Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án hình 8 chuẩn chuong III- IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.81 KB, 36 trang )

Ch ơng III
Tam giác đồng dạng
Tiết 36; 37 :
Đ1. định lý ta lét trong tam giác
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm về tỉ số của hai đoạn thẳng, đồng thời nắm vững
khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh hiểu và nắm vững định lí Ta lét trong tam giác, có khả năng vận dụng
định lí Ta lét vào giải toán
II. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : thế nào là tỉ số giửa hai số a và b
tính tỉ số giửa a và ba biết
a= 5 và b = 20
a= 15 và b = 35
GV : nhận xét và cho điểm
GV : ở các lớp dơi chúng ta đả biết tính
tỉ số giửa hai số , tỉ số khối lợng
Bây giờ chung ta sẽ tiếp tục nghiên cứu
thêm một loạn tỉ số nữa là: tỉ số về độ dài
, cunngf với nó là định lí Ta lét
HS :
đó chính là a:b
HS :
Với a= 5 và b = 20 thì
a: b = 5 : 15 = 1 :3
Với a= 15 và b = 35 ta có
a : b = 15 : 35 = 3 : 7
Hoạt động 2 tỉ số của hai đoạn thẳng
GV : để hiẻu rõ khái niệm tỉ số của hai


đoạn thẳng là gì ? các em hãy làm ?1
SGK
GV : dùng bảng phụ đa ra ?1 SGK cho
học sinh làm
tính tỉ số AB :CD
Với EF =4 dm MN =7 dm
EF : MN =?
AB :CD chính là tỉ số của hai đoạn thẳng
HS :
Quan sát và làm bài
HS :
AB:CD = 3:5
HS :
EF :MN = 4:7
là 3:5
Vậy theo em thế nào là tỉ số của hai đoạn
thẳng
GV : Khẳng định lại
GV : dựa vào hai bài trên ta thấy tỉ số
đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị
không ?
GV : nhận xét và cho điểm

HS :
Là tỉ số giửa hai độ dài của chúng
HS :
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
vào đơn vị đo
Hoạt động 3 đoạn thẳng tỉ lệ
GV : dùng bảng phụ đa ra ? 2 SGK cho

học sinh làm
So sánh

CD
AB
= ?
''
''
DC
BA
= ?
GV : nhận xét và cho điểm
Ta thấy
CD
AB
=
''
''
DC
BA
nên ta nói đoạn
thẳng AB và tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD
Vậy theo em thế nào là hai cặp đoạn
thẳng tơng ứng tỉ lệ với nhau
GV : Khẳng định lại định nghĩa
HS :
CD
AB
=
2

1

''
''
DC
BA
=
2
1

Vậy
CD
AB
=
''
''
DC
BA

HS :
định nghĩa SGK
Hoạt động 4 định lí Ta lét
GV : dùng bảng phụ đa ra cho học sinh
làm ? 3
A
B C

B C
'' BA
AB


''CB
BC
;
'
'
BB
AB

'
'
CC
AC
AB
BB'

AC
CC'
GV : ở hình bên có đặc điểm gì?
Từ đó em có nhận xét gì ?
HS :
Quan sát và làm bài tập
HS :
'' BA
AB
=
''CB
BC
;
'

'
BB
AB
=
'
'
CC
AC
AB
BB'
=
AC
CC'
HS : có BC // BC và có các tỉ số trên
HS :
Nếu 1 đờng thăng cắt hai cạnh của một
tam giác và song song với cạnh còn lại thì
GV : Khẳng định lại
GV : đấy chính là nội dung của định lí
Ta lét
GV : cho học sinh đọc lại định lí
nó định ra trên hai đoạn thẳng đó những
đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
Hoạt động 5 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết định lí đảo và
hệ quả của định lí Ta lét

Ngày 19 tháng 01 năm 2008.
Tiết 38 :
Đ2. định lí đảo và hệ quả của định lí ta lét

I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc định lí đảo và hệ quả của định lí Ta lét
- Học sinh biết vận dụng định lí đảo để xác định các cặp đoạn thẳng song song
- Học sinh hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta lét và nắm vững các
trờng hợp xảy ra
II. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : Em hãy phát biểu định lí Ta lét
trong tam giác
GV : nhận xét và cho điểm
GV : dùng bảng phụ đa ra hình vẻ định
lí Ta lét thuận
GV : nh vậy đờng thẳng BC song song
BC chia hai cạnh của tam giác theo
những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ liệu
điều ngợc lại có đúng không đó chính là
nội dung của định lí đảo Ta lét
HS :
định lí Ta lét :
Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác và song song với cạnh còn
lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những
đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
Hoạt động 2 định lí đảo Ta lét
GV : dùng bảng phụ đa ra ?1 cho học HS :
sinh làm
Em có nhận xét gì về vị trí C và C và
BC với BC ?
GV : nhận xét và cho điểm

GV : đấy chính là định lí đảo của định lí
Ta lét
Vậy em nào có thể phát biểu định lí Ta
lét ?
GV : cho học sinh viết giả thiết kết luận
của định lí đảo ?
GV : khẳng định lại
A
B C

B C
áp dụng :
GV : dùng bảng phụ đa ra ? 2 cho học
sinh làm :
Có bao nhiêu cặp đờng thẳng song song
với nhau ?
Tứ giác BDEF là hình gì?
Em có nhận xét gì về các cạnh của tam
giác ADE và các cạnh của tam giác ABC
GV : nhận xét và cho điểm
Quan sát và làm ?1
HS :
C và C trùng nhau và khi đó thì BC
song song với BC
HS :
Phát biểu định lí Ta lét : SGK
HS :
GT Tam giác ABC B

AB ; C


AC và :
'' BA
AB
=
''CA
AC
KL BC // BC
A
D E

B F C

HS :
Các cặp tam đờng thẳng song song với
nhau là :
DE // BC vì :
AD
AB
=
AE
AC
= 2
EF // AB vì :
CA
CE
=
CB
CF
= 2

HS :
Là hình bình hành
Vậy DE = BF
HS :
Ta có
AD
AB
=
AE
AC
=
DE
BC
Hoạt động 3 hệ quả của định lí Ta lét
Từ bài toán trên em hãy nhận xét về các
cạnh của tam giác đợc tao ADE với tam
giác ABC
GV : Khẳng định lại lại hệ quả
GV : Hớng dẩn cho học sinh chứng minh
hệ quả dựa vào bài toán trên
GV : chú ý hệ quả trên vẩn còn đúng
trong trờng hợp đờng thẳng kia cắt hai
cạnh kéo dài

HS :
Từ bài toán trên ta thấy nếu một đờng
thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và
song song với cạnh thứ 3 thì nó tạo ra
một tam giác mới có các cạnh tơng ứng tỉ
lệ với các cạnh của tam giác đả cho

HS :
A
B C

B D C
Hoạt động 4 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập


Ngày 11 tháng 02 năm 2008.
Tiết 39 :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Cũng cố định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
+ Thông qua các bài tập giúp học sinh phát triển t duy logic
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Phát biểu định lí đảo của định lí Ta let
? Phát biểu hệ quả của định lí Ta let
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc
đề bài SGK
? Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và
ghi GT KL của bài toán.
? Gọi một học sinh khác lên bảng chứng
minh câu a)
BC
CB
AH

AH '''
=
? Gọi một học sinh khá lên bảng tính
diện tích của tam giác ABC
? Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc
đề bài SGK
? Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và
ghi GT KL của bài toán.
? Gọi một học sinh khác lên bảng tính độ
dài MNvà EF.
? Biết diện tích tam giác ABC = 270
Tính diện tích tứ giác MNEF
+ Học sinh: lên bảng thực hiện
+ Gv: cho học sinh khác nhận xét, đánh
giá,
1. Bài tập 10 SGK.
ABC, AHBC
GT d// BC, Cắt AC
AB, AH tại C
B, H
a)
BC
CB
AH
AH '''
=

KL b) AH =
3
1

AH
S
ABC
=67,5 cm
2
S
ABC
= ?
2. Bài tập 11 SGK
ABC, BC = 15
GT AHBC, I, K AH
AK = KI = IH
Qua I và K vẽ EF//BC
MN// BC

KL a) Tính MN, EF
b) S
MNEF
biết S
ABC
=270
3. Luyện tập cũng cố:
+ Cho học sinh cả lớp làm bài tập 14 SGK Tr 64
4.Hớng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+Xem lại các bài tập đã giải
Ngày 13 tháng 02 năm 2008.
Tiết 40 :
Đ3. tính chất đờng phân giác của tam giác
I. Mục tiêu:

+ Học sinh nắm đợc tính chất cơ bản của đờng phân giác trong tam giác, biết chứng
minh định lí
A
B

A
CH
B CH
A
B

A
CH
M K
N
F
E
I
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Phát biểu định lí đảo của định lí Ta let
? Phát biểu hệ quả của định lí Ta let
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+ Gv: Vẽ hình và giới thiệu định lí SGK.
- Học sinh: Đọc định lí
? Chứng minh:
AC
AB
DC

DB
=
+ Học sinh cả lớp cùng suy nghĩ chứng
minh.
+ áp dụng định lí Ta lét em hãy rút ra
các tỉ số giữa hai tam giác ADC và tam
giác EDB.
*Gv: Vẽ hình và hớng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung của chú ý.
? Yêu cầu học sinh làm câu hỏi số 3 và số
4 SGK Tr 67.
1. Định lí : (SGK)

ABC ( D BC )
GT AD là tia phân giác
KL
AC
AB
DC
DB
=

Chứng minh: (SGK)
2. Chú ý:
Định lí trên vẫn đúng với trờng hợp tia
phân giác ngoài của tam giác.
3. Luyện tập củng cố:
+ Cho học sinh cả lớp làm bài tập 16 SGK Tr 67
4.Hớng dẫn tự học:
+Học lý thuyết theo SGK + vở ghi

+Làm bài tập 17, 18, 19, 20 SGK Tr 68
Ngày 23 tháng 02 năm 2008.
Tiết 41 :
Luyện tập
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập các kiến thức và vận dụng định lí về đờng phân
giác của tam giác
- Học sinh biết vạn dụng tính chất đờng phân giác của tam giác vào giải
các bài tập trong SGK và các bìa toán thực tế
II. tiến trình dạy học
A
C

A
B D
E
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : phát biểu tính chất của đờng phân
giác trong tam giác
GV : có phải định lí về đờng phân giác
chỉ đúng trong trờng hợp là đờng phân
giác trong không ?
GV : áp dụng hay làm bài tập 15 SGK
GV : dùng bảng phụ đa ra bài tập 15
SKG A


D
B x C

GV : nhận xét và cho điểm
Tơng tự các em về làm tiếp câu b và bài
tập 18 SGK
HS :
Đờng phân giác của tam giác thì chia
cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tơng
ứng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
HS :
định lí trên đúng trong cả trờng hợp đ-
ờng phân giác ngoài của tam giác
Học sinh :
Theo tính chất của đờng phân giác ta có :
DC
DB
AC
AB
=
=>
6,5
5,4
2,7.5,3
2,7
5,45,3
===>=
x
x
Hoạt động 2 luyện tập
GV : dùng bảng phụ đa ra bài tập 21
SGK cho học sinh làm
A




B D M C
GV : cho học sinh đọc bài toán và cho
viết giả thiết kết luận bài toán
GV : Để tính : S
ADM
ta cần phải tính nh
thế nào ?
Có thể tính DM và tính AH đợc không ?
GV : khẳng định lại nhận xet và hớng
dẩn làm theo cách này
Diện tích tam giác ABM ?
Diện tích tam giác ABC ?
Diện tích tam giác ABD ?
GV: so sánh tỉ số diện tích các tam giác?
HS :
đọc bài quan sát vẻ hình
HS :
Viết giả thiết kết luận cho bài toán
HS :
Để tính : S
ADM
mà dựa vào DM và AH là
rất khó nên ta không thể làm theo cách
này , mà ta nên dụa vào tính chất của đ-
ờng phân giác và tỉ số diện tích các tam
giác
HS :

Diện tích tam giác ABM =
2
1
BM.AH
Diện tích tam giác ABC =
2
1
BC.AH
Diện tích tam giác ABD =
2
1
BD.AH
đúng vậy các em về làm lại bài tập 16
SGK và xem nh hai bài này là hai tính
chất quan trọng về mối liên quan diện
tích của các tam giác
GV : nhận xét và cho điểm
Với n= 3; m= 7 ; thì diện tích tam giác
ADM bằng bao nhiêu phần trăm của
ABC
GV : nhận xét và cho điểm
Tơng tự : các em hãy áp dụng các tính
chất đó về làm các bài tập trong SGK và
hớng dẩn cho học sinh làm bài tập 20
SGK
HS :
===
BC
BM
AHBC

AHBM
S
S
ABC
ABM
.
2
1
.
2
1
2
1
=>
S
ABM
=
2
1
S
ABC
Tơng tự
m
n
AHBC
AHBD
S
S
ABC
ABD

==
.
2
1
.
2
1
vì theo bài tập 16
SGK => S
ABD
=
m
n
S
ABC
Vậy S
ADM
= S
ABM
S
ABD
=
2
1
S
ABC
-
m
n
S

ABC
=(
2
1
-
m
n
). S
ABC
=
(
2
1
-
m
n
).S
HS :
áp dụng trên ta có :
S
ADM
= (
2
1
-
m
n
).S = (
2
1

-
7
3
) S=
14
1
S
Vậy đoạn thẳng ADM chiếm 7,2 % diện
tích ABC
HS :
Theo dỏi và làm bài tập 20 SGK
Hoạt động 3 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết
khái niệm hai tam giác đồng dạng

Ngày 25 tháng 02 năm 2008.
Tiết 42 :
Đ4. khái niệm tam giác đồng dạng
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đợc và hình dung đồng dạng đợc thế nào là hai hình đồng dạng,
nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng và hiểu về định lí cơ bản về hai tam giác
đồng dạng, và cách chứng minh định lí
- Học sinh biết các tính chất củ hai tam giác đồng dạng và vận dụng vào
giải toán
II. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : phát biểu hệ quả của định lí Ta
lét trong tam giác
A

B C

B C
GV : Khi đó hai tam giác này đợc gọi là
đồng dạng với nhau
GV : Vậy thế nào là hai tam giác đồng
dạng với nhau và nó có những tính chất
gì đó chính là nội dung của bài học hôm
nay
HS :
Hệ quả của định lí Ta lét :
Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác và song song với cạnh thứ 3
thì nó tạo ra một tam giác mới có các
cạnh tơng ứng tỉ lệ với các cạnh của tam
giác đả cho
Hoạt động 2 tam giác đồng dạng
GV : dùng bảng phụ đa ra hình 28 SGK
GV : các hình nh vậy đợc gọi là các hình
đồng dạng
GV: Vậy theo em thế nào là hai hình
đồng dạng
GV :Khẳng định lại
GV : dùng bảng phụ đa ra cho học sinh
làm ? 1 SGK
A A
B C B C
GV : trong hình bên theo em có những
yếu tố nào bằng nhau những yếu tố nào t-
ơng ứng tỉ lệ

GV : nhận xét và cho điểm
Hai tam giác nh vậy đợc gọi là hai tam
giác đồng dạng
GV : Vậy em nào có thể định nghĩa hai
tam giác đồng dạng ?
GV : Khẳng định lại định nghĩa
HS :
Quan sát và theo dỏi
HS :
Các hình đồng dạng với nhau là các hình
có cùng hình dạng với nhau
HS :
Quan sát và làm bài
HS :
Các góc tơng ứng bằng nhau
các cạnh của nó tơng ứng tỉ lệ
HS :
định nghĩa SGK
GV : Hớng dẩn kí hiệu cho học sinh
GV : Tam giác ABC đồng dạng ABC ở
bài trên theo tỉ số nào ?
GV : Tam giác ABC đồng dạng ABC
thì có những tính chất gì?
GV : khẳng định lại Lại các tính chất
HS :
Vì :
AB
BA ''
=
BC

CB ''
=
CA
AC ''
=k =
2
1

1 ) nếu ABC đồng dạng ABC thì
:ABC đồng dạng ABC
2) tính bắc cầu
ABC đồng dạng ABC và ABC
đồng dạng ABC thì ABC đồng dạng
ABC
3) ABC luôn đồng dạng với chính nó
Hoạt động 3 định lí
GV : Cho học sinh nhắc lại hệ quả Ta
lét ?
GV: Cho học sinh viết giả thiết kết luận
hệ quả
GV: Các em có nhận xét gì về các cạnh
và các góc của hai tam giác này?

GV: Em có nhận xét gì về hai tam giác
này?
GV : Đấy chính là nội dung của định lí :
GV : Cho học sinh phát biểu định lí
Hệ quả của định lí Ta lét đúng trong
những trờng hợp nào ?
Tơng tự nh vậy định lí cũng đúng trong

tất cả các trờng hợp trên
HS :
Nhắc lại hệ quả
HS : Viết giả thiết kêt luận
HS : Các cạnh của hai tam giác này tơng
ứng tỉ lệ theo hệ quả ; còn các góc của
hai tam giác này tơng ứng bằng nhau
HS :
Hai tam giác này đồng dạng
HS :
Phát biểu định lí
HS :
Trả lời
Hoạt động 4 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập

Ngày 28 tháng 02 năm 2008.
Tiết 43 :
Luyện tập
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về tam giác đồng dạng; dựa vào tam giác đồng dạng xác
định các yếu tố tơng ứng bằng nhau và các yếu tố tơng ứng tỉ lệ.
- Bớc đầu biết vận dụng các tính chất và định lí để chứng minh hai tam
giác đồng dạng
II. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : khi nào thì hai tam giác đồng
dạng ?
Phát biểu định lí về hai tam giác đồng

dạng
GV : nêu các tính chất của tam giác đồng
dạng
GV : dùng bảng phụ đa ra bài tập 23 SGK
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng
dạng với nhau
b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng
nhau
GV : nhận xét và cho điểm
HS :
Khi hai tam giác đó có các cạnh tơng
ứng tỉ lệ và các góc tơng ứng tỉ bằng nhau
HS :
Phát biểu định lí
HS :
Nêu các tính chất
HS :
a) đúng
b) Sai vì cha chác các cạnh đã bằng
nhau
Hoạt động 2 luyện tập
GV : dùng bảng phụ đa ra bài tập 27 SGK
cho học sinh làm
GV : dùng bảng phụ đa ra hình vẽ và cho
học sinh vẽ hình
A
M N


B L C

Dựa vào đâu mà ta biết các cặp tam giác
đồng dạng ?
Dựa vào định nghĩa ta thấy các góc nào t-
ơng ứng bằng nhau ?
GV : nhận xét và cho điểm
Tơng tự các em về viết tiếp các yếu tố
còn lại của các cặp tam giác còn lại
GV : dùng bảng phụ đa ra bài tập 28 SGK
cho học sinh làm
ABC đồng dạng với ABC ta có tỉ số
HS :
Quan sát đọc đề bài và làm bài tập
HS :
Dựa vào định lí ta xác định đợc các cặp
tam giác đồng dạng sau:
Vì MN // BC nên AMN đồng dạng ABC
ML//AC nên MBL đồng dạng ABC
AMN đồng dạng MBL vì cùng đồng dạng
với ABC
HS :
1) AMN đồng dạng với ABC =>
Góc A chung góc M = góc B ; góc N =
góc C
Các cạnh tơng ứng tỉ lệ là :
NA
CA
MN
BC
AM
AB

==

HS :
BC
CB ''
=
CA
AC ''
=
AB
BA ''
=
5
3
=>
BC =
5
3
BC ; CA =
5
3
CA ;
AB=
5
3
AB =>
C
ABC
= AB+BC+CA =
nào?

GV : nhận xét và cho điểm
5
3
(AB + BC +CA) =
5
3
C
ABC
Vậy tỉ số chu vi là
5
3

Hoạt động 6 hớng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết trờng hợp
đồng dạng thứ nhất
Ngày 02 tháng 03 năm 2008.
Tiết 44 :
Đ5. trờng hợp đồng dạng thứ nhất
I. Mục tiêu:
+ Học sinh nắm đợc nội dung định lí về trờng hợp đồng dạng: cạnh - cạnh - cạnh của
hai tam giác.
+ Hiểu và chứng minh đợc định lí
+ áp dụng giải đợc một số bài tập ngay tại lớp.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
+ Phát biểu nội dung định lí về tam giác đồng dạng?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Dùng tranh vẽ yêu cầu học sinh là câu hỏi

1 mục 1 SGK.
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tam giác: ABC, ABC và AMN?
+ Học sinh dựa vào nội dung Định lí ở bài
4 để khẳng định cả ba tam giác trên đồng
dạng với nhau.
* Từ đó Gv hớng dẫn học sinh rút ra nội
dung định lí
* Gv hớng dẫn để học sinh chứng minh
định lí.
? Cho học sinh tính tỉ số các cạnh của các
tam giác hình 34 rồi tìm ra các tam giác
đồng dạng.
1. Định lí SGK
ABC và ABC
GT
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
KL ABC ABC
Chứng minh: (Gv hớng dẫn)
2. á p dụng :
A
B
C
A

B
C
M
N
3. Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 29, 30 SGK Tr 74, 75.
4. Hớng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập 31 SGK Tr 75.
Ngày 05 tháng 03 năm 2008.
Tiết 45 :
Đ6. trờng hợp đồng dạng thứ hai
I. Mục tiêu:
+ Học sinh nắm đợc nội dung định lí về trờng hợp đồng dạng: cạnh góc - cạnh của
hai tam giác.
+ Hiểu và chứng minh đợc định lí
+ áp dụng giải đợc một số bài tập ngay tại lớp.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
+ Làm bài tập 31 SGK Tr 75.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Dùng tranh vẽ yêu cầu học sinh là câu
hỏi 1 mục 1 SGK.
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tam giác: ABC và ABC?
+ Học sinh dựa vào nội dung Định lí ở
bài 5 để khẳng định hai tam giác trên
đồng dạng với nhau.

* Từ đó Gv hớng dẫn học sinh rút ra nội
dung định lí
* Gv hớng dẫn để học sinh chứng minh
định lí.
? Cho học sinh tính tỉ số các cạnh của các
tam giác hình 38 rồi tìm ra các tam giác
đồng dạng.
1. Định lí SGK
ABC và ABC
GT
'

;
''''
AA
AC
CA
AB
BA
==
KL ABC ABC
Chứng minh: (Gv hớng dẫn)
2. á p dụng :
3. Luyện tập củng cố:
+ Làm câu hỏi số 3 mục 2 SGK
+ Làm bài tập 32 SGK Tr 77
4.Hớng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập 33, 34 SGK Tr 77
A

B
C
A
B
C
M
N

×