Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng quy hoạch mạng lưới đường đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.83 KB, 20 trang )

Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
•2.1.Khái niệm chung
•Đặc điểm của đường đô thị
•Chức năng giao thông
•Đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật:
- Tổ chức GT hợp lý
- Bố trí công trình ngầm
-Thoát nước
- Kiến trúc
- Cây xanh và môi trường


Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
• Yêu cầu về kiến trúc và mỹ quan
• Các quan điểm chính về quy hoạch
GTVT ĐT:
- Mạng lưới GTVT phải đảm bảo tính hệ
thống;
- Mạng lưới GTVT phải đồng bộ;
- Đảm bảo tính liên hoàn;
-


Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
• Các tiêu chuẩn đánh giá QHGTĐT:
- An Toàn
- Nhanh chóng
- Thuận tiện


- Văn minh lịch sự


Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
2.2. Các sơ đồ mạng lưới đường
- Sơ đồ hình bàn cờ
- Sơ đồ hình thoi
- Sơ đồ hình bàn cờ+đường chéo
- Sơ đồ xuyên tâm
- Sơ đồ hình nan quạt
- Sơ đồ hỗn hợp


Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
2.3. Phân loại đường đô thị
• Chức năng và đặc điểm các loại đường
đô thị:
a) Đường cao tốc đô thị
b) Đường giao thông chính toàn thành
phố
c) Đại lộ
d) Đường giao thông chính khu vực
e) Đường nội bộ


Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
• Ví dụ về đường cao tốc Láng - Hòa Lạc



Chương 2. Mạng lưới đường đô
thị,phương tiện vận tải và TCVT
2.4. Phân loại đường đô thị theo tiêu
chuẩn VN:
a) Cao tốc đô thị
b) Đường phố chính cấp 1
c) Đường phố chính cấp 2
d) Đường cấp khu vực : Đường khu vực
– Đường vận tải
e) Đường nội bộ


Chương 3. Quy hoạch Mạng
lưới Giao thông đô thị
• Quan điểm QHĐT hiện đại là đảm bảo
phát triển đô thị bền vững


Phát triển đô thị bền vững
-Lấy con người làm trung tâm của sự
phát triển
- Cân bằng giữa mục tiêu  phát triển
kinh tế và môi trường tự nhiên
- Cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và
xã hội


Phát triển đô thị bền vững

• Phát triển hài hòa giữa con người với
công nghệ - kỹ thuật
• Đảm bảo phát triển đa văn hóa và đời
sống đạo đức, tinh thần của các nhóm
người khác biệt nhau
• Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật tự và
ổn định xã hội


Phát triển đô thị bền vững
• Đảm bảo sự tham gia dân chủ của
người dân trong tiến trình phát triển đô
thị
• Công bằng xã hội trong  đời sống kinh
tế
• Đảm bảo hài hòa giữa các thế hệ
• Phát triển không gian hợp lý
• Phát triển cân đối đô thị -  nông thôn


Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

3.1. Nội dung QHĐT
3.1.1. Sơ đồ tổng thể quy hoạch và thiết
kế đô thị
Nêu nguyên tắc tổ chứcvà phát triển đô
thị theo quy hoạch vùng:
- Vai trò kinh tế
- Chức năng hành chính, dịch vụ
- Đặc tính cơ sở hạ tầng



Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

Nêu ra sơ đồ tổng thể xây dựng đô thị gồm:
- Phân quỹ đất cho các đối tượng xây dựng
khác nhau;
- Quy hoạch phân bố các công trình hạ
tầng
- Quy hoạch tổng thể GTVT
- Vị trí các khu vực quan trọng nhất
- Những vùng ưu tiên mở rộng mới


Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất
- Đây là tài liệu đi kèm quan trọng nhất
của sơ đồ tổng thể QHĐT.
- Điều kiện sử dụng đất được thể hiện
trên các bản đồ tỷ lệ khác nhau.
3.1.3. Tài liệu về yêu cầu kiến trúc,bảo vệ
môi trường, vệ sinh, tiện nghi...


Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

3.2. Những nội dung chính của
QHGTVTĐT
- Các mạng lưới đường, trong đó quan

trọng nhất là mạng lưới đường ô tô;
- Quy hoạch vận tải người và hàng, chọn
phương tiện VT;
- Chỗ để xe;


Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

• Các mức (giai đoạn) Thiết kế QHGTVTĐt
- Mức I: Tổng thể, dài hạn 30-40 năm:
- Mức II: Quy hoạch vùng đất dành cho
đường
- Mức III: Quy hoạch GTVT cho 5 năm, 10
năm
- Mức IV.Sơ thảo các dự án
- Mức V: Xây dựng dự án.


Chương 3. Quy hoạch Mạng lưới Giao thông đô thị

3.3. Các bước thiết kế quy hoạch mạng
lưới đường đô thị


Phát triển đô thị bền vững
-Lấy con người làm trung tâm của sự
phát triển
- Cân bằng giữa mục tiêu  phát triển
kinh tế và môi trường tự nhiên
- Cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và

xã hội


Phát triển đô thị bền vững
• Phát triển hài hòa giữa con người với
công nghệ - kỹ thuật
• Đảm bảo phát triển đa văn hóa và đời
sống đạo đức, tinh thần của các nhóm
người khác biệt nhau
• Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật tự và
ổn định xã hội


Phát triển đô thị bền vững
• Đảm bảo sự tham gia dân chủ của
người dân trong tiến trình phát triển đô
thị
• Công bằng xã hội trong  đời sống kinh
tế
• Đảm bảo hài hòa giữa các thế hệ
• Phát triển không gian hợp lý
• Phát triển cân đối đô thị -  nông thôn



×