Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sáng kiến kinh nghiệm 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 6 trang )

Trờng THPT hậu lộc 1
...........................................................
Một số biện pháp giảng dạy môn nhảy cao
A- Đăt vân đề
I . Lời mở đầu
Sức khỏe Trí tuệ là những thứ quý giá nhất của mỗi con ngời và mỗi Quốc
gia. Muốn có đợc sức khỏe không chỉ cần có dinh dỡng và vệ sinh tốt mà cần
phải biết kiên trì tập luyện. Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm
hoàn thiện hình thái và chức năng của cơ thể con ngời, hình thành và củng cố kỹ
năng kỹ xảo vận động cơ bản trong đời sống. Giáo dục các tố chất : Sức nhanh
sức mạnh, sức mềm dẻo, khéo léo. Ngoài ra giáo dục thể chất là một mặt giáo
dục quan trọng, nó có quan hệ khăng khít với các mặt đức dục ,trí dục, mỹ dục
và giáo dục lao động nhằm mục đích chung là đào tạo con ngời toàn diện. Hơn
thế nữa một tâm hồn lành mạnh, đạo đức trong sáng chỉ có thể đợc hình thành
trên một cơ thể khỏe mạnh. Để đạt đợc điều này chúng ta cần phải tìm ra một
phơng pháp để học sinh dễ tiếp thu và các em có thể vận dụng trong quá trình tự
tập để đạt kết quả cao.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1.Thực trạng của vấn đề
Việc giảng dạy bộ môn Thể Dục ở các trờng phổ thông còn gặp rất nhiều khó
khăn nh: Tỉ lệ học sinh đông (Từ 50 đến 55 HS), sân bãi dụng cụ còn thiếu hoặc
cha đạt chuẩn, trờng đang phải học 2 ca dẫn đến việc một lúc trên sân có hôm
đến 5 lớp đã làm ảnh hởng đến quá trình giảng dạy và học tập.
Tuy nhiên bên cạnh đó thì cũng có một số thuận lợi nh: Sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo, nhu cầu tập luyện của các em để nâng cao sức khỏe ngày càng đợc
nâng cao.
2.Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.
Từ thực trạng trên, kết quả, hiệu quả giảng dạy bộ môn nhìn chung còn thấp so
với nhu cầu đòi hỏi nâng cao hiệu quả giáo dục của ngành đó là: Đào tạo con ng-
ời phát triển một cách toàn diện. Trớc thực tế đó, bản thân tôi luôn phải suy nghĩ,
cân nhắc để tìm ra cho mình một phơng pháp mới, phơng pháp mà việc dạy học


không đơn thuần là việc thầy cô lên lớp đa ra bài tập rồi học sinh tự tập mà cả
thầy và trò đều tham gia hoạt động một cách tích cực để đạt đến một kết quả cao
nhất. Xin đợc đa ra để các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến.
B. Giải quyết vấn đề:
I .Các giải pháp thực hiện
Hớng đổi mới nâng cao chất lợng tiết dạy các môn nhảy tôi thấy cần phải có
những cải tiến nhất định trong phơng pháp giảng dạy, trong việc tổ chức lên lớp
tôi triển khai theo các bớc sau:
1.Giảng dạy phần khởi động chung và khởi động chuyên môn.
2.Giảng dạy phần kỹ thuật.
3.Phơng pháp tổ chức thi đấu
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
1
Trờng THPT hậu lộc 1
...........................................................
II Các biện pháp để tổ chức thực hiện
1 .Khởi động chung và khởi động chuyên môn .
Thông thờng, ta thờng cho học sinh tập bài tập khởi động chung sau đó mới
cho tập bài tập bổ trợ chuyên môn (Nội dung học chính của bài).
Thực hiện nh vậy có thể bị tổn phí thời gian, do vậy, giáo viên có thể kết hợp
hai bài tập thành một. Muốn làm nh vậy, tôi sẽ căn cứ vào từng loại hình của bài
dạy để chọn động tác cho thích hợp.
VD: Khi dạy bài: Chạy đà kết hợp với giậm nhảy của nhảy cao, tôi hớng dẫn
học sinh nh sau:
- Xoay các khớp cho linh hoạt.
- Chạy nhẹ nhàng và bật nhảy lên cao.
- Chạy từ 3 đến 7 bớc bật nhảy lên cao chạm đầu vào vật chuẩn ở trên.
Với cách tập nh trên ta vừa khởi động và cũng đã giải quyết một phần nhiệm
vụ bài học, đó là luyện tập đựoc chạy đà và giậm nhảy. Nh vậy, thời gian tập

luyện của học sinh đã đợc tăng lên, với thời gian đó thì lợng vận động cũng đã đ-
ợc tăng lên và các em có thể tạo đợc kỹ năng, kỹ xảo vận động trong nhảy cao và
cũng lợng vận động đó thì thể lực của các em cũng đợc nâng lên.
2. Giảng dạy kỹ thuật:
Muốn tiếp thu đợc các kỹ năng, kỹ xảo vận động cũng nh phát triển đợc các
tố chất thể lực thì các em cần hiểu đợc mục đích, nội dung của bài tập để từ đó
tạo đựoc cảm giác, tri giác vận động và hình thành đợc biểu tợng vận động. Vì
vậy muốn đạt đợc hiệu quả của tập luyện.thì việc lựa chọn, sắp xếp các bài tập,
các phơng pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định và mang tính mục
đích, tính khoa học. Từ đó khi giảng giải về kỹ thuật, tôi miêu tả toàn bộ động
tác, ý nghĩa động tác và kích thích ngời tập muốn tiếp thu những động tác đó. ở
đây, yêu cầu giáo viên phải giảng giải ngắn gọn, thuật ngữ chính xác, tập trung
giải thích phần cơ bản của kỹ thuật và nhịp điệu của động tác, tránh việc giải
thích dài dòng, khó hiểu và tốn nhiều thời gian.
VD: Để giúp học sinh nhanh chóng hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao, phát triển thể
lực và nâng cao thành tích, tôi tiến hành giảng dạy kỹ thuật theo những nội dung
và biện pháp sau:
* Tạo cho học sinh khái niệm chung về nhảy cao và khái niệm kiểu nhảy sẽ học.
Biện pháp:
- Giảng giải, phân tích kết hợp với giáo cụ trực quan: Tranh nhảy cao...
- Thị phạm toàn bộ động tác và từng phần kỹ thuật cơ bản của kiểu nhảy
sẽ học.
* Tìm hiểu năng lực nhảy cao của học sinh và giúp học sinh xác định chân giậm
nhảy thuận của từng ngời.
Biện pháp:
Nhảy 3 đến 5 lần với tốc độ cao bình thờng.
VD: Nam bật cao từ 100-110cm, nữ từ 60-70cm.
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
2

Trờng THPT hậu lộc 1
...........................................................
* Dạy kỹ thuật giậm nhảy và phối hợp với giậm nhảy đá lăng.
Biện pháp:
- Kết hợp 1-2-3 bớc đi thờng thực hiện giậm nhảy đá lăng.
- Kết hợp 1-2-3 bớc chạy chậm thực hiện giậm nhảy đá lăng.
- Tập động tác đánh tay ở giai đoạn giậm nhảy.
- Tại chỗ phối hợp giậm nhảy, đá lăng.
* Hoàn thiện kỹ thuật chạy đà phối hợp với giậm nhảy
Biện pháp:
- Ôn lại phần cơ bản của kỹ thuật và tăng tốc độ xuất phát cao 3- 5 lần x
20m.
- Xác địnhvị trí giậm nhảy, hớng ,góc độ và cự ly chạy đà.
- Chạy 3 bớc giậm nhảy qua xà và rơi xuống bằng chân giậm với góc độ
bằng 90
0
và 45
0
. Độ cao của xà đợc nâng dần lên.
* Dạy kỹ thuật bay trên không và tiếp đất kiểu nằm nghiêng (úp bụng hoặc qua
xà).
Biện pháp:
- Giảng giải phân tích kỹ thuật kết hợp với thị phạm và tranh vẽ.
- Mô phỏng động tác ngoài sân.
- Thực hiện động tác qua xà thấp(50 60cm) có ván giậm nhảy bổ trợ kết
hợp với 2-3 bớc chạy đà.
- Kết hợp không có dụng cụ bổ trợ.
- Phối hợp với chạy đà hoàn chỉnh qua xà với nhiều độ cao khác nhau.
* Hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật.
Biện pháp:

- Phối hợp hoàn chỉnh các giai đoạn nhiều lần qua nhiều độ cao khác nhau.
- Phát hiện và sửa chữa những thiếu sót kỹ thuật tồn tại.
- Sơ bộ đánh giá kết quả tiếp thu và bồi dỡng năng lực thi đấu.
- Giới thiệu một số điều luật cơ bản.
Nh vậy, từ việc phân chia thành các nội dung tôi đã xác định cho học sinh biết
đợc mục đích nhiệm vụ của bài tập đồng thời với những biện pháp cụ thể thì kỹ
thuật nhảy cao đợc các em tiếp thu nhanh hơn và có hiệu quả hơn.
3.Tổ chức thi đấu:
Kiểm tra thi đấu là một trong những nhiệm vụ cơ bản của quá trình giảng dạy,
huấn luyện. Công tác này không những nhằm đánh giá kết quả học tập,rèn luyện
mà còn thông qua đó lựa chọn những vận động viên suất sắc tham gia vào đội
tuyển của trờng. Ngoài ra kiểm tra và tổ chức thi đấu thờng xuyên các môn điền
kinh còn góp phần tuyên truyền giáo dục,động viên phong trào rèn luyện thân
thể trong học sinh và cán bộ nhà trờng.
Để thực hiện tốt và đạt mục đích kết quả trong kiểm tra thi đấu thì còn phải
thực hiện tốt những vấn đề chủ yếu sau :
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
3
Trờng THPT hậu lộc 1
...........................................................
- Công tác chính trị t tởng: Bằng nhiều hình thức và biện pháp tích cực làm cho
mọi ngời hiểu rõ mục đích yêu cầu của kiểm tra , thi đấu, động viên tinh thần cố
gắng đạt kết quả cao trong kiểm tra thi đấu.
- Công tác chuyên môn: Cần nhấn mạnh và cơng quyết thực hiện một nguyên tắc
khoa học là chỉ tiến hành kiểm tra thi đấu cho những ai đã qua một thời gian tập
luyện và học tập nhất định. Ai không tập nhất quyết không cho kiểm tra.
- Công tác tổ chức: Chuẩn bị chu đáo và đầy đủ về tổ chức và cơ sở vật
chất cho kiểm tra thi đấu có một ý nghĩa rất quan trọng.Công tác này bao gồm
nhiều khâu nh: Chuẩn bị tốt sân bãi ,dụng cụ, biên bản kiểm tra....

Ngoài việc kiểm tra thực hành ta còn có thể tiến hành kiểm tra bằng trắc nghiệm
để đánh giá kiến thức của học sinh.
Vd: Em hãy cho biết trong kỹ thuật nhảy cao giai đoạn nào quan trọng nhất ? Vì
sao ?
a. Giai đoạn chạy đà.
b. Giai đoạn giậm nhảy.
c. Giai đoạn tren không.
d. Giai đoạn tiếp đất.
Đáp án đúng là câu a,b vì nó quyết định đến thành tích của lần nhảy.
Hoặc : Hãy cho biết các trờng hợp sau đây trờng hợp nào vi phạm luật nhảy
cao?
a.Trọng tài cha gọi tên VĐV đã nhảy làm rơi xà
b.Trọng tài gọi tên VĐV nhảy nhng giậm nhảy bằng hai chân.
c. Trọng tài cha gọi tên VĐV đã nhảy qua xà.
d.Trọng tài đã gọi tên VĐV đã nhảy qua xà.
e. Trọng tài đã gọi tên VĐV sau 2 phút mới thạc hiện nhảy.
Đáp án phạm luật : b,c,e .
Qua việc kiểm tra kiến thức bằng cách trắc nghiệm nh vậy đã giúp học sinh sử
dụng đợc nguồn thông tin rộng rãi ở trờng, bạn bè, thông tin đại chúng, sách
báo...mặt khác giúp cho giáo viên đánh giá một cách nhanh gọn dễ làm đồng
thời cũng là biện pháp tự bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn của
bản thân.
III . Kết luận
Từ thực tế giảng dạy các lớp khối 10 bản thân tôi nhận thấy việc giảng dạy theo
phơng pháp mới đạt hiệu quả và chất lợng cao hơn do đó tỉ lệ học sinh đạt khá,
giỏi cao hơn so với việc thực hiện phơng pháp cũ.
Nh vậy thông qua việc giảng dạy kỹ thuật theo nội dung chủ đề tôi rút ra kinh
nghiệm là bất kỳ giảng dạy một kỹ thuật nào nếu không xác định rõ nội dung,
mục
đích và phơng pháp tập luyện thì kết quả của bài dạy sẽ không cao học sinh khó

tiếp thu kiến thức chúng ta dạy để hình thành kỷ năng kỹ xảo vận động .
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
4
Trờng THPT hậu lộc 1
...........................................................
Việc tách rời nội dung , mục đích và phơng pháp giảng dạy có khác gì việc
xây dựng ngôi nhà mà thiếu hồ xây. Vậy ngôi nhà sẽ khó vững trãi vì thiếu sự
liên kết nh lợng kiến thức các em đã đợc học không có phơng pháp tập luyện
nhằm nâng cao khả năng hoàn thiện bản thân thì chúng ta sẽ không hoàn thành
đợc mục tiêu giáo dục của môn học.
Trên đây là những quan điểm về nội dung dạy học bộ môn của tôi, chắc còn
nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý, bổ xung của các đồng nghiệp để đề tài đ-
ợc hữu ích hơn.
Hậu lộc, ngày tháng năm 2006
Ngời viết
Hồ Sỹ Minh
.....................................................
GV : Hồ Sỹ Minh . Tổ : Thể Dục - Quốc phòng
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×