Tải bản đầy đủ (.pdf) (345 trang)

Giáo án tiếng việt lớp 1 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.27 MB, 345 trang )

Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 1 + 2

Ổn Định Tổ Chức
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
2. Kĩ năng: Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Trình đồ dùng cho giáo viên kiểm tra.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết dạy.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Ổn định trật tự, cơ cấu lớp (12 ph):


* Mục tiêu: Sắp xếp cơ cấu tổ chức lớp.
* Cách tiến hành:
- GV quy định khi giáo viên vào và ra lớp.

- Học sinh làm quen và nói câu "Chúng em
kính chào cô " trước khi vào lớp và ra về.

- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS.

- Ổn định chỗ ngồi.

- Khi nghe hiệu lệnh trống: vào học, ra chơi, ra về,... - - HS lắng nghe GV nêu hiệu lệnh trống.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đưa tay và - Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách
quan sát làm theo kí hiệu trên góc bảng

đưa tay và quan sát làm theo kí hiệu trên

- Nhắc HS thời gian đi học.

góc bảng

- Phân công, bình bầu tổ chức lớp

- Giới thiệu và bình bầu lớp trưởng, lo81p
phó,...

b. Hoạt động 2: Sinh hoạt nội quy lớp (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội quy của lớp.
* Cách tiến hành:
- Các em phải đi học đúng giờ. Học bài và làm bài - HS lắng nghe GV giới thiệu nội quy của

đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường và
ở khu trong thời gian học
- Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, bạn bè...

lớp.


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Giới thiệu cách sử dụng sách giáo
khoa Tiếng Việt lớp 1 (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo
quản sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 với
học sinh.
- Cho Học sinh cầm và quan sát quyển sách tiếng việt - Học sinh mở SGK và cầm SGK tiếng việt
lớp 1 tập 1

1 quan sát

- GV cho Học sinh đọc bảng chữ cái trong trang đầu - Học sinh đọc bảng chữ cái.
quyển sách.
- GV giới thiệu sơ qua nội dung của sách.
d. Hoạt động 4: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng

Tiếng Việt lớp 1 (15 ph):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo
quản bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1.
* Cách tiến hành:
- GV đưa bộ đồ dung thực hành cho Học sinh quan - Học sinh quan sát bộ đồ dùng tiếng việt
sát, hướng dẫn học sinh cách mở, cách sử dụng các lớp 1, theo dõi và tập quan sát.
con chữ.
- GV kiểm tra lần lượt từng học sinh, nhắc nhở học - Học sinh đặt sách vở và đồ dùng lên bàn
sinh về nhắc bố mẹ chuẩn bị mua sắm đầy đủ...

để giáo viên kiểm tra.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Học sinh trả lời chuẩn bị đồ dùng đầy đủ

- GV nhấn mạnh nội dung bài.

và nắm được cách sử dụng SGK và bộ đồ
dùng thực hành tiếng việt 1.

- Về học bài, tập viết các nét cơ bản và chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.
sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 3 + 4

Các Nét Cơ Bản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được và viết thành thạo các nét cơ bản.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khái niệm viết cho học sinh.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài. Viết mẫu các nét cơ bản.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.


- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Học sinh để đồ dùng lên mặt bàn.

- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Để học tốt môn Tiếng việt, tập - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
viết, bài học hôm nay, cô giới thiệu với các em mới.
những nét cơ bản để các em nắm được.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Nhắc lại một số nét cơ bản
thường gặp (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được một số nét cơ
bản, thường gặp.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc lại một số nét cơ bản khi học và khi viết - Học sinh đọc lại các nét khi gv giới thiệu
thường gặp trong tiếng việt
- GV vừa viết vừa hướng dẫn học sinh:
+ Nét ngang

­

+ Nét số thẳng

|

+ Nét xiên phải

/


+ nét xiên trái

\

+ Nét móc xuôi

C

+ nét móc ngược



+ Nét móc 2 đầu
+ Nét cong hở phải
+ Nét cong hở trái


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
+ Nét cong khép kín

O

+ Nét khuyết trên
+ Nét khuyết dưới
- Cho Học sinh viết vào bảng con các nét cơ bản - Học sinh viết từng nét vào bảng con.
trên (lần lượt viết từng nét) qui trình đặt bút viết - HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá, góp ý.

chữ, qui trình đặt bút viết chữ.
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Đọc, viết lại một số nét cơ bản
thường gặp (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc, viết một số nét
cơ bản, thường gặp.
* Cách tiến hành:
- Cho Học sinh đọc lại các nét cơ bản

- Học sinh đọc (đọc thầm và đọc cá nhân)

- Hướng dẫn Học sinh viết các nét cơ bản vào vở ô - Học sinh viết các nét cơ bản vào trong vở ô
li (mỗi nét 1 dòng), qui trình đặt bút viết chữ.

li (mỗi nét 1 dòng)

- GV quan sát hướng dẫn các em viết các nét cơ bản
vào vở ô li (mỗi nét 1 dòng)
- GV thu vở của học sinh chấm.

- Học sinh nộp vở.

- GV tuyên dương

- HS lắng nghe GV nhận xét , góp ý.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Hôm nay chúng ta học bài gì?


- Các nét cơ bản

- GV nhấn mạnh nội dung bài

- HS nêu lại qui trình đặt bút viết chữ

- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.-

- Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.
- Về học bài, tập viết các nét cơ bản và chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.
sau: Vần e.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 5 + 6

Chữ Và Âm e
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e.
2. Kĩ năng: Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong sách giáo khoa. Giáo viên tùy chọn giảm 1 - 3 câu hỏi trong mục Luyện nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ có tiếng: bé, mẹ, xe, ve, giấy ô li, sợi dây. Tranh minh hoạ
phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui định của
Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Học sinh thực hiện việc yêu cầu kiểm tra

- Nhận xét chung.
của giáo viên
- Giới thiệu bài mới: Hôm nay Cô và các em qua - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
tìm hiểu tranh để biết được chữ và âm e.


mới.

2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Nhận diện chữ và âm e (5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện chữ và âm e.
* Cách tiến hành:
- Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt

Thảo luận và trả lời: be, me,xe

- Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?

Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo

- Phát âm: e.

(cá nhân - đồng thanh)

b. Hoạt động 2: Luyện viết (20 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ e theo
đúng quy trình trên bảng con.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết bảng con:

- Theo dõi qui trình.

+ Viết mẫu trên bảng lớp (hướng dẫn qui trình đặt - Viết bảng con
bút)

+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):

e , e , e , e e , e
, e , e


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm được âm e.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- Phát âm e (cá nhân- đồng thanh)
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):

- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân.

* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng chữ e vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tập tô chữ e
- Học sinh tập tô chữ e.
- Quan sát, uốn nắn cách tô chữ cho học sinh.
e. Hoạt động 5: Luyện nói (10 phút):

e , e , e , e e , e
, e , e


* Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển lời nói tự
nhiên theo nội dung Trẻ em và loài vật ai cũng có  Lưu ý: Học sinh khá, giỏi luyện nói 4-5
câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức
lớp học của mình.
* Cách tiến hành:

tranh trong sách giáo khoa.

- Giáo viên hỏi:
+ Quan sát tranh. em thấy những gì?

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi của giáo

+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?

viên.

+ Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
+ Các bức tranh có gì chung?
- Giáo viên kết luận: Học là cần thiết và rất vui. Ai
cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.

- Học sinh nêu.lại kết luận của GV: Học là
cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học và

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

học hành chăm chỉ.


- GV yêu cầu học sinh nêu lại qui trình đặt bút viết
chữ e.

- HS nêu lại qui trình đặt bút viết chữ e.

- Dặn dò học sinh về phát âm lại cho đúng âm đã
học và tập viết chữ đã học, xem trước bài: b.

- Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 7 + 8

Chữ và âm b
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm b.
2. Kĩ năng: Đọc được: be. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sách
giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: phần luyện nói, giáo viên tự chọn giảm số câu hỏi từ 1-3 câu - giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Yêu cầu học sinh Đọc e (trong tiếng
me, ve, xe); viết e (trong tiếng me, ve, xe).
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Chữ và âm b.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm (25 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện chữ và âm b.
* Cách tiến hành:
- GV viết trên bảng chữ b và nói: Đây là chữ b
(bờ)
- Cách phát âm: môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng
thanh.
a) Nhận diện chữ:
- GV tô lại chữ b đã viết sẵn trên bảng và nói:
Chữ b gồm hai nét: nét: khuyết trên và nét thắt.
- GV yêu cầu học sinh so sánh chữ b với chữ e đã
học.


Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

- Học sinh đọc đồng thanh: b
+ Học sinh tập phát âm (từng em)

- HS thảo luận và trả lời: Giống: nét thắt của e
và nét khuyết trên của b; Khác: chữ b có thêm
nét thắt.

b) Ghép chữ và phát âm:
- Bài trước chúng ta học âm e. Bài này chúng ta - HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
học thêm âm b. Âm b đi với âm e cho ta tiếng be
- GV viết bảng: be và hướng dẫn HS mẫu ghép
tiếng be trong SGK
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
âm.
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
- GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái b theo khung

ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui
trình. Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 2 viết nét
khuyết trên cao 5 ô li lia bút lên 2 ô li viết nét thắt
và kết thúc dưới dòng kẻ 3.
- Nhận xét sửa sai cho học sinh cách viết chữ.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng b; be.
* Cách tiến hành:
- Đọc bài tiết 1
- GV sữa lỗi phát âm cho học sinh.
c. Hoạt động 3: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng âm b và tiếng
be vào vở.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẩn Học sinh tô theo dòng.

b, e , be
b , e ,
be
b, e , be

- HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
- HS viết bảng con: be
- Lưu ý: nét nối giữa b và e

be

be
be


be
be

be

- Đọc (cá nhân - đồng thanh).
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân.

Viết: b, be
- HS viết vào bảng con: chữ b
- Viết bảng: be
- Lưu ý: nét nối giữa b và e

- Nhận xét, uốn nắn cho học sinh.
d. Hoạt động 4: Luyện nói (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nói được các hoạt động khác
của trẻ em.
* Cách tiến hành:
+ Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
Học sinh trả lời câu hỏi: Giống: Ai cũng tập
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ trung vào việc học tập; Khác: Các loài khác
không?
nhau có những công việc khác nhau.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Môn Tiếng Việt tuần 1 tiết 9 + 10

Dấu sắc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
2. Kĩ năng: Đọc được: bé. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sách
giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra: Yêu cầu học sinh Đọc: b, be; viết b
(trong các tiếng: bé, bê, bóng.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Dấu sắc.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh (12 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được dấu và
thanh sắc; biết ghép tiếng bé.
* Cách tiến hành:
a) Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiêng phải
(/). Giáo viên hỏi:Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Hướng dẫn ghép:

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Thước đặt
nghiêng
- Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé (ghép
bìa cài)
- Học sinh đọc: bé (cá nhân- đồng thanh)

- Hướng dẫn đọc:
b. Hoạt động 2: Tập viết (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng dấu sắc, tiếng
bé.

* Cách tiến hành:
-Theo dõi qui trình. Cả lớp viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết bảng con:
bé , be , bé , be, bé
+ Viết mẫu trên trên bảng lớp (hướng dẫn qui trình
bé , be , bé , be,đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
- Viết bảng con: đúng qui trình đặt bút.
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng tiếng bé.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng be, bé vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.

- HS lần lượt -Phát âm .tiếng bé
+ Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm.

- HS tập tô chữ be, bé.


be , bé, be , bé ,
be , bé, be , bé
- Tô vào vở tập viết
- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh “Nói về các sinh hoạt
thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
* Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm (Các bạn đang ngồi học
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
trong lớp. Hai bạn gái nhảy dây. Bạn gái đi
+ Những em bé thấy những gì?
học). Đều có các bạn đi học.
- Em thích: nhảy dây, bắn bi, tưới rau....
+ Ngoài giờ học, em thích làm gì nhất?
- Bé
+ Đọc lại tên của bài này?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nêu lại nhận biết tô đúng:be, bé vào vở.
- GV giáo dục HS thông qua nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và biểu dương HS
thực hiện tốt trong tiết học.
- Dặn dò học sinh về phát âm .lại cho đúng âm đã
học và tập viết chữ đã học.
- Chuẩn bị xem trước bài: dấu hỏi và thanh hỏi, dấu
nặng và thanh nặng.

- HS nêu lại nhận biết được chữ be,bé và âm
be,bé

- HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá, góp ý.
- Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 1 + 2

Dấu hỏi - Dấu nặng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
2. Kĩ năng: Đọc được: bẻ, bẹ. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong
Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui

định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Yêu cầu học sinh Đọc: dấu sắc, bé.
Viết dấu sắc trong các tiếng: vó, lá, tre, vé, bói cá,
cá mè.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Dấu hỏi - dấu nặng.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh (12 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được dấu hỏi,
dấu nặng; biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
a) Nhận diện dấu:
- Dấu hỏi: Dấu hỏi là một nét móc
+ Hỏi: Dấu hỏi (? )giống hình cái gì?
- Dấu nặng: Dấu nặng là một dấu chấm
+ Dấu chấm giống hình cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm: bờ e be hỏi bẻ.
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- Phát âm: bờ e be nặng bẹ.
* Lưu ý: GV cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho

học sinh.
b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng dấu ?; tiếng

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.

- Llắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

Thảo luận và trả lời:
+ Giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng ?
Thảo luận và trả lời:
+ Giống nốt ruồi, ông sao ban đêm.
Ghép bìa cài
+ Đọc: bẻ (cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
+ Đọc: bẹ (cá nhân- đồng thanh)


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu trên bảng lớp
- Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.


-Viết bảng con: bẻ, bẹ

?

bẻ . bẹ ? bẻ .
bẹ . ? bẻ . bẹ

- Học sinh viết vào bảng con cả lớp.
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng bẻ, bẹ.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng bẻ, bẹ vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bẻ” (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện nói được theo nội
dung đề tài bẻ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

+ Các bức tranh có gì chung?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.

-Đọc lại bài tiết 1.(cá nhân - đồng thanh)
bẻ, bẹ

Tô vở tập viết: bẻ, bẹ

? . ? . bẻ , bẹ ,
bẻ , bẹ , ? . ? .

+ Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái
đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo
cho bạn gái trước khi đến trường.
+ Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 3 + 4

Dấu huyền - Dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
2. Kĩ năng: Đọc được: bè, bẽ. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong
Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc: dấu sắc, bẻ, bẹ (đọc 5- 7 em);
Viết dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: củ cải,
nghé ọ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (viết bảng con).
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: Dấu huyền - Dấu ngã.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy dấu thanh (12 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được dấu
huyền, dấu ngã; biết ghép các tiếng: bè, bẽ.
* Cách tiến hành:

a) Nhận diện dấu:
- Dấu huyền:
+ Dấu huyền giống hình cái gì?
- Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
+ Dấu ngã giống hình cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Phát âm:
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
- Phát âm:
b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng dấu huyền,
dấu ngã; tiếng bè, bẽ.
* Cách tiến hành:

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

- Đọc tên dấu: dấu huyền
+ Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
- Đọc tên dấu: dấu ngã ~
+ Giống đòn gánh, làn sóng khi gió to.
- Ghép bìa cài: bè
- Đọc: bè (cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài: bẽ
- Đọc: bẽ (cá nhân- đồng thanh)



Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
- Viết mẫu trên bảng lớp
- Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.

- Viết bảng con: bè, bẽ
- Học sinh lắng nghe giáo viên Hướng dẫn qui
trình đặt viết.

~ ` bè , bẽ ` ~ ~ ` bè
, bẽ ` ~
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát âm đúng bè, bẽ.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tô đúng bè, bẽ vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.

- Đọc lại bài tiết 1.(cá nhân - đồng thanh)
- Đọc: bè, bẽ (cá nhân- đồng thanh)


- Tô vở tập viết: bè, bẽ

bè , bẽ , bè, bẽ bè
, bẽ , bè, bẽ

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bè” (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh luyện nói được theo nội
dung đề tài bè.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
- Đọc: bè (cá nhân - đồng thanh)
+ Quan sát tranh. em thấy những gì?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và lần lượt trả
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước?
lời các câu hỏi của giáo viên.
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…



Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 5 + 6

be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được các âm, chữ e,b và dấu thanh: dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng /
dấu huyền / dấu ngã /.
2. Kĩ năng: Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tô được
e, b, bé và các dấu thanh.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Giáo viên tùy
chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc: bè, bẽ; viết dấu `, ~trong các - Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo

tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (lớp viết bảng con ).
viên.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Ôn tập (12 phút):
* Mục tiêu: Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh: thanh
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Biết ghép e với
b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
* Cách tiến hành:
a) Ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be
- Gắn bảng:
Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ
b
e
be
b) Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng:
- Gắn bảng:
be

`

/

?

~


.





bẻ

bẽ

bẹ

- Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh
- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
b. Hoạt động 2: Luyện viết (15 phút):

Thảo luận nhóm và đọc
Đọc: e, be be, bè bè, be bé
(cá nhân - đồng thanh)


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
* Mục tiêu: Học sinh viết đúng các tiếng có âm và
dấu thanh vừa ôn.
* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng
-Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ,
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các tiếng có
âm và dấu thanh vừa ôn.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đọc lại bài tiết 1 (cá nhân - đồng thanh)
- GV sữa lỗi phát âm
- Đọc: be bé (cá nhân - đồng thanh)
d. Hoạt động 4: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh tô đúng các tiếng có âm và
dấu thanh vừa được ôn.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh tô theo từng dòng.
- Tô vở tập viết: bè, bẽ

- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn học sinh tô.
e. Hoạt động 5: Luyện nói “bè” (10 phút):
* Mục tiêu: “Các dấu thanh và phân biệt các từ
theo dấu thanh”; Phân biệt các sự vật việc người
qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
* Cách tiến hành:
- Nhìn tranh và phát biểu:
+ Tranh vẽ gì?

+ Em thích bức tranh không?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.

be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ,
be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ

Quan sát và trả lời: Các tranh được xếp theo
trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu
thanh: dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.
-Học sinh chia học nhóm và nhận xét

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Môn Tiếng Việt tuần 2 tiết 7 + 8

ê - v

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được ê, v, bê, ve; từ và dấu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được ê, v, bê, ve (viết được 1/2 số dòng qui định trong vở tập viết, tập
một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế, bé.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh
hoạ ở sách giáo khoa; viết được đủ số dòng qui định ở vở tập viết 1 tập một.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc và viết:bé, bẻ. Viết và kết hợp phân
tích:be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: ê - v.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê - v (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được chữ ghi
âm ê - v tiếng bê - ve.
* Cách tiến hành:
a) Dạy chữ ghi âm ê:
- Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu
mũ.
+ Chữ e giống hình cái gì?
- Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê
- Đọc lại sơ đồ 

b) Dạy chữ ghi âm v:
- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu
và một nét thắt nhỏ.
+ Chữ v giống chữ b?
- Phát âm .và đánh vần tiếng: v, ve
- Đọc lại sơ đồ 
- Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh viết được ê - v, bê - ve.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Llắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Giống hình cái nón.
- Học sinh phát âm .và đánh vần tiếng ê, bê
(cá nhân - đồng thanh)

-So sánh v và b: Giống: nét thắt; Khác: v
không có nét khuyết trên.
(Cá nhân - đồng thanh)


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng
lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng ứng dụng (10
phút):
* Mục tiêu: Học sinh đọc được ê - v, bê - ve.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng
- Góp ý, sửa chữa cách phát âm.
TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Đọc đúng câu ứng dụng bé, vẽ, bê.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV sữa lỗi phát âm
e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Viết đúng ê - v, bê - ve trong vở.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng dòng
vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế.
g. Hoạt động 6: Luyện nói (10 phút):
* Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
bế bé.
* Cách tiến hành:
- Bức tranh vẽ gì? Ai đang bế em bé? Mẹ thường
làm gì khi bế em bé?

- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho cha mẹ vui lòng?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.

- Viết bảng con: ê, v, bê, ve

ê, v, bê , ve , ê, v,
bê , ve, ê, v, bê ,

- HS đọc cá nhân và đồng thanh.
- Học sinh thực hiện đọc tiếng và từ ứng
dụng.

- Đọc lại bài tiết 1. (cá nhân - đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời: bé vẽ bê
- Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Đọc sách giáo khoa (cá nhân - đồng thanh)

-Tô vở tập viết: ê, v, bê, ve

ê, v , bê , ve , ê, v,
bê, ve ê, v, bê, ve

Học sinh họp nhóm đôi, quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 2 tiết 9

Tập viết

Tô các nét cơ bản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, vở tập viết, ...
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát


- Bài cũ: ê - v
+ Gọi học sinh đọc bài Sách giáo khoa.

Học sinh đọc

+ Cho viết bảng con: bê, bể, bế, ve, vè, vẽ.

Học sinh viết bảng con

- Nhận xét
- Giới thiệu: tập viết Tô các nét cơ bản.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Củng cố cách viết các nét cơ bản
(10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của
chúng.
* Cách tiến hành :

bé vẽ

- GV đưa ra các nét cơ bản mẫu

HS quan sát

- Hỏi: Đây là nét gì?

HS trả lời

( Nét ngang


:

Nét sổ

:

Nét xiên trái

:

Nét xiên phải

:

Nét móc xuôi

:

Nét móc ngược

:

Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên

:

Nét khuyết dưới :



Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
 Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết (10 ph)
* Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản
* Cách tiến hành :
- GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu
- Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả

HS quan sát

- Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp

HS theo dõi

- Hướng dẫn viết:
+ Viết trên không

HS viết theo sự hướng dẫn của GV

+ Viết trên bảng con
c. Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)
* Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở


1 HS nêu

- GV viết mẫu

HS làm theo

- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu HS viết vở
kém
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về Viết xong giơ tay
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng


Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tiếng việt tuần 2 tiết 10

Tập viết

Tập tô e - b - bé
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng cài, chữ mẫu, bảng kẻ ô li, vở tập viết, ...
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát

- Bài cũ:
+ Em đã viết những nét gì?

Học sinh nêu

+ Giáo viên đọc những nét cơ bản để học sinh viết Học sinh viết bảng con
vào bảng con
- Nhận xét , ghi điểm

- Giới thiệu: tập viết Tập tô e - b - bé.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng
con: “chữ : e, b; tiếng : bé” (10 phút)
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết chữ e, b; tiếng bé.
* Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ : e, b

bé ngủ

- GV đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e

HS quan sát

- Phân tích cấu tạo chữ e?

2 HS đọc và phân tích

- Viết mẫu : e

HS viết bảng con: e

- GV đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b

HS quan sát

- Phân tích cấu tạo chữ b?

2 HS đọc và phân tích


- Viết mẫu : b

HS viết bảng con: b

b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giảng từ: ( bé: có hình thể không đáng kể hoặc
kém hơn cái được đem ra so sánh)
- Hỏi:

2 HS đọc


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
+ Nêu độ cao các con chữ?

2 HS nêu

+ Cách đặt dấu thanh?
- Viết mẫu: bé

HS viết bảng con: bé

b. Hoạt động 2: Thựchành (10 ph)
* Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết
* Cách tiến hành :

- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?

HS nêu

- Cho xem vở mẫu

HS đọc

- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV viết mẫu

HS quan sát

- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu HS làm theo
kém
- Chấm bài HS đã viết xong (số vở còn lại thu về HS viết vào vở Tập viết:
nhà chấm).

e

b

e

e

e

e


b

- Nhận xét kết quả bài chấm

b b

e

b

b

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.










Viết xong giơ tay

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................



Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Lớp 1/1

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 3 tiết 1 + 2

l - h
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được l, h; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập
một). Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le, le.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh
(hình) minh họa ở Sách giáo khoa; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc : ê, v, bê, ve. Viết câu ứng dụng:
bé vẽ bê.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: l - h.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm l - h (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được chữ ghi
âm l - h tiếng lê - hè.
* Cách tiến hành:
Đọc lại sơ đồ 
a) Dạy chữ ghi âm l:
- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên
và nét móc ngược.
+ Chữ l giống chữ nào nhất?
- Phát âm và đánh vần: l, lê
b) Dạy chữ ghi âm h:
- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên
và nét móc hai đầu.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

+ Thảo luận và trả lời: giống chữ b. Giống:đều
có nét khuyết trên; khác: chữ b có thêm nét
thắt.



Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung
+ Chữ h giống chữ l?
- Phát âm .và đánh vần tiếng: h, hè
- Đọc lại sơ đồ 
- Đọc lại 2 sơ đồ trên.
b. Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh viết được l - h, lê - hè.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết bảng con. Viết mẫu trên bảng
lớp. Hướng dẫn qui trình đặt viết.
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
c. Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng (10
phút):
* Mục tiêu: Học sinh các tiếng ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng ứng dụng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc (10 phút):
* Mục tiêu: Đọc đúng câu ứng dụng ve ve ve hè về.
* Cách tiến hành:
a. Luyên đọc bài ở tiết 1: chỉnh sữa lỗi phát âm
cho học sinh.

b. Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: hè)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
c. Đọc sách giáo khoa.
e. Hoạt động 5: Luyện viết (10 phút):
* Mục tiêu: Viết đúng l, h, lê, hè trong vở.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo từng
dòng vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
g. Hoạt động 6: Luyện nói (10 phút):
* Mục tiêu Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung le le.
* Cách tiến hành:
- Trong tranh em thấy gì?
- Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị tiết sau.

+ Giống: nét khuyết trên; khác: h có nét móc
hai đầu, l có nét móc ngược.
(Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp

- Viết bảng con: l, h, lê, hè

l , h lê, hè , l , h

lê, hè , l , h lê, hè

- Đọc lại bài tiết 1 (cá nhân - đồng thanh)
- Thảo luận và trả lời: ve kêu, hè về
- Đọc thầm và phân tích tiếng hè

- Đọc câu ứng dụng (cá nhân - đồng thanh):
- HS quan sát và trả lời:
+ con vịt, con ngan, con vịt xiêm.
+ hè
- HS đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
(vịt trời)

Tô vở tập viết: l, h, lê, hè.

l, h, lê, hè. l, h, lê,
hè l, h, lê, hè. l, h,

+ Con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời
nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.


Lớp 1/1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…
Môn Tiếng Việt tuần 3 tiết 3 + 4

o - c
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và các câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết được: o, c, bò, cỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè.
3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần 2-3 trở đi, giáo viên cần chú ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Giáo viên tùy
chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng cài chữ, mẫu chữ viết theo qui
định của Bộ ban hành.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1 tập I, bảng con, phấn, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: Đọc : l, h, lê, hè. Viết câu ứng dụng: ve
ve ve, hè về.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: o - c.
2. Các hoạt động chính:
TIẾT 1
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm o - c (10 phút):
* Mục tiêu: Nhận biết được chữ o-c tiếng bò-cỏ.
* Cách tiến hành:

a) Dạy chữ ghi âm o
- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
+ Chữ o giống vật gì?
- Phát âm .và đánh vần: o, bò
- Đọc lại sơ đồ 
b) Dạy chữ ghi âm c:
- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
+ So sánh c và o?
- Phát âm .và đánh vần tiếng: o, cỏ

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát và ổn định đi vào tiết học.
- Học sinh lên bảng thực hiện KT của giáo
viên.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.

- HS quan sát nhận biết chữ o-c tiếng bò-cỏ
- Thảo luận và trả lời:
+ Giống quả bóng bàn, quả trứng, …
- Đọc (cá nhân- đồng thanh), ghép bìa cài,
đánh vần, đọc trơn: bò
- HS nhận diện chữ.
+ Giống: nét cong; khác: c có nét cong hở, o
có nét cong kín.
(cá nhân - đồng thanh). Ghép bìa cài, đánh


×