Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 3 hoc kỳ i trường TH hồng thái tây tuần11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.62 KB, 24 trang )

TUẦN 11
Ngày giảng: 28/10/2011
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2011

Toán
TIẾT 51: BÀI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
-Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II.Đồ dùng dạy -học
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản:
TG
5p

1p
10p

8p

Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu làm bài tập 2-VBT.
-Gviên kiểm tra vở ở nhà của học
sinh.
-Nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp.
2.2.Nội dung:
Bài toán 1:


-Giới thiệu bàitoán, vẽ sơ đồ minh
hoạ.
? Muốn tìm số xe đạp bán cả hai ngày
ta cần biết gì.
? Số xe đạp bán ngày thứ 7 là bao
nhiêu ?
? Số xe đạp bán ngày chủ nhật là bao
nhiêu.
? Muốn tìm số xe đạp bán ngày chủ
nhật ta làm như thế nào.
? Biết số xe bán ngày thứ 7 và số xe
ngày chủ nhật muốn tìm cả hai ngày
bán bao nhiêu ta làm như thế nào.
-Yêu cầu trình bày bài giải.
Gviên giới thiệu: Đây là bài toán giải
bằng hai phép tính
2.3. Thực hành
Bài tập 1
-Gọi học sinh đọc bài toán. Gviên vẽ
sơ đồ
? Muốn tìm cả hai buổi bán được bao

Hoạt động của trò
- Học sinh lên bảng làm.
Lớp nhận xét.

-Học sinh đọc lại bài toán
-Trả lời:
+Cần biết số xe đạp bán mỗi ngày
là bao nhiêu.

+Là 6 xe.
+Số xe bán ngày chủ nhật chưa biết.
+Lấy số xe bán ngày thứ 7 nhân 2.
+Lấy số xe bán ngày thứ 7 cộng số
xe bán ngày chủ nhật
-Trình bày bài giải vào vở.

-Đọc bài toán.
- Ta cần biết số đường bán mỗi buổi
là bao nhiêu


nhiêu Ki-lô-gam đường ta cần phải
biết gì.
? Hãy nêu cách tìm số đường bán
buổi chiều.
? Muốn tìm cả hai buổi bán bao
nhiêu đường ta làm như thế nào.
-Yêu cầu lớp làm bài.
- Gọi học sinh đọc kết quả.
-Nhận xét, chấm điểm.

7p

7p

4p

Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc bài toán.

-Tiến hành như bài tập1
-Gviên nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3: ( dòng 2 giảm tải)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Gọi lên bảng chữa.
Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- Dòng hai học sinh nêu miệng
(chương trình giảm tải)
3.Củng cố, dặn dò
-Gviên củng cố nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về làm bài tập.

- Lấy số đường bán buổi sáng nhân
2
- Lấy số đường bán buổi sáng cộng
số đường bán buổi chiều.
-Học sinh làm bài.
-Một số học sinh đọc kết quả.
Lớp nhận xét.
Bài giải
Buổi chiều bán được số đường là:
26x2=52( Kg)
Cả hai buổi bán được số đường là:
26+52=78(kg)
Đáp số: 78 kg đường
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.
Đáp số: 24 km
-Học sinh đọc bài và làm bài tập.
- Lớp báo cáo kết quả.
- HS nhận xét
- Nhiều HS nêu miệng phần b)

- HS lắng nghe

________________________________________________________
Tập đọc-Kể chuyện

TIẾT 31+32: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU
I.Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Ê-tiô-pi-a,đường xá, chăn nuôI, thiêng liêng…
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của
từng nhân vật qua lời đối thoại..
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục…


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Êti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấyđất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
B.Kể chuyện.
- Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ theo trình tự nội dung câu chuyện. Dựa
vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Rèn kĩ năng.

- Xác định giá trị, giao tiêp; lắng nghe tích cực.
III.Đồ dùng dạy -học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ
VI.Các hoạt động dạy học cơbản:
TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Tiết 1
5p

15p

A . Tập đọc
1.Kiểm tra
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi về nội dung bài tập đọc Thư gửi bà
-Nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.2.Luyện đọc.
a/ Đọc mẫu.
Gviên đọc mẫu toàn bài.
b/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
*/Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.

-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu
trong bài.
- Gviên theo dõi, sửa lỗi phát âm và
giúp học sinh luyện đọc những từ khó,
dễ lẫn:
Ê-ti-ô-pi-a, đường xá, chăn nuôi,
thiêng liêng,..
*/Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.
-Gviên hướng dẫn đọc từng đoạn
trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các
dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các
nhân vật:
-Hdẫn học sinh đọc một số câu khó
đọc: “Ông sai người cạo sạch đất ở đế
giày của khách…”

-2 học sinh lên bảng đọc và trả lời
câu hỏi. Lớp theo dõi, nhận xét

-Học sinh theo dõi SGK

-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu. Đọc lại những tiếng đọc sai
theo hướng dẫn của gviên

-Học sinh luyện đọc từng đoạn theo
hướng dẫn của gviên.
-Học sinh đọc chú giải
-3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.



-Gviên kết hợp giải nghĩa các từ khó:
cung điện, khâm phục,…
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
toàn bài trước lớp.
*/Yêu cầu học sinh luyện đọc theo
nhóm.
*/Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Gviên nhận xét, tuyên dương.
*/Yêu cầu đọc đồng thanh
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Hai người khách du lịch đến thăm
đất nước nào.
? Họ được vua tiếp đón như thế nào.
8p
? Chuyện gì xảy ra khi hai người
khách chuẩn bị lên tàu.
? Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để
khách mang đi dù chỉ là một hạt cát
nhỏ.
? Theo em, phong tục này nói lên tình
cảm của người Ê-ti-ô-pi-a.
Gviên chốt nội dung.

7p

20p

2.4. Luyện đọc lại.

-Gviên hướng dẫn học sinh đọc phân
vai.
- Gọi học sinh đọc bài.
-Chia nhóm, yêu cầu học sinh luyện
đọc theo nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
B. Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh xác định nội dung
của từng bức tranh minh hoạ và sắp
xếp theo thứ tự.
2.Kể mẫu.
-Gọi 3 học sinh khá kể, mỗi em kể
một đoạn.
- Gviên theo dõi, bổ sung
3. Kể theo nhóm
-Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
-Quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu
4. Kể trước lớp

Lớp theo dõi SGK
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt
từng học sinh đọc 1 đoạn trong
nhóm.
-2 nhóm thi đọc, lớp theo dõi, nhận
xét.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn2
- Hs đọc thầm từng đoạn, trả lời các

câu hỏi:
-Ê-ti-ô-pi-a,
-Nhà vua mời họ vào cung điên, mở
tiệc chiêu đãi…
-Viên quan bảo họ dừng lại, cởi
giầy ra và sai người cạo sạch đất ở
đế giầy…
-Vì đó là mảnh đất yêu quý của
người Ê-ti-ô-ti-pi-a.
-Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân
trọng mảnh đất quê hương mình.
Với họ, đất đai là thứ quý giá và
thiêng liêng nhất.
-Học sinh theo dõi.
-3 học sinh đọc bài.
-Học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Đại diện 2 nhóm thi đọc. Lớp nhận
xét.
-1 học sinh đọc.
-Học sinh trả lời.

-3 học sinh kể. Lớp theo dõi, nhận
xét.

-Học sinh kể truyện trong nhóm
nhỏ.


-Tổ chức thi kể chuyện.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.


5p

3.Củng cố, dặn dò
- Gviên củng cố nội dung bài
-Tổng kết giờ học, dặn học sinh về kể
lại câu chuyện cho người thân nghe,
chuẩn bị bài sau.

-2,3 nhóm thi kể
-Lớp bình chọn nhóm kể chuyện
hay nhất, đúng nhất.
- HS lắng nghe.

_____________________________________________________
Tự nhiên và xã hội

TIẾT 21: THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I.Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
-Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
II. Đồ dùng dạy học.
Các hình SGK trang 42,43.
Học sinh mang ảnh họ hàng đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
3p

1.Kiểm tra
? Những người thuộc họ nội gồm những
ai.
? Những người thuộc họ ngoại gồm
những ai.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2.C ác hoạt động
15p a Khởi động:
Chơi trò chơi Đi chợ mua gì?Cho ai?
*.Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước
giờ học.
*. Cách chơi:
-Hướng dẫn cách chơi.
-Tổ chức cho học sinh chơi
Gviên quan sát, nhắc nhở.
b Hoạt động2:

Hoạt động của học sinh.
-Học sinh trả lời. Lớp nhận xét.

-Học sinh tham gia chơi:
Trưởng trò : Đi chợ, đi chợ!
Cả lớp: Mua gì, mua gì?
Trưởng trò: Mua 2 cái áo len.
(Em số 2 đứng dậy, chạy quanh
lớp)
Cả lớp: Cho ai? Cho ai?
Em số 2: Cho mẹ, cho mẹ.

( Chạy về chỗ.)…
Trưởng trò: Tan chợ.


Làm việc với phiếu học tập
*. Mục tiêu: Nhận biết mối quan hệ họ
15p hàng qua tranh vẽ.
* .Tiến hành.
-Chia nhóm, phát phiếu học tập.
Nội dung:
? Ai là con trai, ai là con gái của ông bà.
? .Ai là con dâu, ai là con rể của ông
bà?...
-Gọi các nhóm trình bày
Gviên kết luận:
C. 3.Củng cố, dặn dò
3p
-Gviên củng cố nội dung bài.
-Nhận xét giờ hoc.
-Dặn học sinh xem lai nội dung bài.

-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn trong nhóm làm việc theo
nội dung phiếu học tập.
-Mỗi nhóm cử đại diện lên
trình bày. Các nhóm trao đổi,
thảo luận .

- HS lắng nghe


__________________________________________________________________
Ngày soạn: 30/10/2011
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2011
Chính tả( nghe-viết)

TIẾT 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I.Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài Tiếng hò trên sông.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ong/ông và tìm từ có tiếng bắt đầu
bằng s/x hay có vần ươn/ương .
-Trình bày bài viết đúng, đẹp.
II.Đồ dùng dạy -học
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p
1.Kiểm tra
-Kiểm tra học sinh về các câu đố tiết -2 học sinh lên đọc thuộc từng câu
trứơc
đố. Lớp viết lời giảng vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài:Trực tiếp
2.2.Hướng dẫn viết chính tả.
18p a/ Trao đổi về nội dung đoạn viết.
-Học sinh theo dõi SGK.
-Gviên đọc bài văn.
-Học sinh đọc lại. Lớp theo dõi.

-Gọi học sinh đọc lại.
- Chị Gái đang hò trên sông.
? Ai hò trên sông.
- Nghĩ đến quê hương với những
? Điệu hò trèo thuyền của chị Gái gợi
hình ảnh cơn gió chiều và con sông
cho tác giả nghĩ đến những gì.
Thu Bồn.


6p

6p

5p

b/Hướng dẫn cách trình bày.
? Bài văn có mấy câu.
? Tìm các tên riêng có trong bài văn.
? Trong bài văn những chữ nào phải
viết hoa.
c/Hướng dẫn viết từ khó.
-Gviên đọc cho học sinh viết:
trên sông, gió chiều,
lơ lửng, ngang trời
-Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
d/ Viết chính tả.
-Gviên đọc cho học sinh viết.
-Hướng dẫn học sinh soát lỗi.

-Thu chấm một số bài, nhận xét chung.
2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Gọi lên bảng trình bày.
-Nhận xét bài làm của học sinh.

- Có 4 câu.
-Tên riêng: Gái, Thu Bồn
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
-3 học sinh viết bảng lớp, Lớp viết
bảng con.
-2 học sinh đọc các từ trên bảng.
-Học sinh nghe- viết bài vào vở.
-Từng cặp đổi vở, kiểm tra lỗi cho
nhau.

-1 học sinh đọc yêu cầu ở SGK.
-Học sinh làm bài.
-2học sinh lên bảng chữa. Lớp nhận
xét, bổ sung.
Lời giảỉ
Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ
Bài tập 3a:
đường cong, cái xoong, làm xong
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
việc.
-Yêu câù lớp làm theo cặp.
-Học sinh đọc.

-Gọi một số cặp lên thi viết nhanh,
-Học sinh trao đổi cặp.
đúng.
-Một số cặp lên thi tiếp sức.
-Nhận xét, tuyên dương.
Lớp nhận xét.
Lời giải:
3.Củng cố, dặn dò:
* sông, suối, sắn, sen, sim, sung,
+ Nêu cách trình bày một đoạn văn.
quả sấu…
-Nhận xét tiết học.
* mang xách, xô đẩy, xôn xao.
-Dặn học sinh về viết lại bài cho đúng,
- HS trả lời.
đẹp bài chính tả nếu chưa đạt.
- HS lắng nghe.
_______________________________________________

Toán
TIẾT 52: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
Giúp học sinh: Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II.Đồ dùng dạy -học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản


TG
Hoạt động của thầy

5p 1.Kiểm tra
-Yêu cầu làm bài tập 22 SGK.
-Gviên kiểm tra vở ở nhà của học
sinh.
-Nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
9p 2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp.
2.2. Thực hành:
Bài tập 1
-Gọi học sinh đọc bài toán. Gviên vẽ
sơ đồ
? Muốn tìm bến xe còn lại bao nhiêu
ôtô ta cần phải biết gì?
? Hãy nêu cách tìm số Ô tô đã rời bến.
? Biết số ô tô đã rời bến, muốn tìm số
ô tô còn lại ta làm như thế nào.
-Yêu cầu lớp làm bài.
- Gọi học sinh đọc kết quả.
-Nhận xét, chấm điểm.
Gviên gợi ý học sinh về làm theo cách
khác: Tính số ôtô còn lại sau khi rời
bến lần 1, lần 2.

5p
6p

7p

4p


Bài tập 2
-Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.

Hoạt động của trò
- Học sinh lên bảng làm.
Lớp nhận xét.

-Đọc bài toán.
- Ta cần biết số ôtô đã rời bến là bao
nhiêu
-Lấy 18 cộng 17.
-Lấy số ôtô lúc đầu có trừ đi số ôtô
rời bến.
-Học sinh làm bài.
-Một số học sinh đọc kết quả.
Lớp nhận xét.
Bài giải
Số ôtô rời bến tất cả có:
17+18=35(chiếc)
Bến xe còn lại số ôtô là:
45-35=10(chiếc)
Đáp số : 10 chiếc ôtô
Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài vào vở
Đáp số: 40 con thỏ

Bài tập 3:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gviên đưa phần tóm tắt, yêu cầu đọc -Học sinh đọc bài và làm bài tập.

bài toán.
Đáp số: 36 bạn
-Cho học sinh tự làm bài.
-Gọi lên bảng chữa.
Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài tập 4: Làm phần a, b
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Quan sát mẫu.
-Hdẫn mẫu.
-Lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu lớp làm bài và chữa.
- Ba em lên bảng chữa.Lớp nhận
3.Củng cố, dặn dò
xét.
-Gviên củng cố nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
-Dặn học sinh về làm bài tập.
_______________________________________________
Đạo đức


TIẾT 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 1
I.Mục tiêu.
1. Học sinh nhớ một số chuẩn mực đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần10
2.Hs thực hành giải quyết một số tình huống liên quan đến những chuẩn mực đã
học.
II.Đồ dùng dạy -học:
-Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p 1.Kiểm tra
? Em hãy nêu một số việc làm thể
-Học sinh lên bảng trình bày.
hiện biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
1p 2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp.
Học sinh hát bài Lớp chúng ta đoàn
2.2.Các hoạt động
kết
15p b Hoạt động 1:
Dàm thoại
*. Mục tiêu: Học sinh nhớ lại một
só chuẩn mực đã học.
*.Cách tiến hành
-Gviên nêu một số câu hỏi, yêu cầu
học sinh trả lời:
-Học sinh trả lời các câu hỏi.
? Hãy kể những điều em biết về
Lớp nhận xét, bổ sung.
Bác Hồ.
? Em cần làm gì để thể hiệnlòng
kính yêu Bác Hồ.
? Vì sao phải giữ lời hứa.
? Hãy kể một số việc làm thể hiện
-Một số học sinh liên hệ trước lớp.

sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha
mẹ, anh chị em…
-Gviên kết luận
15p b Hoạt động 2:
Đóng vai
-Học sinh lên tham gia trò chơi.
*. Mục tiêu:Học sinh vận dụng giải
quyết một số tình huóng cụ thể có
liên quan đến những chuẩn mực đã
học
*. Cách tiến hành
-Lớp chia 4 nhóm. Các nhóm thảo
-Gviên chia nhóm, yêu cầu các
luận theo yêu cầu của gviên:
nhóm thảo luận theo nội dung:
Nhóm 1,2 thảo luận và đóng vai tình
+Tình huống 1:Hôm nay bố mẹ đi
huống 1
làm vắng, chỉ có Linh ở nhà trông
Nhóm 3,4 thảo luận và đóng vai tình
em.Các bạn đến rủ Linh chơi nhảy
huống 2.
dây.Nếu là Linh em sẽ làm gì?


5p

+Tình huống2: Ông của Huy có thói
quen đọc báo hàng ngày.Nhưng mấy
hôm nay ông bị đau mắt nên không

đọc báo được. Nếu em là bạn Huy
em sẽ làm gì? Vì sao?
-Các nhóm lên trình bày. Lớp thảo
-Gọi các nhóm lên trình bày
luận.
-Gviên kết luận.
3.Củng cố, dặn dò
-Gviên nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
-Dặn học sinh thực hiện theo nội
dung bài học.

__________________________________________________________________
Ngày soạn: 30/10/2011
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tập đọc

TIẾT 33: VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : làng xóm, lúa
xanh,lượn quanh, nắng lên, bức tranh,…
-Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Đọc trôi chảy được toàn bàivới giọng vui, hồn nhiên.
2.Đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ, hình ảnh trong bài: sông máng,..
-Hiểu nội dung bài : Bài thơ cho thấy vẻ đẹp rực rỡ, tươi thắm của phong cảnh
quê hương qua bức vẽ của bạn nhỏ. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết…
II.Đồ dùng dạy -học
-Tranh minh hoạ.

-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p 1.Kiểm tra
-Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Đất
-3 học sinh lên bảng kể chuyện. Lớp
quý, đất yêu và trả lời câu hỏi về nội dung nhận xét.
của truyện.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: trực tiếp.
12p 2.2.Luyện đọc:
a.Đọc mẫu: Gviên đọc mẫu toàn bài.
-Học sinh theo dõi SGK
b.Luyện đọc + giải nghĩa từ
+Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ


khó, đễ lẫn:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc, mỗi
-Học sinh đọc 2lượt.
học sinh đọc 2 dòng thơ.
-Gviên theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm một -Học sinh luyện đọc từ.
số từ:
làng xóm, lúa xanh, lượn quanh,…
+Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải
nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc từng khổ thơ kết hợp

-Gviên chia khổ và yêu cầu học sinh đọc
tập ngắt giọng đúng theo hdẫn của
từng khổ.
gviên.
-Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng đúng:
Xanh tươi,/đỏ thắm.
-Giúp học sinh giải nghĩa từ khó:
Tre xanh,/lúa xanh//
sông máng
A,/ nắng lên rồi/
+Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ.
-Đọc chú giải trong SGK.
+Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm
-4 học sinh đọc nối tiếp .
+Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh khổ thơ
2.
-Từng nhóm luyện đọc sau đó cử
2.3.Tìm hiểu bài
đại diện đọc trước lớp.
? Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong
-Học sinh đọc đồng thanh.
bài thơ.
Học sinh trả lời:
? Hãy tìm những màu sắc bạn nhỏ dùng để -Tre, lúa, sông máng, trời, mây,…
10p vẽ quê hương.
-Tre xanh, lúa xanh, sông máng
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
xanh mát, trời mây xanh ngắt…
Cho lớp thảo luận cặp đôi để trả lời câu
-Học sinh đọc câu hỏi sau đó thảo

hỏi
luận cặp đôi, báo cáo: Cả 3 ý đều
Gviên chốt nội dung bài.
đúng nhưng ý c trả lời đúng nhất.
2.4.Học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bài
-Học sinh nhẩm bài thơ.
thơ.
8p -Tổ chức thi đọc
-3, 4 học sinh thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương.
Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
Nêu lại nội dung bài
- HS nêu.
- Gviên củng cố nội dung bài.
- HS lắng nghe,
5p -Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về luyện đọc lại bài.
______________________________________________
Luyện từ và câu

TIẾT 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG .
ÔN TẬP KIỂU CÂU : AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về Quê hương.
- Ôn kiểu câu : Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học



- Bảng phụ kẻ bảng BT3.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học c ơ b ản
TG
4

8

8p

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS thực hiện
- Đặt câu có sự so sánh âm - HS khác nhận xét
thanh với âm thanh?
- GV đánh giá, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và các từ : - HS làm bài vào vở
Xếp những từ nào vào hai
Nhóm
Từ ngữ
nhóm: cây đa, gắn bó, dòng
1. Chỉ sự Cây đa, dòng sông, con
sông, con đò, nhớ thương, yêu
vật ở quê đò, mái đình, ngọn núi,
quý, mái đình, thương yêu, ngọn
hương.

phố phường
núi, phố phường, bùi ngùi, tự
2. Chỉ tình Gắn bó, nhớ thương,
hào.
cảm đối yêu quý, thương yêu,
- Gọi HS lên chữa miệng.
với
quê bùi ngùi, tự hào.
- GV cùng HS nhận xét, chữa
hương.
bài.
- Gọi HS đọc lại các từ trong - trường học, rạp xiếc, viện bảo tàng, cái ao
bảng.
làng, vườn cây, sân vận động, công viên,
đường làng,...
?Tìm thêm từ chỉ sự vật ở quê - là nơi ông cha mình sinh ra, lớn lên, nơi
hương.
chúng ta được sinh ra, gắn bó với cuộc sống
của mình ...
+ Em rất yêu quê hương mình.
?Ai hiểu quê hương nghĩa là gì. + Ai cũng có những kỉ niệm gắn bó với
mảnh đất quê hương. ...
? Đặt câu thể hiện tình cảm của
mình đối với quê hương .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài.
- Giang sơn: sông núi , dùng
để chỉ đất nước

- Nơi chôn rau cắt rốn: nơi
mình sinh ra.
- GV nhận xét, khái quát.

*Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay
thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau :
- quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
- HS giải nghĩa từ
- HS thực hiện.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng.


TG

8p

8p

3p

Hoạt động của GV
- GV:Không chọn từ đất nước,
giang sơn vì 2 từ này dùng để
chỉ cả đất nước , ví dụ nước Việt
Nam, còn Tây Nguyên chỉ là
một vùng trên đất nước ta.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS cách làm

bài.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- GV cùng HS nhận xét, chữa
bài.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc kết quả .
- GV cùng HS nhận xét, chữa
bài.

Hoạt động của HS
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng.

Ai
Cha
Mẹ
Chị
tôi

Làm gì?
làm cho tôi cái chổi cọ để ...
đựng hạt giống đầy nónn lá..
đan nón lá cọ, lại biết đan...

*Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai
làm gì ?:

- HS đặt câu.
- HS khác nhận xét, nêu câu của mình
- HS khác nhận xét
VD:- Bác nông dân đang cày ruộng.
-Em trai tôi chơi đá bóng ở ngoài sân.

3. Củng cố – dặn dò
?Hôm nay chúng ta học những
nội dung gì.
- HS trả lời câu hỏi
? Qua bài học hôm nay em có - HS khác bổ sung
thêm hiểu biết gì ? ( biết thêm
nhiều về quê hương; thêm yêu
quê hương, đất nước,...)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn
bị bài sau.

______________________________________________
Toán

TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
-Tự lập được và học thuộc được bảng nhân 8.
-Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II.Đồ dùng dạy -học
-Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p 1.Kiểm tra


-Yêu cầu làm bài tập 3-VBT.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp.
12p 2.2. Lập bảng nhân 8
+Hướng dẫn học sinh lập các công thức
8x1=8; 8x2=16; 8x3=24:
-Cho học sinh quan sát tấm bìa, hỏi: 8
chấm tròn được lấy một lần được mấy
chấm tròn?
-Gviên viết bảng: 8x1=8
? 8 được lấy 2 lần, viết thành phép
nhân như thế nào.
-Vì sao 8x2=16
-Gọi học sinh đọc lại .
-Hdẫn lập 8x3=24 (tương tự)
-Yêu cầu học sinh đọc lại 3 phép nhân
vừa lập.
+Hướng dẫn lập các phép nhân còn lại(
tương tự).
+Yêu cầu học sinh đọc nhẩm và thuộc
lòng bảng nhân 8
2.Thực hành
7p Bài tập 1:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.

-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.Nhận xét,
chốt kết quả đúng.
7p

6p

5p

Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc bài toán.
? Muốn biết 7 hộp có bao nhiêu cái
bảnh, ta làm như thế nào?
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
-Gọi học sinh đọc bài làm. Nhận xét,
chốt kết quả đúng.
Bài tập3:
-Gọi học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
-Gọi học sinh đọc bài làm. Nhận xét,
chốt kết quả đúng.
Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu sau tự làm
bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

-Học sinh quan sát, trả lời:

Được 8 chấm tròn
-Đọc: 8 nhân 1 bằng 8
-8x2=16
-Vì 8x2=8+8=16
- 8 nhân 2 bằng 16
-2 học sinh đọc.
-Hs tự lập các phép nhân còn lại
-Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT

-Học sinh đọc yêu cầu.
-Lớp làm bài vào vở. Hai em lên
bảng chữa:
Kết quả:
8x1=8
8x3=24
8x2=16
8x4=32…..
-Học sinh đọc bài toán.
-Lấy số bánh trong một họp nhân
lên 8 lần.
-Lớp làm bài vào vở.
Học sinh đọc bài làm. Lớp nhận
xét.
Đáp số: 56 cái bánh
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài và chữa.
Đáp số: 24 bạn
- Học sinh làm bài.
- HS em làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu.



5p

3p

- Nhận xét chấm điểm.
Bài tập 5:
-Gviên gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 8.
-Gviên củng cố nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về làm bài tập.

- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ làm bài.
- 1HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.

_______________________________________________
Thủ công

TIẾT 11: CẮT, DÁN CHỮ I,T
(tiết 1)
I . MỤC TIÊU

• HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
• Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật
• Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng.
• HS hứng thú và yêu thích đối với giờ học và sản phẩm gấp, cắt, dán chữ.
II . CHUẨN BỊ
• Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T chưa dán có kích thước lớn .
• Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
• Giấy thủ công , bút màu, kéo,hồ dán…
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động 1: (15p)
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
GV cho HS quan sát mẫu chữ I, T
GV nhận xét và dùng mẫu chữ chưa
dán minh họa cho HS thấy quan sát.
GVKL : vì vậy muốn cắt chữ I, T ta
chỉ cần kẻ rồi gấp giấy theo chiều
dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2: (15p)
Giáo viên hướng dẫn mẫu .
• Bước 1 : Kẻ chữ I, T

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS quan sát để rút ra nhận xét.:
* Nét chữ rộng 1 ô
* Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải
giống nhau, nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều

dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ
I, T trùng khít với nhau.
- HS lắng nghe.
Hs quan sát GV hướng dẫn mẫu
HS lên bảng thao tác các bước kẻ, cắt, dán
chữ I, T cho cả lớp quan sát.


• Bước 2 : Cắt chữ I ,T
HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T bằng giấy thủ
công.
• Bước 3 : Dán chữ I, T
GV gọi 1 HS lên bảng thao tác các
bước kẻ, cắt, dán chữ I, T
GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt, dán
chữ I, T bằng giấy thủ công.
IV . NHẬN XÉT – DẶN DÒ: (5p)
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, bút chì, hồ
dán , thước kẻ …để học bài “cắt, dán chữ I, T tiết 2”

___________________________________________________________
Ngày soạn: 31/10/2011
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011

Toán
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8.

- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
II.Đồ dùng dạy -học.
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG
5p

7p

5p

Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 2-SGK.
Gọi học sinh đọc bảng nhân 8
-Nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp.
2.2.Thực hành:
Bài tập 1
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Gọi học sinh lên bảng chữa.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Cho học sinh nhận xét đặc điểm của các
phép tính trong một cột ở phần b để củng
cố cho học sinh tchất của phép nhân.
Bài tập 2: ( Làm cột a)
-Gọi học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu lớp làm bài và chữa từng phần

-Nhận xét, củng cố.

Hoạt động của trò
-Một học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
-2, 3 học sinh đọc.

-Học sinh đọc yêu cầu.
-Lớp làm bài vào vở. Hai em lên
bảng chữa:
a. 8x1=8
8x5=40
8x0=8
8x2=16 8x4=32
8x6=48
b. 8x2=16 8x4=32
2x8=16 4x8=32
-Một học sinh đọc yêu cầu.
-Lớp làm bài sau đó từng cặp đổi
vở, kiểm tra cho nhau.


Một học sinh lên bảng chữa. Lớp
nhận xét.
8x3+8=24+8
8x4+8=32+8
=50
=40
8p


8p

5p

Bài tập 3
-Gọi học sinh đọc bài toán.
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
-Gọi học sinh đọc bài làm. Nhận xét, chốt
kết quả đúng.

Bài tập4
-Gviên nêu yêu cầu.
-Cho học sinh tự làm rồi nêu nhận xét và
viết nhận xét.
-Chữa bài: Củng cố cho học sinh tính chất
của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số
thì tích không thay đổi
3.Củng cố, dặn dò
-GV củng cố nội dung bài.
+ Đọc lai bảng nhân 8
-Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về làm bài tập, ôn lai bảng
nhân 8. Chuẩn bị bài sau.

-1Hs đọc.
- -Học sinh làm bài.
- Một số em đọc bài làm, lớp
nhận xét.
Bài giải
Số dây điện đã cắt đi là:

8x4=32(m)
Cuộn dây điện còn lại số mét là:
50-32=18(m)
Đáp số: 18 mét
-Học sinh theo dõi SGK.
-Lớp làm bài và chữa.
Kết quả:
a.3x8=24 (ô vuông).
b.8x3=24 (ô vuông)
Nhận xét: 3x8=8x3
-Học sinh đọc lại bảng nhân 8.
- HS lắng nghe.

_____________________________________________
Chính tả( nhớ-viết)

TIẾT 22: VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
- Nhớ-viết chính xác từ Bút chì xanh đỏ…Em tô đỏ thắm trong bài Vẽ quê
hương.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt s/x hoặc ươn /ương.
-Trình bày bài viết đúng, đẹp.
II.Đồ dùng dạy -học.
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p 1.Kiểm tra
-Đọc cho học sinh viết:

-2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết
dòng sông, giọt sương
nháp.


xâu kim,
hoa xoan
-Nhận xét, chỉnh sửa.
- GV chấm điểm
2.Bài mới:
18p 2.1.Giới thiệu bài:Trực tiếp
2.2.Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Trao đổi về nội dung đoạn viết.
-Gviên đọc đoạn thơ.
-Gọi học sinh đọc lại.
? Ban nhỏ vẽ những gì.
? Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê
hương rất đẹp.
b/Hướng dẫn cách trình bày.
-Yêu cầu học sinh mở SGK
? Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối
mỗi khổ thơ có dấu câu gì.
? Giữa các khổ thơ ta viết như thế
nào?
? Chữ cái đầu mỗi dòng thơ ta viết
như thế nào.
c/Hướng dẫn viết từ khó.
-Gviên đọc cho học sinh viết:
làng xóm, lúa xanh,
lượn quanh, ước mơ

-Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
d/ Viết chính tả.
-Gviên yêu cầu học sinh viết.
-Hướng dẫn học sinh soát lỗi.
-Thu chấm một số bài, nhận xét
chung.
2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
-Gọi các nhóm báo cáo.
10p -Nhận xét bài làm của học sinh.

2p

-Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về viết lại bài cho
đúng, đẹp bài chính tả nếu chưa đạt.

- HS nhận xét.

-Học sinh theo dõi SGK.
-4 học sinh đọc thuộc lòng lại. Lớp
theo dõi.
-Bạn vẽ làng xóm, tre, lúa, sông
máng, trời mây, nhà ở, trường học.
Vì bạn rất yêu quê hương.

-Mở SGK.
-Đoạn thơ có hai khổ thơvà 4 dòng
thơ ở khổ thơ thứ 3.Cuối khổ thơ 1
có dấu chấm, cuối khổ thơ hai có dấu
ba chấm.
-Để cách một dòng.
-Phải viết hoa và lùi vào 3 ô.
-3 học sinh viết bảng lớp, Lớp viết
bảng con.
-2 học sinh đọc các từ trên bảng.
-Học sinh nhớ- viết bài vào vở.
-Từng cặp đổi vở, kiểm tra lỗi cho
nhau.

-1 học sinh đọc yêu cầu ở SGK.
-Học sinh làm bài theo nhóm.
-2 nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm
khác bổ sung.
Lời giảỉ
sàn, suối, sáng.
-Học sinh viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.


______________________________________________
Tự nhiên và xã hội

TIẾT 22: TH ỰC HÀNH; VÀ PHÂN TÍCH VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu

Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
-Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội , họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Học sinh mang ảnh họ hàng đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
3p
1.Kiểm tra
? Những người thuộc họ nội gồm những ai.
-Học sinh trả lời.
? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai. - Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2. Nội dung
a Hoạt động 1
Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
15p *.Mục tiêu
Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Hoạt động cá nhân
*. Tiến hành
-Gviên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
-Yêu cầu học sinh vẽ.
-Học sinh quan sát.
-Gọi học sinh lên trình bày.
-Từng học sinh vẽ và điền tên
Nhận xét, tuyên dương.

những người trong gia đình vào
b Hoạt động 3
sơ đồ.
Chơi trò chơi Xếp hình
-Một số học sinh lên giới thiêu
*.Mục tiêu:Củng cố hiểu biết của học sinh về trước lớp.
mối quan hệ họ hàng.
* Hoạt động nhóm
*.Tiến hành
-Nhóm trưởng điều khiển các
15p - Chia nhóm, hướng dẫn học sinh trình bày
bạn trong nhóm làm việc theo
ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ
hdẫn của gviên.
khác nhau trên giấy khổ A4.
-Lần lượt từng nhóm lên trình
-Gọi từng nhóm lên giới thiệu sơ đồ của
bày. Lớp nhận xét, bình chọn
nhóm mình.
nhóm trang trí đẹp, trình bày
Nhân xét, đánh giá.
hay.
3.Củng cố, dặn dò
-Gviên củng cố nội dung bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học
5p
-Nhận xét giờ hoc.
- H lắng nghe.
-Dặn học sinh xem lai nội dung bài.



Ngày soạn: 1/11/2011
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn

TIẾT 11: NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
-Nghe, kể lại và hiểu nội dung câu chuyện Tôi có đọc đâu.
-Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn.
-Nói về quê hương..
II.Đồ dùng dạy -học
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p 1.Kiểm tra
-Trả bài viết Viết thư cho người thân.
-Học sinh nghe.
Đọc 1,2 bài viết tốt của học sinh.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: trực tiếp
2.2.Nghe và kể lai truyện Tôi có đọc
đâu.
Bài 1: (giảm tải)
10p - Hướng dẫn học sinh cách viết phong bì - Học sinh lắng nghe.
thư

- HS thực hành viết phong bì thư.
- GV hướng dẫn HS cách viết địa chỉ
-Học sinh đọc.
người gửi và địa chỉ người nhận.
- Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém làm.
- Gv gọi HS đọc phong bì thư của mình
vừa viết cho các bạn nghe.
- GV nhanạ xét chấm điểm.
2.3.Nói về quê hương em
20p - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Một số học sinh kể trước lớp.
- Gọi học sinh dựa vào gợi ý để nói trước Lớp nhận xét.
lớp. Gviên lưu ý học sinh nói phải thành
câu.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3.Củng cố, dặn dò
- HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
5p - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau.


Toán

TIẾT 55: NHÂN SỐ CO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu

Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chjữ số với số có một chữ
số.
II.Đồ dùng dạy -học
-Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5p 1.Kiểm tra
-Yêu cầu làm bài tập 3-VBT
-Một học sinh lên bảng làm bài.
-Kiểm tra bài tập về nhà của học
Lớp nhận xét.
sinh.
-Nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới
5p 2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp
2.2.Giới thiệu phép nhân 123x2
-Học sinh đọc phép nhân
-Gviên đưa phép nhân: 123x2=?
-Học sinh nêu cách thực hiện:
-Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt
123
2 nhân 3 bằng 6. viết 6
tính và tính.
x 2
2nhân2 bằng 4, viết 4
-Gọi nhiều học sinh thực hiện tính.
246
2 nhân 1 bằng 2, viết 2

+ Bước 1: Đặt tính.
Kết luận: 123x2=246
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái
2.3. Giới thiêu phép nhân 326x3
-Học sinh thực hiện tính.
5p -Tương tự như trên.
326
Kết luận: 326x3=972
- HS nêu cách thực hiện tính
x 3
978
2.3.Thực hành
Bài tập 1
-Học sinh đọc yêu cầu.
5p -Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Lớp làm bài vào vở. Hai em lên bảng
-Yêu cầu lớp làm bài.
chữa:
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Kết quả:
Củng cố cho học sinh tính chất của 624
840
903
568
phép nhân
Bài tập 2( cột a)
-Một học sinh đọc yêu cầu.
5p -Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Lớp làm bài sau đó từng cặp đổi vở,
-Cho học sinh làm bài.

kiểm tra cho nhau.
-Chữa bài:
-Hai học sinh lên bảng chữa. Lớp nhận
-Nhận xét, cho điểm.
xét.
Kết quả
121
201
117


x

5p

5p

5p

Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc bài toán.
? Muốn biết tất cả có bao nhiêu
học sinh ta làm như thế nào.
-Yêu cầu lớp làm bài và chữa
-Nhận xét, củng cố.
Bài tập 4:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
? X là thành phần gi.
? Cách tìm thành phần đó như thế
nào?

-Yêu cầu lớp làm bài.
Nhận xet, chốt kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gviên củng cố nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh về làm bài tập.

4
482

x

3
603

x 5
585

-1Hs đọc.
-Lấy số số VĐV một hàng nhân lên 8
-Học sinh làm bài.
- Một em lên bảng chữa, lớp nhận xét.
Đáp số: 840 vận động viên.
-Một học sinh đọc.
-x là số bị chia. Muốn tìm số bị chia ta
lấy thương nhân với số chia.
-Lớp làm bài. Hai em lên bảng chữa.
Kết quả:
a. x=408
b.x=826.

- HS lắng nghe.

_______________________________________________________
Tập viết

TIẾT 11: ÔN CH Ữ HOA G (tiếp theo)
I.Mục tiêu
-Củng cố lại cách viết chữ hoa G, (Gh)
-Viết đúng, đẹp các chữ vjết hoa: G (Gh), R, A, Đ, L, T, V.
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II.Đồ dùng dạy -học
-Mẫu chữ viết hoa G, R
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
-Vở Tập viết
III.Các hoạt động dạy học cơ bản
TL
Hoạt động của thầy
5p 1.Kiểm tra.
-Thu vở của một số học sinh chấm bài ở
nhà.
-Gọi học sinh đọc lại từ và câu ứng dụng
của tiết trước.
-Yêu cầu học sinh viết:
Ông Gióng, Thọ Xương..

Hoạt động của trò


-1 học sinh đọc: Ông Gióng
Gió đưa cành trúc….
-2 học sinh lên bảng viết, lớp


5p

5p

5p

-Nhận xét, cho điểm học sinh.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:trực tiếp
2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
a/ Quan sát và nêu quy trình viết chữ
hoa: G,C,K
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào.
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi học
sinh nhắc lại quy trình viết chữ ha G, R
-Gviên viết kết hợp nhắc lại quy trình.
b/Viết bảng
-Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa vào
bảng con: Gh, R
-Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
2.3.Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
a/ Giới thiệu từ ứng dụng.
-Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng.
? Em biết gì về địa danh Ghềnh Ráng.

-Giảng: Ghềnh Ráng là địa danh nổi tiếng
ở miện trung nước ta.
b/Quan sát và nhận xét.
? Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào.
? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào.
c/ Viết bảng.
-Yêu cầu học sinh viêt từ ứng dụng vào
bảng con.
-Theo dõi, chỉnh sửa.
2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
a/Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
-Giải thích : Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào
về di tích lịch sử Loa Thành
b/ Quan sát và nhận xét.
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào.
c/ Viết bảng.
-Yêu cầu học sinh viết :
Ai,Đông Anh, Ghé, Loa Thành, Thục
Vương vào bảng con.
-Theo dõi, chỉnh sửa.
2.5.Hướng dẫn viết vào vở.
-Yêu cầu học sinh viết bài.

viết bảng con.

-Có các chữ: ởng,A,Đ,L

-2 học sinh nhắc lại . Lớp theo
dõi.
-Quan sát gviên viết mẫu.
-2 học sinh lên bảng viết, lớp
viết bảng con.

-1 học sinh đọc.
-Học sinh phát biểu.
-Các chữ G cao 4 li rưỡi, các chữ
h,R,g cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li
-Bằng một con chữ o.
-2 học sinh viết bảng lớp. Lớp
viết bảng con.
-2 học sinh đọc câu ứng dụng.
-Các chữ G,A,h,y,Đ,l,T,V,g cao
2 li rưỡi, chữ đ,p cao hai li,các
chữ còn lai cao 1 li.
-3 học sinh viết bảng lớp, lớp
viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.


12p -Theo dõi, chỉnh sửa.
-Thu chấm một số bài.
3.Củng cố, dặn dò
5p -Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
-Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết
và học thuộc lòng câu ứng dụng.


- Tư thể ngoi thẳng tay cầm bút
đúng ba ngón mắt cách vở 30cm.
- HS lắng nghe.

__________________________________________
Sinh hoạt

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 12
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
-Biết được ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần 11.
-Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần 12.
II.Nội dung
1.Các tổ báo cáo những ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần.
2.Lớp trưởng nhận xét.
3.Gviên nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
-Nền nếp lớp tương đối ổn định.
-Thực hiện tương đối tốt truy bài 15p đầu giờ.
-Các em thực hiện tương đối tốt mọi nội quy, quy định của trường, lớp.
-Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
-Học sinh đi học đều và đúng giờ, không có em nào nghỉ học không có lí do.
b.Khuyết điểm
-Một số em còn làm việc riêng trong giờ học.
-Chưa mặc đồng phục đúng quy định.
-Một số em không khí học tập chưa sôi nổi, chưa chú ý vào học tập , chưa hăng hái
phát biểu trong giờ học.
-Vệ sinh cá nhân chưa tốt
3.Phương hướng tuần 12
-Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.

-Đội ngũ cán bộ lớp cần phát huy vai trò của mình hơn trong các giờ tự quản.
-Phát huy hơn nữa vai trò, tác dụng của những đôi bạn cùng tiến.
4. Sinh hoạt văn nghệ.



×