Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giao Anh GDCD 10 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.96 KB, 136 trang )

Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10


Sở giáo dục - đào tạo nam định
Trờng thpt b nghĩa hng

Giáo án gdcd 10
Giáo viên: nguyễn tiến triển
Năm học: 2008 2009
Ngày soạn: 19/08/2008
Phần 1: công dân với việc hình thành
tgq, ppl khoa học
Tiết 1 + 2
Bài 1 - tgq duy vật & ppl biện chứng.
1
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến
học.
- Bản chất của các trờng phái triết học trong lịch sử.
- So sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa
học chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
3. Thái độ.
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.


- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học
khác.
II/ Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu.
III/ tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan khoa
học và phơng pháp luận khoa học hớng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp
cho ta tri thức ấy.
- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngỡng mộ sự thông thái. Ngữ
nghĩa này đợc hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình.
Triết học bao gồm mọi tri thức khoa học của nhân loại.
- Triết học ra đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học
Mác - Lênnin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho triết học với t cách là một khoa
học.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học
2
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại giúp
học sinh hiểu đợc vai trò thế giới quan và

phơng pháp luận của triết học qua đối tợng
nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của nó.
- GV: Cho học sinh lấy ví dụ đối tợng
nghiên cứu của các môn khoa học.
- HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên.
- HS: Trả lời các câu hỏi sau
+ Khoa học tự nhiên bao gồm những môn
khoa học nào?
+ Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm
những môn khoa học nào?
- HS: Trả lời cá nhân.
- HS: Cả lớp nhận xét.
- GV: Bổ xung, nhận xét:
Các bộ môn của khoa học tự nhiên, khoa
học XH nghiên cứu những quy luật riêng,
quy luật của lĩnh vực cụ thể.
- GV: Giảng giải. Để nhận thức và cải tạo
thế giới, nhân loại đã dựng lên nhiều bộ
môn khoa học. Triết học là một trong
những bộ môn đó. Quy luật của triết học đ-
ợc khái quát từ các quy luật khoa học cụ
thể, những bao quát hơn là những vấn đề
chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm để khắc
sâu kiến thức.
- GV: Giảng giải
Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể
nên nó trở thành thế giới quan, phơng pháp
luận của khoa học. Do đối tợng nghiên cứu
của triết học là những quy luật chung nhất,

phổ biến nhất về sự vận động phát triển của
tự nhiên, XH và con ngời nên vai trò của
triết học sẽ là:
- GV: Cho HS làm bài tập để củng cố kiến
thức.
- HS: GiảI bài tập nhanh.
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ hoặc khổ
giấy to, hoặc chiếu lên máy.
- HS: Giải bài tập sau:
Bài 1: Thế giới khách quan bao gồm:
a, Giới tự nhiên.
b, Đời sống xã hội.
c, T duy con ngời.
d, Cả 3 ý kiến trên.
Bài 2: Đối tợng nghiên cứu của triết học là:
a, Nghiên cứu những vấn đề cụ thể.
1. Thế giới quan và phơng pháp luận.
a, Vai trò thế giới quan và phơng pháp
luận.
VD:
* Về khoa học tự nhiên:
+ Toán học: Đại số, hình học
+ Vật lý: Nghiên cứu sự vận động của
các phân tử.
+ Hóa học: Nghiên cứu cấu tạo, tổ chức,
sự biến đổi của các chất.
* Khoa học xã hội:
+ Văn học: Hình tợng, ngôn ngữ (câu,
từ, ngữ pháp, ...).
+ Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của một

dân tộc, quốc gia, và của xã hội loài ng-
ời.
+ Địa lý: Điều kiện tự nhiên môi trờng.
* Về con ngời:
+ T duy, quá trình nhận thức
+ Khái niệm triết học: Triết học là hệ
thống các quan điểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con ngời trong
thế giới.
+ Vai trò của triết học:
Triết học có vai trò là thê giới quan, ph-
ơng pháp luận cho mọi hoạt động và
hoạt động nhận thức con ngời.
3
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

GV kết luận Tiết 1:
Lịch sử triết học luân là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên.
Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Đó là một
thực tế và thực tế cũng khẳng định rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong
việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò của con ngời đối với tự nhiên và sự tiến bộ xã
hội. Ngợc lại thế giới quan duy tâm thờng là chỗ dựa về lí luận cho các lực lợng lỗi
thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Tiết 2.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- GV đặt vấn đề từ đó giúp học sinh nhận thức
dợc thế nào là phơng pháp và phơng pháp
luận.
Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng
Hy lạp có nghĩa là chung nhất là cách thức đạt

đợc mục đích đề ra.
Trong quá trình phát triển của khoa học,
những cách thức này dần dần đợc xây dựng
thành hệ thống(thành học thuyết) chặt chẽ gọi
là phơng pháp luận.
Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có phơng pháp
luận riêng thích hợp với từng môn khoa học,
có phơng pháp luận chung nhất, bao quát tự
nhiên, xã hội và t duy - đó là phơng pháp luận
triết học.
Trong lịch sử triết học có phơng pháp luận cơ
bản đối lập nhau.
- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại.
Đa ra các bài tập và hớng dẫn HS phân tích và
giải các bài tập đó, từ đó rút ra kết luận nội
dung bài học.
Bài 1: Em hãy giải thích câu nói nổi tiếng sau
đây của nhà triết học cổ đại Hêraclit Không
ai tắm 2 lần trên một dòng sông.
Bài 2: Phân tích yếu tố vận động , phát triển
của các sự vật, hiện tợng sau:
* Cây lúa trổ bông.
* Con gà đẻ trứng.
* Loài ngời trải qua 5 giai đoạn.
*Nhận thức con ngời ngày càng tiến bộ.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
-HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
c, Phơng pháp luận biện chứng và
phơng pháp luận siêu hình.

+ Phơng pháp và phơng pháp luận
* Phơng pháp là cách thức đạt đợc
mục đích đề ra.
* Phơng pháp luận: là khoa học về
phơng pháp, về những phơng pháp
nghiên cứu.
+ Phơng pháp luận biện chứng và
phơng pháp luận siêu hình.
Đáp án bài 1:
Nớc không ngừng chảy, tắm sông
lần này nớc sẽ trôi đi, lần tắm sau sẽ
là dòng nớc mới.
Đáp án bài 2:
Yếu tố vận động và phát triển.
-> Cây lúa vận động, phát triển từ
hạt -> Hạt nảy mầm -> Cây lúa ->
Ra hoa, có hạt.
-> Con gà vận động phát triển.
-> Từ nhỏ -> lớn -> đẻ trứng.
-> 5 chế độ xã hội vận động, phát
triển: Cộng sản nguyên thủy, chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ
nghĩa, xã hội chủ nghĩa.
-> Nhận thức vận động phát triển từ
lạc hậu -> tiến bộ.
4
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV nhận xét, kết luận: Phơng pháp xem xét
các yếu tố trên của các VD đợc gọi là phơng

pháp luận biện chứng.
- HS ghi bài.
- GV chuyển ý:
Tuy nhiên trong lích sử triết học không phải ai
cũng có đợc quan điểm trên đây. Có cả quan
điểm đối lập với quan niệm trên. Một trong số
đó là phơng pháp luận siêu hình.
- GV cho HS phân tích tình huống.
- GV cho 1 HS có giọng đọc tốt đọc câu
chuyện thầy bói xem voi, đa ra một số tình
huống.
- HS đọc truyện.
Câu hỏi:
1. Việc làm của 5 thầy bói xem voi.
2. Em có nhận xét gì về các yếu tố mà các
thầy bói đa ra.
3. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? Vì
sao?
* Cơ thể con ngời giống nh các bộ phận của
cỗ máy.
* Một HS A vi phạm nội quy 1 lần vào tháng
9. Cuối năm tuy đã tiến bộ rất nhiều, cô giáo
chủ nhiệm vẫn hạ hạnh kiểm của bạn, lí do là
lần vi phạm đầu tiên đó.
- HS trả lời ý kiến các nhân.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
- GV: Rút ra kết luận: Xem xét trên đây là ph-
ơng pháp siêu hình.
GV kết luận và chuyển ý.

- GV đa ra câu hỏi để giới thiệu.
Em nào đồng ý với quan điểm sau đây:
a. Thế giới quan duy vật không xây dựng ph-
ơng pháp biện chứng.
b. Thế giới quan duy tâm có đợc phơng pháp
biện chứng.
c. Thế giới quan duy vật thống nhất phơng
pháp luận biện chứng.
* Phơng pháp luận biện chứng là
xem xét sự vật, hiện tợng trong sự
giàng buộc, quan hệ lẫn nhau giữa
chúng, trong sự vận động, phát triển
không ngừng của chúng.
Đáp án:
1. 5 thầy bói xem voi mù sờ vào con
voi:
- Thầy sờ vòi -> sun sun nh con đỉa.
- Thầy sờ ngà -> nh cái đòn cày.
- Thầy sờ tai -> Nh cái quạt thóc.
- Thầy sờ chân -> cột đình.
- Thầy sờ đuôi -> Chổi sể.
2. Cả 5 thầy đều sai vì áp dụng máy
móc đặc trng sự vật này cho đặc trng
sự vật khác.
3. Quan điểm của cô giáo là sai vì
không nhìn thấy sự vận động phát
triển của bạn A trong quá trình rèn
luyện ý thức kỉ luật.
* Phơng pháp siêu hình xem xét sự
vật phiến diện, cô lập, không vận

động, không phát triển, máy mó giáo
điều, áp dụng một cách máy móc
đặc tính của sự vật này vào sự vật
khác.
5
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- HS trả lời.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV đa ra đáp án đúng.
- GV giải thích 2 VD trong SGK.
- GV nhận xét và đa ra kết luận chung.
- GV chuyển ý
- GV sử dụng bảng so sánh sau.
Thế
giới
quan
Phơng
pháp
luận
Ví dụ
Các nhà
duy vật
trớc Mac
Duy
vật
Siêu
hình
Thế giới tự
nhiên có trớc.

Nhng con ng-
ời phụ thuộc
và số trời.
Các nhà
biện
chứng tr-
ớc Mac
Duy
tâm
Biện
chứng
ý thức có trớc
quyết định
vật chất.
Triết học
Mac -
Lênin
Duy
vật
Biện
chứng
Thế giới
khách quan,
tồn tại độc
lập với ý thức
và luôn vận
động, phát
triển.
GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, gọi ý cho
HS trả lới các câu hỏi trong bảng so sánh.

- HS nhận xét và lấy VD minh họa trong SGK.
- GV: Từ bảng so sánh, từ VD trong SGK.
- GV hớng dẫn HS lấy VD trong thực tế để
minh họa.
- HS lấy VD.
- GV Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, kết luận: Chủ nghĩa duy vật
biện chứng - sự thống nhất giữa thế giới quan
duy vật và phơng pháp luận biện chứng.
- HS ghi bài.
GV giảng giải: Thế giới quan và phơng pháp
luận gắn bó với nhau, không tách rời nhau,
thế giới vật chất là cái có trớc, phép biện
chứng phản ánh nó là cái có sau. Sự thống
nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng VD, từng
trờng hợp cụ thể phải xem xét.
Đáp án: c.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan duy vật và phơng pháp luận
biện chứng.
- Thế giới vật chất luôn luôn vận
động và phát triển theo đúng quy
luật khách quan.
- Con ngời nhận thức thế giới khách
quan và xây dựng thành phơng pháp
luận.
- Thế giới quan phải xem xét sự vật,
hiện tợng với quan điểm duy vật

biện chứng.
- Phơng pháp luận phải xem xét sự
6
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

vật hiện tợng với quan điểm biện
chứng duy vật
4. Củng cố, luyện tập.
- GV tổ chức cho HS trò chơi nhanh mắt, nhanh tay.
- GV: chiếu bài tập lên máy(hoặc viết lên bảng phụ, giấy khổ to)
Bài 1: SGK trang 11.
So sánh sự khác nhau về đối tợng nghiên cứu giữa triết học và các môn khoa học cụ
thể.
Bài 2: SGK trang 11.
Căn cứ vào cơ sở nào để phan chia thế giới quan trong triết học.
Bài 3:SGK trang 11.ở các VD sau, VD nào là kiến thức khoa học, VD nào là kiến
thức triết học? Vì sao?(HS điền phiếu trắc nghiệm).
Bài 5: So sánh bài tập GDCD.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng ( HS khoanh tròn vào đầu
câu.)
a. Rút dây động rừng.
b. Tre già măng mọc.
c. Nớc chảy đá mòn.
d. Môi hở răng lạnh.
e. Có thực mới vực đợc đạo.
- HS trả lời bài tập cá nhân.
- GV cử 4 HS có câu trả lời nhanh nhất lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV đa ra đáp án đúng:
Bài 1:

Bài 2: Cơ sở khách quan để phân chia hệ thống thế giới quan trong triết học là dựa vào
vấn đề cơ bản của triết học.
Bài 3: HS ghi
VD:
Triết học Khoa học cụ
Triết học Khoa học cụ thể
Giống
nhau
Đều nghiên cứu vận động, phát triển tự nhiên, xã hội và t duy
Khác
nhau
Chung nhất, phổ biến nhất Nghiên cứu một bộ phận, lĩnh vực
riêng biệt cụ thể.
7
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

thể
Định lí Pitago: a
2
= b
2
+c
2
x
Mọi sự vật hiện tợng đều có quan hệ nhân quả.
x
Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam x
Có áp bức thì có đấu tranh x
Bài 5: Tất cả các câu trên.

- HS chữa bài tập vào vở.
GV kết luận toàn bài.
Triết học duy vật biện chứng là thế giới quan của giai cấp công nhân và của
nhân dân lao động, là cơ sở lí luận, là sức mạnh tinh thần động viên quàn chúng lao
động đứng lên làm cách mạng giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột. Đó là lí do nhân
dân lao động phải nắm vững các quan điểm triết học duy vật biện chứng để xây dựng
xã hội mới phát triển về kinh tế và văn hóa. Một lần nữa chúng ta thấy đợc sự đúng
đắn, tin cậy, hấp dẫn nhất của triết học Mac - Lênin.
Iv/ hớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà.
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về quan điển biện chứng.
- Su tầm truyện thần thoại, ngụ ngôn nói về quan điểm siêu hình, biện chứng.
- Bài tập về nhà(làm thêm): Theo em vấn đề cơ bản của triết học thể hiện qua các
câu tục ngữ này nh thế nào?
* Có thực mới vực đợc đạo.
* Có bột mới gột nên hồ.
* Mạnh về gạo bạo về tiền.
---------------------------------------------------------
8
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Ngày soạn: 03/09/2008
Tiết 3 + 4
Bài 2 - thế giới vật chất tồn tại khách quan.
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc: Giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên.
- Con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên.
2. Kĩ năng.

- Phân biệt một số dạng cụ thể của giới tự nhiên.
- Lấy đợc VD giới tự nhiên tồn tại khách quan.
- Vận dụng kiến thức đã học lí giải đợc một số vấn đề trong cuộc sống phù hợp
với khă năng của học sinh.
3. Thái độ.
- Tôn trọng giới tự nhiên, tích cực bảo vệ môi trờng.
- Tôn trọng thực tại khách quan, suy nghĩ và hành động.
II/ Tài liệu và phơng tiện.
- SGK và SGV GDCD 10.
- Máy chiếu, giấy khổ lớn, băng hình...
- Bút dạ, keo, băng dính.
- Tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học.
- Bài tập tình huống.
- Tục ngữ, ca dao chuyện kể có liên quan đến bài học.
Iii/ tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Phân tích yếu tố duy vật và duy tâm về thế giới quan trong câu truyện
Thần trụ trời?
3. Bài mới.
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật nh: sách. vở, bút, nhà, cây cối, con ngời,
biển, vũ trụ, nớc, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử.
- Các hiện tợng xảy ra nh: Nóng, lạnh, nắng, ma.
- ý nghĩ của con ngời, t tởng con ngời.
1. Những sự vật hiện tợng đó tồn tại dới dạng nào?
2. Chúng có chung thuộc tính gì?
3. Thế giới đó bao gồm những gì?
Để trả lời đợc những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay:

Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
9
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV cho HS đọc phần 1 của SGK.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm,
GV chia tổ theo chỗ ngồi.
- GV giao câu hỏi cho các nhóm, quy
định thời gian thảo luận.
Nhóm 1: Em hãy nêu các quan niệm
khác nhau về sự ra đời và tồn tại của giới
tự nhiên?
Nhóm 2: Chứng minh giới tự nhiên là tự
có? Ví dụ minh họa?
Nhóm 3: Chứng minh giới tự nhiên tồn
tại khách quan?
GV: Đa ra các câu hỏi gợi ý.
+ Sự vận động, phát triển của giới tự
nhiên có phụ thuộc vào ý muốn con ngời
hay không?
+ Con ngời có thể quyết định hoặc thay
đổi những quy luật tự nhiên theo ý muốn
chủ quan của mình đợc hay không?
- HS các nhóm thảo luận.
Nhóm trởng các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan.

Nhóm 1:
- Các quan điểm duy tâm, tôn giáo cho
rằng: Giới tự nhiên là do thần linh, thợng
đế sáng tạo ra.
- Các nhà duy vật khẳng định: Tự nhiên là
cái sẵn có, là nguyên nhân sự tồn tại, phát
triển của chính nó.
Nhóm 2:
Các công trình khoa học về nhân chủng,
địa chất, vũ trụ... đã chứng minh về nguồn
gốc của sự sống.
- Từ vô cơ - > Hữu cơ.
- Từ cha có sự sống -> có sự sống.
- Từ động vật bậc thấp -> động vật bậc
cao.
Thông qua chọn lọc tự nhiên, chọn lọc
nhân tạo trong quá trình phát triển lâu dài,
giới tự nhiên đa dạng, phong phú nh ngày
nay.
VD: Kiến thức đã học về sinh vật, lịch sử.
Nhóm 3:
a. Ví dụ
- Mặt trời, trái đất, mặt trăng là có thật.
- Lũ lụt, ma bão là hiện tợng vẫn có của tự
nhiên.
- Một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
- Nớc chảy từ cao xuống thấp.
- Cây cối, động vật có trớc và có thật.
b. Nhận xét.
- Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên

không phụ thuộc vào ý muốn của con ng-
ời.
- Con ngời không thể quyết định thay đổi
giới tự nhiên.
- Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là toàn bộ
thế giới vật chất, giới tự nhiên là tự có.
- Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có,
không phải do ý thức của con ngời hoặc
một lực lợng thần bí nào tạo ra.
- Mọi sự vật hiện tợng trong giới tự nhiên
đầu có quá trình hình thành khách quan,
vận động và phát triển theo quy luật vốn
có của nó.
10
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

GV kết luận đơn vị kiến thức 1.
Các quan điểm triết học duy tâm, tôn
giáo phủ định sự tồn tại của giới tự
nhiên. Triết học duy vật lại khẳng định
giới tự nhiên là có, là cả quá trình biến
đổi lâu dài của chính bản thân nó.
- GV dặt vấn đề để chuyển ý.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy lấy VD về sự vật, hiện tợng
tồn tại trong giới tự nhiên.
+ Nêu thuộc tính chung nhất của các sự
vật hiện tợng nói trên.
+ Nguồn gốc của loài ngời là từ đâu?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.

- GV nhận xét và chuyển ý.
Bằng các kiến thức đã học, chúng ta sẽ
tìm hiểu con ngời có nguồn gốc từ đâu
và quá trình tiến hóa nh thế nào?
- GV đặ câu hỏi.
- HS cả lớp trao đổi.
- HS trả lời ý kiến các nhân.
+ Quan điểm duy tâm, duy vật khác
nhau nh thế nào khi nói về con ngời?
+ Bằng kiến thức lịch sử, sinh học để
chứng minh quan niệm trên.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến những quan
niệm khác nhau nh vậy?
- GV nhận xét và kết luận các ý kiến của
HS.
- GV: Để củng cố đơn vị kiến thức 2,
GV cho HS thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Phân tích sơ đồ tiến hóa và nhận xét.
+ Làm bài tập nhanh (vào phiếu học
tập).
Bài 1:
Lấy VD để chứng minh quan điểm duy
tâm nói về con ngời.
Bài 2:
Sự khác nhau về hoạt động của động vật
có vú và con ngời.
Động vật có vú Con ngời
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của
giới tự nhiên.
a. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên.

- Quan điểm duy tâm cho rằng: con ngời
do thần linh, thợng đế sinh ra.
- Quan điểm duy vật cho rằng: loài ngời có
nguồn gốc từ tự nhiên và là kết quả của
phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
Bài 1:
- Bà Nữ Oa dùng bùn vòng nặn ra con ngời
và thổi vào đó sự sống.
- Đất sét nặn ra đàn ông, xơng sờn ngời
đàn ông tạo ra đàn bà.
Bài 2:
Động vật có

Con ngời
Bản năng Có ý thức ngôn
ngữ t duy
Thích nghi
với thụ động
- Có phơng
pháp...
11
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Bài 3: Điều kiện nào dẫn đến sự khác
biệt đó?
- HS nộp phiếu học tập.
- GV nhận xét đa ra kết quả đáp án.
- Gv chốt lại ý chính.
- HS ghi bài.
GV kết luận:

Con ngời là sản phẩm hoàn hảo nhất của
giới tự nhiên. Con ngời không chỉ dựa
vào tự nhiên để sống mà còn cải tạo đợc
tự nhiên.
tự nhiên. - Có mục đích.
- Có khă năng
nhận thức cái tạo
ra tự nhiên.
Bài 3: Điểm khác biệt của động vật có vú
và con ngời là do:
- Lao động.
- Hoạt động xã hội.
Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên.
Con ngời tồn tại trong môi trờng tự nhiên
và cùng phát triển với môi trờng tự nhiên.
Tiết 2
Kiểm tra bài cũ
Theo em, việc làm nào là đúng, sai trong các câu sau, vì sao?
+ Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển.
+ Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà ở.
+ Thả động vật hoang dã về rừng.
+ Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu lấp đị.
+ Trồng rừng đầu nguồn.
+ Phủ xanh đồi trọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
- GV đặt vấn đề: Chuyển đổi nội dung
Sau khi nghiên cứu về nguồn gốc và quá trình tiến hóa của con ngời chúng ta
thấy xuất hiện yếu tố xã hội.
Vậy xã hội có nguồn gốc nh thế nào? Xã hội là gì? Chúng ta xem xét tiếp đơn
vị kiến thức sau?

Hoạt động của GV và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
- GV: Sử dụng phơng pháp kích thích t
duy.
- GV: Nêu vấn đề cần tìm bằng các câu
hỏi sau:
- HS: Suy nghĩ nội dung các câu hỏi.
1. Xã hội có nguồn gốc từ đâu? Dựa trên
cơ sở nào?

2.Xã hội loài ngời có từ bao giờ?
b, Xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên.
- Sự ra đời của con ngời và xã hội là một
quá trình tiến hóa lâu dài.
- Khi loài vợn cổ tiến hóa thành ngời
cũng đồng thời hình thành nên mối quan
hệ xã hội, tạo nên xã hội loài ngời.
12
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

3. Xã hội loài ngời trải qua những giai
đoạn phát triển nh thế nào?
4. Quan điểm cho rằng: Thần linh quyết
định mọi sự tiến hóa của xã hội: Đúng
hay sai?
5. Yếu tố chủ yếu nào tạo nên sự phát
triển của xã hội?
6. Vì sao xã hội là bộ phận đặc thù của
giới tự nhiên?

- HS làm việc các nhân.
- GV cho HS phát biểu ý kiến tự do.
- GV liệt kê ý kiến lên bảng phụ.
- HS trả lời.
- GV giảng giải nhận xét và tổng hợp ý
kiến.
- HS ghi bài.
- Để củng cố kiến thức, các em làm bài
tập sau.
Bài 1: Em hãy cho biết ý kiến của mình
về quan điểm sau:
a, Thần linh quyết định mọi sự tiến hóa
của xã hội.
b, Con ngời và xã hội là sản phẩm của quá
trình phát triển giới tự nhiên.
Bài 2: Em hãy giải thích quan điểm sau:
Con ngời và xã hội là sản phẩm của sự
phát triển của tự nhiên.
- HS trả lời vào phiếu.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
- GV đánh giá, cho điểm tốt những ý kiến
xuất sắc.
- GV kết luận.
Sự ra đời của con ngời và xã hội loài ngời
là một quá trình tiến hóa sự vật trong một
thời gian từ loài vợn cổ thành con ngời.
Kết cấu quần thể của loài vợn cổ chính là
tiền đề tự nhiên hình thành xã hội loài ng-
ời. Khi loài vợn cổ tiến hóa thành ngời

cũng đồng thời hình thành nên các mối
quan hệ xã hội do yêu cầu của lao động.
Xã hội là tổng thể các mối quan hệ xã hội
liên kết các cá nhân với nhau trong một
hệ thống duy nhất thành xã hội.
- GV đặt vấn đề chuyển ý.
- GV: Có 2 ý kiến nh sau:
- Xã hội từ khi ra đời phát triển từ thấp
đến cao luôn theo quy luật khách quan:
( 5 giai đoạn phát triển của xã hội loài
ngời)
- Mọi sự biến đổi của xã hội không phải
do thế lực thần bí nào, do đó quan điểm
trên là sai.
- Yếu tố chủ yếu tạo nên xã hội là hoạt
động của con ngời.
- Có con ngời mới có xã hội mà con ngời
là sản phẩm của tự nhiên, cho nên xã hội
cũng là sản phẩm của tự nhiên. Hơn thế
nữa là một bộ phận đặc thù của giới tự
nhiên.
13
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

a. Con ngời không thể nhận thức đợc thế
giới khách quan.
b. Con ngời có khă năng nhận thức giới tự
nhiên.
Em có nhận xét gì khi đọc các ý kiến trên.
- HS trả lời ý kiến các nhân.

- GV: Để hiểu rõ hơn về ý kiến của các
em, chúng ta cùng tìm hiểu đơn vị kiến
thức 3.
- GV: Tổ chức cho HS nhóm.
- HS: Chia lớp chia thành 4 nhóm (Chia
theo thành đơn vị tổ).
- GV gợi ý HS thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1 : Con ngời thể nhận thức đợc thế
giới khách quan không? Vì sao? Ví dụ?
Nhóm 2: Cải tạo thế giới khách quan là
gì? Vì sao con ngời phải cải tạo thế giới
khách quan?
Nhóm 3: Con ngời có thể cải tạo thế giới
khách quan không? Vì sao? Cho ví dụ?
3. Con ngời có thể nhận thức, cải tạo
thế giới khách quan.
Nhóm 1:
* Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động của
bộ não, con ngời có khă năng nhận thức
đợc thế giới khách quan.
Mỗi giác quan thu nhận một loại cảm
giác về các thuộc tính của sự vật hiện t-
ợng.
Ví dụ: Nhìn thấy hình dáng của ngời
thân, nhìn thấy màu sắc của quả cam,
mùi thơm của hoa hồng, vị ngọt của đ-
ờng.
* Con ngời còn nhận thức sự vật bằng t
duy trừu tợng nhờ đó nhận thức đợc bản
chất thuộc tính của sự vật, hiện tợng.

VD: Bản chất của sắt, đồng, chì, định lí
Pitago: a
2
= b
2
+c
2
, giải thích hiện tợng m-
a, bão...
* Thế giới vật chất đa dạng, phong phú
và đầy huyền bí con ngời có thể chức biết
đến, nhng khả năng nhận thức của con
ngời sẽ đem lại những hiểu biết về thế
giới.
VD: Hiện nay con ngời đang khám phá,
nghiên cứu về vũ trụ.
Nhóm 2:
- Cải tạo thế giới khách quan là cải tạo tự
nhiên và cải tạo xã hội.
- Con ngời cần phải cải tạo thế giới khách
quan, làm biến đổi sự vật, hiện tợng của
thế giới theo mục đích của con ngời.
Nhóm 3:
- Con ngời có thể cải tạo thé giới khách
14
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Nhóm 4: Trong cải tạo tự nhiên, xã hội,
con ngời phải tuân theo nguyên tắc gì? Vì
sao? Lấy ví dụ?

- GV quan sát, nhắc nhở HS thảo luận.
- HS cử đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét, góp ý.
- GV liệt kê ý kiến, bổ sung nhận xét.
- GV kết luận chung, HS ghi bài.
- GV kết luận và chuyển ý.
Vai trò cải tạo giới tự nhiên của con ngời
phụ thuộc vào sự nhận thức của con ngời
về quy luật khách quan. Những thành tựu
to lớn đã đạt đợc chứng minh hùng hồn
khả năng nhận thức đợc về thế giới của
con ngời.
quan.
- Vì con ngời nhận thức đợc thế giới
khách quan.
- Ví dụ:
+ Làm thuỷ điện.
+ Đánh bắt hải sản.
+ Thụ phấn nhân tạo.
Nhóm 4:
- Trong quá trình nhận thức, cải tạo thế
giới khách quan, con ngời phải tuân theo
quy luật khách quan.
- Vì: nếu con ngời không tôn trọng quy
luật khách quan con ngời sẽ gây thiệt hại
cho tự nhiên, xã hội và chính bản thân
con ngời.
Ví dụ:
+ Con ngời tàn phá rừng.
+ Đánh bắt cá bằng mìn.

+ Sự không phù hợp giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
- Nhờ có giác quan, bộ não con ngời có
thể nhận thức đợc thế giới khách quan.
- Con ngời có thể cải tạo đợc thế giới
khách quan trên cơ sở tôn trọng quy luật
khách quan.
4. Củng cố, luyện tập.
- Gv tổ chức cho HS trò chơi "nhanh mắt, nhanh tay"
- HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các sự vật hiện tợng nào sau đây tồn tại khách quan.
a. Các vật thể trong tự nhiên.
b. Các hiện tợng tự nhiên.
c. Cả hai ý kiến trên.
Câu 2: Quan điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng?
a. Con ngời là sản phẩm tự nhiên.
b. Con ngời tồn tại và phát triển trong môi trờng tự nhiên.
c. Cả chia ý kiến trên.
Câu 3: Con ngời nhận thức và cải tạo thế giới nh thế nào là đúng?
15
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

a. Trái quy luật tự nhiên.
b. Tránh khỏi sự giàng buộc quy luật khách quan.
c. Tôn trọng, tuân thủ quy luật khách quan.
- HS làm thật nhanh.
- GV: Sau 1 lần GV gõ thớc là HS trả lời xong 1 câu.
- HS trả lời cá nhân.
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.( Câu 2: c ; câu 2:c ; câu 3:c)
- GV tổng kết phần củng cố.

Kết luận toàn bài.
Các sự vật hiện tợng vật chất trong thế giới khách quan dù có muôn màu, muôn
vẻ đến đâu cũng có thuộc tính chung là tồn tại khách quan. Tồn tại trong hiện thực,
theo quy luật. Tự nhiên tự bộc lộ, không cần con ngời. Xã hội là bộ phận của tự nhiên.
Con ngời cần có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan theo đúng quy
luật vốn có của nó. Những thành tựu to lớn đã đạt đợc trong quá trình nhận thức, cải
tạo thế giới của con ngời là chứng minh hùng hồn khả năng kì diệu ấy của con ngời.
Tuy nhiên sẽ thất bại nếu con ngời chủ quan, duy ý chí không tuân theo quy
luạt khách quan.
Iv/ hớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà.
- Làm bài tạp SGK.
- Chuẩn bị bài 3.
- Vẽ sơ đồ bài 3.
--------------------------------------------------------------
16
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Ngày soạn: 15/09/2008
Tiết 5
Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
I/ Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Hiểu rõ khái niệm vận động là phơng pháp tồn tại của sự vật và hiện tợng.
- Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhận thgức đợc phát triển là khuynh hớng chung
của quá trình vận động của sự vật và hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Phân loại đợc các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- Giải thích đợc sự vật nào, hhiện tợng nào cũng thể hiện hình thức này hoặc
hình thức khác của vận động. Không có sự vật hiện tợng nào không vận động.
3. Thái độ.

- Xem xét các sự vật, hiện tợng trong sự vận động và phát triể không ngừng của
chúng.
- Khắc phục quan điểm cứng nhắc và thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc
sống cá nhân, tập thể.
II/ Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV GDCD 10.
- Sơ đồ về các chiều hớng của sự vận động, quan hệ giữa các hình thức vận
động.
- Chuẩn bị những bộ tranh minh họa về sự phát triển.
- Máy chiếu, đầu video, băng hình (nếu có).
Iii/ tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Giải thích quan điểm: Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên?
Câu 2: Theo em việc làm nào là đúng, sai trong các câu sau đây, vì sao?
a. Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển.
b. Lấp hết hồ, ao để xây dựng nhà ở.
c. Thả động vật hoang dã về rừng.
d. Đổ chất độc hại xuống hó sâu và lấp đi.
e. Trồng rừng đầu nguồn.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV: Em hãy quan sát các sự vật hiện tợng sau đây đang ở trạng thái nào?
* Nớc chảy từ cao xuống thấp.
* Xe ô tô buýt rời bến đa em đến trờng.
* Ngời nông dân đang cày ruộng.
*Ca sỹ đang hát.
* Bố chạy thể dục buổi sáng.
* Mặt trời đang lên.

* Ma rơi trên mái tóc.
- HS: Các sự vật hiện tợng trên đang vận động.
17
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- GV cho HS nêu VD về các sự vật hiện t-
ợng đang vận động xung quanh chúng ta.
- HS lấy VD
- GV gợi ý cho HS lấy VD những sự vật
hiện tựơng trực tiếp quan sát và không
trực tiếp quan sát đợc.
- GV liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.
- HS nhận xét.
- GV cùng trao đổi, nhận xét.
- GV: Từ VD, nhận xét trên rút ra định
nghĩa vận động là gì?
- HS trả lời cá nhân.
- GV cho HS nhận xét. Ghi bài.
- HS nhắc lại định nghĩa.
- GV chuyển ý ( Bằng cách đa ra các VD)
- HS nhận xét về các VD sau đây:
* Con gà đang gáy.
* Bông hoa nở.
* Ca sỹ đang hát.
* Trái đất quay xung quanh mặt trời.
*Cá bơi trong nớc.
* HS học bài mới.

- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- GV gợi ý cho HS: Sự vận động của các
sự vật trên đây phản ánh vật đó đang tồn
tại. Nếu không vận động thì sẽ không tồn
tại.
- GV cho HS lấy VD.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- HS : nhận xét.
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Bất kì sự
vật, hiện tợng nào cũng luôn vận động.
Bằng vận động thông qua vận động mà sự
vật, hiện tợng tồn tại và thể hiện đặc tính
của mình.
- GV chuyển ý.
Qua các VD của 2 phần trên mà chúng ta
A. Đơn vị kiến thức 1
1. Vận động là gì.
a, Ví dụ.
- Đi học từ nhà đến trờng.
- Dịch chuyển bàn ghế.
- Điện sáng.
- Quạt đang chạy.
- ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ.
- Cây đang xanh tốt.
- Nguyên tử, phân tử.
- Học từ lớp 1 đến lớp 10.
- Xã hội phát triển 5 giai đoạn.
b, Nhận xét.
- Mọi sự vật, hiện tợng biến đổi.

- Có trong tự nhiên.
- Quan sát trực tiếp, gián tiếp.
c, Định nghĩa
Vận động là mọi sự biến đổi(biến hóa)
nói chúng của các sự vật, hiện tợng trong
tự nhiên và trong xã hội
2. Vận động là phơng thức tồn tại của
thế giới vật chất.
a, Ví dụ.
Trái đất tồn tại khi quay xung quanh mặt
trời.
- Cây tồn tại khi có trao đổi chất.
b, Kết luận.
Vận động thuộc tính vốn có, là phơng
18
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

đã nghiên cứu, các em có thể rút ra kết
luận gì?
- HS: sự vận động khác nhau về cách
thức, hình thức.
- GV: Thế giới vật chất phong phú và đa
dạng, vì vậy hình thức vận động của nó
cũng rát phong phú và đa dạng. Triết học
Mac-lênin khái quát 5 hình thức vận động
cơ bản của sự vật, hiện tợng.
- GV cho HS làm bài tập.
- HS: Quan sát và giải thích sự vận động
của các sự vật, hiện tợng sau:
1. Sự dịch chuyển của ròng rọc.

2. Vận động của các điện tích âm, điện
tích dơng.
3. Cây ra hoa kết quả.
4. Sự kết hợp giữa Hyđro và Ôxy tạo
thành nớc.
5. Sự đi lên từ xã hội công xã nguyên
thủy, chế độ chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, t bản chủ nghĩa đến xã hội chủ
nghĩa.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến: ứng với
mỗi ví dụ trên là một hình thức vận động
cơ bản.
- GV cho HS cả lớp trao đổi các câu sau:
a, Vận động của mỗi sự vật, hiện tợng có
đặc điểm riêng không? Vì sao?
b. Qua các hình thức vận động có mối
liên hệ hữu cơ chuyển hóa với nhau
không? Vì sao?
c, Các hình thức vận động theo trình tự
nào?
- HS: trả lời ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét.
- GV: Từ các VD, nhận xét trên khái quát
có 5 hình thức cơ bản của vận động.
- HS ghi bài.
thức tồn tại của sự vật hiện tợng.
3. Các hình thức vận động cơ bản của
thế giới vật chất.

a, Ví dụ.
b, Nhận xét.
* Các hình thức vận động có hình thức
đặc trng riêng.
* Các hình thức vận động có mối quan hệ
hữu cơ với nhau.
* Các hình thức vận động theo trình tự từ
thấp đến cao.
* 5 hình thức vận động cơ bản:
- Vận động cơ học: Sự di chuyển của các
vật thể trong không gian.
- Vận động vật lí: Sự vận động của các
hạt phân tử, các hạt cơ bản
19
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV: Từ nội dung đã học, rút ra bài học
gì trong hoạt động thực tiễn? VD cụ thể.
- HS: Trình bày ý kiến cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến giúp HS
rút ra bài học.
- GV củng cố kiến thức (A) bằng bài tập.
- HS nhận xét sơ đồ sau và điểm tâm hình
thức vận động vào các vòng tròn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, đa ra đáp án đúng.
- GV: Kết luận chuyển ý: Sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tợng có quan
hệ mật thiết với nhau, không có sự vận

động thì sẽ không có một sự phát triển
nào cả. Đó là lí do chúng ta nghiên cứu
sự phát triển của sự vật hiện tợng.
- GV cho HS lấy VD về sự vận động của
tự nhiên, xã hội và t duy.
- HS lấy VD.
- GV liệt kê lên bảng phụ.
* Cây cối lớn lên, ra hoa, kết quả.
* Xã hội từ phong kiến lên TBCN.
* Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh.
* Máy móc thay thế công cụ bằng đá.
- GV cho HS nhận xét các VD trên.
- HS: Trả lời các câu hỏi.
* Những sự vật, hiện tợng trên vận
đọngtheo chiều hớng nào?
* Những vận động nào nói lên sự phát
triển?
* Vận động và phát triển có mối quan hệ
mật thiết với nhau không?
* Quan điểm cho rằng tất cả sự vận động
đều phát triển đúng hay sai?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- HS cả lớp trao đổi.
- Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp,
phân giải các chất.
- Vận động sinh học: Sự trao đổi giữa cơ
thể sống và môi trờng.
- Vận động xã hội: Sự biến đổi thay thế
các xã hội trong lịch sử.
* Bài học:

- Tuân theo sự vận động của quy luật tự
nhiên.
- Tuân theo sự vận động của quy luật xã
hội.
- Nhìn nhận sự vật, hiện tợng luôn có
chiều hớng vận động, thay đổi. Tránh
quan điểm cứng nhắc, bất biến.
Đáp án
C: cơ học; V: Vật lí; H: Hóa học;
XH: Xã hội.
B. Đơn vị kiến thức 2: Thế giới vật chất
luôn luôn phát triển.
1. Thế nào là phát triển.
a, Ví dụ.
20
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV: Nhận xét, bổ sung. Sự vật vận động
có thể đi theo chiều hớng khác nhau: Vận
động theo chiều hớng tiến lên, theo chiều
hớng thụt lùi, theo chiều hớng phát triển
dới quan điểm biện chứng của triết học
là:
- HS ghi bài.
- GV cho HS lấy VD để củng cố kiến
thức.
- HS: Lấy VD sự phát triển của các lĩnh
vực: Giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp
của nớc ta.
- GV kết luận, chuyển ý: Sự vận động và

phát triển của sự vật, hiện tợng có mối
quan hệ mật thiết với nhau, không có vận
động thì không có sự phát triển nào cả. Sự
vận động đi theo chiều hớng khác nhau,
song vận động tiến lên vẫn là khuynh h-
ớng chung của sự phát triển.
- GV: Cho HS cả lớp cùng trao đổi câu
hỏi.- - HS : Phân tích cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nớc ta từ 1930 -1945.
- GV gợi ý HS trả lời theo yêu cầu sau:
* Giai đoạn cách mạng diễn ra đơn giản
hay phức tạp.
* Có gặp khó khăn không?
* Có lúc nào quanh co, thụt lùi không?
* Có lúc nào tởng chừng nh thất bại hay
không?
* Kết quả cuối cùng là gì?
- HS: Cá nhân trả lời theo gợi ý.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận, HS ghi bài.
- GV: Cho HS lấy VD thêm về tự nhiên,
xã hội và trong cuộc sống.
- GV: Sau khi học song đơn vị kiến
thức(B) cho HS rút ra bài học.
b, Nhận xét.
c, Định nghĩa
Phát triển chỉ khái quát những vận động
theo chiều hớng tiến lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn

thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời
thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế
cái lạc hậu.
* Phát triển là khuynh hớng tất yếu của
21
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

thế giới vật chất. Đó là cái mới thay thế
cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
4. Củng cố, luyện tập.
- GV sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi bài tập lên cho HS trả lời.
- GV cử 3 HS lên bảng trả lời.
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- GV: Nhận xét, cho điểm những HS có đáp án đúng.
HS 1: Hãy cho biết, sự vật nào sau đây vận động hay đứng im?Vì sao đứng im chỉ là t-
ơng đối?
Sự vật - hiện tợng Vận động Đứng im
a, Toa tàu đang chạy
b. Đờng tàu, nhà ga.
c. HS ngồi trong lớp học.
d. Bông hoa đang nở.
e. Tảng đã nằm trên đồi.
g.Gió thổi ma rơi.
h. Trao đổi chất giữa cơ thể sống
với môi trờng.
Đáp án đúng: Các hiện tợng trên đều đang vận động - đứng im chỉ là tơng đối.
- HS 2: Sự biến đổi nào sau đây đợc coi là sự phát triển?Vì sao?
a. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
b.Sự thoái hoá của một loài động vật.

c.Cây khô héo, mục nát.
d. Nớc đun nóng bốc thành hơi nớc, hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc.
Đáp án đúng: a, d
- HS 3: Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự vận động phát triển?
*Rút dây động rừng.
* Nớc chảy đã mòn.
* Già néo đứt dây.
* Tre già măng mọc.
* Có chí thì nên.
* Con hơn cha là nhà có phúc.
- HS từng dãy làm bài của mình.
- GV chỉ định mỗi dãy một HS lên bảng trả lời.
- GV thu phiếu kiểm tra.
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm đối với những HS có đáp án tốt.
- GV chốt lại phàn củng cố.
Kết luận toàn bài.
- Sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng diến ra trên mọi lĩnh vực tự nhiên,
xã hội và t duy con ngời.. Sự vật, hiện tợng tồn tại đợc nhờ đến sự vận động, phát
triển. Con ngời chỉ có thể nhận thức đợc sự vật, hiện tợng thông qua sự vận động,
22
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

phát triển. Nghiên cứu sự vận động, phát triển giúp chúng ta khi xem xét sự vật,
hiện tợng phải có quan điểm biến đổi phát triển. Tách hiện tợng cô lập, bất biến,
ủng hộ và phát triển cái mới, tránh bảo thủ, định kiến. Chủ động để dành thắng lợi,
đạt mục đích.
Iv/ hớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà.
- Bài tập 1,2,3,4,5,6.

- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về vận động và phát triển.
- Chuẩn bị bài 4.
---------------------------------------------------------
23
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

Ngày soạn: 21/09/2008
Tiết 6 + 7
Bài 4 - Nguồn gốc vận động, phát triển
của sự vật, hiện tợng.
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Nhận thức đợc kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh của cá mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực
của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc khái niêm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tợng. Tránh
sự nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuân trong
sinh hoạt hàng ngày.
- Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Thái độ.
- Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu
mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
- Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả mặt hợp
tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả hai khuynh hớng cực đoạn: Tả
khuynh và hữu khuynh.
II/ Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV GDCD 10.
- Sơ đồ và hình vẽ.

- Truyện kể, tục ngữ, ca dao.
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bút dạ.
Iii/ tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Một học sinh từ cấp trung học cơ sở lên trung học PT có đợc coi là sự
phát triển về chất hay không? Vì sao?
3. Bài mới.
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động, phát
triển. Nguyên nhân nào dẫn đến quá trình vận động phát triển ấy?
Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, chủ nghĩa duy vật biện chứng, đã
có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Để làm rõ những quan điểm trên, chúng ta học bài hôm nay: "Nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật, hiện tợng".
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
24
Nguyễn Tiến Triển Giáo án GDCD 10

- GV đặt vấn đề: Triết học DVBC nghiên cứu sự
vận động và phát triển của sự vật hiện tợng. Hạt
nhân của phép biện chứng - là quy luật mâu
thuẫn trong khuôn khổ của bài học chúng ta tìm
hiểu dới dạng sơ giản, phổ thông khái niệm mâu
thuẫn và vai trò của quy luật mâu thuẫn.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu
thế nào là mâu thuẫn: GV chia lớp thành 3 nhóm

(chia theo danh sách lớp). GV quy định thời gian
và chỗ ngồi thảo luận của các nhóm.
GV giao câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Em hãy đa ra một số VD về mâu thuẫn?
(Trạng thái xung đột, chống đối nhau, trái ngợc
nhau về hình thức, nội dung...) em có nhận xét gì
về các VD trên?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về các VD sau:
- Mỗi nguyên tử có 2 mặt: + Điện tích (+)
+ Điện tích (-)
- Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:
+ Địa chủ
+Nông dân.
- Nhận thức có 2 mặt: + Tích cực.
+ Tiêu cực.
a, Hai mặt của các SV, HT trên có ràng buộc, tác
động và đấu tranh với nhau không?
b, Hai mặt của các SV, HT có ràng buộc tác
động và đấu tranh với nhau không?
Nhóm 3: Cho 2 VD
VD 1: Mặt đồng hoá của cơ thể
Mặt dị hoá của cơ thể
VD 2: Mỗi sinh vật có 2 mặt: + Đồng hoá.
+ Dị hoá.
a, Em hãyso sánh, rút ra kl về 2 VD trên.
b, Thế nào đợc gọi là một mâu thuẫn. Mỗi SV,
HT có nhiều mâu thuẫn không?
(GV lu ý; Câu hỏi của các nhóm, đặc biệt là nắm
chắc phần này thì HS có thể hiểu đợc các phần
tiếp theo nên GV cần gợi ý thêm để các em đa ra

ý kiến đúng, nhận biết đợc kết cấu của một mâu
thuẫn (nhận diện thế nào là mâu thuẫn).
- HS các nhóm thảo luận.
- GV cử đại diện HS các nhóm trình bày.
- HS cả lớp tranh luận và đa ra ý kiến đúng.
- Gv bổ sung và kết luận.
- GV khắc sâu kiến thức.
1. Thế nào là mâu thuẫn.
a, Khái niệm mâu thuẫn.
Nhóm 1:
VD
- Trắng - đen.
- To - nhỏ.
- Trên - Dới.
* Ngời ta quan niệm đây là mâu
thuẫn.
Nhóm 2:
* Mỗi SV, HT đều có hai mặt đối
lập nhau.
* Hai mặt đó ràng buộc, tác động,
đấu tranh với nhau.
Nhóm 3: a, So sánh.
VD 1: Không gọi là mâu thuẫn.
VD 2: Đợc gọi là mâu thuẫn.
b, Mỗi mâu thuẫn phải có 2 mặt
đối lập ràng buộc nhau trong một
chỉnh thể (một SV, HT). Mỗi SV,
HT luôn tồn tại nhiều mâu thuẫn.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×