Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an van thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.82 KB, 9 trang )

VĂN BẢN:
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao ốc vò thu phong sở phá ca)
- Đỗ phủ -
A. Kiểm tra bài cũ: Thông qua vì tiết trước luyện rồi
B. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Có một số hiểu biết về Đổ Phủ- một nhà thơ nổi tiếng đời đườngvà hiểu được tấm lòng nhân
ái, vò tha của ông.
- Bứơc đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự sự trong thơ trử tình.
2. Về kó năng:
- Giúp học sinh bước đầu có kỷ năng phân tích nghệ thuật miêu tả, tự sự và biểu cảm của Đổ
Phủ qua một tác phẩm thơ.
3. Về thái độ:
Giúp học sinh có ý thức tu dưỡng về lòng nhân ái qua việc học thơ văn.
C. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Giáo án, chân dung nhà thơ Đỗ Phủ, bảng phụ câu hỏi thảo luận.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, tập bài học, tập bài soạn.
D. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn đònh: (1 phút ) kiểm diện học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: (1 phút ) Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là” Tiên thơ” (ông tiên làm
thơ) thì Đỗ Phủ được mệnh danh là “ Thi sử” (sử bằng thơ). Vì thơ ông phản ánh một cách chân thật,
sâu sắc bộ mặt lòch sử đương thời . Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tâm hồn và tính cách
nhà thơ qua bài” Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ( GV ghi tựa bài lên bảng)
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu khái
quát về tác giả tác phẩm: (10 phút )
• Bước 1: Hướng dẩn học sinh đọc: giọng vừa
tả, vừa kể, vừa bọc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực,
cay đắng ở ba khổ thơ đầu; giọng tươi sáng,


phấn chấn ở khổ thơ cuối.
- GV đọc mẫu hai khổ thơ đầu, gọi HS đọc hai
khổ thơ cuối. Lưu ý HS chú thích (1)
Chuyển ý: Bài thơ này của tác giả nào? Để trả
lời câu hỏi này, các em xem chú thích (SGK)
• Bước 2: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu về tác
giả:
- GV giới thiệu với HS chân dung nhà thơ và
kết hợp những thông tin ở phần chú thích em
hãy cho biết: năm sinh, năm mất và quê quán
của nhà thơ?
- Em có biết gì về cuộc đời Đỗ Phủ?
- Đọc diễn cảm hai khổ thơ cuối.
- Quan sát chân dung Đỗ Phủ.
- Đỗ Phủ (712 – 770), quê ở tỉnh
Hà Nam.
- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường
của Trung Quốc.
I. Đọc - tìm hiểu
chung:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712 – 770),
quê ở tỉnh Hà Nam.
- Là nhà thơ nổi tiếng
TUẦN 11
TIẾT 41
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY:
Mở rộng: Thời nhà Đường ở Trung Quốc (618
– 904) là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ đại

Trung hoa. Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò là ba
nhà thơ lớn thời ấy. Với Đỗ Phủ – một nhà nho,
một nhà trí thức có tài lại có cuộc sống gặp
nhiều đau khổ, bệnh tật.
Chuyển ý: Đỗ Phủ mất đi, ông đã để lại cho
đời những tác phẩm đầy lòng nhân ái, cụ thể
qua bài “ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá”
• Bước 3: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu về tác
phẩm:
- Bài thơ này ra đời sau hoàn cảnh đặc biệt gì ở
gia đình ông?
- Bài thơ này được viết theo thể thơ gì?
Gợi ý: + Em hãy kể những thể thơ đã học?
+ Bài thơ này có thuộc những thể thơ em
vừa kể không? Vì sao?

+ Vậy bài thơ thuộc thể thơ gì?
Nhấn mạnh: Bài thơ này được viết theo thể thơ
tự do, không hạn đònh về số câu, số chữ trong
câu ( dài hơn 7 chữ), gieo vần không hạn đònh.
Đó là đặc điểm của thể loại cổ phong ( cổ thể)
Chuyển ý: Xét về hình thức, các em đã biết
được thể loại của bài thơ. Nhưng xét về nội
dung, bài thơ này có mạch cảm xúc như thế
nào?
• Bước 4: Hướng dẩn học sinh tìm bố cục:
- Theo em, bài thơ này chia làm mấy phần?
Nêu ý chính của mỗi phần.
* GV hướng HS theo bố cục hai phần, vì ba khổ
thơ đầu làm nền chung, vững chắc cho ước mơ

cao cả và tư tưởng nhân đạo ở cuối bài (khổ thơ
cuối).
- Có một thời gian ngắn ông làm
quan nhưng gần như suốt đời
sống trong cảnh đau khổ, bệnh
tật.
- Năm 760, được bạn bè và người
thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được
một nhà tranh bên cạnh khe Cán
Hoa ở phía tây Thành Đô, ông
vừa ở được mấy tháng thì căn
nhà đã bò gió phá nát.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Không thuộc những thể thơ
trên. Vì số câu, số chữ, cách gieo
vần không hạn đònh.
- Thơ tự do.
- Có thể có ý kiến khác nhau.
+ Bài thơ chia làm bốn phần:
Phần 1 (khổ 1): cảnh nhà bò gió
tàn phá.
Phần 2 (khổ 2): trẻ con cắp tranh
của tác giả.
Phần 3 (khổ 3): nỗi khổ của gia
đình Đỗ Phủ trong đêm mưa.
Phần 4 (khổ 4): ước mơ của nhà
thơ.
đời Đường.
- Cuộc đời gặp nhiều

đau khổ, bệnh tật.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: năm 760,
Đỗ Phủ được ngôi nhà
tranh (bạn dựng nên)
 gió phá nát  viết
bài thơ.
- Thể loại: thơ cổ thể.
Chuyển ý: Phần bố cục là ý chính của từng
phần, còn nội dung chính của toàn bài thơ như
thế nào ?
• Bước 5: Hướng dẩn học sinh tìm đại ý bài
thơ:
- Em hãy nêu ý chính của bài thơ?
Chuyển ý: Dù chỉ là gian nhà tranh nhưng Đỗ
Phủ vẫn không đủ khả năng phải nhờ bạn bè,
người thân giúp, nhưng chỉ ở được vài tháng thì
gian nhà bò gió tàn phá. Như vậy, tình cảnh bấy
giờ của tác giả như thế nào, chúng ta sẽ tìm
hiểu ở phần tiếp theo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh
nhà bò gió thu phá và nỗi khổ của nhà thơ: (15
phút )
• Bước 1: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu khổ 1
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 1
- Em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ?
- Tìm những từ ngữ tả cơn gió mạnh đã làm tan
nát cả gian nhà?
- Những từ này được sử dụng với phương thức
biểu đạt nào?

Bình giảng: Bằng sự kết hợp giữa kể và tả, Đỗ
Phủ đã cho người đọc hiểu được cảnh gió thu
phá nát căn nhà và sự bất lực đến tận cùng
trước thiên nhiên khắc nghiệt, phũ phàng. Chỉ
trong chốc lát, bao công sức của người thân và
bè bạn đã biến thành mây khói.
- Em cho biết, người chủ ngôi nhà lâm vào tình
cảnh ra sao?
Chốt lại: Câu chuyện được kể khái quát ngay
từ đầu về thời gian (tháng tám), và sự việc được
kể một cách tỉ mỉ. Đó là điều ít thấy trong thơ
ca cổ. Qua đó, khắc hoạ rõ nét sức tàn phá của
thiên nhiên và tình cảnh khốn khổ của tác giả
+ Bài thơ chia làm hai phần:
Phần 1 ( 3 khổ thơ đầu): cảnh
nhà bò gió thu phá và nỗi khổ của
nhà thơ.
Phần 2 (khổ thơ cuối): ước mơ
của nhà thơ.
- Nỗi đau đớn, xót xa của Đỗ Phủ
khi gian nhà bò tàn phá và ước
mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Đọc khổ thơ 1
- Cảnh nhà bò gió thu phá.
- Gío thét, cuộn, (treo) tót, quay
lộn.
- Đỗ Phủ lâm vào tình cảnh tội
nghiệp, khốn khổ vì ông đã
nghèo bây giờ lại càng nghèo.
3. Đại ý:

Nỗi khổ của tác giả
trước cảnh gió thu phá
và ước mơ của ông.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh nhà bò gió thu
phá và nỗi khổ của nhà
thơ:
a) Cảnh nhà bò gió thu
phá:
Gío thét, cuộn, (treo)
tót, quay lộn --> tự sự,
miêu tả -->
--> Tình cảnh khốn khổ
của tác giả.
Chuyễn ý: Trước cảnh khổ và nhà bò tốc mái,
tác giả còn gặp nỗi khổ nào? Chúng ta sang tìm
hiểu ở khổ thơ 2
• Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khổ 2
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2
- Em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ?
- Em hãy tìm từ ngữ kể cảnh trẻ con cắp tranh
nhà tác giả?
- Ở đây, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt
nào?
Bình giảng: Bằng sự kết hợp giữa kể và biểu
cảm, ông kể về nỗi bò lũ trẻ khinh thường, cướp
đi những tấm tranh ngay trước mặt ông: xô vào
cướp giật, mang tranh đi mất.
- Thấy lũø trẻ cắp tranh đi, tác giả đã làm gì?
Bình giảng: Nhà thơ già, yếu, chân chậm, mắt

kém, làm sao đuổi được, gào thét đói mãi đến
môi khô, miệng cháy, đành lọc cọc chống gậy
trở về gian nhà tan nát mà lòng vừa đau xót vừa
ấm ức khôn nguôi.
- Ta có nên trách lũ trẻ thôn nam không? Vì
sao?
Chốt lại: Ngôi nhà bò gió thu vô tình phá nát
đã làm cho Đỗ Phủ đau buồn, nhưng những con
người – những đồng loại của nhà thơ còn làm
cho ông đau khổ hơn. Lũ trẻ xóm nam đâu có
vô tình như ngọn gió thu kia. Chúng coi khinh
nhà thơ già yếu, chúng cướp những tấm tranh
ngay trước mặt ông, mang về làm của riêng.
Một lần nữa Đỗ Phủ đành bất lực, không phải
trước thiên nhiên mà là trước con người. Nổi
đau này còn lớn hơn nhiều lần nổi đau mất của.
Liên hệ thực tế: So sánh với trẻ em thôn nam
trong bài thơ, cuộc sống của em hiện nay như
thế nào?
Nhấn mạnh: Có được cuộc sống như hiện
nay, các em phải ra sức học tập để sau này góp
phần xây dựng nước nhà ngày càng giàu đẹp
hơn.
- Trẻ con cắp tranh nhà tác giả.
- Xô, cướp giật, cắp, đi tuốt.
- Phương thức tự sự, biểu cảm.
- Tác giả bất lực trước cảnh cướp
bóc tàn nhẫn đó: “ Môi khô
miệng cháy gào chẳng được”
- Không đáng trách lũ trẻ ở thôn

nam vì xã hội loạn lạc, giặc giã,
cuộc sống túng quẫn sinh trộm
cắp.
- Cuộc sống của em hiện nay rất
đầy đủ: có xe để đi học, các
phương tiện thông tin, giải trí,...
b) Trẻ con cắp tranh
nhà tác giả:
- Xô, cướp giật, cắp, đi
tuốt --> tự sự, biểu cảm
-->
--> cuộc sống càng cực
làm thay đổi tính cách
trẻ thơ.
Chuyển ý: Gia cảnh nghèo túng, gian nhà tan
nát mà trời còn đổ mưa, mưa tầm tã, gia đình
Đỗ Phủ sẽ gặp rất nhiều nổi khổ đau mà khổ
thơ thứ 3 đã thể hiện điều đo.ù
• Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khổ 3
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 3
- Nêu nội dung chính của khổ thơ?
- Tìm từ ngữ diễn tả nỗi khổ cực mà nhà thơ trải
qua?
- Những từ ngữ đó được biểu đạt bằng phương
thức nào? Qua đó, nhà thơ phải chòu những nỗi
khổ nào?

Bình giảng: Ở khổ thơ này có sự kết hợp giữa
miêu tả và biểu cảm để thể hiện nỗi khổ trong
đêm mưa của gia đình nhà thơ. Đó là sự bất lực

trước cái nghèo và cái khổ. Sau trận cuồng
phong, mây đen ùn ùn kéo đến , trời sập tối và
mưa tầm tã, căn nhà tốc mái thì có khác gì
ngoài trời. Nỗi khổ cứ hiện lên mồn một, cả
nhà chỉ có một tấm mền “ lâu năm” mà con dại
đã đạp nát, nay lại thêm nhà dột, ít ngủ vì loạn
lạc, cái nghèo và cái khổ là nguyên nhân không
kém phần quan trọng làm cho sức khoẻ của ông
mau chống tàn tạ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận: ( treo bảng
phụ)
Câu 1: Chi tiết “ đêm đen đặc” gợi em liên
tưởng đến xã hội bấy giờ như thế nào?
Câu 2: Từ đó, em hiểu gì về câu thơ: “ Đêm
dài ướt át sao cho trót?”
Gợi ý câu 2: Các em lưu ý cụm từ : Đêm dài và
từ trót.
+ Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày( gọi bất
kỳ 1 đến 3 học sinh)
+ Giáo viên nhận xét.
- Em cho biết câu thơ “ Đêm dài ướt át sao cho
trót?” thuộc kiểu câu gì?
Gợi ý: + Em chú ý dấu câu để nhận biết kiểu
câu.
+ Nội dung của câu thơ là gì?
- Đọc khổ thơ 3
- Nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ
trong đêm mưa.
- Mây tối mực, mòt mòt, đêm đen
đặc, lạnh tựa sắt, lót nát, nhà dột,

mưa, dày hạt mưa, mưa chẳng
dứt, loạn lạc.
- Phươntg thức miêu tả, biểu
cảm. Qua đó, nhà thơ phải chòu
dồn dập những nỗi khổ: ướt lạnh,
con quậy phá, lo lắng vì loạn lạc.
- Thảo luận nhóm hai câu hỏi
trên phiếu bài tập của GV:
+ Đêm đen đặc: gợi một xã hội
tối tăm, loạn li, nghèo đói, cùng
quẫn.
+ Câu thơ ý nói: tác giả mong
cơn loạn li sớm qua mau, để
người dân được sống trong yên
ổn.
- Câu nghi vấn (câu hỏi) vì cuối
câu có dấu “?”
- Tác giả mong xã hội loạn li
sớm qua.
c) Nỗi khổ của gia đình
trong đêm mưa:
Mây tối mực, mưa
chẳng dứt, nhà dột,
lạnh tựa sắt, loạn lạc
--> miêu tả, biểu cảm
--> ướt lạnh, con quậy
phá, lo lắng vì loạn lạc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×