Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chạy bền lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.41 KB, 18 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo phù cừ
Trờng THCS tam A
----------------

Sáng kiến kinh nghiệm
Phát huy tính tích cực của học sinh
Trong dạy học chạy bền lớp 9

Họ và tên : Nguyễn ỡnh Bch
Tổ
: Khoa học Tự nhiên
Trờng : THCS Tam a

Năm học: 2013 2014


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

PHẦN 1: LÝ LỊCH

Họ và tªn:

Chức vụ:

: NguyÔn Đ×nh Bạch
Gi¸o viªn thÓ dôc


Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Đa
Tên đề tài: Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong
d¹y häc ch¹y bÒn líp 9
PHẦN 2: NỘI DUNG

Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh
trong d¹y häc ch¹y bÒn líp 9
I - §Æt vÊn ®Ò
Đảng và nhà nước ta đó khẳng định con người là vốn quý nhất của xó hội, là
nguồn lực to lớn nhất và quan trọng nhất trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển
đất nước, nhằm mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn
minh. Đồng thời cũng khẳng định sức khoẻ là vốn quý nhất của con người và sự
cường trỏng về thể chất là nhu cầu của bản thõn con người, để tạo ra tài sản trớ
tuệ vật chất cho xó hội.
Trong sự nghiệp giỏo dục, một nền tảng cú sự đúng gúp hết sức quan trọng
nhằm phỏt triển nguồn lực con người của đất nước, đú là cụng tỏc giỏo dục thể
chất trong nhà trường. Bởi vỡ thế hệ trẻ chớnh là chủ nhõn tương lai của đất
nước. Nhất là việc phỏt triển thể chất cho cỏc em học sinh trung học cơ sở. Vỡ
lứa tuổi này cỏc em đang cú sự chuyển biến mạnh về tõm sinh lớ, giới tớnh. để
phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong giảng dạy- học chạy bền lớp 9.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

2


Nguyễn Đình Bạch

-


Trường THCS Tam Đa

1. Cơ sở lý luận
Đơn giản chỉ là tổ chức cho học sinh vận động’’… Giỳp học sinh phỏt triển
toàn diện về đạo đức, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kĩ năng cơ bản nhằm hỡnh thành
nhõn cỏch con người Việt nam XHCN, xõy dưng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng
dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn, hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc…’’. Giỏo dục học sinh lớp 9 nhằm giỳp
học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả đó được học ở lớp 6, 7,8 và tiếp
tục học ở lớp 9 mụn chạy bền. Nhằm phỏt triển con người toàn diện.
2. Cơ sở thực tiễn.
Thực tế cho ta thấy trong luyện tập TDTT, nhằm giỳp người tập luyện một
cỏch khoa học và đỳng phương phỏp, hệ thống thỡ cơ thể mới phỏt triển một
cỏch hài hoà, cõn đối sẽ là nền tảng cho sự phỏt triển thể chất của con người, ở
lứa tuổi trưởng thành và làm cơ sở cho sức khoẻ của cả cuộc đời. Do vậy, ở cấp
học THCS này việc sử dụng cỏc phương phỏp, phương tiện, giỏo dục thể chất
phự hợp với lứa tuổi thiếu niờn nhằm để lại hiệu quả cao trong việc phỏt triển
thể chất, cho cỏc em cú vai trũ hết sức quan trọng trong giỏo dục thể chất, việc
tập luyện mụn điền kinh núi chung, mụn chạy bền núi riờng một cỏch cú hệ
thống và khoa học, từ lõu đó được cỏc nhà khoa học khẳng định tập luyện thể
dục thể thao cú tỏc dụng tốt cho việc tăng cường rốn luyện và nõng cao thể lực
trong chạy bền, để tăng cường và củng cố sức khoẻ cho con người thỡ phải tập
luyện thường xuyờn theo kế hoạch, tim co búp nhiều hơn, thành mạch mỏu gión
tốt hơn, hụ hấp sõu hơn người khụng tập luyện một cỏch rừ rệt. Để phỏt huy
tớnh tớch cực, tự giỏc của học sinh trong dạy học chạy bền, cú tỏc dụng tốt với
sức khỏe mà cũn là cơ sở để phỏt triển thể lực một cỏch toàn diện. Tạo điều kiện
để nõng cao thành tớch cho cỏc mụn thể thao khỏc.
Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền, phải phự hợp
với mọi lứa tuổi, giới tớnh, đặc điểm cỏ nhõn. Mặt khỏc, đơn giản về sõn bói


Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

3


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

dụng cụ tập luyện là điều kiện để tập luyện sức bền được tập luyện toàn bộ cho
học sinh trong nhà trường.
* Kết luận.
Để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền. Nhằm nõng
cao sức bền cho người tập.
Ngày nay, mụn điền kinh núi chung và mụn chạy bền núi riờng, nhằm phỏt
triển sức bền và nõng cao sức khoẻ. Chạy bền là một phương tiện để rốn thể lực
trong mọi học sinh trong nhà trường THCS.
Nhằm “phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền”
B - Mục đớch của sỏng kiến kinh nghiệm.
Nhằm rốn luyện cho học sinh cú một sức khoẻ tốt, sức bền tốt. Tạo nền tảng
cho cỏc em chơi và học cỏc mụn thể thao khỏc tốt hơn. Để đẩy mạnh phong trào
tập luyện cho học sinh THCS, củng cố và tăng cường sức khoẻ, nõng cao hiệu
quả trong tập luyện và thi đấu.
C - Đối tượng nghiờn cứu và phạm vi nghiờn cứu.
1. Đối tượng nghiờn cứu.
Học sinh lớp 9.
- Chương trỡnh SGK từ lớp 6, 7, 8.9.
- Một số tài liệu đó được học tập.

- Đó thụng qua quỏ trỡnh giảng dạy mụn thể dục trong nhà trường “phỏt huy
tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền lớp 9”.
2. Phạm vi nghiờn cứu học sinh từ lớp 6, 7, 8,9.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

4


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

D - Kế hoạch nghiờn cứu.
Để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền lớp 9 .Nhằm
nõng cao sức bền cho cỏc em học sinh từ lứa tuổi 12-14 tuổi(từ lớp 6,7,8,9.) đó
được ỏp dụng trong quỏ trỡnh tập luyện.
- Ở lớp 6,7.8 đó được tập luyện và làm quen với chạy bền đạt 98%, cỏc em
đó phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc tập luyện, cũn lại 2% cỏc em chưa tập
luyện được tốt.
- Ở lớp 9 cỏc em tiếp tục được tập luyện một số kĩ năng cần thiết trong tập
luyện phỏt triển sức bền.
- Tiếp tục trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kĩ năng, kĩ thuật cần thiết
để cỏc em tập luyện phỏt triển sức bền.Cần ỏp dụng cỏc phương phỏp sau:
1. Phương phỏp giảng giải (dựng lời núi).
2. Phương phỏp trực quan.
3. Phương phỏp hướng dẫn trực tiếp của giỏo viờn.
4. Phương phỏp tổ chức trũ chơi - thi đấu.

5. Phương phỏp dạy phõn chia.
6. Phương phỏp tổng hợp.
Mỗi phương phỏp trờn đều cú ưu điểm và vị trớ quan trọng của nú, khi giảng
dạy kĩ thuật, chiến thuật trong chạy bền, khụng nờn ỏp dụng đơn độc một
phương phỏp nào, mà nờn kết hợp sự phong phỳ của cỏc phương phỏp với nhau
thỡ sẽ đạt được kết quả cao. Do vậy quỏ trỡnh giảng dạy mụn chạy bền phải biết
vận dụng từng phương phỏp và sử dụng hợp lớ cỏc biện phỏp và cỏc điều kiện
giảng dạy từ thấp đến cao - từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng để hoàn
thành tốt mục tiờu yờu cầu mà học sinh cần đạt được.
II - NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

5


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

A -Nội dung lớ luận liờn quan trực tiếp đến vấn đề nghiờn cứu, tổng kết
kinh nghiệm,thực trạng của vấn đề nghiờn cứu
Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học chạy bền đối với học
sinh lớp 9 .
1. Mục tiờu.
Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng và cú ý thức, thúi
quen rốn luyện để phỏt triển sức bền.
Kĩ thuật cần thiết để cỏc em tập luyện phỏt triển sức bền và chiến thuật.

2. Nội dung.
2.1. Kĩ thuật.
Nhỡn chung kĩ thuật chạy bền đơn giản hơn kĩ thuật chạy cự ly ngắn,
song khi tập cần chỳ ý cỏc giai đoạn sau:
“Xuất phỏt”: nếu ở cự ly 500m nữ, 800m nam tiến hành chạy theo nhúm.
Xuất phỏp cao hiện nay dung hai khẩu lệnh “sẵn sàng” và “chạy” song để phự
hợp với trỡnh độ của vận động viờn, người tập bỡnh thường vẫn phải dung ba
khẩu lệnh trong xuất phỏt là: “vào chỗ”, “sẵn sàng” và “chạy” để học sinh cỏc
em dễ tiếp thu và tập luyện cú hiệu quả.
“Vào chỗ”: Khi cú lệnh “vào chỗ” người chạy thả lỏng và đứng trước vạch
xuất phỏt. Đặt chõn khoẻ lờn trước, sỏt vạch. Bàn chõn hơi hướng vào trong
chõn cũn lại đặt ở phớa sau cỏch vạch xuất phỏt 1/2 bước chõn, đầu bàn chõn tỡ
sẵn vào mặt đường. Ở tư thế “vào chỗ” thõn người giữ thẳng và thả lỏng, trọng
tõm cơ thể dồn đều trờn hai chõn. Lỳc này cần tranh thủ thở sõu 2-3 lần và tập
trung tư tưởng chờ lệnh “sẵn sàng”.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

6


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

“Sẵn sàng”: Khi cú lệnh “sẵn sàng” người chạy chuyển trọng tõm cơ thể vào
chõn trước, chõn hơi gập ở khớp gối, thõn người đổ về trước. Tay bờn chõn
mạnh (đặt ở phớa trước) đưa về sau, hơi chếch ra phớa ngoài, gúc ở khuỷu tay

khoảng 1200 - 1500. Tay cũn lại hơi gập ở khuỷu tay và để tự nhiờn phớa trước
ngực. Ngưũi chạy lỳc này phải hết sức tập chung tư tưởng chờ lệnh “chạy”.
Chạy “lao”: khi cú lệnh “chạy” người chạy phải đạp mạnh chõn để “lao”
nhanh về trước. Qua 4 - 6 bứơc đầu, thõn người dần dần thẳng lờn như khi chạy
giữa quóng. Trong chạy 20 - 30 m đầu người chạy phải dựng tốc độ lớn để vượt
lờn chiếm lấy mộp trong của đường chạy. Sau đú chuyển sang chạy bước dài thả
lỏng theo nhịp điệu cần thiết để đạt được yờu cầu quy định.
Chạy “giữa quóng”: chạy giữa quóng là giai đoạn trọng yếu nhất quyết định
thành tớch. Yờu cầu chạy phải đỳng kĩ thuật, cú nhịp điệu, thả lỏng bước dài và
biết kết hợp thở với bước chạy.
So với chạy cự li ngắn, độ dài của bước chạy của cự li chạy bền ngắn hơn
nhưng đạp sau vẫn phải mạnh, duỗi thẳng hết chõn. Gúc đạp sau khoảng 50 0, tốc
độ chạy càng cao thỡ gúc độ đạp sau càng nhỏ. Đụ ngả thõn người về trước hoặc
ngửa ra sau làm ảnh hưởng tới kĩ thuật. Tư thế của đầu ảnh hưởng nhiều tới tư
thế của thõn nờn khi chạy cần giữ đầu thẳng, mắt nhỡn về phớa trước.
Cần chỳ ý đặt chõn đỳng, chõn chạm đất bằng 1/2 bàn chõn trước từ mỏ
ngoài vào. Khi đặt chõn phải nhẹ nhàng, đầu gối hơi gập lại để giảm chấn động.
Động tỏc đỏnh tay trong chạy bền hay cũn gọi là chạy cự li trung bỡnh.
Chậm hơn và khụng “giật” mạnh ra sau như ở cự li ngắn, tay đỏnh chủ yếu là để
giữ thăng bằng, phối hợp tớch cực với động tỏc chõn. Đỏnh tay cần thả lỏng
nhịp nhàng theo bước chạy.
Trong lỳc chạy cần phải thả lỏng toàn thõn nhất là lỳc chạy đường vũng.
Càng thả lỏng càng tiết kiệm được sức, càng dễ phối hợp động tỏc, chạy càng
nhịp nhàng.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

7



Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

Khi chạy trờn đường vũng cần bỏm sỏt vào mộp trong, bàn chõn đặt cỏch
mộp đường từ 5 - 7 cm. Thõn trờn hơi ngả về bờn trỏi (vào phớa trong sõn) để
hạn chế lực li tõm, tay phải đỏnh với biờn độ rộng hơn và tớch cực hơn tay trỏi.
Bàn chõn đặt hơi hướng vào bờn trong.
Trong suốt đoạn đường vũng cần chạy thả lỏng để duy trỡ được nhịp điệu, độ
dài bước, trỏnh bị mất sức vụ ớch.
“Về đớch”: càng gần về đớch người chạy càng cần phải cố gắng khắc phục
mệt mỏi, duy trỡ tốc độ sẵn cú để vượt qua đớch hoặc cũn sức thỡ “tung” nốt ra
để đưa thành tớch lờn cao hơn. Lỳc này cần đỏnh tay nhanh hơn, tăng độ ngả
thõn trờn, giảm gúc độ đạp sau, tăng tần số bước chạy. Việc thực hiện động tỏc
“chạm đớch” bằng ngực hoặc bằng vai vào dõy đớch như ở chạy cự li ngắn chỉ
cần khi cú đối thủ đang theo sỏt, đang đọ sức với mỡnh trong việc dành ngụi vị,
thứ. Nếu khụng cú đối thủ tranh giành thứ hạng thỡ chỉ cần duy trỡ tốc độ về
đớch cho tốt, khụng cần phải làm động tỏc “chạm dõy đớch” gõy mất sức, dễ bị
ngó, ảnh hưởng tới kết quả.
Sau khi qua đớch cần tiếp tục chạy thả lỏng với tốc độ giảm dần 10 - 20 m,
rồi chuyển sang đi bộ thở sõu, khi đó đỡ mệt mới dừng lại.
2.2. Chiến thuật.
Chiến thuật trong chạy bền hay chạy cự li trung bỡnh 500m nữ, 800m nam.
Cú tầm quan trọng rất lớn, đụi khi nú đúng vai trũ quyết định trong việc giành
thắng lợi của người chạy. Nhiều người chạy cú trỡnh độ thể lực cao, thể lực tốt,
sức bền tốt nhưng thiếu kinh nghiệm phõn phối sức khụng chớnh xỏc lờn đó
khụng đạt được kết quả cao, mà cũn thấp hơn cả những người yếu hơn mỡnh.
Vỡ vậy cần phải xõy dựng cho người tập một chiến thuật hợp lớ - phự hợp với

trỡnh độ thể lực đặc, điểm cỏ nhõn, giới tớnh.
Chiến thuật chạy cự li trung bỡnh “chạy bền” phự hợp với trỡnh độ thể lực
với thiếu niờn, học sinh lớp 8, lứa tuổi từ 12 - 16 tuổi.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

8


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

Chiến thuật phõn phối sức khi chạy là chiến thuật chủ động nhất giỏo viện
phải dựa vào trỡnh độ thể lực, đặc điểm cỏ nhõn, giới tớnh. Do cự li chạy dài
hay ngắn mà sức khoẻ cú hạn, nờn trong chạy bền khụng thể chạy với tốc độ
nhanh tối đa như chạy 60m. Tuỳ theo cự li định tập để tớnh toỏn phõn bổ sức
cho người chạy trờn cỏc đoạn đường chạy thớch hợp.
Đối với cự li 500m (nữ), 800m (nam) mà người chạy cần phõn phối sức của
mỡnh sao cho hợp lớ nhất để đạt được kết qua cao.
Thụng thường khi mới xuất phỏt nờn chạy chậm, nhẹ nhàng cho cơ thể thớch
nghi dần, sau đú nõng dần và giữ ổn định tốc độ đến khi về đớch.
Chiến thuật phõn phối sức là chiến thuật chủ động phỏt huy được khả năng
thể lực của người chạy. Sử dụng chiến thuật này cú thể dự đoỏn trước được
thành tớch mà người chạy sẽ đạt. Muốn thực hiện được chiến thuật phõn phối
sức chớnh xỏc cần phải tập chạy lặp lại nhiều lần cỏc đoạn đường cố định để
xõy dựng cảm giỏc tốc độ, cú cảm giỏc tốc độ tốt sẽ phõn phối tốt, thành tớch sẽ
đạt được theo kế hoạch.

Chiến thuật “bỏm sỏt” và “rỳt” ở đoạn cuối, đối với học sinh lớp 9, người
mới tập luyện, chưa cú kinh nghiệm, chưa cú cảm giỏc tốc độ để phõn phối sức
được chớnh xỏc thỡ nờn tập chiến thuật “bỏm sỏt” và “rỳt” đoạn cuối.
Khi thực hiện chiến thuật này người chạy cần phải bỏm sỏt đối phương. Khi
bỏm sỏt đối phương phải kiờn trỡ theo sỏt gút đối phương, khoảng cỏch tốt nhất
là 0,5 - 1m.
Khi “bỏm sỏt” nếu đối phương tăng tốc độ để rỳt bỏ thỡ phải bỏm theo ngay
để giữ vững khoảng cỏch nờu trờn. Để thực hiện được chiến thuật “bỏm sỏt” và
“rỳt” ở đoạn cuối trong quỏ trỡnh tập luyện cần phải chạy biến tốc (thay đổi tốc
độ) với cỏc đoạn dài ngắn khỏc nhau, để quen với việc chạy thay đổi tốc độ, chủ
động “bứt phỏ” và “đuổi bỏm” đối phương khi cần thiết.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

9


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

Thở trong chạy bền (cự li trung bỡnh) đối với mụn chạy bền thở rất quan
trọng, người chạy phải biết thở đỳng để khụng bị mệt, khụng bị loạn bước chạy,
ảnh hưởng đến tốc độ chạy.
Do đú trong lỳc chạy cần chỳ ý tập thở theo cỏch sau đõy:
+ Hớt vào phải sõu, thở ra phải hết.
+ Hớt vào bằng mũi, thở ra bằng miệng.
+ Nhịp thở: phải biết cỏch thở cho nhịp nhàng phự hợp với bước chạy để đỡ

bị mệt và tiết kiệm được sức; nhịp thở tốt nhất trong lỳc chạy là cứ 2 bước chạy
hớt vào 2 lần bằng mũi ngắn - mạnh và 2 bước chạy tiếp theo thở ra bằng mồm
cũng ngắn - mạnh, cũng cú thể thở theo nhịp 3/3 tức là 3 bước chạy thực hiện 1
lần hớt vào thật sõu, 3 bước chạy tiếp thở ra thật hết.
Muốn cú nhịp thở tốt, phự hợp với bản thõn người tập phải tư tập chạy với
nhịp thở khỏc nhau. Nhịp thở nào tương đối phự hợp với mỡnh trong tất cả cỏc
buổi tập và trong điều kiện khỏc nhau phải tập với mức thuần thục, thành phản
xạ cú điều kiện; khụng nghĩ đến thở mà vẫn thở đỳng nhịp trong lỳc chạy. Cú
vậy tập luyện mới kết quả, thành tớch mới được nõng lờn.
B - Thực trạng của vấn đề nghiờn cứu.
Từ những cơ sở lớ luận trờn, ở đề tài này tụi đó nghiờn cứu và được ỏp dụng
trong quỏ trỡnh tập luyện của học sinh từ lớp 6, 7 và lớp 8 tiếp tục được ỏp dụng
trong quỏ trỡnh dạy và học nhằm phỏt triển sức bền chung cho học sinh lớp 8.
Bởi vỡ cỏc bài tập phỏt triển sức bền chung nhằm nõng cao sự thớch ứng của cở
thể trong điều kiện trao đổi chất, đủ dưỡng khớ cú ảnh hưởng rất lớn đến hệ
thống cỏc cơ quan trong cơ thể người tập. Nghĩa là luyện tập phỏt triển chung
làm tăng lượng mỏu và tuần hoàn, sự lưu thụng của mỏu tốt hơn, tim hoạt động
tinh tế hơn, hiệu quả hơn lượng vận động đạt kết quả cao hơn. Nõng cao sức bền

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

10


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa


chung là cơ sở để nõng cao sức bền chuyờn mụn và nõng cao năng lực vận động
của cơ thể.
Với mục đớch của đề tài này là nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
trong dạy học chạy bền lớp 9 nhằm nõng cao sức bền, tụi đó tham khảo cuốn
sỏch’’ Điền kinh và giỏo dục cỏc tố chất thể lực’’, SGV lớp 9 và một số tài liệu
khỏc đó được học tập.
Cỏc yếu tố tạo lờn sức bền gồm cú: năng lực của tuần hoàn, hụ hấp và cơ
khớp, khả năng duy trỡ hưng phấn của hệ thần kinh, sự tiết kiệm năng lượng và
nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể, sự phối hợp giữa cỏc chức năng sinh lý cơ
thể, kỹ thuật động tỏc và ý chớ.
Từ cỏc điều nờu trờn ta thấy tập sức bền cần thường xuyờn, kiờn trỡ, khụng
lờn cho cỏc em chạy sức bền với quóng đường dài hoặc thời gian lõu ngay lần
đầu, để gõy tõm lớ sợ. Nờn dạy xen vào cuối phần cơ bản của cỏc tiết học dầu
trong năm học. Lỳc đầu chỉ chạy nhẹ nhàng 200 m, 350 m, 400 m. Sau đú nõng
dần lờn 450 m, 500 m, 600 m và 800 m. Cũn về nhà cỏc em sẽ tập chạy vũng số
tỏm hoặc chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn theo nhúm hoặc nhảy dõy bền, tõng cầu.
Cho cỏc em chạy theo một hàng dọc, sau một thời gian dài tập luyện thường
xuyờn lỳc đú cho chạy cú tớnh thời gian. Thụng qua quỏ trỡnh dạy - học cần
làm cho học sinh thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của sức bền trong đời sống.
Vỡ thế rất cần phải rốn luyện để phỏt triển sức bền. Tuyệt đối khụng núng vội,
phải biết chạy một cỏch nhịp nhàng kết hợp với thở và thả lỏng, chạy trờn quóng
đường và thời gian phự hợp với sức khoẻ của mỡnh, đặc biệt chạy xong phải
thực hiện cỏc động tỏc hồi tĩnh thả lỏng.
Ngoài ra cũn dạy cho học sinh cỏch kiểm tra sức khoẻ định kỳ hằng năm.
Hướng dẫn cho học sinh cỏch đo mạch trước và sau khi vận động, nhất là
trước và sau khi chạy bền.

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

11



Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

Điều chỉnh lượng vận động cho học sinh chạy phự hơp với lứa tuổi, giới
tớnh, để tập chạy theo cự li quy định.
Để dạy cho học sinh “cỏch vượt cỏc chướng ngại vật trờn đường chạy” giỏo
viờn chủ yếu giới thiệu lớ thuyết kết hợp với làm mẫu và nhắc học sinh vận
dụng khi tự tập hằng ngày. Tiếp theo, tuỳ theo điều kiện thực tiễn ở sõn trường
hoặc địa điểm liền kề với sõn trường, cú kết hợp tự tạo một chướng ngại để học
sinh tập luyện. Tuy nhiờn trỏnh cầu kỡ, tốn kộm mà hiệu quả cao hơn.
Luụn luụn giỏo dục tớnh kiờn trỡ, chịu khú tập luyện cho học sinh khi học
chạy bền để cỏc em vượt qua cỏc cự li quy định.
Trong quỏ trỡnh tập luyện cần rốn cho học sinh chạy đỳng kĩ thuật, xử lớ cỏc
tớnh huống gặp phải khi chạy bền trờn địa hỡnh tự nhiờn.
Rốn cho học sinh thúi quen tập luyện thường xuyờn (tối thiểu 3 lần/tuần).
Trong quỏ trỡnh tập luyện thường xuyờn và liờn tục. Giỏo viến thấy cỏc em
đó tập luyện thuần thục chạy cự li 200, 350, 400, 450, 500, 600 và 800m.
Tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ kết quả của từng học sinh.
Cú sự cố gắng tập luyện vươn lờn để đạt được kết quả cao.
Cú khen thưởng học sinh đạt kết quả cao và cú phờ bỡnh học sinh nào chậm
tiến bộ.
C - Mụ tả (đối chiếu, phõn tớch, so sỏnh)
Trong quỏ trỡnh tập luyện cho học sinh từ lớp 6,7,8 và lớp 9 cỏc em đó được
làm quen với chạy bền.Từ lỳc đầu cỏc em chưa hiểu biết gỡ về sức bền, trong
quỏ trỡnh tập luyện cỏc em đó hiểu thế nào là sức bền và được vận dụng trong

quỏ trỡnh tập luyện nờn tụi đó nghiờn cứu để dạy cho học sinh biết phỏt huy

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

12


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

tớnh tớch cực và tự giỏc để tập luyện chạy bền để nõng cao sức khỏe và thể lực
được tốt hơn.Tụi đó so sỏnh theo bảng sau:

Năm học

Lớp

2010-2011 6
2011-2012 7

Xếp loại
Đạt
97%
98%

Chưa đạt
3%

2%

D - Kết quả (bảng tổng hợp, số liệu, so sỏnh)
Qua quỏ trỡnh giảng dạy cho học sinh phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc trong
chạy bền đó nờu trờn, tụi nhận thấy kết quả được nõng lờn rừ nột hơn năm học
trước, tỡnh trạng học sinh cú tõm lớ sợ chạy bền đó giảm hẳn. Thành tớch tập
luyện đại trà được nõng cao, tỷ lệ học sinh rốn luyện thường xuyờn, sự hứng thỳ
tập chạy bền trong giờ thể dục và tự tập ngoài giờ kết quả nhu sau:
Năm học

Lớp

2012-2013 8
2013-2014 9

Xếp loại
Đạt
98%
99%

Chưa đạt
2%
1%

Thụng qua tập luyện và đỏnh giỏ sức bền cho học sinh lớp 9. Tụi đó sử dụng
cỏc kĩ thuật, chiến thuật, cỏc phương phỏp dạy học phỏt huy tớch tớch cực, tự
giỏc trong chạy bền cho học sinh lớp 9 và đỏnh giỏ kết quả như bẳng trờn. Tụi
thấy trong quỏ trỡnh ỏp dụng phương phỏp tập luyện từ thấp đến cao, từ dễ đến
khú, từ đơn giản đến phức tạp nhằm củng cố kiến thức của học sinh đó được vần
dụng vào trong thực tiễn hằng ngày cỏc em tự tập ở trường, ở nhà một cỏch

thường xuyờn.
Lỳc đầu tập luyờn vần cũn một vài em chưa thực sự tập luyện một cỏch tớch
cực và tự giỏc, sau khi cỏc em đó hiểu biết sự rốn luyện sức bền cú tỏc dụng đến
sức khoẻ để học tập cỏc mụn văn hoỏ thể thao khỏc. Điều đú chứng tỏ rằng việc

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

13


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

thực hiện phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong chạy bền nhằm nõng cao
sức bền cho học sinh lớp 9 là cú ý nghĩa.
III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A – Kết luận (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả)
Để giảng dạy kĩ thuật, chiến thuật và cỏc phương phỏp giảng dạy chạy
bền và cỏch phõn phối thơỡ gian, nội dung dạy cho học sinh cần được giải ra
trong cả năm học. Tuy nhiờn, nếu chỉ tập sức bền trong giờ thể dục là chưa đủ,
giỏo viờn cần phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong cỏc buổi tập hằng ngày
vào cỏc thời điểm cho phộp. Cả hai cỏch đú phối hợp với nhau mới đem lại hiệu
quả rốn luyện sức bền và trỏnh những trường hợp khụng hay xảy ra. Mà cỏc em
đó được được học từ lớp 6 - 9 đó được giới thiệu một số kiến thức cơ bản để học
sinh cú thể ở mức ban đầu biết tập luyện đỳng phương phỏp. Vỡ vậy, trong giờ
học – giỏo viờn cú thể cú những cõu hỏi kiểm tra nhằm giỳp học sinh nhớ
những kiến thức đú để vận dụng khi học ở trờn lớp và tự tập ở nhà .

Giỏo viờn cho học sinh tập luyện cỏch đo mạch và kiểm tra sức khoẻ
trước và sau khi tập.
Tập luyện phải thường xuyờn, liờn tục cú kế hoạch.
Để dạy cho học sinh “cỏch vượt cỏc chướng ngại trờn đường chạy” giỏo
viờn giới thiệu lớ thuyết kết hợp với làm mẫu hoặc cho học sinh xem tranh ảnh
và nhắc học sinh vận dụng khi tập hằng ngày. Tuỳ theo điều kiện thực tiễn ở sõn
trường để đảm bảo an toàn và nõng cao sức khoẻ, giỳp cỏc em cú thể lực tốt, để
tiếp tục học tập rốn luyện trở thành con người phỏt triển toàn diện.
B – Những đề xuất và kiến nghị ứng dụng

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục

14


Nguyn ỡnh Bch

-

Trng THCS Tam a

- ging dy pht huy tnh tch cc ca hc sinh trong dy hc chy bn
lp 9: 500 - 800m ú c thng xuyn rn luyn v trong cc nm hoc,
ti vn tip tc p dng cc phng php ny vo ging dy cho hc sinh lp 9.
Trong gi chnh khỳa cng nh ngoi khỳa hc sinh lp 9 nn s dng ni
dung ú c hc trn, ngoi tc dng gio dc th cht, cn gio dc o
c, tc phong cho hc sinh. c bit nỳ lm cho ni dung tp luyn phong ph,
a dng, li cun hc sinh tham gia hot ng mt cch t gic v cỳ hiu qu
cao.
C Tài liệu tham khảo

1. Lê Đình Dụ Tạ Hoàng Long (TD 6)
2.Trần Đình Lâm Tạ Hoàng Long (TD 7)
3.Nguyễn Kim Minh Nguyễn Thế xuân (TD 8 ,9)
- Chạy cự li trung bình và dài.
-Môn điền kinh và các tố chất thể lực sách GV lớp 9 do Nguyễn
Mậu Loan - Trần Đồng Lâm.
- Cuốn lí luận và phát triển TDTT.

Ngời viết

Nguyễn đình
bạch

Sỏng kin kinh nghiờm mụn th dc

15


Nguyn ỡnh Bch

-

Trng THCS Tam a

Mục lục
Tên đề tài: Phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học chạy bền lớp 9
I

-


Đặt

vấn

đề

Trang 1 -4
A Cơ sở khoa học
1- Cơ sở lí luận
2- Cơ sở thực tiễn
* Kết luận
B Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
C - Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
D Kế hoạch nghiên cứu
II



Nội

dung

của

sáng

kiến

kinh


nghiệm

Trang 4- 12

Sỏng kin kinh nghiờm mụn th dc

16


Nguyn ỡnh Bch

-

Trng THCS Tam a

A Nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên
cứu, tổng kết kinh nghiệm, thực trạng của vấn đề nghiên cứu
B Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
C Mô tả (đối chiếu, phân tích, so sánh)
D Kết quả (bảng tổng hợp, số liệu, đối chiếu so sánh)
III

Kết



luận




kiến

nghị

Trang 12-16
A Kết luận (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả)
B Những đề xuất và kiến nghị ứng dụng
C Tài liệu tham khảo

XC NHN CA HI NG KHOA HC
TRNG THCS TAM A
Tng im ...................... Xp loi ...........................
TM . HI NG KHOA HC
CH TCH HIU TRNG
( Ký, ghi rừ h tờn, úng du)

Sỏng kin kinh nghiờm mụn th dc

17


Nguyễn Đình Bạch

-

Trường THCS Tam Đa

Sáng kiến kinh nghiêm môn thể dục


18



×