chai sạn, chai tay,….
C. Củng cố dặn dò: (4p)
- Nêu việc làm của các nhân vật trong bài
thơ?
- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài, luyện
viết thêm, chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tự nhiên và xã hội:

Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu :
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của
con người.( Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ
thể.)
II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 30, 31
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Nêu nhận xét khi tay bạn chạm phải 1 vật
nóng ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: (13p) Làm việc với sgk
+ Mục tiêu: phân biệt được vai trò của não
trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy
nghĩ của con người.
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ rụt HS quan sát hình 30 sgk
tay lại khi sờ vào cốc nước nóng ở tiết học
HS thảo luận nhóm 4
trước. Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình 1 trang 30 sgk để trả lời câu hỏi.
- Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam có phản ứng
như thế nào ?
- Khi bất ngờ dẫm phải đinh,


- Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp
điều khiển ?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép Nam đã vứt
đinh đó vào đâu ?
- Việc làm đó có tác dụng gì ?

Nam đã co chân lại.
- Do tuỷ sống trực tiếp điều

khiển.
- Nam vứt đinh vào thùng rác.
- Việc làm đó giúp cho những
người đi đường khác không dẫm
phải đinh giống Nam .
- Theo em não hay tuỷ sống đã điều khiển Nam - Não đã điều khiển hoạt động
ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
suy nghĩ và khiến Nam ra quyết
Bước 2: Làm việc cả lớp
định là không vứt đinh ra đường.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu
- GV cùng lớp nhận xét kết luận.
hỏi. Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
HS đọc mục bạn cần biết.
2. Hoạt động 2: (12p) Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều
khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc VD về hoạt động viết chính tả - Hai HS quay mặt vào nhau lần
ở hình 2 trang 31 sgk
lượt nói với nhau về kết quả làm
Bước 2: Làm việc theo cặp
việc cá nhân, đồng thời góp ý cho
- Yêu cầu tảo luận theo nội dung hình 2
nhau để cùng hoàn thiện những
Bước 3: Làm việc cả lớp
VD mới của nhóm.

- Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần
- Não không chỉ điều khiển phối
kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều hợp các hoạt động của cơ thể mà
đã học ?
còn giúp ta học và ghi nhớ.
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là - Não kiểm soát mọi suy nghĩ và
gì ?
hoạt động cơ thể nó tiếp nhận
thông tin từ các giác quan...
3. Hoạt động 3: (8p) Chơi trò chơi: Thử trí
nhớ
HS quan sát khay đồ dùng
- GV chuẩn bị 1 khay đồ dùng học tập như:
Ai nói nhiều vật nhất sẽ thắng
bút, thước, tẩy và một vài đồ chơi khác .
cuộc.
GV cất khay.
- 2 nhóm thi kể tên các đồ vật em
- Yêu cầu HS nói những thứ em nhìn thấy.
nhìn thấy qua việc viết lại tên đồ
vật.
C. Củng cố dặn dò: (4p)
- Mọi hoạt động của chúng ta do bộ phận nào
- HS trả lời.
của cơ thể điều khiển?
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/10/2011
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011



Tập làm văn

Tiết 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
I. Mục tiêu :
- Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Cho HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi - HS đọc lại đoạn : Nhớ lại buổi đầu đi
học.
đầu đi học.
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. HD HS làm bài tập:
Bài 1: (20p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập.
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý.
hoạ truyện, Bảng phụ viết 4 gợi ý kể
chuyện 4 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện.
- HS chú ý nghe.
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt.
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?

+ Anh trả lời thế nào ?
- Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ
phải đứng.
- GV kể 2 lần.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS giỏi kể.
- 1 HS giỏi kể lại chuyện.
- Yêu cầu tập kể. GV theo dõi gợi ý h/s - Từng cặp HS tập kể.
yếu.
- Thi kể trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS phát biểu theo ý mình.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. - HS chú ý nghe.
Bài 2: (Giảm tải) (1p)
GV cho HS thi kể câu chuyện “Không nỡ
nhìn” (8p)
C. Củng cố dặn dò: (5p)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
_______________________________________________


Toán:

Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).( Bài
1, bài 2, bài 3, bài 4)

II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
-2 HS đọc, 1 h/s viết lại bảng nhân.
- Đọc bảng nhân 7.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS lập bảng chia 7: (12p)
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa (có 7 chấm tròn) - HS lấy 1 tấm bìa .
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 .
×
- GV viết bảng : 7 1 = 7
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi:
+ Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm.
Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy - Thì được 1 nhóm.
nhóm ?
- GV viết bảng : 7 : 7 = 1
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên. - HS đọc.
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 - HS lấy 2 tấm bìa.
chấm tròn )
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 2 lần bằng 14 .
- GV viết bảng : 7 × 2 = 14
- GV chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7.
Chấm tròn và hỏi : Lấy 14 chấm tròn chia
đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm - Được 2 nhóm.
tròn thì được mấy nhóm ?

- GV viết lên bảng : 14 : 7 = 2
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia.
- HS đọc.
- Làm tương tự đối với 7 × 3 = 21
Và 21 : 7 = 3
- GV HD HS tương tự các phép chia còn lại
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7.
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy
bàn, cá nhân.
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7.
- HS đọc thuộc bảng chia 7.
2. Thực hành:
Bài 1*: (5p)


- Củng cố về bảng chia 7
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. ( chơi - HS làm nhẩm -> nêu miệng kết
truyền điện)
quả.
28 : 7 = 7
70 : 7 = 10
14 : 7 = 2
56 : 7 = 8
49 : 7 = 7
35 : 7 = 5
- GV nhận xét.
…..
Bài 2: (5p)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả. - HS tính nhẩm nêu miêng kết quả.
7 × 5 = 35
7 × 6 = 42
35 : 7 = 5
42 : 6 = 7
- GV hỏi :
35 : 5 = 7
42 : 7 = 6 …
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép - Lấy tích chia chi 1 thừa số, được
tính chia ?
thừa số kia.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (6)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV HD HS phân tích giải
- HS phân tích giải vào vở
- Muốn tìm mỗi hàng có bang nhiêu h/s ta
Bài giải :
làm thế nào?
Mỗi hàng có số HS là :
56 : 7 = 8 ( HS )
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Đáp số : 8 HS
Bài 4**: (8p)
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm , lớp làm - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm

vào vở.
- lớp nhận xét.
Bài giải :
Xếp được số hàng là :
- GV sửa sai cho HS.
56 : 7 = 8 ( hàng )
- HD so sánh bài 3 và 4.
Đáp số : 8 hàng
C. Củng cố dặn dò: (2p)
- Đọc lại bảng chia 7?
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giái tiết học.
__________________________________________________
Tập viết

Tiết 7: ÔN CHỮ HOA
A/ Muïc tieâu:

E, £


- Củng cố về cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài
tập ứng dụng. Viết tên riêng (Ê - đê ) bằng chữ cỡ
nhỏ. Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có
phúc) bằng cỡ nhỏ.
B/ Chuẩn bò:



£-®ª


- Mẫu chữ viết hoa
,
; mẫu tên riêng

câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
C/Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của - Lớp viết vào bảng con
HS.
các từ GV yêu cầu.
-Yêu cầu HS viết vào bảng
con: Kim Đồng, Dao.
- Giáo viên nhận xét đánh g
2.Bài mới:
- Lớp theo dõi giới thiệu.
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng
- Học sinh tìm ra các chữ
con (14p)
hoa:
.
* Luyện viết chữ hoa:
-.Yêu cầu HS tìm các chữ hoa
- Lớp theo dõi và thực
có trong bài.
hiện viết vào bảng con.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc

lại cách viết từng chữ
-.Một học sinh đọc từ
-.Yêu cầu tập viết vào bảng
ứng dụng .
con các chữ vừa nêu.
* Luyện viết từ ứng dụng( tên - Học sinh lắng nghe để
hiểu thêm về một dân
riêng):
-.Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê tộc của đất nước ta .
– đê .
- Cả lớp luyện viết từ
- Giới thiệu về dân tộc Ê –
ứng dụng vào bảng con
đê là một dân tộc thiểu số
có trên 270 000 người chủ
- 2HS đọc câu ứng dụng.
yếu ở các tỉnh

E, £

§¾c L¾c,
Kh¸nh Hoµ, Phó Yªn
của nước ta.
- Cho HS tập viết trên bảng

£-®ª

con:
.
*Luyện viết câu ứng dụng:

-.Yêu cầu một học sinh đọc
câu:

-.Lớp thực hành viết
chữ hoa trong tiếng Em
trong câu ứng dụng .
- Lớp thực hành viết
vào vở theo hướng dẫn
của giáo viên.


Em thn anh hoµ lµ
nhµ cã phóc.

- Hướng dẫn hiểu nội dung
câu tục ngữ :Anh em phải
thương yêu nhau sống thuận
hòa là hạnh phúc lớn của gia
đình.
-.Yêu cầu luyện viết trên
bảng con: Em.
c) Hướng dẫn viết vào vở:
(20p)
- Nêu yêu cầu viết chữ

- Nộp vở lên giáo viên
để chấm điểm.
-Về nhà tập viết phần
bài ở nhà.


- HS l¾ng nghe.

E và

£ một dòng cỡ nhỏ.
+.Viết tên riêng £-®ª â

hai

dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ hai lần .
d/ Chấm chữa bài
-.Chấm từ 5- 7 bài học sinh
-.Nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm
đ/ Củng cố - Dặn dò: (3p)
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Tuyªn d¬ng häc sinh tÝch cùc häc
tËp.
_____________________________________________
Sinh hoạt:

NHẬN XÉT TUẦN 7 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 7.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
Tg
5'


Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
I/ ỉn ®Þnh tỉ chøc:
GV yªu cÇu HS h¸t
II/ Néi dung sinh ho¹t:

Ho¹t ®éng cđa häc sinh

- Líp phã v¨n thĨ cho líp
h¸t.


×